1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác cán bộ của đảng bộ tỉnh .. trong giai đoạn hiện nay khóa luận tốt nghiệp ngành chính trị học

58 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 300 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôn coi trọng công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong các giai đoạn cách mạng của Đảng, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội III đến nay, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng.Hiện nay, Đảng và nhân dân các bộ tộc Lào đang tiến hành đổi mới đất nước, chuyển từ nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang từng bước đẩy mạnh sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ quốc tế với các nước trên thế giới. Công cuộc đổi mới đất nước được tiến hành trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức, chứa đựng những yếu tố bất trắc khó lường. Điều đó đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải có tầm nhìn sáng suốt để ra đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi. Để đạt được điều đó, yếu tố quyết định là công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới đất nước, trong đó khâu quan trọng là nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ.Công tác cán bộ của các Đảng bộ và chính quyền ở Lào là sự hoạt động có định hướng của Đảng nhằm xác lập, phát triển tuyển dụng, bộ trí cán bộ, xây dựng niềm tin và định hướng giá trị đúng đắn, góp phần xây dựng thế giới quan khoa học, tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tri thức để đảm bảo cho con người có hành động tích cực, chủ động, sáng tạo, thực hiện thắng lợi lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trước mắt trong giai đoạn hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, công tác cán bộ đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng vẫn còn tồn tại không ít yếu kém, bất cập. Sự phát triển của công cuộc đổi mới ngày càng đi vào chiều sâu trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cùng những diễn biến nhanh chóng, phức tạp của tình hình trong và ngoài nước, đòi hỏi công tác tuyển dụng của Đảng phải được đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phục vụ có hiệu quả công tác cán bộ, sử dụng cán bộ trong Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc nhân dân cách mạng Lào; thực hiện “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới.Trong bối cảnh chung của đất nước, với tình hình thực tiễn của địa phương, Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng luôn xác định công tác cán bộ là công tác của toàn Đảng bộ, là nhiệm vụ của mỗi cấp uỷ và toàn thể cán bộ, đảng viên và trong hệ thống chính trị, là một trong ba mặt của công tác xây dựng Đảng. Những năm qua Tỉnh uỷ Xiêng Khoảng đã tích cực kiện toàn đội ngũ cán bộ, đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp hoạt động, vận dụng sáng tạo bài học về sức mạnh tổng hợp vào công tác cán bộ. Nhờ vậy chất lượng và hiệu quả công tác cán bộ được nâng cao, góp phần tăng cường sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó công tác này vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập cần phải được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết trong giai đoạn hiện nay.Từ những kiến thức lý luận được học tập và nghiên cứu tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về đổi mới, chỉnh đốn và nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, nhất là công tác cán bộ của Đảng trong tình hình hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài “ Công tác cán bộ của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Chính trị học.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôncoi trọng công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ ngày càng vữngmạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong các giai đoạn cách mạng củaĐảng, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước, vữngbước đi lên chủ nghĩa xã hội Để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược quantrọng là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, do Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khởixướng và lãnh đạo từ Đại hội III đến nay, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng

Hiện nay, Đảng và nhân dân các bộ tộc Lào đang tiến hành đổi mới đấtnước, chuyển từ nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang từng bước đẩymạnh sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

mở rộng quan hệ quốc tế với các nước trên thế giới Công cuộc đổi mới đấtnước được tiến hành trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có cảthuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức, chứa đựng những yếu tố bất trắckhó lường Điều đó đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân Nước Cộnghoà Dân chủ Nhân dân Lào những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi ĐảngNhân dân cách mạng Lào phải có tầm nhìn sáng suốt để ra đường lối cáchmạng đúng đắn và tổ chức thực hiện thắng lợi Để đạt được điều đó, yếu tốquyết định là công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ ngang tầm, đáp ứngđòi hỏi của sự nghiệp đổi mới đất nước, trong đó khâu quan trọng là nâng caochất lượng, hiệu quả công tác cán bộ

Công tác cán bộ của các Đảng bộ và chính quyền ở Lào là sự hoạt động

có định hướng của Đảng nhằm xác lập, phát triển tuyển dụng, bộ trí cán bộ,xây dựng niềm tin và định hướng giá trị đúng đắn, góp phần xây dựng thế giớiquan khoa học, tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tri thức để đảm bảo

Trang 2

cho con người có hành động tích cực, chủ động, sáng tạo, thực hiện thắng lợi

lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trước mắt trong giaiđoạn hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mụctiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Sau gần 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, công tác cán bộ đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng, nhưng vẫn còn tồn tại không ít yếu kém, bấtcập Sự phát triển của công cuộc đổi mới ngày càng đi vào chiều sâu trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội cùng những diễn biến nhanh chóng, phức tạp củatình hình trong và ngoài nước, đòi hỏi công tác tuyển dụng của Đảng phải đượcđổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phục vụ có hiệu quả công tác cán bộ, sử dụng cán bộtrong Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng để thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc nhândân cách mạng Lào; thực hiện “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủvăn minh”, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, sánh vai cùng các nước tiên tiếntrên thế giới

Trong bối cảnh chung của đất nước, với tình hình thực tiễn của địaphương, Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng luôn xác định công tác cán bộ là côngtác của toàn Đảng bộ, là nhiệm vụ của mỗi cấp uỷ và toàn thể cán bộ, đảngviên và trong hệ thống chính trị, là một trong ba mặt của công tác xây dựngĐảng Những năm qua Tỉnh uỷ Xiêng Khoảng đã tích cực kiện toàn đội ngũcán bộ, đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp hoạt động, vận dụng sángtạo bài học về sức mạnh tổng hợp vào công tác cán bộ Nhờ vậy chất lượng vàhiệu quả công tác cán bộ được nâng cao, góp phần tăng cường sự thống nhấttrong Đảng, đồng thuận trong xã hội Tuy nhiên bên cạnh đó công tác này vẫncòn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập cần phải được tiếp tục nghiên cứu, giảiquyết trong giai đoạn hiện nay

Trang 3

Từ những kiến thức lý luận được học tập và nghiên cứu tại Học việnBáo chí và Tuyên truyền, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về đổi mới, chỉnh đốn

và nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, nhất là công tác

cán bộ của Đảng trong tình hình hiện nay, tác giả lựa chọn đề tài “ Công tác cán bộ của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học

ngành Chính trị học

2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian qua có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoahọc Việt Nam và các nhà khoa học Lào liên quan tới đề tài công tác cán bộđược công bố trên các sách, báo mạng, tạp chí khoa học chuyên ngành Đâychính là một cơ sở thuận lợi để khóa luận tiến hành nghiên cứu, trong đó cómột số tài liệu được viết bằng tiếng Việt như:

- Đăm Đi Năn Tha Vông (2002), Xây dựng đội ngũ cán bộ của tỉnhXiêng Khoảng Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào

- Bun Lư Sổm Sắc Đi (2004), Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp tỉnh khuvực phía Bắc của nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào

- Sĩ Phon Ma la Vông (2010), Luân chuyển cán bộ tỉnh uỷ của tỉnhXiêng Khoảng Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào

Một số tài liệu bằng tiếng Lào như các báo cáo của Trung ương và củatỉnh Xiêng Khoảng như:

- Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạngLào Năm 2006

- Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạngLào Năm 2007

- Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạngLào Năm 2008

Trang 4

- Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạngLào Năm 2009.

