1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần kỹ thuật điện môn công nghệ 12 tại trường THPT xuân mai

112 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

++ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ VĂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIẢNG DẠY PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN MÔN CÔNG NGHỆ 12 TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ VĂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIẢNG DẠY PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN MÔN CÔNG NGHỆ 12 TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MAI Chuyên Ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên sâu : SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội – Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 12 THPT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở nước 12 1.2 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực 14 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 14 1.2.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 15 1.2.3 Bản chất phương pháp dạy học tích cực 16 1.2.4 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 16 1.2.5 Các phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học môn Công nghệ 12 khái quát số phương pháp cụ thể 20 1.3 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Công nghệ 12 28 1.3.1 Thực trạng dạy học môn Công nghệ 12 trường THPT 28 1.3.2 Thực trạng dạy học môn Công nghệ 12 trường THPT Xuân Mai 31 1.3.2.1 Vài nét trường THPT Xuân Mai 31 1.3.2.2 Thực trạng dạy học môn Công nghệ 12 trường THPT Xuân Mai 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN MÔN CÔNG NGHỆ 12 36 2.1 Phân tích chương trình phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 36 2.1.1 Nội dung phân phối chương trình 36 2.1.2 Đặc điểm nội dung khả áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần Kỹ thuật điện mơn Công nghệ 12 38 2.2 Qui trình thiết kế 39 2.2.1 Các nguyên tắc chung 39 2.2.1.1 Đảm bảo mục tiêu, chương trình mơn học 39 2.2.1.2 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học sinh 41 2.2.1.3 Huy động nhiều tốt giác quan người học trình nhận thức 41 2.2.1.4 Đảm bảo tính khả thi 41 2.2.2 Qui trình thiết kế giảng theo định hướng dạy học tích cực 41 2.3 Thiết kế giảng phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 vận dụng phương pháp dạy học tích cực 43 2.3.1 Bài 22: Hệ thống điện quốc gia (1 tiết) 43 2.3.2 Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha (3 tiết) 50 2.3.3 Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha – Máy biến áp ba pha (2 tiết) 67 2.3.4 Bài 26: Động không đồng ba pha (2 tiết) 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 88 CHƯƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 89 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, phương pháp kiểm nghiệm sư phạm 89 3.1.1 Mục đích 89 3.1.2 Nhiệm vụ 89 3.1.3 Phương pháp 89 3.2 Nội dung thực theo phương pháp chuyên gia 90 3.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Kết 91 3.4.1 Kết nhận qua phương pháp chuyên gia 91 3.4.1.1 Đánh giá định tính 91 3.4.1.2 Đánh giá định lượng (tổng hợp theo nội dung phiếu điều tra) 92 3.4.2 Kết nhận qua phương pháp thực nghiệm sư phạm 93 3.4.2.1 Đánh gia định tính (thơng qua dự giờ) 93 3.4.2.2 Đánh giá định lượng 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận chung 100 Một số kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CH Câu hỏi DHTC Dạy học tích cực ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TCN Trước công nguyên THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Mục đích học mơn Cơng nghệ 12 học sinh…… …………………33 Bảng 1.2: Mức độ hứng thú học sinh học môn Công nghệ…… ….33 Bảng 1.3: Mức độ tích cực học tập học sinh học môn Công nghệ…33 Bảng 3.1: Kết học mơn Cơng nghệ học kì I năm học 2014 – 2015… … … 90 Bảng 3.2: Kết học mơn Vật lí học kì I năm học 2014 – 2015…………………91 Bảng 3.3: Điểm thi lớp thực nghiệm lớp đối chứng……………………… 95 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết học tập trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng……………………………………………… …… .95 Bảng 3.5: Kết kiểm nghiệm lớp thực nghiệm.