1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN (TRIẾT học MAC LÊNIN 1) biện chứng về cái CHUNG cái RIÊNG và vận DỤNG vào VIỆC xây DỰNG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở nước TA

21 1.4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa lý luận trị TIỂU LUẬN Môn: Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin BIỆN CHỨNG VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Họ tên: Lớp : Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………………… Phần 1: Cặp phạm trù “cái riêng” “cái chung” phép biện chứng……4 1.1 Các khái niệm bản…………………………………………….4 1.2 Mối quan hệ biện chứng chung riêng…………….5 1.3 Ý nghĩa chung riêng hoạt động thực tiễn……… Phần 2: Cái chung, riêng kinh tế thị trường……………………… 2,1 Khái niệm kinh tế thị trường…………………………………8 2.2 Tính tất yếu phải chuyển sang kinh té thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa………………………………………………………….8 2.3 Những đặc điểm riêng-chung, thành tựu phương hướng phát triển công xây dựng kinh tế thị trường nước ta………… Kết luận…………………………………………………………………….13 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………14 LỜI NÓI ĐẦU Khi đánh giá tầm quan trọng việc phát triển kinh tế tồn tại, phát triển giới nói chung quốc gia nói riêng, Ph Ăngghen cho rằng: “Sự phát triển trị, luật pháp, triết học, tơn giáo, văn học nghệ thuật dựa phát triển kinh tế” Ý thức vai trò quan trọng mang ý nghĩa tảng việc phát triển kinh tế lên đất nước, nhà nước Việt Nam ta không ngừng đổi tư hoàn thiện lý luận để đề đường lối phát triển kinh tế đắn, phù hợp Trước thực trạng kinh tế lạc hậu, bị tàn phá chiến tranh, năm 1986, Đại hội Đảng VI, Đảng ta đề đường lối Đổi Mới, chuyển kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước ngoặt quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất, xây dựng đất nước giàu mạnh, công văn minh Hơn 20 năm đổi mới, nước ta đạt bước tiến đáng kể, dần khẳng định vị “riêng” trường quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh bắt đầu hội nhập “biển lớn” này, vấn đề cần quan tâm đất nước vừa tận dụng điều kiện vốn có, vừa tiếp thu, học hỏi, vận dụng thành tựu giới; vừa khẳng định nét riêng, sắc kinh tế mình, vừa tiếp cận quy luật chung kinh tế thị trường Với yêu cầu đó, việc vận dụng cặp phạm trù “cái chung” “cái riêng” triết học Mác-Lênin có vai trị vơ thiết thân định hướng cho nhận thức kinh tế thị trường Tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” với ý nghĩa ứng dụng triết học vào thực tiễn giúp có nhìn tổng quát hơn, đồng thời sâu sắc, chất vấn đề xoay quanh đường lối phát triển kinh tế thị trường nước ta Với tri thức kinh nghiệm hạn chế, em thực tiểu luận hy vọng đóng góp cách nhìn kinh tế mới, đồng thời nhận nhận xét, góp ý từ phía thầy để hồn thiện thân đường học tập Em xin chân thành cảm ơn! Cặp phạm trù “cái riêng” “cái chung” phép biện chứng: Với tư cách mơn khoa học, phép biện chứng có hệ thống phạm trù riêng Một cặp phạm trù có ý nghĩa xuyên suốt lĩnh vực, đóng vai trò làm sở để hiểu rõ phạm trù khác “cái riêng” “cái chung” 1.1Các khái niệm bản: Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định Với tư cách vật, riêng khơng lặp lại Ví dụ: Hà Nội, Thủy, thuyết tiến hóa Đác-uyn, Liên minh Châu Âu…được gọi riêng Mặc dù vật, tượng bao gồm vật, tượng nhỏ hẹp gọi riêng có tính khơng lặp lại Tính chất gọi đơn Cái đơn phạm trù triết học đặc tính, tính chất… có vật, tượng riêng lẻ Ví dụ: vân tay, giọng nói, hình dáng…cụ thể đơn nhất, thể đặc tính riêng có người, giúp ta phân biệt người với người Giữa riêng có nét tương đồng, chuyển hóa cho Những đặc điểm giống gọi chung Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ… lặp