- Bài tổng kết của Ban tổ chức tỉnh uỷ Xiêng Khoảng Năm 2006

- Bài tổng kết của Ban tổ chức tỉnh uỷ Xiêng Khoảng Năm 2007

- Bài tổng kết của Ban tổ chức tỉnh uỷ Xiêng Khoảng Năm 2008

- Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào ( 1995),Xây dựng Đảng, (35)

- Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào hội nghị cán

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Khóa luận tập trung nghiên cứu về công tác cán bộ của Đảng bộ tỉnhXiêng Khoảng trong thời gian 2011 đến nay và đề xuất giải pháp để nâng caohiệu quả công tác cán bộ của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng trong thời gian tới

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận:

Trang 5

Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

và quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, quan điểm Chủ tịch Cayxỏn Phôm Vi Hản về công tác cán bộ của Đảng bộ

* Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,kết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, quy nạp –diễn dịch,

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungkhóa luận gồm 3 chương, 8 tiết

Trang 6

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN BỘ VÀ CÔNG TÁC CÁN BỘ 1.1 Quan niệm về cán bộ và công tác cán bộ

1.1.1 Quan niệm về cán bộ

Khái niệm “cán bộ” được sử dụng rất rộng rãi trong tổ chức và hoạt

động lãnh đạo của các đảng cộng sản và ở các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả ởCộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay

Trong Từ điển tiếng Việt, xuất bản năm 1993, thuật ngữ cán bộ đượchiểu theo 2 nghĩa:

Một là, người làm công tác nghiệp vụ có chuyên môn trong cơ quan

Nhà nước, đơn vị Đảng và đoàn thể Theo nghĩa này, cán bộ không chỉ lànhững người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan Nhà nước

mà còn ở trong cả hệ thống chính trị

Hai là, người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức,

phân biệt với người không có chức vụ Với nghĩa này, cán bộ là những ngườilàm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổ chức của hệ thống chínhtrị, là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, là những người có chức vụ để phânbiệt với người không có chức vụ Bộ phận cán bộ này được hình thành thôngqua việc bầu cử dân chủ, đề bạt, bổ nhiệm

Thông qua cách tiếp cận trên có thể hiểu, cán bộ là những người làmviệc chuyên môn nghiệp vụ hoặc giữ cương vị lãnh đạo trong hệ thốngchính trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng một khi đã có đường lối cách mạng

đúng thì cán bộ là khâu quyết định Người viết: “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”, “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”.

Cán bộ là những người đem đường lối, chính sách của Đảng, của Chính phủgiải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân

Trang 7

chúng báo cáo lại cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách chođúng Thực tế là mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Chính phủ đều docán bộ nghiên cứu đề xuất, đồng thời cũng do cán bộ tổ chức, hướng dẫn nhândân thực hiện Đường lối của Đảng đúng hay sai, tổ chức thực hiện thành haykhông đều phụ thuộc vào cán bộ Động lực của mọi cuộc cách mạng là quầnchúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu của nó là lực lượng cán bộ “Cán bộ làcái gốc của mọi công việc” chính là quan điểm về con người với tính cáchvừa là chủ thể, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.

Qua đó có thể hiểu rằng: Cán bộ là người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất định, làm việc trong các tổ chức, cơ quan của hệ thống chính trị và là người giữ chức vụ trong các tổ chức, cơ quan của hệ thống chính trị.

Ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, thuật ngữ “cán bộ” xuất hiện

trong đời sống xã hội của Lào từ khi phong trào cách mạng Lào có tổ chứcđảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, nó được dùng làm têngọi cho những người đi làm cách mạng mà nhân dân hay gọi những người đó làcán bộ Lào ít-xa-la và được sử dụng rất nhiều ở vùng giải phóng của Mặt trậnLào yêu nước Trong Báo cáo của Tổng bí thư Kay Sỏn Phôm Vi Hản trướcĐại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào ngày 22 tháng 03 năm 1955 (Đảng Nhândân Cách mạng Lào hiện nay), từ cán bộ đã ghi vào trong chính sách cơ bản vàchương trình hành động trước mắt của Đảng như sau: Tích cực đào tạo, bồidưỡng cán bộ, trước hết phải quan tâm cán bộ là công nhân - nông dân,dân tộc ít người

Sau ngày giải phóng giành được độc lập hoàn toàn trên cả nước, chínhquyền về tay nhân dân, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào ngày

02 tháng 12 năm 1975, từ đó Đảng trở thành Đảng cầm quyền, từ cán bộ được

sử dụng một cách phổ biến trên cả nước và dường như thay hoàn toàn cho từ

“viên chức” đã được gọi trong chế độ bù nhìn Viêng Chăn Kể từ đó đến nay,

trong xã hội đã hiểu danh từ cán bộ là danh xưng cho tất cả những người làm

Trang 8

việc trong bộ máy cơ quan Đảng, chính quyền, Mặt trận, các tổ chức đoàn thểchính trị - xã hội, các nhà máy, xí nghiệp Nhà nước, lực lượng vũ trang Cáchhiểu như thế xuất phát từ chỗ, các đối tượng này có điểm chung là nhữngngười được hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.

Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, theo Từ điển tiếng Lào, xuất bảnnăm 1986, cán bộ cũng đồng nghĩa với công chức, nhà chức trách [19, tr.356]

Ngày 19/5/2003, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ nhândân (CHDCND) Lào đã ra Sắc lệnh số 82/CP về Quy chế cán bộ, viên chức

nhà nước CHDCND Lào, trong đó Điều 3 đã quy định: “Cán bộ nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào là công dân Lào được biên chế và bổ nhiệm làm việc thường xuyên, trong các cơ quan Trung ương, địa phương hoặc được uỷ nhiệm làm việc ở các cơ quan đại diện nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ở nước ngoài, được hưởng lương và phụ cấp từ ngân sách nhà nước”.

1.1.2 Quan niệm về công tác cán bộ

Công tác cán bộ bao gồm các việc xác định hệ thống các quan điểm,nguyên tắc, nội dung, quy trình công tác chặt chẽ, hoàn chỉnh để xây dựng độingũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn, từng thời kỳ Đâyđược coi là hoạt động lãnh đạo của tổ chức

Công tác cán bộ của Đảng là hệ thống các công việc: xây dựng cácchính sách, nguyên tắc, nội dung, quy trình công tác để xây dựng đội ngũ cán

bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong từng thời kỳ Đây là hoạtđộng lãnh đạo của Đảng, trước hết là các cấp ủy, đồng thời phát huy vai trò,trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị theo những nguyên tắcnhất định

Từ nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của cán bộ trong giải quyết mọicông việc, mọi nhiệm vụ của cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy cầnphải có đội ngũ cán bộ tốt và để có đội ngũ cán bộ tốt Đảng cần đào tạo, bồidưỡng cán bộ Đảng, phải coi “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”,

Trang 9

phải biết lựa chọn, đánh giá, sử dụng và đối xử đúng với cán bộ Đảng phảinắm bắt và phải biết rõ tình hình cán bộ Người cho rằng muốn nắm và biết rõcán bộ phải thường xuyên xem xét cán bộ, nếu không sẽ là một khuyết điểm

to Người chỉ cho ta thấy, tác dụng của việc thường xuyên xem xét cán bộ là

“tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác những người hủ hoá cũng lòi ra”

