TIỂU ĐỀ ÁN Anhchị hãy vận dụng kiến thức bài học để làm sáng tỏ giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” trong giai đoạn hiện nay. I.Sự cần thiết lập tiểu đề án 1.1. Sự cần thiết lập tiểu đề án: Đối với sinh viên ngành chính trị học: Báo cáo kết quả sau khi học xong bài “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Bởi vậy, sau khi học xong bài học, em lựa chọn tiểu đề án: “Anhchị hãy vận dụng kiến thức bài học để làm sáng tỏ giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” trong giai đoạn hiện nay”. 1.2. Phạm vi đối tượng tiểu đề án: Phạm vi: là phạm vi của học phần “Những tác phẩm macxit về chính trị” =) Phạm vi của tiểu đề án: Mục giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản’’ trong giai đoạn hiện nay. Đối tượng: Gía trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Phương pháp thực hiện: Phương pháp kế thừa: kế thừa các kiến thức đã học và biết trước; Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và thống kê các số liệu có liên quan đến bài học và học phần trong lý luận và thực tiễn làm cơ sở phân tích đánh giá; Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập các thông tin (nếu cần thiết); Phương pháp thống kê: xử lý số liệu điều tra, phân tích kết quả điều tra thông qua các chỉ tiêu thống kê; Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các thông tin, số liệu liên quan đến từng mục tiêu của Đề án tiểu đề án và đưa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn. 1.4. Sản phẩm Từ báo cáo tiểu đề án làm thành bài tiểu luận nộp cho giảng viên bộ môn nhận xét và chấm điểm. 1.5. Quan điểm Xác định nhiệm vụ: + Phải nghiêm túc chấp hành; + Bám sát và cụ thể hóa bài học học phần “Những tác phẩm macxit về chính trị” 2. Nội dung của tiểu đề án 2.1. Căn cứ xây dựng đề án tiểu đề án. 2.1.1 Căn cứ pháp lý: Căn cứ chương trình đào tạo và kế hoạch thực hiện của Nhà trường nhằm đào tạo lý luận gắn liền với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu xã hội ở trong nước và hội nhập quốc tế. 2.1.2 Căn cứ yêu cầu thực tiễn: Xuất phát từ thực tiễn về năng lực giảng dạy, học tập tại Trường Đại học Hải Dương. 2.3. Nội dung. 2.3.1. Giới thiệu vài nét về tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: + Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, ở các nước Tâu Âu, nhờ sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất làm cho trình độ cao hơn; + Ngày 24 tháng 02 năm 1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản do C.Mác, F.Ăngghen soạn thảo đã được xuất bản lần đầu tiên tại Luân Đôn. Đó là một tư tưởng lớn, một tư duy vạch dòng thời đại. Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đã thực sự trở thành cương lĩnh chính trị của Chủ nghĩa cộng sản khoa học; là ngọn cờ tư tưởng và kim chỉ nam hành động cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Bảy mươi năm, sau ngày Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời, Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ lý luận trở thành hiện thực bằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, đã mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới; + Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố; + Thực tế vào những năm 18301840, các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đã nổ ra ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Các cuộc đấu tranh này chứng tỏ mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp đã đến mức gay gắt và đòi hỏi phải được giải quyết; + Ở nước Anh, hoạt động của giai cấp vô sản mang tính quy môi và rộng khắp nơi; + Giai cấp tư sản đã mất địa vị lịch sử, mất vai trò là giai cấp cách mạng và thậm chí đã kéo lùi sự phát triển của xã hội; + Cũng ở thời điểm này, các trào lưu tư tưởng lỗi thời và phản động đang thâm nhập mạnh mẽ vào phong trào công nhân; + Sự ra đời của “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu bước chuyển một cách dứt khoát từ thế giới quan duy tâm sang duy vật, từ lập trường dân chủ sang lập trường cộng sản của C.Mác và Ph.Ăngghen. Cấu trúc tác phẩm: Tác phẩm gồm 4 phần: + Tư sản và vô sản; + Những người vô sản và những người cộng sản; + Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chua nghĩa; + Thái độ của những người cộng sản đối với các đảng đối lập. 2.3.2: Khái niệm giai đoạn hiện nay, quan điểm của chủ nghĩa MácLênin và Đảng ta về giai đoạn hiện nay. 2.3.2.1: Khái niệm giai đoạn hiện nay. Giai đoạn: Là một khái niệm khoa học dung để phân kỳ lịch sử xã hội, phân biệt những nấc thang phát triển của xã hội loài người; Hiện nay: Là thời điểm mà ta đang sinh sống; >>> Vậy giai đoạn hiện nay: Là giai đoạn quá độ từ Chủ nghĩa Tư bản lên Chủ nghĩa Xã hội trên phạm vi thế giới, mở đầu bằng cách mạng Xã hội Chủ nghĩa tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, là thời đại đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và