lại số hay nhiều vật, tượng, q trình Ví dụ: chanh, khế, cam… có vị chua, vị chua gọi chung; đặc điểm tiêu giảm thành gai chung nhiều loại sống sa mạc Trong chung có phổ biến Cái phổ biến phạm trù triết học chung nhất, đặc điểm, thuộc tính lặp lại tất vật tượng Ví dụ, khả sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng… phổ biến giới sống Ngoài ra, riêng tồn đặc thù Cái đặc thù phạm trù triết học hiểu hình thức biểu phổ biến riêng Phép biện chứng vật khẳng định tồn khách quan phổ biến, đặc thù lẫn đơn Trong tính thực nó, chúng khơng tồn tách rời mà ba mặt cấu thành chỉnh thể thống vật, tượng hay trình (cái riêng) 1.2 Mối quan hệ biện chứng chung riêng: Trong lịch sử triết học, có quan điểm khác tồn riêng chung Thuyết thực (nổi bật lên Platon) cho rằng: chung tồn độc lập, không phụ thuộc vào riêng sinh riêng; riêng khơng tồn tại, có tồn chung sinh mang tính tạm thời; riêng sinh tồn thời gian định đi; đó, chung tồn vĩnh viễn, “như ý niệm tuyệt đối” (Platon), không trải qua biến đổi Chẳng hạn, hoa, giọt sương…cụ thể riêng, có đời tồn tạm thời đi, ý niệm hoa, giọt sương nói chung vĩnh viễn, chung Thuyết danh lại cho có riêng tồn thực sự; chung chẳng qua tên gọi lý trí đặt Ví dụ, theo quan niệm khái niệm người, nghệ thuật, lịch sử, biện chứng… tên gọi vơ nghĩa, khơng có giá trị thực sống Vì mà theo phái danh khơng cần có đấu tranh, phân biệt chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Cả hai thuyết sai lầm chỗ khẳng định tồn riêng chung cách độc lập, tách rời riêng khỏi chung, tuyệt đối hoá riêng, phủ nhận chung, ngược lại, mà không nhận mối quan hệ biện chứng chúng Khắc phục sai lầm này, quan điểm vật biện chứng cho rằng, riêng chung tồn cách thực tế, không biệt lập tách rời nhau, ngược lại, chúng có mối liên hệ hữu chặt chẽ với Mối quan hệ biểu ở: Cái chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Nghĩa khơng có chung t tồn biệt lập, lơ lửng bên riêng, cụ thể khơng có người nói chung tồn bên cạnh người cụ thể tên Lan, Trung, Hòa…Rõ ràng khái niệm người chung biểu thông qua người cụ thể Cái riêng tồn mối liên hệ đưa đến chung (V.I.Lê-nin), riêng tồn muôn vàn mối liên hệ qua lại với vật, tượng, trình khác chung quanh Có liên hệ chúng có điểm giống (cái chung) Đồng thời, riêng hình thức tồn lớp vật loại, riêng chứa đựng chung loại Chẳng hạn, kinh tế cụ thể tuân theo quy luật chung quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất, quần thể sinh vật khác chịu chi phối quy luật chọn lọc tự nhiên… Cái chung phận, riêng toàn thể; chung sâu sắc riêng riêng phong phú chung Sở dĩ bên cạnh thuộc tính lặp lại vật khác (cái chung), riêng chưa vốn có (cái đơn nhất) Do đó, riêng phong phú chung Nhưng chung mang tính quy luật, thể chất vật (cái chung tất nhiên), phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại nhiều riêng loại sâu sắc riêng, quy định tồn tại, vận động phát triển riêng Ví dụ: giá trị nhân đạo giá trị thực đặc điểm chung, đồng thời phản ánh đặc điểm cần có tác phẩm văn học chân chính, nên mang tính chất sâu sắc so với tác phẩm cụ thể Cần phân biệt chung tất nhiên với chung ngẫu nhiên, chung ngẫu nhiên khơng định đến tồn chất vật Trong điều kiện định, chung đơn nhát chuyển hóa lẫn Một vật, tượng đời có tính đơn nhất, qua q trình vận động, phát triển trở thành chung, chung trở nên “lạc hậu” biểu riêng lại trở thành đơn Ví dụ Một chương trình cứu trợ lương thực đời vào cuối năm 60 kỷ 20 có tên Ngân hàng lương thực hoạt động hiệu Hoa Kỳ, đời, tượng đơn nhất, chương trình phổ biến rộng Canada, Brazil…thì trở thành chung; ngày trước, nghề làm đàn dân tộc vốn phổ biến rộng rãi làng nghề Nam Bắc nước ta, trở thành chung, nước có lẽ cịn làng Đào Xá, xã Đơng Lỗ, huyện Ứng Hịa cịn giữ nghề làm đàn dân tộc, lại trở thành đơn Tuy nhiên phạm trù có giao thoa, ranh giới phân biệt mang tính tương đối tùy vào hệ quy chiếu mà ta xét đến Ví dụ quy luật giá trị thặng dư chung kinh tế thị trường, trở thành đơn xét kinh tế khác tính chất đặc trưng, tồn kinh tế thị trường quy luật 1.3 Ý nghĩa chung riêng hoạt động thực tiễn: Cái chung tồn phận riêng, phận nằm tác động qua lại với mặt lại riêng, làm cho chung không tồn túy mà dạng cải biến riêng Vì vậy, luận điểm chung áp dụng vào trường hợp cần có cá biệt hóa Nếu áp đặt chung cách tuyệt đối vấp phải sai lầm có tính giáo điều Nếu khơng trọng chung mà quan tâm đến đơn dễ xảy đến vơ ngun tắc Cái riêng khơng tồn bên ngồi mối liên hệ đến chung, để giải vấn đề riêng cách hiệu quả, cần phải đối mặt giải vấn đề lý luận liên quan với vấn đề riêng Nếu khơng giải vấn đề lý luận chung khơng tránh khỏi sa vào kinh nghiệm chủ nghĩa, tùy ý dễ đến thất bại Trong trình phát triển vật, điều kiện định, đơn chung chuyền hóa lẫn Vì thế, tùy mục đích riêng, cần tạo điều kiện thích hợp để đơn tiêu biểu cho quy luật phát triển chuyển thành chung, ngược lại, chuyển chung thành đơn nhất, tồn chung khơng cịn phù hợp với quy luật phát triển Vận dụng mối liên hệ biện chứng riêng chung, nhà nước ta đề nhiều giải pháp nhằm phát triển đường mặt kinh tế, đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu theo kịp đà tăng trưởng giới Đó đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 10 Cái chung, riêng với vấn đề xây dựng kinh tế thị trường: 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường: Thị trường phạm trù kinh tế, tồn cách khách quan, độc lập với tồn phát triển kinh tế hàng hóa, lưu thơng hàng hóa, đâu có trao đổi hàng hóa có thị trường Một kinh tế vấn đề thị trường chi phối, định gọi kinh tế thị trường Đây hình thức phát triển cao kinh tế hàng hóa, quan hệ kinh tế tiền tệ hóa Các đặc trưng là: phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự kinh doanh, thương mại, tự định giá cả, đa dạng hóa quan hệ phân phối, sở hữu quan hệ cung-cầu 2.2 Tính tất yếu phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Trước đây, đất nước xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa kinh tế tình trạng lạc hậu, trì trệ, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hóa sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Vì vậy, kinh tế xã hội chủ nghĩa lúc kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Lúc giờ, kinh tế giúp đất nước huy động khối lượng lớn người của, đáp ứng đòi hỏi thiết chiến tranh Tuy nhiên gần 70 năm tồn tại, mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung ngày bộc lộ khuyết điểm mình, tỏ khơng cịn phù hợp không đủ nội lực để thúc đẩy phát triển đất nước Trong GDP 11 cịn thấp việc phân phối bình qn theo lao động làm tiêu giảm động lực phát triển xã hội Hình thức sở hữu cơng cộng tư liệu sản xuất làm cho đất nước không tận dụng nguồn lực cịn hạn chế Sự quan liêu bao cấp hạn chế tự trao đổi hàng hóa, tự cạnh tranh sáng tạo Trong đó, chủ nghĩa tư lấy lợi nhuận làm đầu, theo kinh tế thị trường để tạo động lực phát triển dựa vào cạnh tranh lợi ích Tuy điều đồng nghĩa với việc đối mặt với nguy rủi ro cao hơn, tình trạng bất ổn phân hóa giàu-nghèo gia tăng phát triển kinh tế thị trường thực đem lại thành tựu dáng kể, thúc đẩy mạnh mẽ tính động sang tạo người hội cho kinh tế có bước phát triển vượt bậc Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa mà khơng làm đặc thù giá trị truyền thống quốc gia, việc vận dụng kinh tế thị trường có linh hoạt Mỗi thể chế trị dựa vào kinh nghiệm nước trước hồn cảnh thực