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Phải cân nhắc cán bộ cho đúng và phải dùng cán bộ cho khéo” Người viết: “Khi cân nhắc cán bộ phải xét rõ người đó có gần gũi quần chúng, có được quần chúng tin cậy mến phục hay không”, nghĩa là phải xem xét uy tín cán bộ trước quần chúng đến mức độ nào và phải xem người ấy xứng đáng với việc gì “Nếu người có tài mà dùng không đúng tài của họ, cũng không được việc”, “nếu cân nhắc không cẩn thận không khỏi đem người chỉ nói mà không làm vào những địa vị lãnh đạo, như thế rất có hại” Người phê phán “thường chúng ta không biết tuỳ tài mà dùng người”, “thợ rèn thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo đi rèn dao, thành thử hai người đều lúng túng” Người chỉ ra tác dụng của việc bố trí sử dụng đúng người, đúng việc “nếu biết tùy tài mà dùng người” thì sẽ thành công.

Song song với việc chỉ ra tầm quan trọng của việc sử dụng đúng người,đúng việc, đúng chỗ, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn chỉ rõ: Cân nhắc và khéodùng cán bộ, dùng đúng cán bộ là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, bởi vìkhông đánh giá, sử dụng đúng cán bộ sẽ dẫn đến sự lãng phí nhân tài là sự

lãng phí lớn nhất của đất nước “Lãnh đạo khéo thì tài nhỏ có thể hoá ra tài

to Lãnh đạo không khéo thì tài to hoá ra tài nhỏ”, “cân nhắc cán bộ, phải vì công tác tài năng, vì cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái Như thế công việc nhất định chạy”, “nếu vì lòng yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang nhất định không ai phục, mà gây nên mối lôi thôi trong Đảng Như thế có tội với Đảng, có tội với đồng bào”.

Để cân nhắc, sử dụng đúng người, đúng việc, đúng chỗ, đúng lúc, theoChủ tịch Hồ Chí Minh phải có quan điểm và phương pháp đánh giá đúng

Trang 10

Người chỉ ra rằng phải có lòng độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộmột cách chí công vô tư không có thành kiến, khiến cán bộ không bị bỏ rơi.

Người cho rằng: “Trong thế giới cái gì cũng biến hoá, không nên đem một cái khuôn khổ nhất định mà lắp vào tất cả mọi người khác nhau, quá khứ, hiện tại, và tương lai của mọi người không phải luôn giống nhau” Theo Người “Xem xét cán bộ không chỉ xem ngoài mặt mà còn phải xem cả lịch sử, tất cả công việc của họ Trước khi cân nhắc cán bộ phải nhận xét rõ ràng Chẳng những xem xét cách viết, cách nói của họ, mà còn phải xem xét việc làm của họ có đúng với lời nói, bài viết của họ hay không? Chẳng những xem xét họ đối với ta như thế nào Ta nhận họ tốt còn phải xét số nhiều đồng chí

có nhận họ tốt hay không? Phải biết ưu điểm của họ mà cũng phải biết khuyết điểm của họ”

Như vậy, quan điểm xem xét cán bộ của Hồ Chí Minh rất tổng hợp,lịch sử và biện chứng, phải đặt cán bộ trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.Chỉ trên những quan điểm và phương pháp đánh giá cán bộ như vậy mới khắcphục được những căn bệnh, những khuyết điểm chủ quan thường mắc trongcông tác cán bộ như: “ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn cho

họ là chắc chắn hơn người ngoài; ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, màchán ghét những người chính trực, ham dùng những người tính tình hợp vớimình mà tránh những người tính tình không hợp với mình”…

1.2 Vị trí, vai trò của công tác cán bộ

Công tác cán bộ là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng, là côngtác Đảng liên quan chặt chẽ với việc xác định đường lối, chủ trương, chínhsách và nhiệm vụ chính trị, với việc sắp xếp tổ chức, bộ máy, cơ chế và đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng trong cả hệ thống chính trị

Trong các tác phẩm Lênin viết trước Cách mạng Tháng Mười, Người

đã khái quát về cán bộ như sau:

Trang 11

Cán bộ có vai trò quan trọng quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cáchmạng của giai cấp công nhân Bởi vì, cán bộ của Đảng là người góp phần tíchcực trong quá trình xây dựng, giữ gìn, cụ thể hoá, phát triển và tổ chức thựchiện thắng lợi đường lối chính sách của Đảng.

Trong lịch sử đã chứng minh, mỗi thời đại xã hội đều cần có con người

vĩ đại và không có con người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ Ngay từngày đầu thành lập Đảng, V.I.Lênin rất coi trọng đến vai trò của cán bộ

Người khẳng định: “Trong lịch sử chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị nếu không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào" [20, tr.473] Những con người sử dụng sức mạnh thực tiễn,

những lãnh tụ, đó là đội ngũ cán bộ của Đảng Để có đội ngũ cán bộ phải tiếnhành xây dựng, nếu không Đảng không thể nào thể hiện và thực hiện đượcnhững tư tưởng, không thể tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng củaquần chúng và không thể thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng Nói cáchkhác, cán bộ là rường cột của Đảng, của Nhà nước và các tổ chức đoàn thểnhân dân Bất cứ chế độ nào, mọi việc thành hay bại là ở công tác cán bộ.Điều đó nói lên vai trò đặc biệt của cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ

V.I.Lênin chỉ rõ, muốn lật đổ chế độ Nga hoàng giành chính quyền phải

có đội ngũ “những nhà lãnh đạo chuyên nghiệp” Ngay từ ngày đầu thành lập

Đảng, V.I.Lênin đã rất coi trọng công tác cán bộ, người chỉ đạo tổ chức đàotạo, bồi dưỡng Cách mạng tháng Mười Nga không thể thành công nếu côngtác cán bộ không được xây dựng tốt Khi có chính quyền thì yêu cầu đầu tiên

là phải lựa chọn, xây dựng, bố trí đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụxây dựng và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa

Cán bộ có vai trò rất quan trọng với tổ chức, tổ chức mạnh sẽ duy trìđược phong trào cách mạng, tổ chức sẽ thu hút được đông đảo quần chúng

Trang 12

tham gia phong trào, cán bộ là người lãnh đạo tổ chức, đưa phong trào đấutranh của quần chúng từ tự phát thành đấu tranh trong tổ chức Cán bộ phảilàm tốt công việc của mình, không ngừng làm tốt công tác tổ chức Do đó,cán bộ phải lấy hoạt động cách mạng làm nghề nghiệp của mình …

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Sức mạnh của Đảng chính làsức mạnh của quần chúng Đảng chỉ mạnh khi quần chúng ủng hộ Chính vìvậy, cán bộ phải là người luôn có mối quan hệ mật thiết với quần chúng, trựctiếp hoạt động trong phong trào quần chúng, đi sâu vào tất cả các giai cấp vàtầng lớp hướng dẫn tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ cách mạng cho quần

chúng, tổ chức quần chúng làm cách mạng Cán bộ là “những người phát sách báo truyền đơn, những người tổ chức các tiểu tổ và nhóm công nhân”.

