1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực môn sinh học trong trường thpt

74 859 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. A/ PHẦN MỞ ĐẦU : I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay,nhằm tạo ra những con người năng động, sáng tạo tiếp thu được những tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại của nhân loại, biết tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và xã hội. Trong tình hình hiện nay, nền kinh tế đang phát triển cùng với sự phát triển của xã hội thì khoa học công nghệ cũng phát triển mạnh mẽ. Xã hội đòi hỏi người có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từ trí nhớ các tri thức dưới dạng có sẵn đã lónh hội ở nhà trường phổ thông mà còn phải có năng lực chiếm lónh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập, khả năng đánh giá các sự kiện, các tư tưởng các hiện tượng mới một cách thông minh, sáng suốt trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi người. Chính vì vậy, đứng trước nhu cầu tất yếu của xã hội, ngành giáo dục phải đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh là yêu cầu cấp bách của thời đại, là xu thế tất yếu khách quan. Trong luật giáo dục của nước ta đã được thông qua tháng 12 năm 1996 mục II điều 4 đã nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tính tự giác chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập, ý chí vươn lên”. Nghò quyết TW2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã nhấn mạnh : “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiên đại vào quá trình dạy – học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân nhất là thanh niên”. Trước thực tế đó, Nghò quyết số 40/ 2000/ QH10, ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng đònh : “Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và thế giới”. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Đảng ta cũng đề ra nhiệm vụ là : “Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn đònh trong cả nước bộ trương trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới.Bởi vậy, vấn đề đặt ra của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay là phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp giáo dục hiện nay và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Mỗi một bài giảng cũng như một đứa con tinh thần trong suy nghó của người dạy, là người thầy truyền đạt kiến thức cho học sinh ai cũng muốn chăm chút cho đứa con tinh thần ấy đẹp về cả nội dung, hình thức và đẹp cả ở cách thể hiện. Ngay bản thân tôi, mặc dầu là người chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, nhưng mỗi một bài dạy đều để l trong tôi nỗi ưu tư khó tả, đặc biệt là những bài dạy mà sau khi tôi giảng xong ánh mắt các em ngơ ngác và khuôn mặt tỏ vẻ không hài lòng vì không hiểu bài. Những lúc ấy, tôi thật buồn và cảm thấy bản thân mình đã chưa hoàn thành nhiệm vụ của một nhà giáo, chưa biết cách khơi gợi niềm đam mê yêu thích môn học ở học sinh, không khơi dậy được tư duy tích cực và sáng tạo ở học sinh. Chính vì điều đó đã khiến tôi phải suy nghó đi tìm con đường cho mỗi bài giảng , từ đó tôi quyết tâm nghiên cứu phương pháp dạy học vừa mới lạ vừa phát huy tính tích cực ở học sinh. Đồng thời tôi thấu hiểu rõ quan điểm của Đảng – Nhà nước về đổi mới giáo dục hiện nay,tôi nhận thấy bản thân cũng phải tự vận động, tự đổi mới tư duy trong dạy học và đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết. Vậy việc đổi mới phương pháp giảng dạy và đưa công nghệ thông tin trong giảng dạy ở các cấp bậc học, ở toàn thể các môn học, cốt lõi của việc đổi mới là “ Lấy học sinh làm trung tâm và phát huy tính tích cực sáng tạo, tự học, tự nghiên cưú ở học sinh “. Nhưng trong thực tế vẫn còn một lượng không nhỏ học sinh vẫn học theo lối tư duy máy móc, thụ động tiếp thu kiến thức, học thuộc mà không hiểu, không biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mặt