1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẤU TRÚC của THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG

13 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG

Nội dung

CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Kính chào quí thi hữu, Thi Nang vừa đọc xong hai Đường thi tuyển dịch tác giả Lê Nguyễn Lưu,thấy có phần “Cấu trúc thi pháp thơ Đường” gồm chữ Hán,Hán-Việt,dịch xuôi dịch thơ Thi Nang xin phép trích phần cấu trúc để quí thi hữu tham khảo,nghiên cứu thơ Đường luật.(Không đưa phần chữ Hán vào đây) Trích đoạn chưa hẳn đầy đủ,với hy vọng góp phần nhỏ cho bạn thơ trẻ yêu thích tập làm thơ Đường luật Thơ Đường bao gồm nhiều thể loại khác nhau.Chúng ta khảo sát kiểu bản,tức luật thi ( bát cú ) qua yếu tố thi pháp:nhịp điệu,tiết tấu,vận pháp,đối ngẫu bố cục,… 1)Nhịp điệu: Câu thất ngôn theo nhịp chẵn,ngắt sau tiếng thứ hai thứ tư,đơi có chỗ ngắt sau tiếng thứ tư (2-2-3,hay 4-3 ) Ví dụ: Trích Đăng cao Đỗ Phủ Vô biên/lạc diệp/tiêu tiêu há, Bất tận/trường giang/cổn cổn lai Dịch xuôi: Lá rụng ào không dứt Sông dài cuồn cuộn chảy chẳng chút Dịch thơ: Mênh mông úa bời bời rụng, Man mác sơng dài cuộn cuộn mau Hoặc trích Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Nhớ nước/đau lòng/con quốc quốc Thương nhà/mỏi miệng/cái đa đa Tuy nhiên,khi cần,tác giả biến đổi nhịp điệu,làm cho câu thơ gợi cảm hơn.Những câu ngắt nhịp đặc biệt nỗi bật lên thơ,gây nên ấn tượng sâu sắc Ví dụ: Trích Giang Nam xuân mộ ký gia Lý Thân Kiếm Thủy tự tiền/phương thảo hợp, Kính Hồ đình thượng/dã hoa khai Dịch xi: Trước chùa Kiếm Thủy,cỏ thơm chụm lại, Ngồi đình Kính Hồ,hoa dại nở rộ Dịch thơ: Kiếm Thủy cỏ thơm trùm miếu trước, Kính Hồ hoa dại nở đình ngồi Hoặc trích Các Đỗ Phủ Ngũ canh/cổ giáp thanh/bi tráng, Tam giáp/tinh hà ảnh/động dao Dịch xi: Suốt năm canh,tiếng trống tù não nùng, Vùng ba kẽm,bóng hà lung lay Dịch thơ: Kèn trống năm canh hồi rộn rịp, Sao hà ba kẽm bóng linh lung Nó khác hẳn với câu thất ngôn nhịp lẻ thơ Việt Nam (trong thể song thất lục bát ): Chàng tuổi trẻ/vốn dòng/hào kiệt, Xếp bút nghiên/theo việc/đao cung (Trích Chinh phụ ngâm diễn ca bà Đồn Thị Điểm) -Còn câu ngũ ngơn ngắn q nên có hai nhịp chỗ ngắt sau tiếng thứ hai ( 2-3 ).Xem thế,ta nói câu ngũ ngơn lấy câu thất ngôn bỏ hai tiếng đầu,vẫn thuộc nhịp chẵn: Ví dụ: Trích Tương tư Vương Duy Hồng đậu/sinh Nam quốc, Xuân lai/phát kỷ chi Dịch xuôi: Cây đậu đỏ mọc phương Nam, Xuân đến nẩy vài cành Dịch thơ: Đậu đỏ miền Nam mọc, Xuân sang nẩy chồi Ngược với câu ngũ ngơn Việt nam (3-2): Lời cổ nhân/còn dặn, Sao ơng chủ/vội qn? (Khuyết danh,trích Lục súc tranh cơng) ( tiếp ) Sửa lần cuối THI NANG vào ngày 27-10-2011, 09:25 pm với lần sửa tổng số Đầu trang Có 12 thành viên cảm ơn THI NANG cho viết này: Supporter27 (25-10-2011, 11:42 pm), Lính thuỷ (26-10-2011, 05:21 am), Trần Việt Phong (26-10-2011, 06:07 am), Bùi Bắc Hợp (26-10-2011, 09:04 pm), Nguyễn Đức Tùy (30-10-2011, 09:01 pm), ngà (05-11-2011, 09:52 am), Hansy (17-11-2011, 11:40 pm), Phương