………………………… 96 Bảng 3.6: Kết kiểm nghiệm lớp đối chứng ………………………………97 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Trần Việt Dũng người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp anh chị bạn lớp cao học Sư phạm kỹ thuật khóa 2014A tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thế Văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Học viên Nguyễn Thế Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khoản Điều 28, Luật Giáo dục khẳng định: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Điều khẳng định muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi cách dạy, cách thi cử, cách đánh giá chất lượng học tập Cùng với nhiều yếu tố khác, phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm "đòn bẩy" quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng đổi mới, lựa chọn cách dạy, cách thi cho phù hợp với xu điều khơng dễ Bởi khơng liên quan đến lề lối tác phong làm việc đội ngũ giáo viên mà phụ thuộc nhiều vào điều kiện, môi trường cần thiết phục vụ cho cơng đổi Trong thời gian gần đây, xu hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng “Lấy người học làm trung tâm”; “tích cực hố hoạt động nhận thức người học” nghiên cứu sử dụng tất cấp, bậc học đa số giáo viên hưởng ứng Trong q trình dạy học mơn Cơng nghệ trường THPT Xuân Mai, tác giả nhận thấy bên cạnh thực trạng sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy học cịn nghèo nàn lạc hậu, đa số giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, lấy hoạt động người thầy trung tâm học sinh học tập thụ động Phương pháp có nhược điểm lớn học sinh bị thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học, khơng kích thích phát huy tính tự giác, tích cực đam mê tìm hiểu kiến thức học sinh Do chất lượng dạy học cịn chưa cao Mức độ Phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Tỉ lệ % 100 0 2- Chuẩn bị GV cho dạy Mức độ Hoàn toàn tốt Tương đối Chưa tốt Tỉ lệ % 90 10 3- Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động Mức độ Hợp lí Tương đối Chưa hợp lí Tỉ lệ % 90 10 4- Hoạt động kiểm tra đánh giá Mức độ Hồn tồn phù hợp Bình thường Chưa phù hợp Tỉ lệ % 100 0 5- Thiết kế dạy việc vận dụng số phương pháp DHTC nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để HS tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề Mức độ Tỉ lệ % Tốt Bình thường 100 Qua ý kiến nhận xét cho thấy nội dung đề xuất đề tài khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 trường THPT, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội đòi hỏi 3.4.2 Kết nhận qua phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Đánh gia định tính (thơng qua dự giờ) Qua việc tổ chức hoạt động nhận thức HS , chúng tơi thấy: - HS tích cực nêu ý kiến cá nhân vấn đề học - HS chủ động nêu thắc mắc nghe giảng - HS mạnh dạn nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - HS có ý thức tinh thần trách nhiệm trình học tập 3.4.2.2 Đánh giá định lượng a) Nội dung kiểm tra thời gian tiến hành 93 Bài tiến hành vào gần cuối đợt thực nghiệm (sau học hết 25) thuộc học kì II năm học 2014 – 2015 hai lớp (lớp thực nghiệm 12A11 lớp đối chứng 12A12) trường THPT Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội Nội dung đề bài: (thời gian làm 15 phút) Chọn câu trả lời đúng: Máy biến áp ba pha là…? (2 điểm) a Máy phát điện c Máy điện quay b Động điện d Máy điện tĩnh Trên sở kiến thức học máy biến áp, giải thích lõi thép máy biến áp không đúc liền khối mà lại ghép từ nhiều thép kĩ thuật điện lại với nhau? (4 điểm) Một tải pha gồm điện trở R = 10 W , nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện pha có điện áp pha 380V Tính dịng điện dây dịng điện pha? (4 điểm) Đáp án: (Bài kiểm tra cho theo thang điểm 10) d Vì: Nếu lõi thép đúc liền khối, điện trở lõi nhỏ, dòng điện Fuco chạy quẩn lõi thép lớn (do tượng cảm ứng gây ra) gây tổn hao phát nhiệt mạnh ảnh hưởng đến máy biến áp Khi lõi thép ghép từ thép kĩ thuật điện điện trở lõi thép