khác về phía giáo viên vẫn còn không ít thầy cô vẫn dạy theo phương pháp đọc chép hoặc chiếu chép, hoặc chỉ giảng giải cho học sinh mà chúng ta đã vô tình không biết rằng học sinh nghe nhưng không hiểu.Vì thế, tôi muốn viết đề tài này để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cùng qúi thầy cô về việc đổi mới phương pháp dạy học và giúp những người đứng lớp tìm ra phương pháp dạy học tích cực phù hợp cho mỗi bài dạy, tôi rất mong được nhận sự đóng góp ý kiến cuả qúi thầy cô ! Tôi xin chân thành cảm ơn ! GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. II/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 1. Về phương diện lí thuyết tập trung nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực chủ yếu như dạy học giải quyết vấn đề và một phương pháp tôi mạnh dạn đặt tên là dạy học dùng phương pháp sơ đồ hoá dựa trên cơ sở của các phương pháp như : dùng hình ảnh trực quan sinh động kết hợp với hỏi đáp, tự làm việc với sách giáo khoa tìm tòi nội dung kiến thức và sơ đồ hoá nội dung kiến thức bằng ngôn ngữ cụ thể của bài học, đồng thời nêu được đặc điểm, vai trò và những ứng dụng của các phương pháp này trong giảng dạy . 2. Về phương diện thực nghiệm vận dụng trong giảng dạy môn sinh học bằng những phương pháp dạy tích cực trong trường học, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để phát huy những mặt tích cực của phương pháp và khắc phục mặt hạn chế của phương pháp. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. III/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI : 1. Tìm ra những phương pháp dạy học tích cực phù hợp cho từng bài nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn sinh học. 2. Vận dụng những phương pháp tích cực vào từng bài dạy cụ thể để phát huy tư duy độc lập giúp học sinh tự tìm ra kiến thức và phát triển khả năng sáng tạo của học sinh, đồng thời kích thích ở học sinh niềm đam mê yêu thích môn học. 3. Rút ra những bài học kinh nghiệm để cùng toàn thể q thầy cô trao đổi và hoàn thiện phương pháp dạy học ngày càng tiến bộ. 4. Trong đề tài này, tôi chỉ đề cập tới nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực đối với bộ môn sinh học ( chủ yếu chương trình chuẩn ) mà trên thực tế tôi đã ứng dụng giảng dạy ở trường. Tuy nhiên, do thời gian có hạn và đề tài cũng còn nhiều vấn đề quan tâm của tất cả q thầy cô, tôi chỉ đề cập tới một số nội dung trong bài tiêu biểu cụ thể ở mỗi chương. Rất mong người dạy mỗi chúng ta gọt thêm cho nhọn, cho sắc để mỗi bài dạy của chúng ta chính là đứa con tinh thần rất đẹp. 5. Mặt khác một phương pháp tôi nêu tên là dạy học dùng phương pháp sơ đồ hoá thì trong đề tài này tôi chỉ nêu ở phần thực nghiệm vì là phương pháp dựa trên cơ sở của một số phương pháp đã có. Chỉ khác ở cách thể hiện của giáo viên khi hướng dẫn giúp học sinh tự tìm ra kiến thức. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Các phương pháp nghiên cứu phản ánh đúng quá trình dạy học sinh học, và kết quả của quá trình đó. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu thường áp dụng nghiên cứu về phương pháp giảng dạy trong đó có giảng dạy sinh học. 1/ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Phương pháp lí thuyết thường dùng phổ biến cho nhiều nghiên cứu khoa học . Thực chất của phương pháp nghiên cứu lí thuyết là nghiên cứu, thu thập tất cả những tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, nhờ đó đònh hướng được nội dung và vi phạm, mức độ nghiên cứu của đề tài. Cũng qua đó, giúp ta hiểu rõ hơn những vấn đề đã nghiên cứu, được giải quyết, những vấn đề còn tồn tại, những quan điểm lí thuyết của vấn đề nghiên cứu. Dựa vào những tài liệu thu thập được, lí giải, so sánh, để xác nhận số liệu khoa học thu thập được, nhờ đó mà những cứ liệu đưa ra có cơ sở, có độ tin cậy, có sức thuyết phục. Do vậy, phương pháp nghiên cứu lí thuyết được sử dụng ngay từ khi xác lập đề tài cho đến khi kết thúc