MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 2 1.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường 2 1.1.1. Kinh tế nhà nước 2 1.1.2 Về lực lượng sản xuất: 2 1.1.3. Sức cạnh tranh của nền kinh tế 3 1.2. Các khái niệm 4 1.2.1. Khái niệm về cái riêng 4 1.2.2. Khái niệm về cái chung: 4 1.2.3. Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. 5 CHƯƠNG 2. CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường 9 2.2. Nền kinh tế thị trường nước ta là một bộ phận của nền kinh tế thị trường thế giới 9 2.3. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng của kinh tế thị trường Việt Nam. 10 2.3.1. Một số điều kiện mang tính lịch sử của nền kinh tế Việt Nam trước khi bước sang kinh tế thị trường. 10 2.3.2. Những đặc điểm riêng phân biệt kinh tế thị trường nước ta với các nước khác. 11 2.4. Thành tựu của kinh tế thị trường ở Việt Nam 14 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Giải pháp biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta 16 3.2 Đề xuát và kiến nghị biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 2 XHCN Xã hội chủ nghĩa 3 DN Doanh nghiệp 4 NN Nhà nước MỞ ĐẦU Trong lịch sử kinh tế thế giới, kinh tế thị trường như một tất yếu gắn liền với sự tồn tại của mọi quốc gia, là con đường dẫn tới giàu có, văn minh. Nhân loại đã được chứng kiến sự lớn mạnh chưa từng có của nền kinh tế thị trường. Nó đã tạo ra lượng vô cùng lớn hàng hoá, dịch vụ và góp phần phát triển xã hội. Điều đó cho thấy tính tất yếu khi chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Thực tế cho ta nhiều bài học kinh nghiệm quí báu,song với điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên riêng, sự vận dụng sáng tạo những cái chung của kinh tế thị trường vào nước ta là rất cần thiết. Trong quá trình vận dụng đó, triết học MácLênin, đặc biệt là phạm trù triết học cái chung,cái riêng đóng vai trò là kim chỉ nam cho mọi hoạt động lý luận về kinh tế thị trường. Để góp thêm một tiếng nói đồng tình với đường lối phát triển kinh tế thị trường của nước ta hiện nay em chọn đề tài: “Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta” làm nội dung nghiên cứu của mình. Hoàn thành tiểu luận này, em muốn một lần nữa cũng cố thêm niềm tin,ý chí của mọi người vào con đường xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường 1.1.1. Kinh tế nhà nước Chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc những hậu quả của chế độ kinh tế cũ. Nên mặc dù chúng ta đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách bộ phận kinh tế này, nó vẫn còn tồn tại nhiều thực trạng như: – Hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước còn thấp. Tính năng động của một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế. – Tuy có lợi thế hơn về khả năng vốn nhưng do qua quá nhiều khâu trung gian, không phát huy được tính tự chủ trong kinh doanh …Nên đầu tư đổi mới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu. – Trình độ quản lý của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phần lớn còn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của kinh tế thị trường. Cán bộ quản lý hầu hết trưởng thành trong cơ chế cũ, chưa được đào tạo, đào tạo lại, không đáp ứng được nhu cầu mới đặt ra của nền kinh tế thị trường. – Chính sách tài chính, tín dụng, chính sách thuế, tiìen lương và phân phối lợi nhuận còn nhiều bất cập. – Qui mô doanh nghiệp nhà nước còn nhỏ, dàn trãi,chồng chéo về ngành nghề và tổ chức quản lý. 1.1.2 Về lực lượng sản xuất: – Cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu. Đòi hỏi quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. – Nguồn nhân lực: Sự thiếu hụt một số lượng lớn công nhân kỹ thuật, thợ bậc cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế. Chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề rất bức súc. Khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng, kéo theo mọi mặt biến đổi không ngừng của xã hội, đòi hỏi con người phải luôn luôn thích nghi với cuộc sống. Do đó, những phẩm chất của người lao động phải có sự biến đổi tương ứng. Thực tế đó đòi hỏi hệ thống giáo dục, đào tạo hợp lý. Quan hệ tài chính, tiền tệ, tín dụng, thương mại chưa phát triển, chưa đáp đáp ứng được nhu cầu đặt ra của nền kinh tế. Qúa trình hình thành, quay vòng và phân phối vốn còn khá chậm, lại bị giào cản bởi hệ thống chính sách, quy tắc rườm rà nhưng quản lý kém hiệu quả. Các quan hệ này chưa đồng bộ, còn nhiều cứng nhắc, chưa là động lực thực sự thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thị trường: Thị trường sơ khai,rối loạn và nhiều yếu tố tự phát (mới chỉ có thị trường đầu ra: thị trưòng hàng hoá, còn thị trường đầu