đât nước mà có cải biến, thích hợp hóa kinh tế thị trường, khắc phục hạn chế cố hữu xảy thể chế trị khác Vì việc gắn liền xã hội XHCN với kinh tế thị trường hành trình tự phủ định tiến hóa nước ta hồn tồn khắc phục hạn chế xảy nước TBCN nhà nước cân nhắc để phương hướng phát triển phù hợp Vì nói kinh tế thị trường phương thức sản xuất mang tính lịch sử, thành văn minh nhân loại, không “sản phẩm riêng chủ nghĩa tư bản” Khi vượt qua giới hạn mục đích làm giàu cho tư kinh tế có động lực để phát huy mạnh việc làm lợi cho toàn xã hội Sự lựa chọn chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta lựa chọn sáng tạo, đắn, đáp ứng nguyện vọng người dân,vừa phù hợp với xu tất yếu nước thời đại mới, vừa kế 12 thừa, phát huy giá trị truyền thống đường phát triển đất nước Đồng thời điều đáp ứng mục tiêu thoát khỏi tụt hậu, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển vươn khẳng định vị đất nước trường quốc tế 2.3 Những đặc điểm riêng- chung, thành tựu phương hướng phát triển công xây dựng kinh tế thị trường nước ta: Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta vừa tuân theo nguyên tắc quy luật thân hệ thống (kinh tế thị trường), lại vừa chịu chi phối nguyên tắc quy luật nằm ngồi hệ thống (ngun tắc xã hội hố - xã hội chủ nghĩa quy luật phản ánh chất xã hội hoá - xã hội chủ nghĩa) Những “cái chung” kinh tế thị trường nước ta thể ở: Kinh tế thị trường nước ta chịu chi phối quy luật vốn có kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cungcầu, quy luật thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ…Các phạm trù kinh tế hàng hóa như: giá trị, giá cả, lợi nhuận… nguyên giá trị vận dụng vào kinh tế nước ta Thị trường mở rộng với phân công lao động tiến bộ, theo thành phần kinh tế theo chủ nghĩa bình quân, lợi nhuận trở thành động lực lớn, thúc đẩy gia tăng mối quan hệ thị trường…Bên cạnh tồn mặt trái khó tránh khỏi kinh tế thị trường Đó tình trạng chạy theo lợi ích, dễ dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh, phân hóa giàu-nghèo gia tăng, “cá lớn nuốt cá bé”, cấu kinh tế có cân đối… buộc nhà nước thắt chặt công tác quản lý, đạo Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa, Việt Nam hướng kinh tế thị trường tiến tới hình thành, hịa vào thị trường chung Đây vừa 13 thời cơ, vừa thách thức địi hỏi Nhà nước ta phải có định đắn, theo nội lực đất nước bối cảnh ngồi nước mà có phương hướng đề thích hợp Bên cạnh đó, kinh tế nước ta mang đặc thù riêng, đặc trưng kinh tế nước ta kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Đây kinh tế có tham gia nhiều thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế liên doanh, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, với đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thức sản xuất kinh doanh nhà nước đóng vai trị chủ đạo Nhà nước khơng xác định vị trí mà cịn đảm bảo đưa định hướng rõ ràng, xác lập trọng tâm thành phần cốt cán đầu công dựng xây mặt kinh tế Trong kinh tế CNTB đặt quản lý nhà nước tư sản, lợi ích giai cấp tư sản kinh tế thị trường nước ta nhà nước XHCN đạo, coi trọng lợi ích tồn dân Vì đặt mục tiêu lợi ích tồn dân lên hàng đầu nên Nhà nước chủ trương xem lợi nhuận, cạnh tranh động lực phát triển kinh tế, cạnh tranh khơng vượt khỏi tầm kiếm sốt chủ đạo Nhà nước, phải đảm bảo Nghĩa kinh tế thị trường phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước, đảm bảo thống phát triển, tăng trưởng kinh tế công xã hội, nâng cao chất lượng đời sống mà sắc riêng thuộc truyền thống, chuẩn mực tinh thần người Để đạt điều đó, Nhà nước xác định: lực lượng sản xuất phải đôi với quan hệ sản xuất, khắc phục hạn chế phân phối, quản lý, đảm bảo thị