đề tài nghiên cứu. 2/ Phương pháp điều tra : Điều tra cũng thường được sử dụng trong nhiều loại đề tài nghiên cứu của lí luận dạy học. Thực chất của phương pháp này là người thu thập số liệu đặt ra những câu hỏi cho đối tượng được điều tra trả lời nói hay viết. Nội dung người trả lời cần chân thật mà người điều tra thu được sau khi xử lí là kết quả điều tra. Đối tượng điều tra là học sinh. Để thu được sự trả lời trung thực, đúng đắn, của học sinh thì phải có kó thuật đặt câu hỏi. Phương pháp này thường dùng để tìm hiểu chất lượng dạy học một vấn đề nào đó trong chương trình, hoặc thăm dò ý kiến của học sinh về phương pháp dạy học mới có đem lại kết quả mong muốn hay không. Câu hỏi nêu ra có thể dưới dạng trắc nghiệm (test) hay theo dạng câu hỏi truyền thống, tuy nhiên mỗi dạng đều có những ưu nhược điểm. Ngày nay, thường sử dụng phối hợp cả hai dạng câu hỏi. 3/Phương pháp quan sát sư phạm : Quan sát sư phạm là một quá trình tri giác một hiện tượng, một quá trình sư phạm trong hay ngoài lớp học theo một kế hoạch cụ thể nhằm rút ra những kết luận cần thiết. Nhờ có quan sát sư phạm mà người nghiên cứu thu thập được nhiều sự kiện trong quá trình giảng dạy và giáo dục. Từ những sự kiện riêng lẻ, đơn nhất nhưng được lặp lại nhiều lần, người nghiên cứu có thể phát hiện ra cái chung, cái bản chất, nhờ đó mà tích luỹ được nhiều kinh nghiệm giảng dạy sinh học, tránh những sai lầm, nâng cao hiệu quả giảng dạy. Quan sát sư phạm đòi hỏi phải tỉ mỉ, đầy đủ khách quan. Do đó, người nghiên cứu phải có kinh nghiệm và phải có hiểu biết sâu sắc về phương pháp nghiên cứu. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. 4/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm : Thực nghiệm sư phạm là phương pháp nhằm nghiên cứu riêng từng yếu tố trong quá trình dạy học hay giáo dục. Như vậy, người nghiên cứu chỉ thay đổi yếu tố nào cần nghiên cứu, còn các yếu tố khác phải được giữ nguyên. Công thức thực nghiệm : Thường chọn từng cặp lớp tương đương về mọi phương diện : số lượng, nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào, chỉ có yếu tố thực nghiệm là thay đổi. Để nâng cao độ chính xác, giảm bớt yếu tố ngẫu nhiên thì công thức thực nghiệm được lặp lại nhiều lần. 5/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Tổng kết kinh nghiệm là phương pháp kết hợp lí luận với thực tiễn, đem lí luận phân tích thực tiễn và từ thực tiễn rút ra những kết luận. Tổng kết kinh nghiệm dạy học là dùng lí luận dạy học sinh học để phân tích thực tiễn giảng dạy sinh học của giáo viên ở các trường phổ thông, xác đònh được những nguyên nhân ,điều kiện thành công, nêu ra những bài học có tính qui luật của các kinh nghiệm tiên tiến. Kết quả việc tổng kết kinh nghiệm được sử dụng để xây dựng lí luận dạy học sinh học, hoặc làm giả thiết cho những thực nghiệm về lí luận dạy học sinh học. Thông thường việc tiến hành tổng kết kinh nghiệm được tiến hành qua những bước sau đây : a/ Xác đònh rõ đối tượng cần được tổng kết : Đó là những kinh nghiệm nảy sinh trong quá trình dạy học sinh học mà trước đây chưa có nhưng lại có hiệu quả rõ rệt trong thực tế bao gồm nội dung, phương pháp và hình thức dạy học. b/ Mô tả lại quá trình phát triển kinh nghiệm theo một trình tự lòch sử :Hoàn cảnh nảy sinh kinh nghiệm và thực trạng ban đầu ; yêu cầu khách quan và những động lực thúc đẩy sự phát triển kinh nghiệm ; những diễn biến cơ bản và những biện pháp tác động đến những chuyển biến đó và tình trạng thực tế của kinh nghiệm. c/ Khái quát hoá kinh nghiệm :Hệ thống hoá kinh nghiệm, phân tích, rút ra các kết luận. Chủ yếu là tìm ra mối liên hệ có tính qui luật giữa những biện pháp đã thực hiện và hiệu quả mang lại trong việc dạy học sinh học. d/ Tổng kết và phổ biến kinh nghiệm : Đưa kinh nghiệm ra thảo luận, bổ sung và tìm cách vận dụng. 6/ Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học : Thống kê toán học có đối tượng nghiên cứu là