vào: thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động chưa có hoặc mới ở dạng manh nha). Thị trường tiền tệ và thị trường vốn vẫn còn tách biệt: một bên là tín dụng lãi suất, tỷ giá do Nhà Nước định hoặc khống chế; một bên là tín dụng lãi suất tự do, tự phát ngoài vòng kiểm soát của Nhà Nước. Thị trường sức lao động có phần chưa thoát khỏi chế độ biên chế, hoặc tự phát. Thị trường thiếu và còn những rối loạn cùng với tình trạng luật lệ Nhà Nước vừa thiếu, vừa bất hợp lý: còn những gò bó và cả những sơ hở, thủ tục hành chính phiền hà, nạn tham nhũng tràn lan là môi trường bất lợi cho thị trường phát triển. Mặc dù đã có định hướng lớn để xây dựng một thị trường đồng bộ, nhưng trên thực tế chuyển biến rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu nhất quán về chính sách,thể chế nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ,đầu tư,thương mại tỷ giá, lãi suất. Đó là những tồn tại của vấn đề thị trường ở Việt Nam hiên nay. 1.1.3. Sức cạnh tranh của nền kinh tế Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Ví dụ như ngành dệt may Việt Nam vốn được coi là thế mạnh của chúng ta. Trong ba tháng đầu năm 2003 xuất khẩu vào thị trường Mỹ vượt 500 triệu đô – la Mỹ, thì vào Nhật và EU giảm 25%. Xuất khẩu vào các nước ASEAN trước đây chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu hàng năm của cả nước thì nay chỉ còn 17%. Tỷ trọng này có nghĩa là Việt Nam đã mở rộng sang các thị trường khác, nhưng cũng chứng tỏ sức cạnh tranh của hàng hoá Viêt Nam còn thua kém so với các nước ASAN khác. Về mặt xã hội: sự phân hoá giàu nghèo, vấn đề đạo đức, lối sống, văn hoá ônhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên … Làm cho các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn khi thực hiện. 1.2. Các khái niệm 1.2.1. Khái niệm về cái riêng Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật,một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Ví dụ như ngôi nhà, cái bàn, hiện tượng ô nhiễm môi trường, quá trình nghiên cứu thị trường của một công ty… Sự tồn tại cá thể của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộc tính không lặp lại trong các cấu trúc sự vật khác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ tồn tại ở một kết cấu vật chất nhất định và không lặp lại ở kết cấu vật chất khác. Tính cách của một con người, vân tay, nền văn hoá của một dân tộc… là những cái đơn nhất. Như vậy cái đơn nhất không phải là một sự vât, một hiện tượng đơn lẻ mà nó tồn tại trong cái riêng. Nó chỉ là đặc trưng của cái riêng 1.2.2. Khái niệm về cái chung: Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ được lặp lại ở nhiều sự vật hiện tượng quá trình riêng lẻ khác nhau. Ví dụ cái chung của người Việt Nam là có một lòng nồng nàn yêu nước, cái chung của chủ nghĩa tư bản là bóc lột giá trị thặng dư của công nhân làm thuê, hay ngẫu nhiên mười bạn đạt học bổng của trường đều quê ở Thanh Hoá…Ta cần phân biệt cái chung bản chất và cái chung không bản chất.
MỤC LỤC BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Thực trạng kinh tế thị trường 1.1.1 Kinh tế nhà nước 1.1.2 Về lực lượng sản xuất: 1.1.3 Sức cạnh tranh kinh tế 1.2 Các khái niệm .4 1.2.1 Khái niệm riêng 1.2.2 Khái niệm chung: 1.2.3 Mối quan hệ biện chứng chung riêng CHƯƠNG CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .9 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường 2.2 Nền kinh tế thị trường nước ta phận kinh tế thị trường giới 2.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam 10 2.3.1 Một số điều kiện mang tính lịch sử kinh tế Việt Nam trước bước sang kinh tế thị trường 10 2.3.2 Những đặc điểm riêng phân biệt kinh tế thị trường nước ta với nước khác 11 2.4 Thành tựu kinh tế thị trường Việt Nam .14 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ .16 3.1 Giải pháp biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta 16 3.2 Đề xuát kiến nghị biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt DNNN XHCN DN NN Nguyên nghĩa Doanh nghiệp nhà nước Xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp Nhà nước MỞ ĐẦU Trong lịch sử kinh tế giới, kinh tế thị trường tất yếu gắn liền với tồn quốc gia, đường dẫn tới giàu có, văn minh Nhân loại chứng kiến lớn mạnh chưa có kinh tế thị trường Nó tạo lượng vơ lớn hàng hố, dịch vụ góp phần phát triển xã hội Điều cho thấy tính tất yếu chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam Thực tế cho ta nhiều học kinh nghiệm quí báu,song với điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên riêng, vận dụng sáng tạo chung kinh tế thị trường vào nước ta cần thiết Trong trình vận dụng đó, triết học Mác-Lênin, đặc biệt phạm trù