lớn → dòng Fuco nhỏ → tổn hao phát nhiệt Vì tải nối tam giác nên Up = Ud = 380V + Dòng điện pha tải: I p = Up R = 380 = 38 A 10 + Dòng điện dây tải: I d = 3I p = 38 = 65,8 A b) Xử lí kết Sau chấm thống kê chúng tơi có kết thực nghiệm bảng 3.3 94 Bảng 3.3: Điểm thi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Loại Kém Điểm 10 0 15 0 0 5,3 5,3 TS 38 (%) theo điểm % theo loại SL(HS) ĐC 45 T Bình Khá Giỏi KQ SL(HS) TN Yếu (%) theo điểm % theo loại 21,0 18,4 39,5 10,5 5,3 0 0 39,5 20 15,6 20,0 44,4 35,6 50,0 5,3 0 6,7 11,1 2,2 0 51,1 13,3 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết học tập trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng (từ bảng 3.1 Bảng 3.3) Kết thống kê bảng 3.3, thể Biểu đồ 3.4, cho thấy: - Kết đầu vào, trước thực nghiệm lớp TN (thực nghiệm) lớp ĐC (đối chứng) tương đương nhau: 95 + Điểm loại yếu lớp TN 18,4%, lớp ĐC 15,6% + Điểm loại trung bình lớp TN 52,7%, lớp ĐC 55,5% + Điểm loại lớp TN 28,9%, lớp ĐC 28,9% + Ở hai lớp khơng có điểm giỏi - Sau thực nghiệm, kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch, khác biệt rõ rệt so với trước thực nghiệm: + Điểm loại yếu lớp TN giảm 5,3%, lớp ĐC tăng lên 35,6% + Điểm loại trung bình lớp TN giảm 39,5%, lớp ĐC giảm 51,5% + Điểm loại lớp TN tăng lên 50,0%, lớp ĐC giảm 13,3% + Điểm loại giỏi lớp TN tăng 5,3%, lớp ĐC khơng có Qua kết thu trên, nhận định rằng: Kết học tập phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 lớp thực nghiệm có biện pháp tác động nên kết cao tăng so với kết học tập lớp đối chứng khơng có biện pháp tác động Để khẳng định thêm cho kết luận này, tiếp tục kiểm định kết học tập, sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC số cơng thức tốn học sau: - Gọi Xi học sinh có điểm thứ i lớp TN - Fi số học sinh có điểm thứ i lớp TN - Xj học sinh có điểm thứ j lớp ĐC - Fj số học sinh có điểm thứ j lớp ĐC Chúng lập bảng kết kiểm nghiệm mẫu độc lập sau: Bảng 3.5: Kết kiểm nghiệm lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm Xi Fi 0 X i Fi (X X i - X1 96 i - X1 ) ( Fi X i - X ) 2 -2,45 6,0025 12,0050 40 -1,45 2,1025 16,8200 42 -0,45 0,2025 1,4175 15 105 0,55 0,3025 4,5375 32 1,55 2,4025 9,7000 18 2,55 6,5025 13,0050 10 38 245 57,4850 Trung bình cộng X = 6,45 n - Phương sai: d = å F (X i =1 i i - X )2 n -1 = 57, 4850 = 1,5536 35 - Độ lệch chuẩn so với X : d = 1,5536 = ± 1,25 - Độ phân tán V1 = d1 1, 25 100% = 100% = 19,37% 6, 45 X1 Bảng 3.6: Kết kiểm nghiệm lớp đối chứng Lớp đối chứng (X ) ( ) X j F j X j - X2 21 -1,84 3,3856 23,6992 36 -0,84 0,7056 6,3504 20 100 0,16 0,0256 0,5120 18 1,16 1,3456 4,0368 35 2,16 4,6656 23,3280 Xj Fj 0 97 j - X2 Fj X j - X 10 45 3,16 9,9856 218 9,9856 67,9122 Trung bình cộng X = 4,84 n - Phương sai: d = å F (X j =1 j j - X )2 n -1 = 67, 9122 = 1, 5435 44 - Độ lệch chuẩn so với X : d = 1,5435 = ± 1,24 - Độ phân tán V2 = d2 1, 24 100% = 100% = 25, 62% 4,84 X2 Nhận xét - Từ kết Bảng 3.5 Bảng 3.6 thấy: X > X (6,45 > 4,84) điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - V1 < V2 (19,37% < 25,62%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình lớp thực nghiệm nhỏ chứng tỏ độ tin cậy cao 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Việc sử dụng phương pháp chuyên gia với số lượng chuyên gia xin ý kiến chưa nhiều, song xét mặt định tính định lượng cho thấy đề xuất khả thi Các kết thu từ thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy việc sử dụng số phương pháp DHTC (vấn đáp, hoạt động nhóm) vào giảng dạy phần Kỹ thuật điện mơn Cơng nghệ 12 mang lại kết khả quan mức độ hứng thú, ý thức học tập, tính tích cực, chủ động học sinh đem lại kết học tập tốt Các kết nghiên cứu sở lý luận thực nghiệm sư phạm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học vấn đề nghiên cứu mà luận văn đề cập 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Đề tài thể vấn đề sau: 1.1 Hệ thống hóa khái niệm, sở khoa học, thuận lợi khó khăn việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Kỹ thuật điện mơn Cơng nghệ 12 THPT 1.2 Trên sở tìm hiểu thực tế dạy học Cơng nghệ THPT nói chung dạy phần Kỹ thuật điện môn công nghệ 12 nói riêng, kết hợp với việc tìm hiểu, phân tích nội dung kiến thức theo quan điểm dạy học tích cực nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, chương trình mơn học; phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học sinh; đảm bảo tính khả thi, đề tài xây dựng thiết kế số giảng mẫu sử dụng phương pháp vấn đáp hoạt động nhóm 1.3 Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm định tính khả thi đề xuất hiệu việc dạy học theo định hướng Kết thực nghiệm cho thấy đề xuất thiết kế dạy khả thi, bước đầu khẳng định việc “vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12” tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Qua học sinh tích cực, tự lực, chủ động trình chiếm lĩnh tri thức đồng thời phát triển lực nhận thức, hành động Điều chứng tỏ đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết khoa học ban đầu Một số kiến nghị Để vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào dạy học mơn Cơng nghệ nói chung, phần Kỹ thuật điện 12 nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tác giả đề xuất số kiến nghị sau: - Nhà trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất mở thêm phòng máy, mua sắm trang thiết bị, tài liệu, giáo trình phục vụ cho việc dạy học Cần tạo điều kiện cho thư viện cung cấp đầy đủ tài liệu, giáo trình cho học sinh - Tổ mơn cần có biện pháp đạo để thống việc đánh giá chất lượng học tập môn 100 - Giáo viên cần ý nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng trình độ chun mơn sử dụng tốt phương tiện dạy học đại Cần đưa thu hoạch, tiểu luận, đề tài nghiên cứu cho học sinh, giúp họ có thói quen tự đọc sách, vận dụng thực tiễn nghiên cứu sâu - Học sinh cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc lĩnh hội tri thức, có ý thức vươn lên học tập tích cực tham gia hoạt động bổ ích ngồi nhà trường - Do hạn chế định thời gian thực biện pháp phạm vi rộng hơn, vừa để tiếp tục khẳng định tính khả thi biện pháp, vừa để bước cải tiến hoạt động dạy học, tác giả kiến nghị tổ môn cần tiếp tục triển khai việc thực phương pháp dạy học tích cực phạm vi rộng lớn Các kết nghiên cứu nhận thấy rằng: Đây kết bước đầu nhỏ bé so với yêu cầu thực tế đặt Với thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ kinh nghiệm người nghiên cứu hạn hẹp, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý kiến quý báu, dẫn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, nhằm bổ sung hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu cho thực tiễn dạy học môn Công nghệ tác giả 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Tài liệu học tập (2003), Văn kiện đại hội toàn quốc lần IX Đảng, NXB ST Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tính tự học học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi (2001), Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiệp (tập 1), NXB Giáo dục Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Minh Đường, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội Nguyễn Thúc Hải, Tự học thời đại thơng tin, Khoa học giáo dục tìm diện mạo mới, sách nhiều tác giả, nhà xuất trẻ năm 2006 Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đăng tạp chí NCGD số 1/ 1994 Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực, tạp chí NCGD số 3/1996 Trần Bá Hồnh, Phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị giáo viên, đăng tạp chí NCGD số 9/1999 10 Nguyễn Văn Khơi (2005), Lí luận dạy học Cơng nghệ, NXB ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, NXB GD Hà nội, 1995 12 Nguyễn Kỳ, Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1996 13 Nguyễn Kỳ, Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo, 1994 14 Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại Khoa SPKT, trường ĐHBK hà Nội, 2010 102 15 Đào Thị Cẩm Nhung, Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức SV , Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục,1999 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSPHN 17 Lê Thị Minh Thanh “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đổi phương pháp giảng dạy vật lý Học viện công nghệ Bưu Viễn thơng” Đề tài khoa học cấp Học viện, năm 2008 18 Ngơ Tứ Thành “Mơ hình giảng viên đại học giáo dục điện tử” Tạp chí nghiên cứu người, tháng 4/2009 19 Ngô Tứ Thành, Một số phương pháp khuyến khích giảng viên đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục thời đại, 11/07/2011 20 Đào Quốc Trị, Một số biện pháp tổ chức q trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức SV, luận án tiến sĩ Giáo dục học, 2002 21 Sách giáo khoa, Sách giáo viên Công nghệ 12, NXB GDVN – Bộ GDĐT, 2011 B Tiếng nước 22 Lecne.I.Ia Craepxki B.B - Cơ sở lý luận nội dung học vấn phổ thông NXB Matxcơva 1983 23 Jean-Mare Denommer MadeleineRoy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác (người dich: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, TS Tống Văn Quán), NXB Thanh niên, 2000 24 P.B.Exipôp, Những sở lý luận dạy học, Tập 2, NXB Giáo dục, 1971 25 L.F.Kharlamơp, Phát huy tính tích cực học sinh (Nguyễn Ngọc Quang dịch), NXB giáo dục, 1978 26 A.N.Lêônchiev, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội, 1989 103 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 12 Chúng xin gửi tới bạn phiếu khảo sát sau Mong bạn vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào trống Mục đích học mơn Cơng nghệ 12 bạn gì? Hồn thành chương trình Lấy kiến thức Khơng biết Bạn có hứng thú học môn Công nghệ 12 hay không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Bạn có tích cực tham gia học tập học mơn Cơng nghệ 12 khơng? Rất tích cực Tích cực Bình thường Khơng tích cực 104 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Trong trình kiểm nghiệm, tác giả tiến hành xin ý kiến trao đổi với chuyên gia sau TT Họ tên Chức vụ Đơn vị Nguyễn Hữu Huấn Tổ trưởng THPT Xuân Mai – Hà Nội Kiều Bích Thủy Giáo viên THPT Xuân Mai – Hà Nội Lê Thị Hoàng Giáo viên THPT Xuân Mai – Hà Nội Cao Vĩnh Hà Tổ trưởng THPT Xuân Mai – Hà Nội Nguyễn Thanh Toàn Giáo viên THPT Chương Mỹ A – Hà Nội Vũ Duy Đông Giáo viên THPT Chương Mỹ A – Hà Nội Hoàng Văn Nguyên Giáo viên THPT Chương Mỹ A – Hà Nội Nguyễn Thị Thủy Giáo viên THPT Minh Khai – Hà Nội Bùi Đình Nam Giáo viên THPT Chúc Động – Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hai Giáo viên THPT Chúc Động – Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả xin gửi tới quý Thầy, Cô đề xuất Xin q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào dòng để trống Họ tên:………………………………….Chức danh:……………… Tuổi:………………Số năm công tác:………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………ĐT:……………………… I- Tính khả thi đề xuất 1- Về khả chuyển từ xác định mục đích – yêu cầu cho người dạy sang mục tiêu cho người học: Thực mức tốt Khó thực Thực mức bình thường Khơng thực 2- Về khả chuẩn bị giáo viên (nội dung kiến thức, phiếu học tập, phương tiện dạy học): Thực mức tốt Khó thực Thực mức bình thường Không thực 3- Về khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động này: Thực mức tốt Khó thực Thực mức bình thường Khơng thực 4- Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn giảng dạy lớp: Thực mức tốt Khó thực 106 Thực mức bình thường Khơng thực 5- Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình: Áp dụng tốt Khó áp dụng Áp dụng mức bình thường Khơng áp dụng 6- Theo q Thầy, Cơ có nên có điều chỉnh, bổ sung khác nữa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II- Đánh giá qua giảng thiết kế 1- Mục tiêu giảng: Phù hợp Chưa phù hợp Bình thường 2- Chuẩn bị giáo viên cho dạy: Hoàn toàn tốt Tương đối Chưa tốt 3- Các hoạt động thầy, trò phối hợp hoạt động này: Hợp lí Tương đối Chưa hợp lí 4- Hoạt động kiểm tra đánh giá: Hồn tồn phù hợp Bình thường Chưa phù hợp 5- Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề Tốt Bình thường Một số ý kiến khác ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cộng tác giúp đỡ! 107 ... việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học mơn Cơng nghệ 12 THPT Chương II: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào dạy học phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 THPT Chương... luận phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực hoạt động dạy học phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THẾ VĂN VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GIẢNG DẠY PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN MÔN CÔNG NGHỆ 12 TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MAI Chuyên Ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Tài liệu học tập (2003), Văn kiện đại hội toàn quốc lần IX của Đảng, NXB ST Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội toàn quốc lần IX của Đảng
Tác giả: Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Tài liệu học tập
Nhà XB: NXB ST Chính trị quốc gia
Năm: 2003
2. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tính tự học của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự học của học sinh trong quá trình dạy học
3. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2001), Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiệp (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy kỹ thuật công nghiệp (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
4. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Minh Đường, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
6. Nguyễn Thúc Hải, Tự học trong thời đại thông tin, Khoa học giáo dục đi tìm diện mạo mới, sách nhiều tác giả, nhà xuất bản trẻ năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học trong thời đại thông tin, Khoa học giáo dục đi tìm diện mạo mới
Nhà XB: nhà xuất bản trẻ năm 2006
7. Trần Bá Hoành, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, đăng trên tạp chí NCGD số 1/ 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
8. Trần Bá Hoành, Phương pháp tích cực, trên tạp chí NCGD số 3/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tích cực
9. Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên, đăng trên tạp chí NCGD số 9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo viên
10. Nguyễn Văn Khôi (2005), Lí luận dạy học Công nghệ, NXB ĐHSP Hà Nội 11. Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cực, NXB GD Hà nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Công nghệ", NXB ĐHSP Hà Nội 11. Nguyễn Kỳ, "Phương pháp giáo dục tích cực
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội 11. Nguyễn Kỳ
Năm: 2005
12. Nguyễn Kỳ, Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
13. Nguyễn Kỳ, Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực
14. Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại. Khoa SPKT, trường ĐHBK hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
15. Đào Thị Cẩm Nhung, Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của SV..., Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của SV
16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSPHN
Năm: 2005
17. Lê Thị Minh Thanh “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy vật lý ở Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông”. Đề tài khoa học cấp Học viện, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy vật lý ở Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông
18. Ngô Tứ Thành “Mô hình giảng viên đại học trong nền giáo dục điện tử”. Tạp chí nghiên cứu con người, tháng 4/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình giảng viên đại học trong nền giáo dục điện tử
19. Ngô Tứ Thành, Một số phương pháp khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo dục và thời đại, 11/07/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp giảng dạy
20. Đào Quốc Trị, Một số biện pháp tổ chức quá trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của SV, luận án tiến sĩ Giáo dục học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tổ chức quá trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của SV
21. Sách giáo khoa, Sách giáo viên Công nghệ 12, NXB GDVN – Bộ GDĐT, 2011.B. Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa, Sách giáo viên Công nghệ 12
Nhà XB: NXB GDVN – Bộ GDĐT

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w