trường phát triển bên cạnh việc xóa đói, giảm nghèo; thị trường khơng nơi trao đổi hàng hóa mà cịn khơng gian giao lưu người người 14 Xây dựng kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế khu vực giới với nhiều hình thức quan hệ, liên kết phong phú Nhận tình hình chung bối cảnh riêng, Nhà nước ta sáng suốt chủ trương phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội Một mặt, chống hành vi bóc lột sức lao động CNTB, đề cao đạo đức chế độ Một mặt khuyến khích người tham gia vào hoạt động sản xuất, tự kinh doanh, phân công lao động theo thành phần kinh tế cách sang tạo; tạo hội để cá nhân phát huy ý tưởng… Nhờ có linh hoạt, đắn công Đổi mà năm lại đây, kinh tế nước ta đạt nhiều thành đáng kể: Từ nước sản xuất nông nghiệp cịn lạc hâu, trì trệ, nhờ tiến hành CNH-HĐH hoạt động nông nghiệp mà sức lao động người giải phóng, có tham gia máy móc sản phẩm dịch vụ mà chất lượng số lượng sản phẩm không ngừng nâng cao; thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp mở rộng: Việt Nam nước xuất gạo thứ giới, khẳng định vị nhiều sản phẩm thị trường giới Sản phẩm hoạt động công nghiệp ngày tăng dần tỉ trọng cấu GDP Nhiều ngành công nghiệp mới, đại đời: công nghiệp điện tử, chế tạo máy, chế biến thực phẩm, hóa dầu… Nhà máy chế biến lọc dầu Dung Quất xếp vào loại lớn Đông Nam Á Các hoạt động du lich, giao thông, thương mại, y tế, giáo dục…ngày phát triển Chất lượng đời sống nâng cao rõ rệt, đặc biệt thúc đẩy vấn đề giáo dục phổ thông đào tạo nghề, thể gia tăng hàm lượng tri thức Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh đó, trình độ kinh tế nước ta mức thấp, kinh nghiệm quản lý hạn chế, hoạt động sản xuất dựa vào nơng nghiệp chủ yếu, chất lượng sống cịn chưa cao, tiềm lực để xây dựng kinh tế có hàm 15 lượng tri thức, kĩ thuật cao chưa đủ khả đáp ứng… đòi hỏi đất nước q trình hội nhập, Đổi Mới phải khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm nước trước, tăng cường tích lũy nguồn lực đảm bảo sẵn sàng cho bước phát triển nhảy vọt để theo kịp trình độ phát triển nhiều quốc gia khác; đồng thời trì, chọn lọc giá trị đặc sắc truyền thống, đảm bảo điều tiết, chế hóa, bình ổn mối quan hệ phức tạp tất yếu hình thành giai đoạn đất nước chuyển sang kinh tế Từ điểm nhìn riêng-chung đó, Nhà nước ta có sở để đưa phương hướng phát triển kinh tế thị trường: Sự phát triển ngành nghề có tác động qua lại phát triển chung kinh tế Vì vậy, nước ta sản xuất nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao bước vào cơng Đổi Mới, cần phải nhấn mạnh vai trị cơng nghiệp dịch vụ, biết tận dụng lợi tài nguyên mà thúc đẩy hoạt động sản xuất công nghiệp, tận dụng nguồn thu ngoại tệ từ du lịch, xuất khẩu, giao thông… Là thành viên đến sau trình hội nhập, để đảm bảo theo kịp tốc độ phát triển cường quốc khác, cần chấp nhận “đi tắt đón đầu”, áp dụng thành tựu tiến khoa học kĩ thuật đại, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nhận tài, nâng cao hiệu phương thức quản lý, kích thích động, sáng tạo người dân Cần ý bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, tránh tượng “hịa tan” hội nhập Đơng thời, khuyến khích học tập, ảnh hưởng tinh hoa thành tựu giới, tạo điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa nước, hạn chế hàng rào, thủ tục thuế quan phiền hà vấn đề nhận đầu tư từ nước Thường xuyên chủ động theo sát biến động thị trường, liên tục nắm bắt, cập nhật tình hình giới, tích lũy nội lực để đảm bảo tính linh 16 hoạt, ổn định xảy rủi ro, biến động chung Để làm điều Nhà nước cần xem thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhưng đồng thời phải phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, cần