Chính từ phong trào quần chúng mà nảy sinh ra đội ngũ cán bộ và rèn luyện

đội ngũ cán bộ “Quần chúng sẽ nảy sinh ngày càng nhiều những người cách mạng chuyên nghiệp" [21, tr.160]

Được tôi luyện trong phong trào cách mạng của quần chúng, cán bộđược coi là một nghề; và phải luôn rèn luyện mình để phục vụ phong trào

quần chúng: “Muốn “phục vụ” một phong trào quần chúng thì cần phải có những người đặc biệt chuyên và hoàn toàn chuyên về hoạt động dân chủ xã hội và phải kiên trì, bền bỉ, kiên quyết tự rèn luyện mình thành những người cách mạng chuyên nghiệp” [21, tr 161]

V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, đã đặcbiệt coi trọng việc xây dựng một đội ngũ những nhà cách mạng chuyênnghiệp cho phong trào cộng sản Đó là những cán bộ nòng cốt đầu tiên của

Đảng cộng sản Bônsêvich Nga, những người giúp Đảng “đảo ngược nước Nga, là “ những nhà chính trị vô sản và không thua kém các nhà chính trị của giai cấp tư sản”

Trang 13

Khi Đảng chưa có chính quyền, vấn đề cán bộ đã rất được quan tâm.Khi có chính quyền, vấn đề cán bộ càng trở lên quan trọng và cấp bách hơn.Đảng phải gấp rút lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ về sốlượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới Những vấn đề quan trọng

về cán bộ và công tác cán bộ đã được V.I.Lênin bàn đến nhiều ở giai đoạnĐảng đã giành được chính quyền và tập trung ở thời kỳ sau khi chính quyềnđược thiết lập trong cả nước

Khi chính quyền lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,V.I.Lênin đã tiến hành đánh giá, sắp xếp lại cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ Năm 1922, Người khẳng định: Nghiên cứu con người, tìm những cán bộ

có bản lĩnh hiện nay là then chốt Nếu không thì tất cả mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn V.I.Lênin khẳng định: Cán bộ luôn giữ vị trí cực kỳ

quan trọng trong cách mạng dân chủ và trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Ởbất kỳ giai đoạn cách mạng nào cán bộ luôn là trung tâm của mọi vấn đề, lànguyên nhân của mọi thành công, trong sự nghiệp cách mạng, nếu thiếu độingũ cán bộ tiên tiến, tiêu biểu thì cách mạng không thể thành công Cán bộkhông đủ năng lực, thiếu bản lĩnh sẽ không hoàn thành nhiệm vụ được giao

Vận dụng quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin,Đảng Nhân dân cách mạng Lào qua các kỳ đại hội đã luôn khẳng định, cán bộ

và công tác cán bộ là nhân tố quyết định việc thực hiện đường lối chủ trương,chính sách của Đảng

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôn coi cán bộ và công tác cán bộ làvấn đề mấu chốt, là mắt xích quan trọng trong mọi giai đoạn của cách mạng,của sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, là nhân tố quyết định kết quả việc

tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng Nói chung, công tác cán bộgắn liền trực tiếp với việc củng cố khả năng lãnh đạo của Đảng Do vậy, côngtác cán bộ luôn được xem là công việc trọng yếu, nhằm đào tạo, rèn luyện,

Trang 14

chăm lo xây dựng được một đội ngũ cán bộ tận trung với nước, tận hiếu vớidân, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ qua các thời kỳ cách mạng Khi côngcuộc đổi mới do Đảng NDCM Lào khởi xướng và lãnh đạo càng đi vào chiềusâu càng đặt ra những yêu cầu bức thiết phải xây dựng một đội ngũ cán bộđáp ứng được những yêu cầu mới.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1986) của Đảng là một bướcngoặt có ý nghĩa chiến lược đối với quá trình phát triển của cách mạng Lào, làĐại hội đề ra công cuộc đổi mới của đất nước Đảng đã nghiêm túc tự phêbình những sai lầm khuyết điểm, rút ra bài học kinh nghiệm và đề ra đườnglối đổi mới toàn diện trong đó có vấn đề cán bộ và công tác cán bộ Đảng coicán bộ và công tác cán bộ là nguyên nhân của mọi nguyên nhân làm nênnhững thành tựu đã đạt được cũng như những tồn tại, yếu kém Đại hội đã

nhấn mạnh: “Phải đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”.

Tại Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ V (1991) đã khẳngđịnh: Tiếp tục đổi mới cán bộ và công tác cán bộ, xây dựng cho được một độingũ cán bộ vững mạnh và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới

Để ngày càng đáp ứng được nhiệm vụ chính trị, Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ VI (1996) tiếp tục khẳng định: “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn Quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị Coi trọng cả đức và tài, trong đó đức là gốc”.

Trên tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và tổngkết công tác cán bộ trong những năm đổi mới, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấphành Trung ương Đảng (khoá VI) đã đề ra Nghị quyết: Về chiến lược cán bộ

Trang 15

thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạo hoá đất nước Nghị quyết đãkhẳng định vai trò cán bộ có tính chất đặc biệt quan trọng cán bộ là khâu theo

chốt trong công tác xây dựng Đảng và nêu rõ: “Đất nước đang bước vào thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhiệm vụ chính trị mới rất nặng

nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi Đảng phải xây dựng một đội ngũ cán bộ ngang tầm, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Lào xã hội chủ nghĩa”.

1.3 Nội dung của công tác cán bộ

Công tác cán bộ là một hoạt động cụ thể, nhằm định hướng cho mộtchiến lược lâu dài của sư nghiệp cách mạng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệpcánh mạng, tác động đồng bộ lên các khâu cán bộ, bao gồm: tiêu chuẩn đánhgiá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, lựa chọn, bổ nhiệm, điều động, luânchuyển, chính sách, kiểm tra, quản lý cán bộ Công tác cán bộ giữ vị trí quantrọng quyết định trực tiếp đến sự nghiệp cách mạng của Đảng Nhân dân cáchmạng Lào Công tác cán bộ gồm những nội dung cụ thể sau đây:

- Xác định tiêu chuẩn cán bộ, chỉ rõ những quy định đối với các bộ vềphân chất đạo đức, trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ

- Tuyển dụng cán bộ, lựa chọn những người đáp ứng được các tiêuchuẩn cán bộ theo chức trách, nhiệm vụ cụ thể để giao nhiệm vụ

- Đánh giá cán bộ: quá trình xem xét, đối chiếu tiêu chuẩn cán bộ vớikhả năng phấn đấu, rèn luyện trong thực tế của người cán bộ

- Quy hoạnh cán bộ là quá trình thực hiện đồng bộ các chủ trương, biệnpháp tạo nguồn để xây dựng đội ngũ cán bộ Khi có quy hoạch cán bộ cầnphải đưa cán bộ đi bồi dưỡng để bổ sung những mặt còn hạn chế, thiếu sótcủa cán bộ

- Điều động, luân chuyển cán bộ là tạo điều kiện để rèn luyện, tudưỡng, thử thách cán bộ, nhất là cán bộ trẻ có triển vọng, giúp cán bộ trưởng

Trang 16

thành nhanh, vững vàng và toàn diện hơn, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâudài của toàn bộ hệ thống chính trị, của cán cấp các ngành