Đông (18-11-2011, 12:19 am), p.thehung77 (16-12-2011, 02:30 pm), p.thehung77 (16-12-2011, 02:30 pm), giahung1980 (01-01-2012, 11:50 pm), Trần Hoành (2003-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 26-10-2011, 10:17 pm THI NANG 2)Tiết tấu: Tiết tấu phối hợp điệu câu thơ,hay nói cách khác,là luân phiên trắc tiếng.Bằng tiếng thuộc bình ( viết tắt: B ),chuyển thành ngang huyền tiếng Hán-Việt.Trắc tiếng thuộc thượng,khứ,nhập ( viết tắt : T ),chuyển sang tiếng Hán-Việt thành hỏi,ngã,sắc,nặng Ngày tham gia: 1112-2009, 08:46 pm Lần ghé thăm trước: Hơm qua, 08:18 am Bài viết: 513 Giới tính: Đã cảm ơn: 436 lần Được cảm ơn: 1440 lần 388 viết Bước câu thơ,nếu theo qui định nghiêm ngặt lối thơ cung đình,khoa cử,thì có kiểu sau đây: Nhưng sáng tác bình thường nhà thơ phép vận dụng lệ ngoại: “ nhất,tam,ngũ bất luận;nhị,tứ,lục phân minh” (tiếng thứ nhất,ba,năm không kể; tiếng thứ hai,tư,sáu phải rõ ràng),hay nói cách khác,sự luân phiên trắc tính chỗ ngắt ( cú đậu).Như lại hai kiểu,hợp (1) (2) thành kiểu (I),câu luật bằng; hợp (3) (4) thành kiểu (II),câu luật trắc: Phối hợp hồn tồn tám câu,thì câu 1,4,5,8 kiểu,các câu 2,3,6,7 kiểu.Hai câu theo kiểu gọi niêm ( kết dính),cho nên câu niêm với câu 3,câu niêm với câu 5,câu niêm với câu lại câu niêm với câu 8.Nếu câu thuộc luật gọi thơ luật bằng,nếu câu thuộc luật trắc gọi thơ luật trắc.Nếu thơcâu khơng theo qui tắc gọi thất niêm.Lại chỗ “bất luận”,nếu có tiếng đổi mà làm cho âm điệu trúc trắc,khơng hài hòa,thì gọi khổ độc Sửa lần cuối THI NANG vào ngày 29-10-2011, 02:00 pm với lần sửa tổng số Đầu trang Có thành viên cảm ơn THI NANG cho viết này: Trần Việt Phong (27-10-2011, 05:27 am), Nguyễn Đức Tùy (30-10-2011, 09:05 pm), ngà (05-11-2011, 09:53 am), Hansy (17-11-2011, 11:40 pm), Phương Đông (18-11-2011, 12:19 am), giahung1980 (01-01-2012, 11:50 pm), Trần Hoành (20-03-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 28-10-2011, 10:06 am THI NANG 3)Vận pháp: Vần yếu tố quan trọng bậc thơ ca cổ điển.Các tác giả "thất niêm" không "lạc vận" Thơ bát cú sử dụng "khuôn vần" từ đầu đến cuối,gọi "độc vận",vị trí cuối câu 1,2,4,6,8 gọi cước vận ( vần chân ).Có bỏ vần câu -Vần mang khuôn âm hoàn toàn giống ( thuộc vận ),gọi vận.Những tác giả đời Đường thích dùng vận Ngày tham gia: 11-12-2009, 08:46 pm Lần ghé thăm trước: Hôm qua, 08:18 am Bài viết: 513 Giới tính: Đã cảm ơn: 436 lần Được cảm ơn: 1440 lần 388 viết Ví dụ:bài Ân tứ Lệ Chính điện thư viện tứ yến,ứng đắc Lâm tự Trương Duyệt: Đơng Bích đồ thư phủ ( bỏ vần ) Tây Viên hàn mặc lâm Tụng Thi văn quốc Giảng Dịch kiến thiên tâm Vi thiết hòa canh trọng Ân thao túy lễ thâm Tái ca xuân hứng khúc Tình kiệt vị tri âm Dịch xi: Ơn vua cho làm thư viện Lệ Chính,ban tiệc,vâng mệnh làm thơ lấy vần "Lâm" Đơng Bích kho chứa sách vở, Tây viên rừng bút mực Ngâm Kinh Thi mà nghe bàn việc nước, Giảng Kinh Dịch mà thấy rõ lòng trời Địa vị trộm giữ việc "nêm canh" nặng nề, Được ơn vua ban cho rượu nếp sâu xa Có cảm hứng hát vang khúc ca xuân, Dốc