triết học chung,cái riêng đóng vai trò kim nam cho hoạt động lý luận kinh tế thị trường Để góp thêm tiếng nói đồng tình với đường lối phát triển kinh tế thị trường nước ta em chọn đề tài: “Biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta” làm nội dung nghiên cứu Hồn thành tiểu luận này, em muốn lần cố thêm niềm tin,ý chí người vào đường xây dựng kinh tế thị trường nước ta nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Thực trạng kinh tế thị trường 1.1.1 Kinh tế nhà nước Chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc hậu chế độ kinh tế cũ Nên thực nhiều biện pháp cải cách phận kinh tế này, tồn nhiều thực trạng như: – Hiệu sản xuất kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước thấp Tính động phận khơng nhỏ doanh nghiệp nhà nước hạn chế – Tuy có lợi khả vốn qua nhiều khâu trung gian, không phát huy tính tự chủ kinh doanh …Nên đầu tư đổi cơng nghệ chậm, trình độ cơng nghệ lạc hậu – Trình độ quản lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phần lớn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Cán quản lý hầu hết trưởng thành chế cũ, chưa đào tạo, đào tạo lại, không đáp ứng nhu cầu đặt kinh tế thị trường – Chính sách tài chính, tín dụng, sách thuế, tiìen lương phân phối lợi nhuận nhiều bất cập – Qui mô doanh nghiệp nhà nước nhỏ, dàn trãi,chồng chéo ngành nghề tổ chức quản lý 1.1.2 Về lực lượng sản xuất: – Cơ sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu Đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố đại hố – Nguồn nhân lực: Sự thiếu hụt số lượng lớn công nhân kỹ thuật, thợ bậc cao ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực vấn đề súc Khoa học, công nghệ phát triển nhanh chóng, kéo theo mặt biến đổi khơng ngừng xã hội, đòi hỏi người phải ln ln thích nghi với sống Do đó, phẩm chất người lao động phải có biến đổi tương ứng Thực tế đòi hỏi hệ thống giáo dục, đào tạo hợp lý Quan hệ tài chính, tiền tệ, tín dụng, thương mại chưa phát triển, chưa đáp đáp ứng nhu cầu đặt kinh tế Qúa trình hình thành, quay vòng phân phối vốn chậm, lại bị giào cản hệ thống sách, quy tắc rườm rà quản lý hiệu Các quan hệ chưa đồng bộ, nhiều cứng nhắc, chưa động lực thực thúc đẩy kinh tế phát triển Thị trường: Thị trường sơ khai,rối loạn nhiều yếu tố tự phát (mới có thị trường đầu ra: thị trưòng hàng hố, thị trường đầu vào: thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động chưa có dạng manh nha) Thị trường tiền tệ thị trường vốn tách biệt: bên tín dụng lãi suất, tỷ giá Nhà Nước định khống chế; bên tín dụng lãi suất tự do, tự phát ngồi vòng kiểm soát Nhà Nước Thị trường sức lao động có phần chưa khỏi chế độ biên chế, tự phát Thị trường thiếu rối loạn với tình trạng luật lệ Nhà Nước vừa thiếu, vừa bất hợp lý: gò bó sơ hở, thủ tục hành phiền hà, nạn tham nhũng tràn lan môi trường bất lợi cho thị trường phát triển Mặc dù có định hướng lớn để xây dựng thị trường đồng bộ, thực tế chuyển biến chậm Nguyên nhân chủ yếu thiếu quán sách,thể chế lĩnh vực tài tiền tệ,đầu tư,thương mại tỷ giá, lãi suất Đó tồn vấn đề thị trường Việt Nam hiên 1.1.3 Sức cạnh tranh kinh tế Sức cạnh tranh kinh tế thấp Ví dụ ngành dệt may Việt Nam vốn coi mạnh Trong ba tháng đầu năm 2003 xuất vào thị trường Mỹ vượt 500 triệu đô – la Mỹ, vào Nhật EU giảm 25% Xuất vào nước ASEAN trước chiếm 25% kim ngạch xuất hàng năm nước 17% Tỷ trọng có nghĩa Việt Nam mở rộng sang thị trường khác, chứng tỏ sức cạnh tranh hàng hoá Viêt Nam thua so với nước ASAN khác Về mặt xã hội: phân hoá giàu nghèo, vấn đề đạo đức, lối sống, văn hố ơnhiễm môi trường, tàn phá tài nguyên … Làm cho mục tiêu chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn thực 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm riêng Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật,một tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ ngơi nhà, bàn, tượng nhiễm mơi trường, q trình nghiên cứu thị trường công ty… Sự tồn cá thể riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính khơng lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn đạt khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để nét, mặt, thuộc tính tồn kết cấu vật chất định không lặp lại kết cấu vật chất khác Tính cách người, vân tay, văn hoá dân tộc… đơn Như đơn vât, tượng đơn lẻ mà tồn riêng Nó đặc trưng riêng 1.2.2 Khái niệm chung: Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, mối liên hệ lặp lại nhiều vật tượng q trình riêng lẻ khác Ví dụ chung người Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước, chung chủ nghĩa tư bóc lột giá trị thặng dư cơng nhân làm thuê, hay ngẫu nhiên mười bạn đạt học bổng trường quê Thanh Hoá…Ta cần phân biệt chung chất chung không chất Cái chung chất định tồn phát triển vật Còn chung không chất chung thường ngẫu hợp mà có Chẳng hạn chung chất với phạm trù vật chất chủ nghĩa vật Mác-xit vật chất ln vận động…Như tính lặp lại đặc trưng chung Tính chất cho thấy mặt, mối liên hệ chi phối nhiều trình vật chất khác Nó cho ta cách nhìn vật mối liên hệ qua lại, gắn kết với 1.2.3 Mối quan hệ biện chứng chung riêng Phạm trù chung, riêng bàn đến nhiều triết học phương tây thời trung cổ.Phái thực đồng thượng đế với chung nhấn mạnh rằng: Chỉ có chung tồn độc lập khách quan, cội nguồn sản sinh riêng Phát triển ý tưởng Platôn ý niệm, Arirstote ”hình dạng tuý”, đại biểu tiếng trường phái G.