SKKN GDCD9 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN GDCD 9

13 664 0
SKKN GDCD9 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN GDCD 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước giáo dục có vị trí quan trọng của chiến lược xây dựng con người. Giáo dục quyết định đến việc hình thành tính cách con người. Nhiệm vụ của giáo dục hiện nay là rèn luyện ra những học sinh có đủ đức, đủ tài, để đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu như sinh thời Bác Hồ hằng mong muốn. Bên cạnh mục tiêu giáo dục chung thì môn Giáo dục công dân trong trường THCS còn có những mục tiêu riêng đó là: Trang bị kiến thức cho công dân trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật; hình thành ý thức công dân; ý thức quyền và nghĩa vụ, giáo dục tinh thần trách nhiệm; tình cảm lành mạnh của người công dân; rèn luyện hành vi thói quen, ý thức tình cảm đạo đức, phù hợp với chuẩn mực xã hội, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã tích luỹ vào cuộc sống hàng ngày. Môn Giáo dục công dân trong các nhà trường THCS còn chưa được chú trọng, việc đầu tư của giáo viên vẫn còn hạn chế hoặc có sử dụng đồ dùng dạy học thì chủ yếu là các giờ thao giảng và nhất là các thông tin về giáo dục của môn giáo dục công dân còn nhiều hạn chế. Điều đó dẫn tới các giờ học diễn ra còn khô khan, nghèo nàn về phương pháp, nặng về thuyết trình, giảng giải, vấn đáp... trong giờ học, học sinh tiếp thu bài thụ động, ít có cơ hội tìm tòi khám phá, thể hiện mình, chủ yếu là nghe giảng. Hình thức tổ chức dạy học còn nghèo nàn, chỉ bó hẹp trong khuôn khổ lên lớp đại trà, học sinh ít được tổ chức học tập theo nhóm, tổ cá nhân. Các hình thức hoạt động ngoại khoá và thực hành chưa được coi trọng. Nhìn chung các giờ học Giáo dục công dân chưa gây được hứng thú học tập và rèn luyện cho học sinh. Mà môn học này có nhiệm vụ là giáo dục đạo đức và pháp luật cho học sinh giúp học sinh có những hành trang cần thiết khi vào đời. Mặt khác, đối với môn Giáo dục công dân, học sinh luôn coi là môn phụ do đó không chú trọng vào môn học. Ngoài ra, với những kiến thức đạo đức, pháp luật khô khan, khó hiểu, phần lớn học sinh có tâm lí ngại học và học để làm gì môn này? Do đó vấn đề đặt ra cần phải đổi mới các phương pháp dạy học tích cực để tạo cho học sinh sự hứng thú, niềm say mê học tập, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của mình trong quá trình chiếm lĩnh tri thức môn Giáo dục công dân đồng thời biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đó xử lí các tình huống xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 9 nhiều năm, được tiếp xúc gần gũi với đối tượng học sinh hiểu rõ hơn về thực trạng dạy và học môn giáo dục công dân hiện nay, nên tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm “Một số phương pháp dạy học tích cực môn giáo dục công dân 9” và đã có kết quả khả quan, đã giúp cho học sinh hiểu rõ cần phải trang bị cho mình những kiến thức về bộ môn giáo dục công dân để có đủ hành trang sau này bước vào cuộc sống mới. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp thực nghiệm và khảo sát tại trường THCS Nga An năm học 2013 2014.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS NGA AN PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ TRONG DẠY HỌC PHẦN DẠY HỌC TÍCH CỰC “ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM”- ĐỊA LÍ MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Người thực hiện: Lê Thị kim Dung Chức vụ: Giáo viên Người hiện: Hồng Thanh Đơn vị cơng tác:thực Trường THCSThị Nga An ChứcGDCD vụ: Giáo SKKN thuộc môn: viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga An SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lí THANH HỐ NĂM: 2014 Mục lục Đề mục I- Đặt vấn đề II- Giải vấn đề Cơ sở lý luận Thực trạng Các giải pháp tổ chức thực Kiểm nghiệm III- Kết luận Trang 3 11 12 I- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người Giáo dục