hết tâm tình người tri kỷ Dịch thơ: Đơng Bích,đồ thư chứa, Tây Viên,bút mực bày Ngâm Thi,việc nước rõ, Giảng Dịch,lẽ trời hay Trộm chức nêm canh nặng Ơn vua thưởng rượu say Ca xuân cao giọng hát Tri kỷ dốc lòng ngay! -Nếu vần giống phận,gọi thơng vận Ví dụ:bài Họa Giả Chí xá nhân "Tảo triều Đại Minh cung" chi tác Vương Duy: Giáng trách kê nhân báo hiểu trừ, Thượng y phương tiến thúy vân cừu Cửu thiên xướng hạp khai cung điện, Vạn quốc y quan bái miện lưu Nhật sắc tài lâm tiên chưởng động, Hương yên dục bạng cổn long phù Triệu bãi tu tài ngụ sắc chiếu, Bội quy đáo Phụng Trì đầu Dịch xuôi: Họa "Chầu sớm cung Đại Minh" xá nhân đại chí Kê nhân đội khăn đỏ đưa hiệu báo trời sáng, Quan thượng y vừa dâng lên vua áo thúy vân Trên chín tầng trời,quan xướng hạp mở cửa cung điện, Khắp muôn nước,áo mũ chào lạy miện lưu Ánh mặt trời vừa dọi xuống,tay tiên vẫy động, Khói thơm muốn bay lên vấn vít áo rồng Tan chầu,hãy lo viết tờ chiếu năm sắc, Tiếng ngọc bội reo vang trở đến gác Phụng Trì Dịch thơ: Vừa nghe báo sáng lệnh kê nhân, Quan thượng y dâng áo thúy vân Chín bệ mở toang cung ngọc điện, Trăm quan mừng lạy đấng anh quân Tay tiên đón nắng cao cao vẫy, Áo ngự xông hương lớp lớp vần Tan triều đình chiếu chỉ, Phượng Trì trở lại ngọc vang ngân Đầu trang Có thành viên cảm ơn THI NANG cho viết này: Trần Việt Phong (28-10-2011, 01:00 pm), ngà (05-11-2011, 09:53 am), Hansy (17-11-2011, 11:40 pm), Phương Đông (18-11-2011, 12:27 am), giahung1980 (01-01-2012, 11:51 pm), Trần Hoành (20-03-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 30-10-2011, 08:11 pm THI NANG 4) Đối ngẫu: Ngày tham gia: 11-12-2009, 08:46 pm Lần ghé thăm trước: Hôm qua, 08:18 am Bài viết: 513 Giới tính: Đã cảm ơn: 436 lần Được cảm ơn: 1440 lần 388 viết Điểm đặc biệt đáng ý thơ Đường luật dùng đối ngẫu a) Đối từ: từ vị trí hai câu ( hay vế ) phải cấu tạo loại từ Ví dụ: Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cơ chu hệ cố viên tâm (Trích Thu hứng Đỗ Phủ) Dịch xuôi: Cảm hứng mùa thu Cúc chòm nở hai lần tn dòng lệ xưa, Thuyền lẻ loi buộc chặt mối tình quê cũ Dịch thơ: Đơi chòm cúc nở tn dòng lệ, Một thuyền neo nhớ cố hương Hoặc: Vô biên lạc diệp tiêu tiêu há, Bất tận trường giang cổn cổn lai ( Trích Đăng cao Đỗ Phủ ) Về cấu tạo từ,trong câu trên, “tùng cúc” “cô chu” từ ghép, “lưỡng” “nhất” từ đơn Trong câu dưới, “tiêu tiêu” “cổn cổn” từ láy (song thanh) Về từ loại,thì danh từ danh từ ( “lệ” “tâm” ), “lạc diệp” “trường giang”),số từ số từ ( “lưỡng” “nhất”),động từ động từ ( “khai’ “hệ”, “há” “lai”) v.v… b) Đối ngữ: ngữ vị trí tương ứng hai câu loại cấu tạo giống Ví dụ: “tha nhật lệ” “cố viên tâm” ngữ danh từ,mỗi ngữ gồm danh từ trung tâm (“lệ”, “tâm”) định tố ( “tha nhật’, “cố viên”; định tố danh từ ( “nhật”, “viên”) kết hợp với tính từ ( “tha”, “cố”) “tiêu tiêu há” “cổn cổn lai”,là ngữ động từ,mỗi ngữ gồm động từ trung tâm ( “há”, “lai”) bổ tố trước ( “tiêu tiêu”, “cổn cổn”) c) Đối cú: cấu tạo câu hai vế giống nhau,cùng kiểu loại,vế có thành phần vế có