1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ỨNG DỤNG GMP TRONG SẢN XUẤT VIÊN NÉN BAO PHIM

62 759 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 27,97 MB

Nội dung

• Việt Nam chỉ mới đạt trình độ sản xuất được thuốc thành phẩm từ nguyên liệu nhập khẩu, chưa tự sản xuất được nguyên liệu hóa dược và chưa tự phát minh được thuốc.. • Viên nén: là dược

Trang 1

Nguyễn Thị Thanh Hương

Đào Thị Bảo Châu

Mai Lệ Huyền

Nguyễn Thị Thúy Vi

Hoàng Thị Anh Thư

GV HD:Nguyễn Tài ChíLớp: 13PP117

Nhóm: 16SVTH:

Trang 2

NỘI DUN G

NỘI DUN G

ĐỀ

ĐỀ

II TỔNG QUAN

II TỔNG QUAN

III ỨNG DỤNG GMP TRON

G SẢN XUẤT THUỐ

C VIÊN

III ỨNG DỤNG GMP TRON

G SẢN XUẤT THUỐ

C VIÊN

IV NỘI DUNG

VÀ PHƯƠ

NG PHÁP THỰC HIỆN

IV NỘI DUNG

VÀ PHƯƠ

NG PHÁP THỰC HIỆN

Trang 4

1. Lý do chọn đề tài:

Hiện nay, nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng thuốc của con người ngày càng tăng cao

Để đáp ứng nhu cầu, ngành Dược cần phát triển, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và thiếp lập một hệ thống tiêu chuẩn để đảm bảo chất lượng sản phẩm từ giai đoạn đầu đến khi tạo ra thành phẩm GMP là một trong những hệ thống đảm bảo chất lượng được nhiều nước đặt ra và thi hành

Trang 5

2 Mục tiêu

2.1 Mục tiêu tổng quát:

Đánh giá việc ứng dụng GMP trong sản xuất thuốc viên

2.2 Mục tiêu chi tiết:

 Liệt kê các yêu cầu GMP trong sản xuất thuốc viên.

 Trình bày công nghệ bào chế thuốc viên

 Ứng dụng và xây dựng quy trình sản xuất viên nén bao phim bằng phương pháp xát hạt

ướt

 Từ các yêu cầu GMP đề xuất áp dụng GMP vào thực tế ở Việt Nam.

Trang 8

1 Tình hình dược phẩm thế giới

• Sự trỗi dậy mạnh mẽ của nhóm 17 nước có ngành công nghiệp dược đang phát triển, dẫn đầu là Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và Brazil Tốc độ tăng trưởng bình quân của nhóm này từ 11% - 14%/năm.

• Thuốc generic vẫn là sự lựa chọn tối ưu cho các nước đang phát triển, tuy nhiên, trong dài hạn, nhóm thuốc này chỉ có thể chiếm tỷ trọng bình quân 10% tổng tiền sử dụng thuốc toàn cầu.

• Trung Quốc và Ấn Độ trở thành hai quốc gia sản xuất nguyên liệu và thuốc thành phầm lớn nhất thế giới.

Trang 9

2 Tình hình dược phẩm Việt Nam

• Tổng tiền thuốc chi tiêu bình quân đầu người tại Việt Nam năm 2013 đạt 33 USD/người.

• Việt Nam chỉ mới đạt trình độ sản xuất được thuốc thành phẩm từ nguyên liệu nhập khẩu, chưa tự sản xuất được nguyên liệu hóa dược và chưa tự phát minh được thuốc.

• Tốc độ tăng trưởng của ngành giai đoạn 2008 – 2012 đạt 23%/năm, giai đoạn

2013 – 2018 đạt 17.5%/năm.

• Hơn 51% nguyên liệu sản xuất thuốc tại Việt Nam đang được nhập khẩu từ Trung Quốc, 18% nhập từ Ấn Độ

Trang 10

2 Tình hình dược phẩm Việt Nam

• Chưa được quy hoạch bài bản, chỉ tập trung vào các dòng phổ thông, bỏ ngõ phân khúc đặc trị cho nước ngoài

• Chính sách quản lý đang được điều chỉnh theo hướng phù hợp nhằm thúc đẩy ngành dược nội địa phát triển

• Đang có xu hướng nâng cấp nhà máy sản xuất lên các tiêu chuẩn quốc tế như PIC/S - GMP, EU – GMP để sản xuất thuốc generic chất lượng cao nhằm tăng khả năng trúng thầu kênh ETC và khai thông thị trường xuất khẩu

• Gia công thuốc và sản xuất nhượng quyền là con đường ngắn và hiệu quả nhất để học hỏi và theo kịp trình độ phát triển của ngành dược thế giới

Trang 11

3 Tổng quan về dạng thuốc

3.1 Định nghĩa:

Dạng thuốc: là hình thức trình bày đặc biệt của dược chất để đưa dược chất

vào cơ thể Dạng thuốc được bào chế để phát huy tối đa hiệu lực chữa bệnh, tiện lợi trong sử dụng và bảo quản

Viên nén: là dược phẩm rắn, có hình dạng nhất định, mỗi viên chứa lượng

chính xác của một hoặc nhiều hoạt chất, được bào chế bằng cách nén khối hạt thuốc có tá dược hoặc không trên máy dập viên.