Ơrigenơ Thomas d Aquincho có khái niệm phổ biến tồn thực sự, có trước vật riêng biệt Chủ nghĩa danh lại cho có vật tượng tồn tậi riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thực, khái niệm chung (cái phổ biến) sản phẩm tư người Khắc phục nhựơc điểm chủ nghĩa thực danh, tách biệt riêng khỏi chung cách trừu tượng tuyệt đối, chủ nghĩa vật biện chứng cho có mối quan hệ biện chứng chung riêng Chúng hai mặt đối lập tồn vật tượng tồn khách quan Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn đến chung.Không có riêng tồn độc lập, tách biệt Bất riêng liên hệ với riêng khác, nằm mối liên hệ với chung tổng thể Thực hai mối liên hệ suy cho chung nằm riêng, suy từ riêng loại Ví dụ xem xét nguyên nhân biểu tình cơng nhân cơng ty nguyên nhân trực tiếp như: đến kỳ trả lương không trả thời gian lao động dài mà tiền lương khơng thoả đáng…Đó riêng điều kiện Song đằng sau tất riêng chung chất tư bóc lột giá trị thặng dư công nhân Hay đơn giản ta quan sát tượng: qủa táo rơi, viên phấn rơi từ cao xuống… Các tượng tượng riêng lẻ, riêng Nhưng chúng có mối liên hệ chung chiụ tác động lực hút trái đất Mối liên hệ phải riêng bao hàm cá chung chứa chung nên có mối liên hệ Ngược lại, chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Khơng có chung tồn độc lập Cái chung tồn riêng Bởi lẽ chung mặt, thuộc tính, đặc điểm lặp đi,lặp lại nhiều kết cấu vật khác Nó khơng phải vật,hiện tượng hay q trình Ta biết lực hút trái đất qua tượng không gian thất định Phép biện chứng chung riêng nói thấy rõ vấn đề lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế động lực định đến tồn phát triển xã hội lồi người Đó biểu cách trực tiếp quan hệ xã hội Trong kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, lợi ích kinh tế biểu qua lợi ích phần kinh tế, với hình thức sở hữu khác nhau,đối lập Vì phải làm để vừa bảo đảm lợi ích tồn dân, vừa khơng rơi vào triệt tiêu lợi ích đáng công dân Trong ”Chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000”, Đảng ta khẳng định: Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực,tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Lợi ích cá nhân, tập thể toàn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp Ngoài ra, riêng ln ln vận động, khơng có riêng vĩnh viễn Nó ln biến đổi, chuyển hoá, phát triển thành riêng khác Sự chuyển hố diễn ra, kết chuyển hố riêng có mối liên hệ với Cuối chúng có chung định Như vậy, liên hệ riêng qúa trình vận động, phát triển nó, khả tự chuyển hố dể xích lại gần Những riêng loại tự tìm thấy chúng hình thành nên luật Chẳng hạn, năm đầu thập niên chín mươi kỉ XX, kinh tế thị trường nước ta sơ khai Các quan hệ hàng hố tiền tệ dạng manh nha, phạm trù kinh tế thị trường chưa rõ ràng, khác biệt kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường số nước phát triển khác sâu sắc Nhưng năm gần đây, với phát triển kinh tế giới, bước xây dựng kinh tế thị trường ta phát triển hoà nhập với kinh tế thị trường giới Cái riêng tồn thể chung Nó bao gồm chung đơn Kinh tế thị trường Việt Nam phải tuân theo qui luật nói chung kinh tế thị trường giới, song ln có nét đặc sắc riêng kinh tế thị trường Việt Nam, tồn đất Việt Nam, người Việt Nam dây dựng Cái chung chiếm giữ phần chất, hình thành nên chiều sâu vật Cái chung tầm chất qui địng tồn tại, phát triển vật Cái riêng tồn thực thể hồn chỉnh sống động Cái riêng tồn ”va chạm ” với riêng khác Sự va chạm vừa làm cho vật xích lại gần chung, với tư cách phận tồn chung, vừa làm cho chúng xa đơn nhất, không lặp lại riêng khác Như chung đơn tồn riêng làm sâu sắc phong phú cho riêng Nếu chung làm sâu sắc, đơn lại làm đa dạng, phong phú cho riêng, làm sinh động hoá giới vật Bất riêng nằm mơi trường, hồn cảnh định Cùng vật tượng, xét cấp độ chung, xét cập độ khác lại tồn với tư cách riêng có đơn Ví dụ như: cơng nghiệp hố, đại hố- q trình tất yếu quốc gia bước sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, Việt Nam xét mặt cơng nghiệp hố, hịên đại hố