định đến việc hình thành tính cách người Nhiệm vụ giáo dục rèn luyện học sinh có đủ đức, đủ tài, để đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu sinh thời Bác Hồ mong muốn Bên cạnh mục tiêu giáo dục chung mơn Giáo dục cơng dân trường THCS có mục tiêu riêng là: Trang bị kiến thức cho công dân lĩnh vực trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật; hình thành ý thức công dân; ý thức quyền nghĩa vụ, giáo dục tinh thần trách nhiệm; tình cảm lành mạnh người cơng dân; rèn luyện hành vi thói quen, ý thức tình cảm đạo đức, phù hợp với chuẩn mực xã hội, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức tích luỹ vào sống hàng ngày Mơn Giáo dục cơng dân nhà trường THCS chưa trọng, việc đầu tư giáo viên hạn chế có sử dụng đồ dùng dạy học chủ yếu thao giảng thông tin giáo dục mơn giáo dục cơng dân nhiều hạn chế Điều dẫn tới học diễn khơ khan, nghèo nàn phương pháp, nặng thuyết trình, giảng giải, vấn đáp học, học sinh tiếp thu thụ động, có hội tìm tòi khám phá, thể mình, chủ yếu nghe giảng Hình thức tổ chức dạy học nghèo nàn, bó hẹp khn khổ lên lớp đại trà, học sinh tổ chức học tập theo nhóm, tổ cá nhân Các hình thức hoạt động ngoại khố thực hành chưa coi trọng Nhìn chung học Giáo dục công dân chưa gây hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh Mà mơn học có nhiệm vụ giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinh giúp học sinh có hành trang cần thiết vào đời Mặt khác, môn Giáo dục công dân, học sinh ln coi mơn phụ khơng trọng vào mơn học Ngồi ra, với kiến thức đạo đức, pháp luật khơ khan, khó hiểu, phần lớn học sinh có tâm lí ngại học học để làm mơn này? Do vấn đề đặt cần phải đổi phương pháp dạy học tích cực để tạo cho học sinh hứng thú, niềm say mê học tập, phát huy khả tư duy, sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức môn Giáo dục công dân đồng thời biết vận dụng linh hoạt kiến thức xử lí tình xảy sống hàng ngày Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp nhiều năm, tiếp xúc gần gũi với đối tượng học sinh hiểu rõ thực trạng dạy học môn giáo dục công dân nay, nên nghiên cứu thử nghiệm “Một số phương pháp dạy học tích cực mơn giáo dục cơng dân 9” có kết khả quan, giúp cho học sinh hiểu rõ cần phải trang bị cho kiến thức mơn giáo dục cơng dân để có đủ hành trang sau bước vào sống Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm khảo sát trường THCS Nga An năm học 2013 - 2014 II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Trong thời đại xã hội phát triển nay, nhiều tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng rượu chè, ma tuý, mại dâm, bạo lực học đường xâm nhập vào trường học Vì vậy, dạy học tốt mơn Giáo dục công dân yếu tố quan trọng góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho em, giáo dục cho em hiểu biết vê pháp luật Để hiểu vấn đề em phải có hứng thú học tập Nhưng thực tế môn Giáo dục công dân môn họchọc sinh chưa trọng, đổi phương pháp để tạo cho em có hứng thú học tập việc làm thiết thực thường xuyên giáo viên dạy môn học Thực trạng Môn Giáo dục công dân môn học mà tri thức, chuẩn mực, kĩ gắn chặt với kiện chất liệu sống thực Đó vấn đề đạo đức pháp luật đời sống hàng ngày, tác động qua lại người với người, người với thể chế xã hội Môn học có nhiệm vụ dạy cho học sinh vừa biết làm cơng dân có ích tương lai, vừa biết sống hoà nhập với đời sống thành viên xã hội với yêu cầu đạo đức, pháp luật, văn hố Vì vậy, dạy học mơn giáo dục cơng dân phải gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn vào nội dung dạy học, phải mang chất liệu đời sống xã hội, đời sống thường ngày học sinh Năm học 2013 - 2014 tiếp tục phân công dạy môn Giáo dục công dân khối trường THCS Nga An Đây xã nông, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Một số hộ gia đình để em nhà làm ăn xa Nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập em gia đình có quan tâm đến việc học em trọng đến môn mà sau em thi vào cấp