Trang 12

Cách dùng và đường

sử dụng

• Viên thông thường

• Viên đặc biệt ( viên nhai, viên ngậm, đặt dưới lưỡi,…)

• Viên thông thường

• Viên đặc biệt ( viên nhai, viên ngậm, đặt dưới lưỡi,…)

Đặc tính phòng thích

hoạt chất

• Viên phóng thích hoạt chất tức thời

• Viên phóng thích hoạt chất trễ

• Viên phóng thích hoạt chất biến đổi

• Viên phóng thích hoạt chất tức thời

Trang 13

3.3 Nghiên cứu sản xuất thuốc bao phim

Trang 14

Vật liệu và kỹ thuật bao

Chức năng lớp bao

• Viên bao tan trong ruột

• Viên bao tan trong dạ dày

• Viên bao phóng thích kéo dài

3.3.2 Phân loại viên bao

Trang 15

3.3.3 Mục đích của bao viên

• Che dấu mùi vị khó chịu, màu sắc kém hấp dẫn của hoạt chất.

• Bảo vệ hoạt chất

• Cách ly hoạt chất

• Làm thay đổi sự phóng thích hoạt chất

• Tránh tương kỵ giữa các thành phần

Trang 16

3.3.4 Kỹ thuật sản xuất viên bao phim

 Nguyên tắc:

Trang 17

 Yêu cầu của viên nhân:

• Độ bền chắc cao

• Hình dạng phù hợp với thiết bị bao phim

• Các đặc tính bề mặt: dễ bám dính tá dược, trơn chạy tốt khi nồi bao quay, bề mặt nhẵn.

• Không hút ẩm từ dịch tá dược, chịu nhiệt độ khi sấy trong quá trình bao, chịu pH của hoạt chất và tương kỵ có thể xảy ra giữa hoạt chất và tá dược.

Trang 18

 Yêu cầu của nguyên liệu bao phim:

• Tan được trong dung môi pha dịch bao, hoặc dễ dàng phân tán thành dạng hỗn dịch mịn có độ lặng chậm.

• Có độ tan phù hợp với mục đích bao viên

• Các màng bao phim phóng thích kéo dài phải giải phóng thuốc ở một tốc độ ổn định.

• Có thể tạo được một màng phim mỏng, dai bền và đẹp.

Trang 19

 Yêu cầu của nguyên liệu bao phim:

• Không màu, không mùi, không vị.

• Bền với tác động của nhiệt độ, độ ẩm và không khí.

• Không tương kỵ với các thành phần khác.

• Không độc, không có tác dụng dược lý riêng.

• Thích hợp cho các phương pháp bao viên nén hoặc vi hạt.

• Không che lấp các logo

Trang 21

Bao phim bằng nồi bao Bao phim bằng thiết bị tầng sôi

Trang 22

Ưu điểm

• Lớp bao phim mỏng, khối lượng tăng ít

• Thời gian bao nhanh

• Hiệu quả năng suất cao

• Cải thiện sinh khả dụng của thuốc

• Quy trình tự động hóa dễ dàng

• Thích hợp để điều chế viên tan trong ruột, viên

tác dụng kéo dài

Nhược điểm

• Cần kiểm soát nhiều thông số

• Sử dụng dung môi hữu cơ

• Viên bao phim không bóng đẹp bằng viên bao đường

3.3.5 Ưu nhược điểm của kỹ thuật bao phim

Trang 23

Viên bị bong tróc do dính

viên

Mặt viên bị sần sùi Bắc cầu logo Logo bị lấp Viên dính đôi

Viên nhân bị mòn Màu không đều giữa các

viên

Viên dính thành khối Viên bị mẻ cạnh Nứt viên

Trang 24

3.3.7 Một số sản phẩm viên nén bao phim

Trang 25

4 Tổng quan về GMP

Khái niệm:

GMP là một phần của đảm bảo chất lượng, giúp đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đồng nhất và kiểm soát theo đúng các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng của chúng, cũng như theo đúng các quy định của giấy phép lưu hành.

Trang 26

Kiểm soát tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm

cuối cùng.