lại nảy sinh vấn đề mang tính đặc trưng nước ta: huy động vốn điều kiện vốn ỏi, thị trường vốn chưa phát triển… Trong điều kiện định, đơn chung chuyển hoá cho Đây chuyển hoá mặt đối lập vật Sự chuyển hoá phản ánh trình vận động đa dạng kết cấu vật chất giới Qúa trình chuyển hố từ đơn thành chung thể trình phát triển biện chứng vật Ngược lại chuyển hoá từ chung thành đơn thể thoái vật, tượng trình phát triển Chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cho ta dẫn chứng Sự tồn phổ biến doanh nghiệp nhà nước từ trước đến (vốn xem đặc trưng că kinh tế xã hội chủ nghĩa) thay đời cơng ty ( hình thành từ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước) Hình thức có sức hấp dẫn so với doanh nghiệp Sự tồn đơn thất phát triển thành phổ biến trở thành nét chung kinh tế xã hội chủ nghĩa Ngược lại, biểu phổ biến trước (như tính chất kế hoạch hoá tập chung cao đọ, chế hành chính,bao cấp ) đi, cá biệt hố số trường hợp củ thể khơng điển hình Sự chuyển hố cho ta cách nhìn phạm trù chung, riêng, đơn cách tương đối, mối quan hệ biện chứng Trong số trường hợp, ta gần đồng riêng với chung.Ví dụ ta nói: du lịch loại dịch vụ, quần áo loại hàng tiêu dùng….Tuy nhiên, điều nhằm tách vật khỏi phạm trù khác nó, nhấn mạnh tác động chung đến cá thể Từ việc nghiên cứu mối quan hệ biện chung riêng, cho ta số sở lý luận để tìm hiểu trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta tổng quan kinh tế thị trường giới theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, nhân dân ta chọn CHƯƠNG CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường Loài người chứng kiến phát triển kinh tế hàng hố, hình thành, phát triển kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, từ sản suất đến tiêu dùng thơng qua thị trường, Nói cách khác, kinh tế hàng hố phát triển, quan hệ kinh tế tiền tệ hố gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường, chế tự điều tiết kinh tế hàng hoá tác động quy luật kinh tế vốn có nó, chế giải ba vấn đề tổ chức kinh tế gì, cho Một chế bao hàm nhân tố cung, cầu, giá Cơ chế thị trường hỗn độn,mà trật tự kinh tế,là máy vi tính phối hợp cách khơng có ý thức hoạt động người tiêu dùng với nhà sản xuất thông qua hệ thống giá thị trường Khơng tạo nó, tự phát sinh phát triển với đồi phát triển kinh tế hàng hoá 2.2 Nền kinh tế thị trường nước ta phận kinh tế thị trường giới Ngay từ buổi sơ khai kinh tế thị trường giới, bên cạnh tính tự chế vận hành theo quản lý vĩ mô nhà nước Và thời đại ngày nay,sự quản lý vĩ mô nhà nước xu hướng Khách quan tất nước không phân biệt chế độ trị Khơng có nhà nước đứng ngồi kinh tế,khơng có kinh tế thị trường tuý mà mức độ khác có can thiệp nhà nước.Nhà nước điều tiết kinh tế thông qua phương pháp “chương trình hố” với khả điều hành ngân hàng lớn, hệ thống tín dụng thương mại Nhà nước điều tiết mức độ giá thị trường, giảm chi phí sản xuất, đầu tư vào lĩnh vực khoa học – kĩ thuật thúc đẩy kinh tế phát triển Lịch sử phát triển sản xuất xã hội chứng minh chế thị trường chế điều tiết kinh tế hàng hoá đạt hiệu cao Song chế thị trường thân hồn hảo,mọi vật tượng có tính hai măt, tính biện chứng, vốn có khuyết tật,đặc biệt mặt xã hội Cũng nước khác giới, Việt Nam phải đối mặt với tượng: ô nhiễm môi trường, lạm dụng tài nguyên, phân hoá giàu nghèo,vấn đề đạo đức,tình người, văn hố dân tộc có xu hướng bị mai trình hội nhập…Một nhà nghiên cứu phương Tây nhận xét xã hội nước phát triển cao sau:” Trong văn minh gọi phát triển chúng ta, tồn tình trạng phát triển thảm hại văn hố,trí não,đạo đức tình người” Người ta nhận thấy kinh tế đại đứng trước vấn đề nan giải kinh tế vĩ mô khơng nước thời gian dài lại có lạm phát thất nghiệp thấp công ăn việc làm đầy đủ Đó khuyết tật vốn có kinh tế thị trường mà quốc gia xây dựng kinh tế thị trường phải đối mặt Chỉ khác chỗ nhà nước có cách đối sử với chúng riêng 2.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng kinh tế thị trường Việt Nam Với tư cách riêng, ngồi nét chung trình bày kinh tế thị trường nước ta có đặc điểm riêng phân biệt với kinh tế thị trường nước khác Điều quy đinh điều điều kiện mang tính chất lịch sử, xã hội đặc biệt chế độ trị 2.3.1 Một số điều kiện mang tính lịch sử kinh tế Việt Nam trước bước sang kinh tế thị trường Đặc điểm kinh tế: kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, mang nặng tính tự cung,tự cấp, sở hạ tầng thấp kém, lực lượng sản xuất thô sơ,lạc hậu, người lao động trình độ thấp kém, mang nặng tư tưởng tiểu nông… - Bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Chịu kìm hãm chục năm xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan lưu, bao cấp.Cụ thể là: - Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh hành chủ yếu, thể 10 chi tiết hoá nhiệm vụ trung ương giao hệ thống tiêu pháp lệnh từ trung tâm.