ba Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học học sinh Nhiều em chưa có đủ sách vở, đồ dùng học tập, chưa có thời gian cho việc học nhà, khó khăn cho học sinh tiếp thu giảng giáo viên Bên cạnh đó, lực học tập em nhiều hạn chế, số học sinh học yếu ngại học môn Giáo dục công dân nhiều Hơn đồ dùng học tập học sinh thiếu, học sinh khơng nắm vững kiến thức, khả vận dụng, liên hệ thực tế yếu Vì chất lượng dạy học chưa cao, học sinh chưa có niềm say mê, hứng thú với mơn học Trước thực trạng tơi chọn đề tài: “Một số phương pháp dạy học tích cực mơn Giáo dục cơng dân 9”, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học, giúp học sinh có hứng thú mơn học Để có kế hoạch biện pháp giảng dạy đạt hiệu cao, sát với mục tiêu chương trình tơi thực cơng tác điều tra chất lượng thực tế học sinh qua tiết giảng dạy, dự giờ, theo dõi chất lượng để có biện pháp phù hợp Trong trình giảng dạy điều tra khảo sát chất lượng môn học giáo dục công dân đầu năm học 2013 - 2014 trường THCS Nga An Tôi thu kết sau: Điểm yếu Điểm giỏi Điểm Điểm TB Sĩ Lớp Thời điểm số SL % SL % SL % SL % Khi 9A 37 10.8 12 32.4 20 54.1 2.7 chưa áp dụng Khi 9B 29 6.9 27.6 17 58.6 6.9 chưa áp dụng Khi 9C 30 6.7 30.0 17 56.6 6.7 chưa áp dụng \ Chính thực trạng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân mạnh dạn đưa “Một số phương pháp dạy học tích cực mơn giáo dục công dân 9” Các giải pháp tổ chức thực Trong dạy học giáo dục công dân cần phải đổi phương pháp dạy theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh trình học tập Trong dạy học giáo viên phải biết vận dụng phương pháp vào việc tổ chức hoạt động kích thích học sinh nỗ lực suy nghĩ tự tìm tòi, phát Những chuẩn mực đạo đức pháp luật cần hình thành học sinh khuôn mẫu cho sẵn trình học tập Học sinh tự khai thác thông tin, tự kiến tạo tri thức kĩ năng, qua phát triển nhận thức, niềm tin tình cảm đạo đức pháp luật Trong dạy học phải đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn, khắc phục tính đơn điệu, nghèo nàn việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân phụ thuộc vào việc lựa chọn kết hợp cách hài hồ hợp lí phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp với nội dung học, với khả học tập thái độ học sinh, phù hợp với tình dạy học cụ thể để tạo thái độ tích cực, sẵn sàng đáp ứng nhiệm vụ học tập có nỗ lực cao hoạt động Kết hợp cách linh hoạt, hợp lí nhiều phương pháp phương pháp truyền thống phương pháp đại, không phủ định hồn tồn lạm dụng, tuyệt đối hố vai trò vạn phương pháp nào, tuỳ bài, phần, tuỳ điều kiện dạy học nhà trường, khả học sinh lực, sở trường giáo viên mà lựa chọn phương pháp Những kiến thức môn Giáo dục công dân thường khô khan cứng nhắc, đặc biệt môn Giáo dục công dân chuẩn mực đạo đức pháp luật nội dung chương trình học khó hơn, phức tạp hơn, học sinh ngại học Chính vậy, học, để tạo hứng thú cho học sinh tơi thường kể câu chuyện có liên quan đến chủ đề đạo đức, chủ đề pháp luật Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống (đàm thoại, thuyết trình, trực quan, kể chuyện ), tơi ln trọng đến phương pháp đại (thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi hay phương pháp tình ) Bởi phương pháp dạy học việc tăng cường hứng thú cho học sinh, nâng cao ý làm giảm trạng thái tâm lí mệt mỏi rèn kĩ ứng xử, giao tiếp, khả trình bày suy nghĩ trước tập thể lớp học sinh, em giao lưu, bày tỏ ý kiến với bạn học, giúp em tự tin học tập hoạt động xã hội 3.1 Phương pháp trò chơi: Tổ chức trò chơi phương pháp hiệu để thu hút tham gia học sinh Trong chơi người bình đẳng cố gắng thể “hết mình” Vì tổ chức trò chơi khơng biện pháp để tăng cường hứng thú học tập, nâng cao ý, thay đổi trạng thái tâm lí mệt mỏi q trình nhận thức mà biện pháp rèn luyện kĩ ứng xử, giao tiếp, củng cố phát triển khả tự tin em Giáo viên sử dụng trò chơi dân gian có nội dung phù hợp với yêu cầu nội dung học Cũng dựa nội dung học để sáng tạo trò chơi 3.1.1, Mục tiêu phương