sự thu thập, phân tích số liệu và rút ra kết luận từ số liệu thống kê. Các số liệu thu được trong nghiên cứu như điểm số của học sinh, kết quả trả lời trong các cuộc điều tra, trao đổi. Những kết quả trong thực nghiệm sư phạm là những đại lượng ngẫu nhiên và giá trò của chúng dao động do chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động trong quá trình dạy học. Do vậy phải GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. dùng toán thông kê, phân tích những giá trò ngẫu nhiên đó tìm ra một số ít những đại lượng đặc trưng giúp mô tả toàn bộ hiện tượng. Có thể dùng cách mô tả thống kê sau : lập bảng, biểu diễn bằng đồ thò và tính các tham số đặc trưng. Kết : Do đó giáo viên phải nắm vững khoa học lí luận dạy học sinh học để chỉ đạo, tổ chức dạy học có chất lượng bằng những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với học sinh và đáp ứng nhu cầu tiến bộ của xã hội. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 7 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. B/ PHẦN NỘI DUNG : I/ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Phương pháp dạy học tích cực tôi đề cập đến chủ yếu là dạy học giải quyết vấn đề và một phương pháp tôi đang thực hiện qua các buổi dạy cũng phát huy tính tích cực của học sinh mà tôi đã dạy, tôi mạnh dạn tạm thời gọi nó là dạy học dùng phương pháp sơ đồ hoá. Như vậy, thuật ngữ dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ) mới xuất hiện gần đây, cùng với tư tưởng dạy học nêu vấn đề của một số nhà lí luận dạy học hiện đại. Tuy nhiên hình thức DHGQVĐ không phải bây giờ mới xuất hiện mà nó có mầm mống từ rất sớm và được gọi dưới cái tên khác nhau như “ dạy học nêu vấn đề”, “dạy học gợi vấn đề” của các nhà sư phạm Liên Xô cũ như A.I.Ghéc Đô, B.E.Raicôp, M.A.Rupnicova. Qua các giai đoạn phát triển của phương pháp dạy học,thuật ngữ dạy học giải quyết vấn đề không thể không liên quan đến lòch sử xuất phát của thuật ngữ “Eurêka” theo tiếng Hy Lạp có nghóa là “tìm thấy rồi” và nó gắn với câu chuyện kì thú về thiên tài khoa học Arsimet – sinh năm 287 trước công nguyên. Cũng vào thời điểm trước công nguyên, nhà triết học Hy Lạp – Xôcrát đã dùng phương pháp vấn đáp gợi mở để dạy triết học.Ôâng đặt câu hỏi khéo léo giúp người học rút ra tri thức mới. Ôâng gọi là “thuật đỡ đẻ” vì bằng những câu hỏi của mình, ông kích thích người học tự tìm câu trả lời và tự tìm ra chân lý. Đặc biệt kiểu dạy học GQVĐ được phát triển thành hệ thống từ những năm 70 của thế kỷ 19. Ở thời gian này, các nhà dạy học và các nhà giáo dục đã nêu ra phương pháp tìm tòi, phát kiến trong q trình dạy học để chủ yếu động viên hình thành năng lực nhận thức của học sinh. Bằng cách lơi cuốn học sinh tự lực tham gia và phân tích các sự vật, hiện tượng bằng cách làm những bài trước đây chưa từng làm và chứa đựng những khó khăn nhất dịnh. Tư tưởng này được thể hiện ở nhà giáo dục Dixtécvéc (người Đức ). Ơng cho rằng người giáo viên tồi là người dạy chân lý, người giáo viên giỏi là người dạy cách tìm ra chân lý. Đầu thế kỷ 20 John Dewey (1933) cũng đã khẳng định : “Biết đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm ra chân lý là điều kiện cốt lõi để dạy tốt”. Từ đó DHGQVĐ thực sự phát triển và trở thành trào lưu về lí luận cũng như về thực tiễn. Tiêu biểu cho xu hướng này là : V. ƠKON ; I.IA.LECNE ; A.M.MACHIUSKIN Tuy nhiên để phương pháp dạy học GQVĐ hình thành và phát triển trong xu hướng đổi mới phương pháp giáo dục như hiện nay phải kể đến yếu tố sự phát triển xã hội. Xã hội ở thời kỳ nơng nghiệp, tiền cơng nghiệp hay cơng nghiệp thì cách dạy học vẫn giữ ngun vai trò thầy là trung tâm truyền đạt kiến thức, trò thụ động tiếp thu kiến thức có sẵn, áp đặt,xơ cứng. Hệ thống giáo dục của nước ta ngày nay tự nó chưa GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 8 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. thích nghi hồn tồn với kỷ ngun cơng nghiệp