Điều làm sơ cứng kinh tế, kinh tế khơng có động lực,khơng có đua tranh, khơng phát huy tính chủ động sáng tạo người lao động,của chủ thể sản xuất kinh doanh,sản xuất không gắn liền với nhu cầu,ý chí chủ quan lấn át khách quan triệt tiêu động lực sức mạnh nội sinh thân kinh tế - Các quan hệ kinh tế: hàng hoá – tiền tệ, tín dụng, thương mại hình thức - Các quan hệ hành – kinh tế can thiệp qúa sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở,nhưng không chịu trách nhiệm mặt vật chất định đẫn đến hiệu kinh tế thấp Bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều khâu trung gian động từ phát sinh đội ngủ cán lực quản lý,không thạo nghiệp vụ kinh doanh, phong cách quan lưu cửa quyền Tất làm cho kinh tế suy thoái, thiếu hụt, hiệu qua thấp, nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội không thực 2.3.2 Những đặc điểm riêng phân biệt kinh tế thị trường nước ta với nước khác Xuất phát từ điều kiện lịch sử trên, kinh tế thị trường Việt Nam có đặc trưng sau: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất,xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội thiết lập quan hệ sản xuất mới.Mục đích xây dựng nước ta thành xã hội dân giàu,nước mạnh,công bằng,dân chủ văn minh Nếu kinh tế thị trường chủ nghĩa tư Anh, Pháp,Mĩ… dựa sở cấu đa dạng hình thức sở hữu, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tảng kinh tế thị trường nước ta lấy sở hữu tập thể, toàn dân,nhà nước làm chủ đạo.Do kinh tế gồm nhiều thành phần,trong kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 11 Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, có nhiều hình thức phân phối phân phối theo tư chủ yếu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nhiều hình thức phân phối: phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế,phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, phân phối thông qua quĩ phúc lợi xã hội, phân phối theo kết lao động giữ vai trò nòng cốt, đơi với sách điều tiết thu nhập cách hợp lý Trong nước tư chủ nghĩa 80% tổng thu nhập toàn xã hội lại nằm tay 20% dân số, 20% cải lại giành cho 4/5 dân số nghèo đói Thì thực phân phối theo nguyên tắc công bằng, phân phối theo lao động,theo vốn, sở khuyến khích mội người tự sản xuất kinh doanh công khai hợp pháp,đồng thời thực sách cơng xã hội Tuy nhiên để có động lực cho phát triển, chấp nhận phân hoá phân phối Điều quan trọng phải phân biệt: phân hoá theo bất cơng kiên xố bỏ,nhưng phân hố lao động sáng tạo cần khuyết khích Chúng ta khơng coi bất bình đẳng xã hội trật tự tự nhiên, điều kiện tăng trưởng kinh tế, mà thực bước tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến công xã hội Mỗi chế độ xã hội có chế độ phân phối tương ứng với nó.Chế độ phân phối quan hệ sản xuất thống trị,trước hết quan hệ sở hữu định.Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội,đến trị.Dưới chủ nghĩa tư phân phối theo nguyên tắc giá trị: người lao động theo giá trị sức lao động, theo tư theo giá trị tư bản.Như thu nhập người lao động giới hạn giá trị sức lao động ma thôi.Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng riêng sở hữu,do chế độ phân phối có đặc trưng riêng.phân phối theo lao động đặc trưng chủ nghĩa xã hội Thu nhập người lao động không giới hạn giá trị sức lao động, mà phải vượt qua giới hạn đó.Nó phụ thuộc chủ yếu vào kết lao động hiệu kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế.Vì vậy, cần thực nhiều hình thức phân phối thu nhập.Chỉ có khai thác khả cấu kinh tế nhiều thành phần,huy động 12 nguồn lực kinh tế vào phát triển kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, tăng trưởng phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ,công xã hội bước phát triển.Tăng trưởng phát triển kinh tế đơi với việc đẩy mạnh văn hố,giáo dục để nâng cao dân trí,đảm bảo nguồn nhân lực xây dựng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Cơ chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bước chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa xem xét cách tồn diện từ kinh tế đến trị xã hội Xét riêng phạm vi kinh tế, Nhà Nứơc sử dụng hai nhân tố khách quan trực tiếp góp phần bảo đảm định hướng xã hội chủ nghiã.Trước hết định hướng chế độ kinh tế,vai trò quản lý Nhà Nước xã hội chủ nghĩa sau vai trò chủ đạo kinh tế Nhà Nước Việc định hướng cho chế độ kinh tế thực thông qua chiến lược qui hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế thị trường ; Nhà Nước đầu tư dự án vào lĩnh vực then chốt để bảo đảm cho kinh tế phát triển định hướng ; ổn định môi