thành phần ấy,bố trí theo trật tự hình tuyến thống Ví dụ: câu thơ trước,mỗi vế cụm chủ vị (Tùng cúc/lưỡng khai…, Cô chu/nhất hệ…); câu sau cụm chủ vị (lạc diệp/tiêu tiêu há; trường giang/cổn cổn lai), vế có thêm thành phần trạng ngữ ( vô biên,bất tận) d) Đối thanh: loại tiếng vị trí tương ứng hai vế trái nhau,vế tiếng vế phải tiếng trắc,và ngược lại.Nhưng phép đối quy định luật tiết tấu e) Đối ý: nói nội dung,hoặc hai vế ý nhằm tăng cường cần diễn đạt ( đối tương đồng hay đối bổ sung),hoặc ý hai vế trái ngược mục đích hay phạm trù diễn đạt ( đối tương phản),hoặc ý hai vế có mối quan hệ luận lý nhân quả,so sánh,nhượng bộ,…( đối thừa tiêp) Ví dụ: Trích Ký tả tỉnh Đỗ thập di Sầm Tham: Hiểu tùy thiên trượng nhập, Mộ nhạ ngự hương quy ( Đối bổ sung) Dịch xuôi: Sớm theo xe vua mà đến, Chiều mang hương ngự trở Dịch thơ: Sớm đón xe vua tới Chiều hương ngự quanh Hoặc: Bạch phát bi hoa lạc, Thanh vân tiện điểu phi ( Đối tương phản) Dịch xi: Tóc bạc nên thương hoa rụng, Mây xanh phơi phới cánh chim bay Dịch thơ: Hoa tàn thương tóc trắng, Chim vút ngợi mây xanh Hoặc trích Hựu trình Ngô Lang Đỗ Phủ): Bất vị khốn ninh hữu thử, Chỉ duyên khủng cụ chuyển tu thân ( Đối bổ sung) Dịch xi: Ví khơng quẫn đâu thế, Do sợ hãi họ đến ta làm quen Dịch thơ: Đến đành khốn mãi, Nhờ người âu sợ lo xa Hoặc: Tức phòng viễn khách thùy đa sự, Tiện sáp sơ li khước chân ( Đối thừa tiếp) Dịch xuôi: Người ta e dè khách xa,tuy chuyện đấy, Nhưng cắm rào thưa,họ tưởng cấm thật Dịch thơ: Họ e khách lạ,ta phiền đấy, Ta bủa rào thưa,họ ngại mà! Đầu trang Có thành viên cảm ơn THI NANG cho viết này: Nguyễn Đức Tùy (30-10-2011, 09:07 pm), Trần Việt Phong (01-11-2011, 01:12 pm), ngà (05-11-2011, 09:53 am), Hansy (17-11-2011, 11:41 pm), Phương Đông (18-11-2011, 12:27 am), Trần Hoành (20-03-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 01-11-2011, 09:07 am THI NANG Ngày tham gia: 11-12-2009, 08:46 pm Lần ghé thăm trước: Hôm qua, 08:18 am Bài viết: 513 Giới tính: Đã cảm ơn: 436 lần Được cảm ơn: 1440 lần 388 viết 5) Bố cục: Một bát cú quy định bố cục cách vững vàng Câu 2,nêu lên đối tượng,chủ yếu toàn bài,như giới thiệu mặt khái quát nó,cho nên gọi đề hay mạo Riêng câu gọi phá ( mở thơ ra),câu gọi thừa ( nhân mà nói thêm), “phá minh thừa ám” câu giới thiệu đề tài,câu phát triển bước Câu câu miêu tả chi tiết vật,thuật rõ tình hình cụ thể nhằm mở rộng,giải thích đề bài,cho nên gọi thực hay trạng Câu trình bày nhận thức,biểu tâm tình hay đánh giá thực tại,nên gọi luận Câu nêu cảm tưởng chung,có tính chất khái qt đề tài,nội dung thơ,nên gọi kết Bốn phần quan hệ hữu với nhau,theo hướng khai-thừa-chuyển-hợp ( mở đề,nhân đề mà miêu tả nó,đưa lên đỉnh cao để tổng hợp lại) Tóm lại,thi pháp thơ bát cú lập thành sơ đồ sau đây: http://i574.photobucket.com/albums/ss19 ettau3.jpg Từ thể bát cú đây,chúng ta rút thi pháp loại tuyệt cú ( hay tứ tuyệt);hoặc rút bốn câu đầu,thành tuyệt cú ba vần,hai vế sau đối;hoặc rút bốn câu giữa,thành tuyệt cú hai vần,hai cặp vế đối;hoặc rút bốn câu cuối,thành tuyệt cú hai vần,hai cặp vế đầu đối; thông thường hơn,rút hai câu đầu hai câu cuối,thành tuyệt cú ba vần,không đối Nội dung bốn câu theo bố cục khai-thừa-chuyểnhợp Những ví dụ sau rút từ thể bát cú luật bằng: -Rút bốn câu đầu: Ngọc lâu thiên bán khởi sanh ca, (v) Phong tống cung tần tiếu ngữ hòa (v) Nguyệt điện ảnh khai văn lậu, Thủy tinh liêm cận thu hà (v) (Trích Cung từ Cố Huống) Dịch xuôi: BÀI TỪ TRONG CUNG Lầu ngọc cao lưng trời lên tiếng đàn hát, Gió đưa tiếng cười tiếng nói cung tần vọng Trăng mọc,nghe tiếng giọt đồng hồ ban đêm, Cuốn rèm thủy tinh ( trông như) gần sông Ngân Dịch thơ: Vút cao lầu ngọc rộn đàn ca, Cung nữ cười đùa gió vọng Trăng lên rồi,canh điểm, Thủy tinh rèm cạnh thu hà -Rút bốn câu giữa: Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu Sổ hàng bạch lộ thướng thiên (v) Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết, Mơn bạc Đơng Ngơ vạn lý thuyền (v) (Trích Tuyệt cú Đỗ Phủ) Dịch xuôi: Thơ Tuyệt cú Đơi oanh vàng hót liễu biếc, Mấy hàng cò trắng bay vút lên trời xanh Cửa sổ đóng khung cảnh tuyết nghìn thu núi Tây, Bến cảng đậu thuyền muôn dặm Đông Ngô Dịch thơ: Liễu biếc,oanh vàng cặp hót, Trời xanh,cò trắng hàng bay Song khn tuyết núi nghìn thu phủ, Bến đậu thuyền Ngô vạn dặm bày -Rút bốn câu cuối: Kỳ Vương trạch lý tầm thường kiến, Thôi Cửu đường tiền kỷ độ văn (v) Chính thị Giang Nam hảo phong cảnh, Lạc hoa tiết hựu phùng quân (v) ( Trích Giang Nam phùng Lý Quy Niên Đổ Phủ) Dịch xuôi: Gặp Lý Niên Giang Nam Đã gặp ông dinh Kỳ Vương, Đã lần nghe tên ơng trước nhà Thơi Cửu Chính nơi cảnh Giang Nam xinh đẹp này, Lại gặp gỡ ông mùa hoa rụng Dịch thơ: Trong phủ Kỳ Vương gặp mặt, Trước nhà Thôi Cửu nghe danh Giang Nam cảnh trí bao tươi đẹp, Giữa tiết hoa tàn lại gặp anh -Rút hai câu đầu hai câu cuối: Bi quân lão biệt lệ triêm cân, (v) Thất thập vô gia vạn lý thân, (v) Sầu kiến hành chu phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lý bạch đầu nhân (v) (Trích Lâm Giang tống Hạ Tiêm Đỗ Phủ) Dịch xuôi: Ra sông đưa tiễn Hạ Tiêm Thương anh già xa,lệ đẫm khăn, Bảy mươi tuổi,thân muôn dặm không nhà Buồn trông thuyền chạy,gió lại lên, Một người đầu bạc đám sóng bạc đầu Dịch thơ: Thương bạn già đi,đẫm lệ sầu, Lênh đênh bảy chục,cửa nhà đâu! Buồn trông thuyền trẫy,trời tung gió, Sóng bạc đầu quanh khách bạc đầu ... Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 28-10-2011, 10:06 am THI NANG 3)Vận pháp: Vần yếu tố quan trọng bậc thơ ca cổ điển.Các tác giả "thất niêm" khơng "lạc vận" Thơ bát cú sử... Hoành (2003-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 26-10-2011, 10:17 pm THI NANG 2)Tiết tấu: Tiết tấu phối hợp điệu câu thơ, hay nói cách khác,là luân phiên trắc... (01-01-2012, 11:51 pm), Trần Hoành (20-03-2012, 11:25 pm) Tiêu đề viết: CẤU TRÚC CỦA THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG Đã gửi: 30-10-2011, 08:11 pm THI NANG 4) Đối ngẫu: Ngày tham gia: 11-12-2009, 08:46 pm Lần ghé

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w