trọng quản lý ngành nghề mang ý nghĩa đầu trình hội nhập, giám sát hoạt động phá hoại kinh tế từ bên lẫn bên Trước tính chất động kinh tế thị trường, nhà nước ta cần tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế, đặc biệt coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách, luật pháp, đổi cơng tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Trong trình phát triển kinh té, cần quan tâm trọng giải vấn đề xã hội, đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà cịn thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết tốt quan hệ xã hội Có thể thấy, cơng Đổi kinh tế nghiệp vô khó khăn, phức tạp, lâu dài, địi hỏi nhà nước không ngừng nâng cao, đổi lý luận, đồng thời biết rút kinh nghiệm thực tiễn xây dựng kinh tế nước giới 17 KẾT LUẬN 18 Tìm hiểu mối liên hệ triết học đời sống nói chung, cặp phạm trù riêng-cái chung nói kinh tế nước ta nói riêng có vai trị vơ quan trọng thiết thực vận động phát triển đất nước Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ… lặp lại số hay nhiều vật, tượng, trình Cái riêng chung có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với Cái chung tồn tại, biểu thơng qua riêng cịn riêng tồn tại, biểu thông qua mối liên hệ đưa đến chung Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta mang đặc thù, sắc riêng với tư cách riêng, đồng thời nằm mối liên hệ đưa đến chất kinh tế thị trường nói chung Đây hội thử thách trình hội nhập phát triển đất nước Sự lựa chọn phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thể nhạy bén, sáng suốt mặt nhận thức luận Đảng Nhà nước bối cảnh Sự lựa chọn đem lại thành đáng kể, thúc đẩy phát triển đất nước; nhiên trình vận dụng lý luận vào thực tiễn nhiều hạn chế, mặt chưa khắc phục triệt để nhược điểm chất kinh tế thị trường, mặt chưa phát huy hết tiềm đặc sắc riêng kinh tế Viêt Nam Điều đòi hỏi Nhà nước cần có nỗ lực hồn thiện để đáp ứng nguyện vọng đáng toàn dân, đưa đât nước trở thành quốc gia cường thịnh, đảm bảo xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Tìm hiểu mơn học triết học Mác – Lê-nin (dưới dạng hỏi & đáp) NXB Chính trị-hành chính, Hà Nội, 2009 Giáo trình triết học Mác – Lê-nin Tồn tập NXB Chính trị quốc gia, 2004 Bài viết “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”- Tơ Xn Dân Hồng Xn Nghĩa, Tạp chí cộng sản điện tử Link: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=17134728&News_ID=22152171 20 Bài viết “Cái chung riêng: số vấn đề cần quan tâm”, TS Nguyễn Ngoc Hà, Tạp chí triết học Link: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NhanThuc/Cai_rieng_va_cai_chung-mot_so_van_de/ Bài viết “Về trinh phát triển KTTT theo định hướng XHCN”, GSTS Ngơ Đình Giao Tạp chí thị trường tài tiền tệ, 6/1998 Bài viết “Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: quan niệm giải pháp phát triển”, GSTS Nguyễn Phú Trọng Tạp chí thông tin pháp luật dân Link: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/22/6572/ 21 ... đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN 10 Cái chung, riêng với vấn đề xây dựng kinh tế thị trường: 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường: Thị trường phạm trù kinh tế, tồn cách khách... hướng phát triển công xây dựng kinh tế thị trường nước ta: Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta vừa tuân theo nguyên tắc quy luật thân hệ thống (kinh tế thị trường) , lại vừa chịu... riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta? ?? với ý nghĩa ứng dụng triết học vào thực tiễn giúp có nhìn tổng qt hơn, đồng thời sâu sắc, chất vấn đề xoay quanh đường lối phát triển kinh

Ngày đăng: 23/03/2021, 21:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w