- Lựa chọn, bổ nhiệm cán bộ là nắm tình hình, tìm kiếm những người

có đủ phẩm chất, năng lực để bố trí, sử dụng cán bộ phục vụ việc xây dựng,củng cố tổ chức vững mạnh

- Chế độ, chính sách đối với cán bộ cũng là khâu rất quan trọng trongcông tác cán bộ, tạo điều kiện để cán bộ yên tâm công tác

- Quản lý cán bộ là hoạt động chủ động, thường xuyên có mục đích của

cơ quan quản lý cán bộ, của cấp có thẩm quyền tác động có định hướng vàođội ngũ cán bộ, nhằm rèn luyện, bồi dưỡng phát huy khả năng của đội ngũcán bộ và từng cán bộ để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao

Các nội dung của công tác cán bộ là một thể thống nhất, có quan hệ mậtthiết, chặt chẽ với nhau, tác động, thúc đẩy lẫn nhau Thực hiện tốt nội dungnày sẽ là tiền đề và cơ sở để thực hiện tốt các nội dung khác Trong các nộidung của công tác cán bộ, mỗi nội dung có vai trò, vị trí quan trọng khácnhau, nên không được tuyệt đối hóa hay coi nhẹ bất cứ nội dung nào

Những năm gần đây, tình hình chính trị, kinh tế thế giới và khu vực cónhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp Với sự phát triển như vũ bão của khoahọc - công nghệ, sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng và gia tăng, các nướcđang phát triển có điều kiện rất thuận lợi để có thể rút ngắn quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Trong điều kiện mở cửa, chủ động và tích cực hội nhậpkinh tế quốc tế phải trao đổi và học tập, áp dụng kinh nghiệm tốt của các nướcphát triển trên thế giới và trong khu vực, phù hợp với điều kiện thực tế ở Lào,trong đó, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước của một số nướcđược quan tâm nghiên cứu Xu thế phát triển của thời đại đòi hỏi công tác cán bộphải không ngừng được nâng cao chất lượng Nếu không đáp ứng chất lượng thì

sự nghiệp cách mạng khó khăn sắp tới cũng không thực hiện thắng lợi được

Trang 17

Xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ đức, đủ tài theo quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin và của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào là yêu cầu cấpthiết, nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên và có ý nghĩa quyết định tới sựnghiệp cách mạng Lào Hiện thực cách mạng đã chỉ rõ, mức độ chính xác củađường lối và việc cụ thể hoá đường lối một cách đúng đắn kịp thời và đạt hiệuquả cao hay không đều tuỳ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ Trong côngcuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta phải xây dựng, kiện toàn

và đổi mới hơn nữa các khâu của công tác cán bộ, tạo ra đội ngũ cán bộ, nhất

là cán bộ chủ chốt các cấp có trí tuệ, tài năng, uy tín để thực hiện sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; xây dựng và bảo vệ thành công Tổquốc Lào xã hội chủ nghĩa

Trang 18

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH XIÊNG

KHOẢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Khái quát chung về tỉnh Xiêng Khoảng nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tỉnh Xiêng Khoảng.

Xiêng Khoảng là tỉnh miền núi, cao nguyên, nằm ở vùng Đông Bắc củaLào, phía Bắc giáp tỉnh Hủa Phăn, phía Tây giáp tỉnh Luông Phạ Bang, phíaNam giáp với tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Bo Ly Khăm Xay, phía Đông Bắc giáptỉnh Nghệ An (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Tỉnh có đường biêngiới dài 164 km2, có một cửa khẩu quốc gia Nằm Cắn (thuộc huyện NóngHét) Toàn tỉnh có 8 huyện, 564 bản, có 39.771 hộ dân; dân số 258.742 người,trong đó có 123.478 nữ Dân số trong tỉnh thuộc các bộ tộc lớn như: Lào Lùm44,5%; Lào Thâng 8,1%; Lào Xủng 38,4%; Tày 5%; Phóng 2,4%; và dân tộckhác 1,6%

Điều kiện tự nhiên của tỉnh thuận lợi cho phát triển nền kinh tế, có núi,rừng, sông, đồng cỏ tự nhiên, có diện tích trồng trọt và chăn nuôi khá lớn, cókhả năng nuôi trâu, bò, dê, lợn và trồng cây nông nghiệp

Tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú như: Mỏ sắt, than đá, vàng (PhuBia), đồng (Phu Sắn), tuy nhiên các tài nguyên đó đang được các công tynước ngoài như Trung Quốc và Úc khai khác

Tỉnh có đường quốc lộ số 7 qua tỉnh từ phía Tây Nam sang phía Đông, từtỉnh Luông Phạ Bang qua các huyện và thị xã Phôn Xã Văn, kéo dài đến cửakhẩu Nằm Cắn vào tỉnh Nghệ An (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Vớichiều dài 269 km2, Quốc lộ 7 rất thuận lợi cho giao thông vận tải và thươngmại trong và ngoài nước và là cầu nối giữa các tỉnh trong cả nước và nướcngoài (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Ngoài ra tỉnh còn có đường số

Trang 19

6, từ huyện Khăm đến biên giới tỉnh Hủa Phăn có chiều dài 96 km2 và các conđường khác của địa phương, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế trong tỉnh vàcác tỉnh trong nước.

Trong tỉnh có nhiều vùng du lịch tự nhiên và văn hoá cổ xưa như cánh đồngTrum thuộc huyện Péch thị xã Phôn Sạ Vắn 7 km2, hồ nước Nóng Tằng thuộchuyện Mương Khăm cách thị xã Phôn Sạ Vắn 65 km2, đây là một khu du lịchnổi tiếng của tỉnh thu hút nhiều du khách trong nước và nước ngoài đến thăm.Tỉnh còn có nhiều sông như sông Nắm Ngừm, Nắm Xiêng, Nắm Mồ,Nắm khổ, Nắm Nhuôn, Nắm Săn, chạy theo địa bàn của tỉnh, tạo điều kiện rấtthuận lợi về xây dựng kinh tế và cung cấp nguồn nước phục vụ đời sống nhândân các bộ tộc trong tỉnh

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, chính trị - xã hội, văn hóa – xã hội

* Về kinh tế

Hiện nay, kinh tế của tỉnh Xiêng khoảng đã có sự phát triển Toàn tỉnh có

8 huyện, trong đó có 3 huyện nghèo, dân số 242.149 người, tăng 1,1% so với

2009 – 20010, có 564 bản, có 39.771 hộ dân Trong đó có 3.817 hộ dânnghèo; 196 bản nghèo; tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh năm 2008 - 2009 là:1.226,28 tỷ kíp (tương đương 128.136 triệu USD), tốc độ tăng trưởng kinh tế7.8% /năm Thu thập bình quân đầu người 4,718,618 kíp, (tương đương 852USD/ người/năm) Trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh đạt mức tăngtrưởng khá; cơ cấu kinh tế có chuyển biến tiến bộ, đúng hướng Tỷ trọng nôngnghiệp - dịch vụ trong GDP và bình quân đầu người tăng

Đầu tư của nhà nước có 72 dự án, đạt 100% kế hoạch trong năm Trong

đó lĩnh vực kinh tế đạt được 36 dự án; văn hóa – xã hội 19 dự án và du lịch 17

dự án; đầu tư của tư nhân trong nước và ngoài nước 19 dự án So với nhữngnăm trước, đầu tư phát triển có trọng điểm và trọng tâm hơn, góp phần làmthay đổi diện mạo đô thị và nông thôn