trường kinh tế vĩ mô chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa xung đột xấu kinh tế Nhà Nước với chức quản lý,điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế bảo đảm ổn định trị,xã hội,thiết lập khn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống sách qn để tạo mơi trường ổn định thuận lợi cho giới kinh doanh hoạt động hiệu Xây dựng kết cấu hạ tằng kinh tế -xã hội bảo đảm yêu cầu phát triển kinh tế Nhà Nứơc quản lý tài sản công kiểm kê,kiểm sốt tồn hoạt động kinh tế,xã hội.Thực chức quản lý Nhà Nước kinh tế chức chủ sở hữu tài sản công Nhà Nước NN với chức điều tiết quản lý vĩ mô, không can thiệp sâu vào chức quản trị kinh doanh quyền tự chủ doanh nghiệp Cơ chế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà Nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể nội dung quan trọng chức sữa chữa thất 13 bại kinh tế thị trường bảo đảm mục tiêu phát triển chủ nghĩa xã hội Sự hoạt động chế thị trường làm cho kinh tế đạt hiệu Nhưng chế thị trường hoạt động phi nhân tính, khơng tính đến khía cạnh nhân đạo xã hội,không mang lại kết mà xã hội cố vươn tới Việc phân phối sử dụng tối ưu nguồn lực không tự động mang lại một phân phối thu nhập tối ưu Nhà Nước có các sách ưu đãi như: đầu tư xây dựng giao thông, thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo, y tế … Về vấn đề cán bộ, Nhà Nước có sách khuyến khích lợi ích vật chất lợi ích tinh thần cho cán miền núi, biên giới, hải đảo Ngồi ra, Nhà Nước ta ln đặt vấn đề giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, đạo đức … lên hàng đầu, đầu tư phát triển chăm sóc đời sồng mặt cho nhân dân Kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường theo kiểu rút ngắn Điều có nghĩa bỏ qua số trình xây dựng Như vậy, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư sử dụng cỗ xe kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, phải chỗ khác cân kinh tế xã hội, nghười quan hệ người với người, quan hệ phân phối,thiết chế trị ; hai sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển, chủ nghỉa tư tránh khỏi quy luật cá lớn nuốt cá bé, bất bình đẵng,bất cơng (nếu thời kỳ đầu biểu cơng xưởng ngày mở quan hệ toàn cầu áp lực ràng buộc phi lý) Chúng ta chấp nhận thị trưòng chấp nhận cạnh tranh, đua tranh không dã man, tăng trưởng kinh tế đôi với cơng bằng, khuyết khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, gia tăng mức sống giữ gìn đạo đức sắc văn hố dân tộc 2.4 Thành tựu kinh tế thị trường Việt Nam Kinh tế thị trường thực tạo bước ngoặt kinh tế Việt Nam.Việt Nam khắc phục tình trạng suy thối, khủng hoảng kéo dài mà đạt tiến bật, đạttốc độ tăng trưởng lên tục Tổng sản phẩm nước năm 1994 tăng 8,5% năm,trong sản xuất công 14 nghiệp tăng 13%, sản xuất nông nghiệp tăng 4%, kim ngạch xuất tăng 20,8%,lạm phát kiềm chế , bước đầu thu hút vốn đầu tư nước Thành tựu bật sản xuất nông nghiệp phát triển Từ chỗ thiếu lương thực trầm trọng trở thành quốc gia xuất gạo đứng thứ hai giới Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng đại với q trình cơng nghiệp hố,hiện đại hố Cơ hế thị trường có quản lý Nhà Nước theo định hướng XHCN có bước phát triển định hiệu lực quản lý máy hành Nhà Nước ngày cao Nền kinh tế quốc dân sản xuất lượng vật chất định, lực lượng sản xuất phát triển đạt số thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng trên, kinh tế thị trường nước ta nhiều tồn cần giải 15 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta - Đẩy mạnh q trình đa dạng hố sở hữu.Có sách chế đủ sức xố bỏ nhanh chóng kỳ thị, phân biệt đối xử, thực khuyến khích đầu tư tơn vinh vai trò doanh nhân tất thành phần kinh tế - Thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xã hội nước quốc tế, tiếp tục xây dựng phát triển đồng loại thị trường -Tạo dựng mơi trường trị, kinh tế, xã hội tương đối ổn định thơng thống để chủ thể kinh tế nước nước yên tâm phấn khởi đầu tư nguồn lực vào sản xuất kinh doanh - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng sở hạ tầng hợp lý, đóng vai trò tiền đề cho kinh tế thị trường phát triển -Tạo dựng hành lang chế bảo đảm giữ vững xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường -Tạo lập máy Nhà Nước vững mạnh Đẩy nhanh nhịp độ cải cách hành nhà nước bước đưc hiệu cải cách hành nhà nước vào sống 3.2 Đề xuát kiến nghị biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta - Mở rộng thị trường bề rộng lẫn bề sâu - Phát triển thị trường đồng - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh kinh tế nước ta thấp Nguyên nhân trực tiếp mặt hàng Việt Nam chưa tìm nét mạnh thực Ví dụ như: lợi so sánh giá cả, chất lượng hay mẫu mã Thường hàng hoá đạt mức độ bình