thì trên thế giới lại xuất hiện cuộc cách mạng mới : “cách mạng siêu cơng nghiệp”. Đó là xã hội với sự bùng nổ thơng tin có tốc độ biến đổi mạnh và tạo ra cú sốc tương lai, một xã hội mà Kiến thức là quyền lực. Vì thế, mục đích của giáo dục là đào tạo con người có đầy đủ năng lực trí tuệ và bản lĩnh nhạy bén, năng động,thích ứng tốt để phù hợp với sự tiến bộ của thời đại. Với quan điểm : “các nhà trường ngày mai khơng chỉ dạy những thơng tin dữ liệu mà còn dạy cách xử lí nó Học là học cách học”. Như vậy đòi hỏi nhà trường thầy cơ phải xúc tiến đổi mới phương pháp giáo dục của mình để đạt tới mục tiêu là tạo cho xã hội một lớp người có năng lực trí lực cao, có khả năng tư duy, khả năng suy nghĩ và hành động hợp lí và khả năng thích ứng với mơi trường ln thay đổi.Người ta gọi phương pháp giáo dục trên là phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm đó chính là dạy học GQVĐ. Từ phương pháp giáo điều đến phương pháp cổ truyền và phương pháp dạy học GQVĐ là một cuộc cách mạng thực sự trong giáo dục. Nó đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của các thầy cơ và các em học sinh cùng sự đầu tư thích đáng của Đảng,Nhà nước và xã hội. Mong rằng cách dạy học GQVĐ sẽ được phát triển sâu, rộng trong việc giảng dạy các bộ mơn đặc biệt trong bộ mơn sinh học. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 9 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. II/ CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : 1/ Cơ sở khoa học triết học : Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một vấn đề được gợi ra cho học sinh học tập đó chính là một mâu thuẫn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức và kinh nghiệm có sẵn. Tình huống này phản ánh một cách logic và biện chứng quan hệ bên trong giữa kiến thức cũ, kỹ năng cũ và kinh nghiệm cũ với yêu cầu giải thích sự kiện mới hoặc đổi mới tình thế. 2/ Cơ sở khoa học tâm lí học : Theo các nhà tâm lí học, con người chỉ thực sự tư duy tích cực (tức là nảy sinh nhu cầu tư duy) khi đứng trước một khó khăn về nhận thức cần phải khắc phục, một tình huống gợi vấn đề. “Tư duy sáng tạo luôn luôn bắt nguồn từ một tình huống gợi vấn đề” ( Theo Rubinstrn – 1960 ) 3/ Cơ sở khoa học giáo dục : Dạy học giải quyết vấn đề phù hợp với nguyên tắc tính tự giác và tính tích cực vì nó khêu gợi được hành động học tập mà chủ thể được hướng đích, gợi động cơ trong quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề. DHGQVĐ cũng biểu hiện sự thống nhất giữa giáo dưỡng và giáo dục. Tác dụng giáo dục của kiểu DHGQVĐ là ở chỗ nó dạy học sinh cách khám phá tức là rèn luyện cho học sinh cách thức phát hiện, tiếp cận và GQVĐ một cách khoa học. Đồng thời, nó góp phần bồi dưỡng cho người học những đức tính cần thiết của người lao động sáng tạo như : Tính chủ động tích cực, tính kiên trì vượt khó, tính kế hoạch và thói quen tự kiểm tra GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_Kó thuật. 10 [...]... Tổ : Sinh_ Kó thuật 14 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT 2/ NỘI DUNG II : NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ a/ Một số khái niệm cơ bản trong dạy học giải quyết vấn đề : * Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề : Dạy học giải quyết vấn đề là một tiếp cận lí luận dạy học đang phát triển DHGQVĐ không phải là một phương pháp cụ thể, đơn nhất Nó là một. .. tính tích cực của học sinh, tôi mạnh dạn gọi tên là dạy học dùng phương pháp sơ đồ hoá GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật 13 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT Về phương pháp DHGQVĐ còn được gọi dưới những tên khác như : Dạy học nêu vấn đề, dạy học gợi vấn đề, dạy học nêu vấn đề – ơrixtic Thuật ngữ “ Dạy học nêu vấn đề “ có hai nhược điểm : • Nó có thể... thì phương pháp tích cực nói chung và phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nói riêng vẫn thực hiện được tốt GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật 26 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT IV.2 / PHẦN THỰC NHIỆM 1 / NỘI DUNG I : THỰC NGHIỆM THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI, MỘT SỐ NỘI DUNG TIÊU BIỂU THEO DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy học giáo viên nhất thiết... kết quả tốt nhất trong giờ học Để phát huy tính tích cực của học sinh giáo viên phải nắm vững tất cả các phương pháp dạy học để vận dụng phù hợp và sáng tạo,linh động tuỳ vào trình độ nhận thức của đối tượng học sinh Đặc biệt phương pháp tích cực hiện nay như phương pháp dạy học giải quyết vấn đề và một phương pháp tôi thường sử dụng trong dạy học phát huy rất tốt tính tích cực của học sinh, tôi mạnh... phép tôi nêu tất cả các nội dung cần sử dụng phương pháp DHGQVĐ ở các bài GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật 33 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT 2 / NỘI DUNG II : THỰC NGHIỆM DẠY HỌC DÙNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HOÁ * / Phương pháp dạy học dùng sơ đồ hoá là cách thức dạy học sinh biết vận dụng kiến thức bài học hình thành sơ đồ để liên kết nội dung từng phần... bài toán ơrixtíc mà học sinh lónh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức mà còn cách thức giải và do đó có niềm vui sướng trong nhận thức sáng tạo “Eurêka” *Một số khái niệm cơ bản trong DHGQVĐ : Vấn đề – vấn đề học tập : GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật 15 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT Trong lí luận nhận thức “vấn đề” là một phạm trù logic... – Tổ : Sinh_ Kó thuật 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT 4 / NỘI DUNG IV : TỔ CHỨC BÀI HỌC THEO DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 / Mức độ thuyết trình nêu vấn đề : Đây là mức độ thấp nhất của DHGQVĐ Khi tổ chức học tập ở phương pháp dạy thuyết trình nêu vấn đề thì vai trò của thầy giáo rất quan trọng Đây là phương pháp giúp học sinh tiếp nhận tri thức trong SGK... giữa thầy (dạy) và trò (học) Từ bản chất của phương pháp dạy học có thể coi : Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của thầy tạo ra mối liên hệ qua lại với hoạt động của trò để đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học tích cực là cách thức phát huy được tính tích cực của học sinh trong giảng dạy Tính tích cực của học sinh là yếu tố cần thiết của quá trình học tập, là một phẩm chất của tư duy,... Sinh_ Kó thuật 12 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT IV/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : IV.1 / PHẦN LÍ THUYẾT 1/ NỘI DUNG I : TÌM HIỂU KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – DẠY HỌC TÍCH CỰC Nói về phương pháp dạy học từ xa xưa cho đến ngày nay con người đã trải qua hàng triệu năm tiến hoá và hàng ngàn năm kinh nghiệm để truyền đạt kiến thức, cũng như kinh nghiệm sống qua các... duy logic, khái quát hóa vấn đề ở học sinh và phần nào thể hiện được trình độ hấp thụ SGK ở học sinh cũng như GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật 34 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT khả năng tự nghiên cứu tìm tòi một cách học tự lập mới Bước này giúp học sinh có sức sáng tạo mới mẻ hơn và giúp cho học sinh có hứng thú học tập nhất đònh Tức là HS tự sáng . : Sinh_ Kó thuật. 4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Các phương pháp nghiên cứu phản ánh đúng quá trình dạy học sinh. mặt tích cực của phương pháp và khắc phục mặt hạn chế của phương pháp. GV : Hoàng Thò Thảo – Tổ : Sinh_ Kó thuật. 3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. III/. – Tổ : Sinh_ Kó thuật. 7 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÔN SINH HỌC TRONG TRƯỜNG THPT. B/ PHẦN NỘI DUNG : I/ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Phương pháp dạy học tích cực tôi

Ngày đăng: 18/11/2014, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w