Trang 20

Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện Cơ cấu sản xuất nông nghiệpchuyển biến tích cực, theo hướng sản xuất hàng hóa; cơ cấu cây trồng, vậtnuôi từng bước được chuyển đổi; tỉnh có diện tích 15.880 km2 Trong đó, diệntích rừng 551.252 ha, diện tích đất nông nghiệp 37 324 ha (trong đó, đất làmruộng 37.249 ha, đất trồng ngô 23,487 ha, trồng rau 720 ha) Trong năm 2006– 2010 có đất làm ruộng 29.211 ha, thu nhập được 104 694 tấn; đất vụ chiếm

49 ha, thu nhập 164 tấn; đất trồng ngô 23.487 ha, bằng 115.235 tấn

Về thương mại, du lịch, vận tải, điện lực, bưu điện và cơ sở hạ tầng cóbước chuyển biến tốt đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống Ngoài buônbán giao lưu lượng hàng hoá trong tỉnh, còn có hàng hoá xuất khẩu chủ yếu làngô, gỗ, trị giá 6.911USD, tăng 87,96% so với năm 2008, phần lớn là xuấtkhẩu sang Việt Nam và Trung Quốc; nhập khẩu trong nước trị giá 13.738triệu USD, tăng 78,80% so với năm 2008, chủ yếu là hàng hoá công nghiệp,máy móc phục vụ nông nghiệp, vật tiệu xây dựng và phụ tùng phương tiện.Sản xuất nông nghiệp, tuy gặp khó khăn về giá cả, dịch bệnh nhưng cũng

đã phát triển tương đổi toàn diện, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển đổi đadạng, tăng tích luỹ nội bộ ngành; trồng trọt phát triển theo hướng sản xuấthàng hoá gắn với thị trường; chăn nuôi đã có bước phát triển các vùng chuyêncanh theo hướng công nghiệp, quy mô lớn, tập trung; sản xuất lâm nghiệpđang chuyển dần theo hướng xã hội hoá

Các ngành dịch vụ thương mại tiếp tục phát triển theo hướng thị trườnghàng hoá, phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng được mở rộng, đáp ứng đượcnhu cầu mua và bán của nhân dân; các loại hình giao dịch thương mại vănminh, hiện đại đang hình thành và phát triển

Tuy nhiên, đến nay tỉnh Xiêng Khoảng vẫn là một trong các tỉnh chậmphát triển: kinh tế phát triển chưa vững chắc, mức tăng trưởng còn thấp so vớikhu vực và chưa tương xứng với tiềm năng Sức cạnh tranh của nền kinh tế

Trang 21

còn yếu, doanh nghiệp còn nhỏ bé, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế cònthấp; cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng chưa theo kịp như phát triển kinh tế - xãhội Một số vấn đề y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội, môi trường còn bất cập.

* Về chính trị - xã hội.

Tình hình chính trị của tỉnh có sự ổn định Cán bộ, đảng viên và nhândân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, yên tâm công tác, laođộng, sản xuất và đời sống của nhân dân tương đổi ổn định Hệ thống chínhtrị tiếp tục được củng cố; vai trò và hiệu lực lãnh đạo, quản lý của các cấp uỷđảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân tiếp tục được tăng cường; quyền làmchủ của nhân dân ở cơ sở ngày càng được phát huy; công tác xây dựng Đảngđược chỉ đạo thực hiện trên cả ba mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức, năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên đượcnâng cao từng bước Tỉnh đã xây dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện có kếtquả một số chỉ thị, nghị quyết, chuyền đề, chương trình và nhiều đề án lớn vềcông tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và công tác cán bộ có chuyển biến tíchcực, số cán bộ được đi đào tạo, bồi dưỡng ngày càng tăng lên

* Về giáo dục.

Tỉnh đã chăm lo tuyên truyền, khuyến khích nhân dân góp phần đầu tư

để đẩy mạnh giáo dục, phát triển trường học các cấp Hiện nay toàn tỉnh có 1trường đại học sư phạm, 1trường đào tạo cán bộ, 53 trường phổ thông, 478trường tiểu học Nhìn chung sự phát triển về giáo dục thể hiện khá rõ nét saumỗi năm

* Về y tế

Tỉnh đã quan tâm củng cố và phát triển mạng lưới y tế xuống cơ sở.

Toàn tỉnh có 2 bệnh viện và các huyện có 8 bệnh viện, có 41 trạm xá Các cơ

sở nông thôn vùng sâu, vùng xa có hiệu thuốc tạo điều hiện cho nhân dân các

bộ tộc được khám chữa bệnh nhiều hơn và chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ, trẻ

Trang 22

em Việc hạn chế sự phát triển của bệnh sốt rét, bệnh pôly được đặc biệt quantâm, nhờ đó tỷ lệ chết của bà mẹ và trẻ em ở tỉnh đã giảm xuống rõ rệt, dân sốtoàn tỉnh được chăm sóc y tế ở những mức độ khác nhau.

* Về văn hoá - xã hội, thể dục thể thao

Xiêng Khoảng là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá nhiều nhất so với cáctỉnh trong nước, hầu hết các công trình kiến trúc cổ xưa về văn hoá bị tàn phá.Tuy nhiên, tỉnh Xiêng Khoảng có nhiều địa danh đặc sắc về văn hoá trên cảnước như: Lăm Phuôn, Phon Bắng Phay Tỉnh là một trong những địa phương

có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, truyền thống của cưdân nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi

* Về an ninh quốc phòng

Xiêng Khoảng là một địa bàn chiến lược của Vàng Pao, một lực lượngđặc biệt của đế quốc Mỹ trước giải phóng, cho nên tỉnh Xiêng Khoảng làtrọng điểm về an ninh quốc phòng Từ khi giải phóng đến nay, tỉnh thườngxuyên và trực tiếp bị tác động của tình hình khá phức tạp do hoạt động củabọn phỉ trong tỉnh, bọn phản động quốc tế và phản động Lào lưu vong ở ngoàinước chống phá cách mạng Trong những năm qua tình hình bên trong tuy cóbước phát triển có lợi nhưng chưa vững chắc, còn nhiều yếu tố có thể gây mất

Trang 23

Cư dân mới đến bao gồm cư dân thành thị và cư dân của tỉnh khác di cưđến làm ăn, sinh sống sau giải phóng do cán bộ của Đảng và Nhà nước đưalên, với ý định làm một trong những lực lượng trụ cột để xây dựng vùng kinh

tế mới

2.1.3 Đặc điểm đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng

Xuất phát từ yêu cầu nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh do vậy cần tăng cường chứcnăng lãnh đạo Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh trên cả 3 mặt:chính trị, tư tưởng và tổ chức Đảng ủy các cấp đã quan tâm triển khai nghịquyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnhXiêng Khoảng lần thứ VI, phát triển tổ chức cơ sở đảng làm cho đảng bộ, chi

bộ cơ sở tăng lên

Hiện nay, Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng có 8 đảng bộ huyện, 79 đảng bộ

cơ sở, 890 chi bộ, so với năm 2010 tăng lên 32,64%

Số lượng đảng viên toàn tỉnh có 13.838 đảng viên, trong đó đảng viên

nữ 3.179 đảng viên, tăng 42,73% so với năm 2015

Số chi bộ vững mạnh toàn diện: 211 chi bộ, chiếm 29,50%;