Kiểm soát tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm

Trang 27

Mục đích GMP

• Đảm bảo một cách chắc chắn rằng dược phẩm được sản xuất ra một cách ổn định, luôn luôn đạt chất lượng như đã định sẵn

Vai trò và vị trí GMP

• Là một bộ phận của công tác đánh giá chất lượng

• Đảm bảo các sản phẩm được sản xuất và kiểm soát đồng nhất, đạt yêu cầu chất lượng

• Thực hiện phương châm phòng sai lỗi hơn chữa sai lỗi.

Trang 28

THUỐC VIÊN

Trang 29

Nhân viên có trình độ chuyên môn phù

hợp và đã qua đào tạo; Đủ nhà xưởng và không gian;

Máy móc thiết bị và dịch vụ phù hợp; Đúng nguyên vật liệu, bao bì và nhãn

mác;

Các quy trình và hướng dẫn đã được

duyệt; Bảo quản và vận chuyển phù hợp

1 Nguyên tắc sản xuất thuốc viên

Trang 30

2 Nguyên liệu

Mục tiêu chính của một nhà máy dược phẩm là sản xuất ra thành phẩm dùng cho bệnh nhân bằng việc phối hợp các nguyên vật liệu (nguyên liệu ban đầu và bao bì) Nguyên vật liệu gồm có nguyên liệu ban đầu, nguyên vật liệu bao gói, khí, dung môi, chất phụ gia, thuốc thử và các vật liệu nhãn mác

3 Nhân sự

Phải có đầy đủ nhân sự ở tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất Tất cả các nhân viên tham gia vào sản xuất phải được huấn luyện để hoàn thành công việc theo đúng chức năng đã xác định.Nhân sự tham gia dây chuyền sản xuất viên nén gồm:

• Nhân viên vận hành máy trộn, xát hạt, dập viên

• Nhân viên kỹ thuật

• Nhân viên giám sát dây chuyền sản xuất

Trang 32

5 Thiết bị:

Lựa chọn đúng thiết bị, vận hành thiết bị thành thạo, bảo quản thiết bị tốt Người tham gia vào dây chuyền sản xuất phải am hiểu về thiết bị chịu trách nhiệm chính và có những hiểu biết nhất định về những trang thiết bị phải dùng trong quy trình sản xuất

Trang 33

cũng như kiểm tra chất lượng

• Đảm bảo tất cả nhân viên có liên quan đến sản xuất đều hiểu cần phải làm gì vào lúc nào; đảm bảo những người được uỷ quyền có tất cả những thông tin cần thiết khi quyết định cho xuất một lô thuốc ra thị trường; đảm bảo có những bằng chứng trên hồ sơ, có thể tìm lại được và cung cấp cho thanh tra những hồ sơ cũng như đầu mối để tiến hành điều tra

Trang 34

8 Quy trình sản xuất

Công thức và quy trình sản xuất phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện trang thiết bị của cơ

sở sản xuất Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà nghiên cứu xây dựng công thức và nhân viên ở các bộ phận sản xuất Yêu cầu này rất quan trọng khi xây dựng một quy trình sản xuất với một thiết bị mới hoặc sử dụng tá dược mới

Trang 35

9 Kiểm soát chất lượng

• Là một phần của GMP liên quan tới việc lấy mẫu, tiêu chuẩn chất lượng và kiểm nghiệm,

về tổ chức, hồ sơ tài liệu

• Yêu cầu mỗi một cơ sở sản xuất phải có một phòng kiểm tra chất lượng Bộ phận kiểm tra chất lượng phải độc lập Đủ nguồn lực, điều kiện, để thực thi nhiệm vụ được giao

Trang 36

phải được xem xét theo các quy trình bằng văn bản và các biện pháp khắc phục cần được thực hiện.

11 Thu hồi sản phẩm

Cần phải có một hệ thống thu hồi nhanh chóng, hiệu quả các sản phẩm đã biết hoặc nghi ngờ

bị sai hỏng

Trang 38

1 Nguyên liệu sản xuất

1.1 Dược chất

Dược chất trong viên nhân phải tan trong dịch tiêu hóa để có thể phóng thích ra khỏi bao dễ dàng và được hấp thu

Trang 39

Tá dược cho

viên nhân

Tá dược độn: lactose, tịnh bột, cellulose,…

Tá dược dính: PVP, gelatin, dẫn chất tinh bột,…

Tá dược rã:natri starch glycolate, natri croscarmellose,…

Dung môi: ethanol 96o, nước RO,…

1.2 Tá dược

Trang 40

Tá dược

bao phim

Chất tạo màng phim: dẫn chất cellulose, PVP, PEG4000,6000,…

Dung môi: alcol ethylic, aceton, methanol, nước,…

Chất hóa dẻo: PEG4000, PEG6000, glycerol, triethyl citrat

Tá dược trơn bóng: talc, magnesi stearat

Chất phá bọt: PEG, silicon, dầu thầu dầu, simethicon

Chất màu: Trắng (titan dioxide), đỏ (erythrosine)