thường Nên chỗ đứng hàng hố Việt Nam thị trường thường khơng ổn định, khơng có thương hiệu riêng bật Để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, phải có nổ lực từ hai phía, 16 chủ doanh nghiệp Nhà nước Về phía chủ doanh nghiệp, nổ lực việc lưu động vốn hợp lý, điều chỉnh mối quan hệ vốn tích luỹ vốn tiêu dùng, đổi công nghệ – kỹ thuật , tổ chức sản xuất kinh doanh … nhằm giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mẫu mã thường xuyên, tích cực đổi nâng cao vị trí doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, theo ơng Đồn Duy Thành – chủ tịch Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam gặp gỡ hàng năm Thủ tướng Chính Phủ với nhà doanh nghiệp diễn vào đầu tháng năm 2003 vừa qua: “Ngồi nỗ lực doanh nghiệp, cần có hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước” Các doanh nghiệp cho rằng, chi phí trung gian: chi phí vận tải, điện thông tin cao nhiều yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động khả cạnh tranh doanh nghiệp Mặt khác, vấn đề thiếu bình đẵng doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh liên tục ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp như: vay vốn, đầu tư, mặt bằng, xuất nhập Đặc biệt lực cản từ máy hành Sự chậm trễ quan nhà nước ngành, cấp triển khai thực thi sách trở ngại lớn nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Vấn đề đặt nhà nước phải tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng sở, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật nhằm giảm tối đa chi phí đầu vào sở cho doanh nghiệp Đồng thời, cải cách, đổi phương thức hoạt động quan hành nhà nước, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện luật doanh nghiệp Việt Nam nhằm tiếp sức kịp thời cho doanh nghiệp trình chạy đua nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá lốc tồn cầu hố, hợp tác liên kết ngày mạnh mẽ thách thức hội cho doanh nghiệp khẳngđịnh chỗ đứng Như ta biết, lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam yếu có ngun nhân khách quan sau nước khác công nghệ kinh nghiệm kinh doanh Vì thế, bước vào cạnh tranh phải nên phát huy lợi so sánh riêng Việt Nam, tìm mạnh riêng chúnh ta thay chạy theo vốn chậm trễ Đó mạnh nguồn lao động dồi dào, ngành thủ công truyền thống, nguồn tài 17 nguyên … để phát triển ngành thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ, chế biến thuỷ sản … Đó số hướng nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước ta hịên 18 KẾT LUẬN Trong q trình tìm tòi, nghiên cứu để tìm hướng đắn cho kinh tế Đảng ta phải đứng trước hai đường chung hay đơn nhất, quy luật phải tuân theo thay đổi,cái riêng Đứng trước tình hình đó,triết học Mác-Lênin trở thành kim nam định hướng cho tồn q trình xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nằm hệ thống kinh tế thị trường giới, kinh tế thị trường nước ta chịu tác động qui luật kinh tế vốn có: qui luật cung cầu, qui luật giá trị, qui luật lưu thông tiền tệ …các phạm trù: cạnh tranh, cung cầu, giá …Nhưng kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế đôi với công tiến xã hội Chúng ta không coi kinh tế thị trường mục tiêu mà kinh tế thị trường phương tiện để xây dựng xã hội dân giàu nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, xã hội yêu người người Sau nghiên cứu mối quan hệ biện chứng chung, riêng vận vào xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam, việc nâng cao nhận thức thân kinh tế thị trường,điều em thu nhận lớn hiểu tỷ lệ thích hợp chung với đơn để tạo nên thực thể riêng biệt Đặc biệt môi trường tồn cầu hố, cạnh tranh ngày gay gắt, chủ thể cạnh tranh ln tìm cách để tạo mạnh riêng, việc cố gắng tìm kiếm,tạo dựng phát triển nét đặc sắc, đơn vô quan trọng không doanh nghiệp mà với kinh tế quốc dân, nhân tố định đến trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm mầu sắc Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác -Lênin – Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Kinh tế thị trường định hướng XHCN – Nguyễn Sinh Cúc Tạp chí Nghiên cứu trao đổi – Số (2-2000) Tạp chí Kinh tế phát triển – Tháng 1-2002 Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Số 14 -2003 ... người vào đường xây dựng kinh tế thị trường nước ta nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ... luận kinh tế thị trường Để góp thêm tiếng nói đồng tình với đường lối phát triển kinh tế thị trường nước ta em chọn đề tài: Biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta ... cải cách hành nhà nước bước đưc hiệu cải cách hành nhà nước vào sống 3.2 Đề xuát kiến nghị biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường nước ta - Mở rộng thị trường bề rộng lẫn