Chi bộ vững mạnh: 307 chi bộ, chiếm 40,98%;

Chi bộ khá: 220 chi bộ, chiếm 29,26%;

Chi bộ không được xếp loại: 04 chi bộ,chiếm 0,51%

Đảng ủy các cấp đã coi trọng và quan tâm đến việc kiểm tra, quản lý vàbảo vệ nội bộ đảng Lấy việc kiểm tra thường xuyên là chủ yếu, kiểm traĐảng kết hợp với kiểm tra Nhà nước là quan trọng, do vậy đã quan tâm giảiquyết những tiêu cực trong nội bộ đảng một cách nhanh chóng và khẩntrương, kiên quyết khai trừ đảng viên thoái hóa, biến chất ra khỏi tổ chứcđảng làm cho tổ chức đảng trong sạch và vững mạnh

Năm 2015, số lượng cán bộ toàn tỉnh là 6.456 người, trong đó:

Trang 24

- Nam là: 3.750 người, chiếm đến 58,08% của cán bộ, công chức toàn Tỉnh.

- Nữ là: 2.706 người, chiếm 41,92% cán bộ, công chức toàn Tỉnh Cán bộ ở các cơ quan sở và cơ quan tương đương sở có 5.181 người,

nữ chiếm 2.099 người; còn lại cán bộ, công chức các tổ chức chính trị - xã hộihoặc tổ chức quần chúng là 1.275 người, nữ chiếm 607 người

Như vậy, tỷ lệ cán bộ, công chức nam giới vẫn còn chiếm tỷ lệ cao hơn

so với nữ giới, điều này sẽ dẫn đến sự hạn chế trong những chính sách dànhcho nữ giới, đồng thời cũng cho thấy sự hạn chế trong việc sử dụng tài năngcủa nữ giới cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung và gópphần xây dựng tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng

Do có sự chênh lệch tỷ lệ về giới như vậy nên trong thời gian qua Đảng

và Nhà nước Lào nói chung và tỉnh Xiêng Khoảng nói riêng luôn quan tâm,tạo điều kiện ưu tiên nhất định cho nữ giới Hiện tại, Nhà nước đang có chủtrương cân bằng trong sử dụng và đào tạo cán bộ, công chức nam và nữ, nhằmtạo điều kiện cho nữ có thể có cơ hội phát triển tài năng, có thể khẳng địnhđược năng lực của bản thân mình Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề đào tạo, bồidưỡng trình độ cán bộ, công chức nữ còn gặp nhiều khó khăn bởi nhiềunguyên nhân như: đối với nữ phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh gia đình, vàotinh thần và ý chí của bản thân Vì những lý do đó mà từ trước đến nay cán

bộ, công chức nam giới và nữ giới vẫn có sự chênh lệch nhau cả về số lượng

và chất lượng

2.2 Những thành tựu, hạn chế trong công tác cán bộ của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng

2.2.1 Những thành tựu và nguyên nhân

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Làoluôn quan tâm đến công tác cán bộ và xác định việc xây dựng đội ngũ cán bộ

có đức, có tài là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành

Trang 25

công hay thất bại của cách mạng Đánh giá về thực trạng đội ngũ cán bộ hiệnnay, Đảng NDCM Lào nhận định:

“Không ít chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước đãkhông được thực hiện một cách có hiệu quả theo mong muốn Điều đó, là dođiểm xuất phát của cơ sở sản xuất kinh tế thấp, tinh thần trách nhiệm và trình

độ của đội ngũ cán bộ nói chung chưa cao, nhất là trong đội ngũ cán bộ, lãnhđạo quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước còn có bộ phận yếu kém về tưtưởng, đạo đức”.[10, tr.3-4]

Để nhấn mạnh vấn đề công tác tổ chức cán bộ, đồng chí Tổng Bí thư

Kay Sỏn Phôm Vi Hản đã nói: “vấn đề then chốt của nhiệm vụ cách mạng mà Đảng ta đang gánh nặng trong tình hình hiện nay là phải chú trọng mọi cố gắng và sự đổi mới công tác cán bộ, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đồng

bộ, có chất lượng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước và có sự kế thừa một cách vững vàng, chắc chắn giữa các thế hệ cán bộ Nếu giải quyết vấn đề trên không tốt thì những Nghị quyết của Đảng

ta tuy đúng đắn phù hợp đến mấy cũng chỉ là những tài liệu nằm yên mà thôi” [12, tr.125].

Trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng đã chú trọng tớicông tác cán bộ và đạt được những thành tựu quan trọng:

Về quy hoạch cán bộ

Đảng bộ tỉnh đã đề ra tiêu chuẩn rõ ràng về phẩm chất đạo đức, tưtưởng, phẩm chất chính trị, năng lực, quá trình công tác và rèn luyện.Những cán bộ được đưa vào quy hoạch được rèn luyện, thử thách trongphong trào của quần chúng

Các cấp ủy, tổ chức đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên đã nâng cao nhậnthức về công tác quy hoạch cán bộ và coi đó là nhiệm vụ trọng yếu của công

Trang 26

tác cán bộ Khi mới triển khai thực hiện Nghị quyết của Trung ương và BộChính trị về quy hoạch cán bộ, không ít cấp ủy, tổ chức đảng còn băn khoăn,

do dự về tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch cán bộ Cùng với sự chỉ đạo

cụ thể, sâu sát của Trung ương, sự quyết tâm của các cấp, các ngành, nhất lànhững kết quả bước đầu của công tác quy hoạch của Đảng bộ tỉnh XiêngKhoảng trong những năm vừa qua đã khẳng định Nghị quyết của Trung ương

về công tác quy hoạch cán bộ là đúng đắn và cần thiết; đã và đang từng bước

đi vào cuộc sống, góp phần khắc phục tình trạng bị động, lúng túng trongcông tác cán bộ, nhất là mỗi khi tiến hành đại hội Đảng các cấp

Các cấp ủy, tổ chức đảng trong Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng đã quan tâmlãnh đạo, chỉ đạo và tích cực tổ chức thực hiện, từng bước đưa công tác quyhoạch cán bộ đi vào nền nếp, góp phần thực hiện đồng bộ các khâu của côngtác cán bộ Hầu hết các cấp ủy, tổ chức đảng đã bám sát mục đích, yêu cầu,phương châm, nguyên tắc, quy trình đề ra trong các nghị quyết, hướng dẫncủa Trung ương và tình hình cụ thể của địa phương, cơ quan, đơn vị để xâydựng quy hoạch cán bộ gắn với nhiệm kỳ của cấp ủy, nhiệm kỳ của Quốc hội

và hội đồng nhân dân các cấp Nhiều nơi đã ban hành nghị quyết chuyên đề,xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai và thường xuyên chỉ đạo, kiểm traviệc thực hiện ở cấp dưới Công tác quy hoạch cán bộ đã cơ bản bảo đảm sựđồng bộ từ dưới lên và tạo được nguồn cán bộ kế cận khá dồi dào, như mỗichức danh cán bộ được quy hoạch từ 2 đến 3 người và một người có thể quyhoạch vào một số chức danh; lấy quy hoạch cấp ủy làm cơ sở để xây dựngquy hoạch các chức danh cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đoàn thể ở tỉnh

và các huyện; bảo đảm tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ và cơ cấu 3 độ tuổi Đếnnay, cả nước có trên 100.000 lượt cán bộ được quy hoạch các chức danh lãnhđạo, quản lý ở các cấp, trong đó trên 1.100 cán bộ quy hoạch các chức danh

Trang 27

lãnh đạo, quản lý diện Trung ương quản lý; trên 15.000 lượt cán bộ được quyhoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý ở các ban, bộ, ngành, cơ quan Trungương; trên 5.800 lượt cán bộ quy hoạch các chức danh diện ban thường vụtỉnh ủy, thành ủy quản lý; trên 56.000 lượt cán bộ quy hoạch các chức danhlãnh đạo, quản lý ở cấp huyện, sở, ngành thuộc tỉnh

Trong quá trình tiến hành công tác quy hoạch cán bộ, một số nơi đã cónhững cách làm mới, sáng tạo trong phương pháp và cách thức tiến hành,từng bước mở rộng dân chủ, công khai và đem lại hiệu quả thiết thực Hầu hếtcác cấp ủy, tổ chức đảng đã tiến hành xây dựng quy hoạch cấp ủy, cán bộlãnh đạo, quản lý cho khóa tiếp theo vào năm thứ hai của nhiệm kỳ; xây dựng

kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sắp xếp cán bộ; hàng nămtiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch theo quy định Do đó, công tác quyhoạch cán bộ từng bước được thực hiện nền nếp hơn, bảo đảm “mở” và

“động”, góp phần thực hiện đồng bộ các khâu của công tác cán bộ

Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Thực hiện các văn bản quy định về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng đã tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũcán bộ cho những cán bộ trong diện quy hoạch Chính vì vậy, số lượng cán bộđược đào tạo, bồi dưỡng tăng lên khá nhiều, góp phần vào thắng lợi của côngcuộc đổi mới đất nước

Hàng năm, các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện đã mở lớp đào tạo,bồi dưỡng cán bộ lý luận chính trị, kiến thức lãnh đạo quản lý, về chuyên mônnghiệp vụ và ngoại ngữ, tin học, tạo ra phong trào học tập rộng khắp trong tất

cả các cơ quan, tổ chức đảng trong toàn tỉnh Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng đãchủ trương tổ chức đưa công tác đào tạo, bồi dưỡng vào đúng vị trí quan trọngcủa nó trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức

Trang 28

Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong những năm qua đạt đượcnhững thành tựu nổi bật sau:

Đào tạo, bồi dưỡng tập trung chủ yếu vào những cán bộ nằm trong diệnquy hoạch và cán bộ hành chính Bồi dưỡng cán bộ bằng cách đưa cán bộ đithực tế ở cơ sở, luân chuyển cán bộ ở địa phương xuống cơ sở nhằm rènluyện, thử thách cán bộ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tập trung vào hai nội dung

cơ bản là trang bị kiến thức lý luận chính trị và kiến thức quản lý nhà nước.Tập trung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý, nghiêm túc thực hiệnchủ trương tiêu chuẩn hóa cán bộ của Đảng và Nhà nước, đồng thời nhằmnâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ nguồn của các cấp lãnh đạotrong toàn tỉnh

Trong chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, việcđào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học được chú trọng thực hiện Việc đào tạotin học và công nghệ thông tin đã chuyển hướng từ phổ cập sang trang bị kiếnthức chiến lược cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý Ngoài ra, công tác đàotạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu theo chứcdanh cán bộ

Việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cũng cónhiều biến chuyển tích cực Việc gửi cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài đã đượctiến hành và có những chính sách hỗ trợ đối với cán bộ có hoàn cảnh khókhăn trong quá trình học tập, rèn luyện ở nước ngoài Việc cử cán bộ đi học

đã bước đầu mang tính quy hoạch Nhìn chung, công tác đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ cán bộ trong diện quy hoạch trong thời gian qua đã tạo được nhữngchuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng, góp phần nâng cao nănglực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ

Về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ

Trang 29

(Nguồn: Ban tổ chức – cán bộ tỉnh Xiêng Khoảng năm 2014)

Qua số liệu trên cho thấy trình độ chuyên môn của cán bộ, công chứctương đối cao Mặc dù vậy, vẫn còn một tỷ lệ lớn trình độ chuyên môn củacán bộ, công chức là trình độ trung cấp và dưới trung cấp chiếm 37,83 %

Có thể nói, trình độ chuyên môn của đọi ngũ cán bộ tỉnh Xiêng Khoảngcòn thấp và hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế – xã hộicủa tỉnh hiện nay và sẽ gây không ít khó khăn cho việc sắp xếp bố trí, phâncông cán bộ đảm nhiệm những chức vụ hiện có của tỉnh

Đảng bộ tỉnh đã quan tâm bồi dưỡng, nâng cao trình độ của cán bộ, đưacán bộ đi học giai đoạn thời gian ngắn – dài, trong nước - ngoài nước Đồngthời đã quan tâm, quản lý và sắp xếp cán bộ chủ chốt một cách hợp lý để lãnhđạo từng lĩnh vực phù hợp với trình độ, chuyên môn nhằm đem lại hiệu quảcao trong công việc

Cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiệncông tác cán bộ của Đảng bộ tỉnh Xiêng Khoảng là Ủy ban tổ chức Tỉnh.Thực hiện Quyết định số 123/QĐ-BCHTWĐ, Nghị quyết Đại hội lần thứ IX

Ngày đăng: 04/10/2017, 00:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. “Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào” ( 1995), Xây dựng Đảng, (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào
1. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2006 Khác
2. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2007 Khác
3. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2008 Khác
4. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2007 Khác
5. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2009 Khác
6. Bài tổng kết của Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào.Năm 2011 Khác
7. Bài tổng kết của Ban tổ chức tỉnh uỷ Xiêng Khoảng. Năm 2006 Khác
8. Bài tổng kết của tỉnh uỷ Xiêng Khoản. Năm 2007 Khác
9. Bài tổng kết của tỉnh uỷ Xiêng Khoảng. Năm2008 Khác
11. Ban tổ chức Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào hội nghị cán bộ toàn quốc, ( 7 / 11/1995 ) Khác
12. Cây Xỏn Phôm Vi Hản ( 1997 ), Tuyển tập, Tập 3 Khác
13. Nghị quyết Đại hội VI Đảng Nhân dân cách mạng Lào, 1996 Khác
14. Nghị quyết Đại hội VII Đảng Nhân dân cách mạng Lào, 2001 Khác
15. Nghi quyết Đại hội Ban thường vụ tỉnh uỷ Xiêng Khoảng lần thứ VI.Năm 2010 Khác
16. Quy định Ban chấp hành Trung ương Đảng. Năm 2005 Khác
17. Quy định Ban chấp hành Trung ương Đảng. Năm 2006 Khác
18. Chỉ thị Bộ chính trị Trung ương Đảng. Năm 2007 Khác
19. Quy định Ban thường vụ tỉnh uỷ . Năm 2009.TÀI LIỆU VIỆT NAM Khác
20. V. I. Lênin ( 1975), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w