1.2 Tá dược

Trang 41

2 Máy móc, thiết bị

2.1 Thiết bị sản xuất

Máy trộn lập phương

Trang 42

Máy trộn và xát hạt cao tốc

Trang 43

Máy xát hạt và sửa hạt cao tốc

Trang 44

• Máy sấy tầng sôi Second levelThird level

Fourth level

Fifth level

Trang 45

Máy dập viên xoay tròn

Click to edit Master text styles

Second level

Third level

Fourth level

Fifth level

Trang 46

Máy bao phim

Trang 47

Máy ép vỉ

Trang 48

Máy in phun Máy gấp toa thuốc

Trang 49

2.2 Thiết bị dùng trong kiểm nghiệm

Máy thử độ cứng Máy thử độ rã

Trang 50

Máy thử độ mài mòn Máy thử độ hòa tan

Trang 51

3 Quy trình sản xuất viên bao phim

Mua nguyên liệu:

• Mua của những nhà cung cấp đã được duyệt, và nếu có thể, mua trực tiếp của hãng sản xuất

• Thảo luận các tiêu chuẩn đặt ra với nhà cung cấp

• Kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước khi mua

Kiểm nghiệm nguyên liệu

Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn theo hồ sơ đăng ký mới được tiếp tục được đưa vào sản xuất, còn không đạt quy trình sẽ phải dừng lại.

Trang 52

Chuẩn bị nguyên liẹu Trộn bột kép: trộn khô +

trộn ướt

Trộn bột kép: trộn khô +

trộn ướt Xát hạt ướt

Làm khô cốm và sửa hạt Trộn hoàn tất

Dập viên

Bao phim Đóng gói cấp 1 Đóng gói cấp 2

Quy trình sản xuất viên bao phim

Trang 53

4 Các chỉ tiêu kiểm nghiệm

• Độ đồng đều khối lượng: theo phụ lục 11.3 của DĐVN IV

• Độ đồng đều hàm lượng: theo phụ lục 11.2 của DĐVN IV

• Độ rã: theo phụ lục 11.6 của của DĐVN IV

• Độ hòa tan: theo phụ lục 11.4 của DĐVN IV

• Độ cứng của viên: theo hồ sơ đăng ký

• Độ mài mòn của viên: theo hồ sơ đăng ký

• Định lượng: theo hoạt chất riêng, qui định chuyên luận riêng theo DĐVN IV.

• Định tính: theo hoạt chất riêng, qui định chuyên luận riêng theo DĐVN IV

Trang 56

Thuận lợi:

• Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho những doanh nghiệp áp dụng GMP

• Bộ Y tế ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể và dựa vào thực tế hoạt động của doanh nghiệp

• Các chính quyền tỉnh địa phương tiến hành xây dựng các đề án đề suất phân tích tình hình thực

tế, khó khăn thuận lợi và phương án phát triển ngành dược trong tương lai

• Các doanh nghiệp áp dụng GMP sau thì có nhiều cơ hội học hỏi và rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp đi trước

• Các doanh nghiệp sản xuất thuốc đều là những doanh nghiệp sản xuất lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và quản lý

Trang 57

• Việc đảm bảo môi trường sạch trong suốt quá trình là vấn đề rất khó khăn.

Trang 59

ng vốn

Kêu gọi cá

c nh

à đ

ầu tư ch iến lư ợc

Phát hà

nh

cổ phi ếu.

Vay

ưu đãi đầ

u tư

Các nguồ

n đ

ầu tư kh ác

Vốn

Có n hận th

ức đún

g đ

ắn

về GM P

Thư ờng xuy

ên cập nh

ật n hữn

g v

ăn bản mới

Văn bản tài liệu

hướng dẫn

Văn bản tài liệu

hướng dẫn tài ân nh u hút à th o v tạ đào ỡng, dư Bồi •

Quan tâ

m đ

ến môi tr ườn

g là

m v iệc của nh

ân viê n.

Nhân sự

VI ĐỀ XUẤT

Trang 60

c hỏ

i kinh nghiệm của cá

c doanh nghi

ệp

đi trước

Nhi

ệt tì

nh hướng dẫ

p mới

n bả

n xuống tấ

Hướng dẫ

Môi trường

VI ĐỀ XUẤT

Trang 61

1 Hướng dẫn Thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới,

Bản dịch tiếng Việt, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, Hà Nội, 2006.

2 Bào chế và sinh dược học - Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2007, tr 194-256.

3 Bài giảng Lấy mẫu nguyên liệu ban đầu và nguyên liệu đóng gói, Nguyễn Tài Chí, Đại

học Lạc Hồng, 2017.

4 Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y Tế, Hà Nội, 2009, Phụ lục 11.

Ngày đăng: 31/05/2018, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w