Chủ nghĩa Xã hội. 2.3.2.2: Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về giai đoạn hiện nay. Chủ nghĩa MácLênin cho rằng lịch sử phát triển xã hội loài người cho đến thế kỷ XIX đã trải qua các hình thái: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa; Sự thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga là một cột mốc đánh dấu sự mở đầu một thời đại lịch sử mới; Giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội: + Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn; + Chiều hướng phát triển chủ yếu là đấu tranh xóa bỏ trật tự tư bản chủ nghĩa; + Từ sau cách mạng tháng 10 các nước xã hội chủ nghĩa, các phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở thành lực lượng lòng cốt và đi đầu trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ, trên phạm vi toàn thế giới; + Cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong phạm trù cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2.3.2.3: Quan điểm của Đảng ta về giai đoạn hiện nay. Giai đoạn hiện nay là giai đoạn quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, là thời đại đấu tranh cho thắng lợi của hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, gắn liền với cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện nay tạo ra những tiền đề vật chất, kinh tế, xã hội ngày càng đầy đủ cho việc chuyển lên chủ nghĩa xã hội. 2.3.3: Trong giai đoạn hiện nay nhiều nguyên lý trong tác phẩm vẫn nguyên giá trị. Hiện nay, tình hình thế giới đã có những thay đổi hết sức to lớn lao, Chủ nghĩa xã hội đã tạm lâm vào thoái trào. Chủ nghĩa tư bản đã lợi dụng những thành quả của cách mạng khoa học – công nghệ để điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định. Ý thức được sự khủng hoảng trong long nó, chủ nghĩa tư bản đã sử dụng những biện pháp điều chỉnh để “xả van an toàn”; Tuy nhiên, đó cũng chỉ là những biện pháp trước mắt nhằm xoa dịu đấu tranh, che giấu bản chất bóc lột mà thôi, còn mâu thuẫn cơ bản trong long phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn không mất đi. Chính vì lẽ đó mà trong xã hội tư bản chủ nghĩa những cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ đã diễn ra liên tục và có xu hướng rút ngắn trong thời gian gần đây, cụ thể ở các năm: 19571958; 19651967; 19731974; 19791982; 19901991… Ngoài ra, là sự khủng hoảng nằm ngoài chu kỳ do mất cân đối của nền kinh tế như khủng hoảng năng lượng, nguyên liệu, tài chính, tiền tệ thế giới, tín dụng, nợ nần, lạm phát… điển hình như mấy thập niên gần đây > Vậy giai đoạn nay: Là giai đoạn độ từ Chủ nghĩa Tư lên Chủ nghĩa Xã hội phạm vi giới, mở đầu cách mạng Xã hội Chủ nghĩa tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, thời đại đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ Chủ nghĩa Xã hội 2.3.2.2: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin giai đoạn hiện - Chủ nghĩa Mác-Lênin cho lịch sử phát triển xã hội loài người kỷ XIX trải qua hình thái: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa; - Sự thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga cột mốc đánh dấu mở đầu thời đại lịch sử mới; - Giai đoạn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội: + Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn; + Chiều hướng phát triển chủ yếu đấu tranh xóa bỏ trật tự tư chủ nghĩa; + Từ sau cách mạng tháng 10 nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng lòng cốt đầu đấu tranh hịa bình, dân chủ, tiến bộ, phạm vi toàn giới; + Cách mạng giải phóng dân tộc nằm phạm trù cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.3.2.3: Quan điểm Đảng ta giai đoạn hiện Giai đoạn giai đoạn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới, mở đầu cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917, thời đại đấu tranh cho thắng lợi hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, gắn liền với cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ tạo tiền đề vật chất, kinh tế, xã hội ngày đầy đủ cho việc chuyển lên chủ nghĩa xã hội 2.3.3: Trong giai đoạn hiện nhiều nguyên lý tác phẩm nguyên giá trị Hiện nay, tình hình giới có thay đổi to lớn lao, Chủ nghĩa xã hội tạm lâm vào thoái trào Chủ nghĩa tư lợi dụng thành cách mạng khoa học – công nghệ để điều chỉnh quan hệ xã hội định Ý thức khủng hoảng long nó, chủ nghĩa tư sử dụng biện pháp điều chỉnh để “xả van an toàn”; Tuy nhiên, biện pháp trước mắt nhằm xoa dịu đấu tranh, che giấu chất bóc lột mà thơi, cịn mâu thuẫn long phương thức sản xuất tư chủ nghĩa khơng Chính lẽ mà xã hội tư chủ nghĩa khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ diễn liên tục có xu hướng rút ngắn thời gian gần đây, cụ thể năm: 1957-1958; 1965-1967; 1973-1974; 19791982; 1990-1991… Ngoài ra, khủng hoảng nằm chu kỳ cân đối kinh tế khủng hoảng lượng, nguyên liệu, tài chính, tiền tệ giới, tín dụng, nợ nần, lạm phát… điển thập niên gần