pháp: - Thơng qua trò chơi giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận, khai thác yêu cầu học - Qua trò chơi học sinh có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung học vào điều kiện cụ thể thể cách ứng xử phù hợp - Học sinh thu hút vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập 3.1.2, Cách thực - Giáo viên phổ biến tên trò chơi luật chơi cho học sinh - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 3.1.3, Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương trình độ học sinh THCS, đồng thời khơng sức an tồn cho học sinh - Học sinh phải nắm quy tắc chơi - Phải quy định rõ thời gian địa điểm chơi - Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ - Học sinh phải luân phiên thay đổi hợp lý tham gia trò chơi - Nên tổ chức trò chơi sân trường có diện tích vừa đủ để thực hành 3.1.4, Ví dụ: Khi dạy “Tự chủ” phần nội dung học sau giáo viên hướng dẫn học sinh rút khái niệm tự chủ giáo viên tổ chức trò chơi tiếp sức cho học sinh Giáo viên chia lớp thành hai nhóm nhóm cử đại diện lên bảng tìm bơng hoa mang nội dung tự chủ dán vào ô tự chủ, hoa mang nội dung trái với tự chủ dán vào ô trái với tự chủ nhóm có người bảng dán xong bạn khác đựơc lên Nếu nhóm có hai người lên bảng nhóm phạm luật chơi bị trừ điểm Sau kết thúc trò chơi giáo viên phải tổng kết, đánh giá cho điểm nhóm Hoặc dạy “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” Sau hướng dẫn học sinh nắm toàn phần nội dung học giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi, thi hát điệu dân ca quê hương miền đất nước tổ chức trò ch tiếp sức với chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói “tình cảm u q hương đất nước” học sinh phát biểu ghi nối tiếp hoàn thành đoạn văn 3.2 Phương pháp thảo luận nhóm: Phương pháp thảo luận nhóm giáo viên tổ chức chia học sinh thành nhóm nhỏ (từ đến học sinh) để thảo luận vấn đề học hướng dẫn giáo viên 3.2.1, Mục tiêu phương pháp - Đây phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp học sinh tham gia cách chủ động vào q trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề, tình đạo đức, pháp luật - Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ chắn - Nhờ khơng khí thảo luận tập thể cởi mở nên học sinh mạnh dạn - Thông qua thảo luận nhóm học sinh có điều kiện phát triển kỹ giao tiếp kỹ hợp tác 3.2.2, Cách thực hiện: - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận, quy định thời gian thảo luận - Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề - Chia học sinh thành nhóm, giao nhiệm vụ để nhóm tiến hành thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ lớn, phân cơng vị trí làm việc cho nhóm (Nếu khơng khí thảo luận trầm bắt dầu thảo luận câu chuyện tranh gợi ý) - Cần khích lệ học sinh tham gia đóng góp ý kiến không nên chê bai vào ý kiến - Nhóm trưởng quán xuyến điều hành thảo luận thư kí có nhiệm vụ ghi chép kết thảo luận trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Cách tổ chức lớp học áp dụng theo phương pháp nhận thấy học sinh tiếp thu tốt lớp học sôi nổi, em hứng thú học tập Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên học sinh đặc biệt em nhút nhác trở nên bạo dạn Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác học sinh phát triển 3.2.3, Một số lưu ý: - Chủ đề thảo luận phải sát với nội dung học, trình độ học sinh - Cách chia nhóm phải linh hoạt, thay đổi để tạo điều kiện cho học sinh giao lưu với tất học sinh lớp, tránh giới hạn nhóm cố định - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy lớn ) Sau tơi cử nhóm trưởng, thư kí nên luân phiên để học sinh rèn luyện kĩ cần thiết 3.2.4 Ví dụ: Khi dạy bài: “Làm việc có suất, chất lượng hiệu quả” sau cho học sinh tìm hiểu truyện đọc phần đặt vấn đề chia học sinh thành nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nhóm 1: Em có nhận xét việc làm giáo sư Lê Thế Trung? Nhóm 2: Em tìm chi tiết chuyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung người làm việc có suất chất lượng hiệu quả? Sau học sinh nhóm thảo luận khai thác phần đặt vấn đề cho học sinh khái quát tìm hiểu nội dung học Với câu hỏi nhóm tập trung thảo luận đưa ý kiến, đại diện cho nhóm trình bày trước lớp, giáo viên làm trọng tài kết luận thông qua ý kiến em 3.3 Phương pháp giải vấn đề (xử lý tình huống) Giải vấn đề phương pháp dạy học đặc trưng có nhiều lợi mơn Giáo dục cơng dân Phương pháp đặt yêu cầu cần phải xem xét, phân tích vấn đề cụ thể thường gặp phải sống, qua xác định cách giải quết, xử lý vấn đề cho phù hợp 3.3.1 Mục tiêu phương pháp: - Giúp học sinh đưa ửng xử phù hợp với nội dung học, qua củng cố kiến thức học làm quen với kỹ vận dụng liên hệ vào đời sống thực tiễn xã hội - Giúp học sinh làm quen với yêu cầu thể quan điểm trước tình qua rèn luyện phẩm chất đạo đức ý thức chấp hành pháp luật 3.3.2 Cách thực Giáo viên nêu tình có liên quan tới nội dung học lĩnh vực khác phù hợp với nội dung nội dung học, với biểu hành vi khác để học sinh xử lý - Học sinh xác định, nhận dạng vấn đề - Học sinh phát vấn đề cần giải - Học sinh thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải - Học sinh liệt kê cách giải - Giáo viên kết luận, đưa cách giải phù hợp với nội dung học 3.3.3, Một số lưu ý: - Tình phải phù hợp với nội dung học không v ượt chuẩn kiến thức kỹ - Tình phải phù hợp với nhận thức học sinh - Tình phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với sống học sinh - Tình cần có độ dài vừa phải - Tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho học sinh nhiều cách suy nghĩ nhiều cách giải khác - Các nhóm học sinh giải tình tình khác tuỳ theo mục đích hoạt động Có ba loại tình huống: + Tình định hướng cho học sinh nhận xét + Tình định hướng cho học sinh đưa cách ứng xử + Tình cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp 3.3.4 Ví dụ Khi dạy tự chủ “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” lớp giáo viên nêu tình sau: Hồng rủ Huệ xem chèo đồn chèo Thanh Hố biểu diễn phục vụ bà xã nhà Huệ bĩu mơi nói: “Thời buổi xem chèo làm nữa, có ơng bà già thích thơi, bọn nhà xem ca nhạc hơn” Câu hỏi: 1/ Nếu Hồng em nói với Huệ? 2/ Theo em suy nghĩ Huệ có phải suy nghĩ tất giới trẻ không? Sau ví dụ vè dạy học theo hướng tích cực: Tiết Bài Bảo vệ hồ bình mơn GDCD I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Học sinh hiểu hồ bình khát vọng nhân loại, hồ bình mang lại hạnh phúc cho người học sinh thấy tác hại chiến tranh Có trách nhiệm bảo vệ hồ bình Kĩ : HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình chống chiến tranh tun truyền vận động người tham gia hoạt động chống chiến tranh Thái độ: Có thái độ tốt với người xung quanh Góp phần nhỏ tuỳ theo sức lực bảo vệ hồ bình chống chiến tranh II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU: 1, Máy chiếu 2, Tranh, ảnh, báo, viết chiến tranh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giới thiệu mới: GV Gọi lớp phó văn nghệ bắt nhịp hát “ Tiếng chuông cờ hồ bình” để lớp hát ? Bài hát đề cập đến vấn đề HS Trả lời GV Giới thiệu Hồ bình khát vọng tồn nhân loại Dân ỵôc Việt Nam trải qua bao chiến tranh, nên hết hiểu tác hại chiến tranh giá trị hồ bình Để làm cụ thể vấn đề trò tìm hiểu Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động I Đặt vấn đề GV Gọi phần đặt vấn đề SGK HS Đọc thông tin GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận HS Làm việc theo nhóm theo nhóm GV Cử nhóm trưởng nói rõ nhiệm vụ nhóm Nhóm 1: Em có suy nghĩ đọc thơng tin xem ảnh Nhóm 2: Qua thơng tin, tư liệu hiểu biết em cho biết chiến tranh gây lên hậu gì? Nhóm 3: Chúng ta phải làm để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình? Nhóm 4: Em có nhận xét đế quốc 10 Mĩ gây chiến Việt nam? GV: Cho nhóm lên báo cáo kết GV Gọi đại diện nhóm nhận xét làm nhóm bạn GV Tổng kết cho điểm Hoạt động Sau tìm hiểu phần đặt vấn đề hiểu biết em cho biết hồ bình? Có hồ bình phải làm gì? GV Chiếu nội dung 1,2 lên máy để học sinh đọc GV Cho học sinh quan sát ảnh : Tầng lớp nhân dân Hà Nội mít tinh phản đối chiến tranh ? Em có nhận xét sau quan sát ảnh ? GV Chiếu tập SGK sau gọi học sinh làm tập GV Nhận xét đánh giá kết đạt HS GV Gọi học sinh lên đóng vai tình : - An chán thật ! Mĩ lại công IRắc - Nam : Ối ! có phải cơng nước đâu mà sợ - An : Cậu hay thật phải có trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh - Nam : Đó đâu phải việc bọn ? Thơng qua tình em có nhận xét ? ? Vậy theo em trách nhiệm bảo vệ hồ bình ? ? HS cần phải làm để thể lòng u chuộng hồ bình? Gv Nhấn mạnh để học sinh liên hệ tình hình học sinh đánh cãi vã Hoạt động HS Các nhóm cử đại diện trình bày kết HS Quan sát II Nội dung học Hồ bình tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang: Bảo vệ hồ bình: Giữ gìn sống bình yên HS Quan sát nhận xét HS Làm tập Ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình trách nhiệm tồn nhân loại HS Giải thích Có mối quan hệ thân thiện với người xung quanh III Luyện tập HS Làm việc theo nhóm 11 GV Chia lớp thành hai nhóm tổ trò chới tiếp sức Chia đơi bảng phổ biến trò chơi Nhóm Tìm biểu lòng u chuộng hồ bình Nhóm Tìm biểu trái với u chuộng hồ bình GV Nhận xét cho điểm GV Hướng dẫn học sinh làm tập kết bài: ? Theo em hồ bình ? Những biểu lòng u hồ bình ? Nhân loại nói chung dân tộc ta nói riêng phải làm để bảo vệ hồ bình Hoạt động nối tiếp: - Làm tập lại - Sưu tầm báo chí, tranh ảnh hoạt động hồ bình - Soạn bài: Tình hữu nghị dân tộc giới Kiểm nghiệm Khi vận dụng đề tài vào giảng dạy chương trình tơi thấy việc ứng dụng có hiệu năm học 2013 - 2014 Kết đạt sau: Lớp 9A 9B 9C Sĩ số Thời điểm 37 29 30 Khi áp dụng Khi áp dụng Khi áp dụng Điểm giỏi Điểm Điểm TB SL 10 SL 22 13 11 Sl 10 13 % 27.0 24.1 20.0 % 59.5 41.4 36.7 % 13.5 34.5 43.3 Điểm yếu SL % 0 0 0 Để đạt kết cần cho học sinh nắm tầm quan trọng môn giáo dục công dân phương pháp để học mơn từ học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế Để làm giáo viên cần nghiên cứu tìm tòi có nhiều phương pháp, có hình ảnh để giáo dục hướng dẫn tung cho học sinh quan sát Thơng qua giáo dục cho em lực tư độc lập, rèn tư sáng tạo, tính tự giác chủ động học tập, lực phát tốt trình lĩnh hội tri thức III- Kết luận Sau thời gian đưa vào áp dụng giảng dạy cho học sinh ba lớp 9A, 9B, 9C trực tiếp giảng dạy, tự nhận thấy rút số kết luận sau đây: 12 Mức độ u thích mơn học giáo dục công dân học sinh nâng lên, em khơng thấy khơ khan mơn học từ trở lên hứng thú môn học cách say mê Thông qua đa số em tích cực học tập từ em biết vận dụng học vào thực tế Trong học vận dụng phương pháp nêu nhằm giúp học sinh chủ động sáng tạo tiết học cách tích cực Chất lượng khoảng cách học sinh giỏi học sinh yếu rút ngắn Sau thời gian đưa vào áp dụng dạy học môn giáo dục công dân lớp lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh, gây hứng thú môn học em Nga An, ngày 10 tháng 04 năm 2014 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN CỦA HIỆU TRƯỞNG viết, không chép nội dung người khác TÁC GIẢ Lê Thị Kim Dung 13 ... quan tới nội dung học lĩnh vực khác phù hợp với nội dung nội dung học, với biểu hành vi khác để học sinh xử lý - Học sinh xác định, nhận dạng vấn đề - Học sinh phát vấn đề cần giải - Học sinh thu... cần giải - Học sinh liệt kê cách giải - Giáo viên kết luận, đưa cách giải phù hợp với nội dung học 3.3.3, Một số lưu ý: - Tình phải phù hợp với nội dung học không v ượt chuẩn kiến thức kỹ - Tình... 3.1.2, Cách thực - Giáo viên phổ biến tên trò chơi luật chơi cho học sinh - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 3.1.3, Một số lưu ý - Trò chơi phải

Ngày đăng: 29/05/2018, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Thị Thanh

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Nga An

  • II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

    • 1. Cơ sở lý luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan