Hoạt động kiểm tra đánh giá:

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần kỹ thuật điện môn công nghệ 12 tại trường THPT xuân mai (Trang 98)

II- Đánh giá qua các bài giảng đã thiết kế

4- Hoạt động kiểm tra đánh giá:

Mức độ Hoàn toàn phù hợp Bình thường Chưa phù hợp

Tỉ lệ % 100 0 0

5- Thiết kế bài dạy bằng việc vận dụng một số phương pháp DHTC sẽ nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để HS tích cực, tự lực, chủ động giải quyết vấn

đề.

Mức độ Tốt Bình thường

Tỉ lệ % 100 0

Qua các ý kiến nhận xét trên có thể cho thấy những nội dung đề xuất của đề

tài là khả thi và góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 ở trường THPT, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn xã hội đang đòi hỏi.

3.4.2. Kết quả nhận được qua phương pháp thc nghiệm sư phạm

3.4.2.1. Đánh gia định tính (thông qua dự giờ)

Qua việc tổ chức các hoạt động nhận thức của HS , chúng tôi thấy: - HS tích cực nêu các ý kiến cá nhân về vấn đề đang học.

- HS chủ động nêu được thắc mắc trong khi nghe giảng. - HS mạnh dạn nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

- HS có ý thức và tinh thần trách nhiệm hơn đối với quá trình học tập.

3.4.2.2. Đánh giá định lượng

Bài này được tiến hành vào gần cuối đợt thực nghiệm (sau khi học hết bài 25) thuộc học kì II năm học 2014 – 2015 tại hai lớp (lớp thực nghiệm 12A11 và lớp

đối chứng 12A12) của trường THPT Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội.

Nội dung đề bài: (thời gian làm bài 15 phút)

1. Chọn câu trả lời đúng: Máy biến áp ba pha là…? (2 điểm) a. Máy phát điện b. Động cơ điện

c. Máy điện quay d. Máy điện tĩnh

2. Trên cơ sở các kiến thức đã học về máy biến áp, hãy giải thích tại sao lõi thép của máy biến áp không đúc liền một khối mà lại được ghép từ nhiều lá thép kĩ thuật

điện lại với nhau? (4 điểm)

3. Một tải 3 pha gồm 3 điện trở R = 10W, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện 3 pha có điện áp pha bằng 380V. Tính dòng điện dây và dòng điện pha? (4 điểm)

Đáp án: (Bài kiểm tra cho theo thang điểm 10)

1. d

2. Vì: Nếu lõi thép đúc liền một khối, điện trở của lõi nhỏ, dòng điện Fuco chạy quẩn trong lõi thép lớn (do hiện tượng cảm ứng gây ra) gây tổn hao và phát nhiệt

mạnh ảnh hưởng đến máy biến áp. Khi lõi thép được ghép từ các lá thép kĩ thuật

điện thì điện trở của cả lõi thép lớn → dòng Fuco nhỏ → tổn hao ít và phát nhiệt ít. 3. Vì tải nối tam giác nên Up = Ud = 380V

+ Dòng điện pha của tải: 380 38 A 10 p p U I R = = = + Dòng điện dây của tải: Id = 3Ip =38. 3 =65,8 A b) Xử lí kết quả

Bảng 3.3: Điểm thi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Loi Kém Yếu T. Bình Khá Gii Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lp TS KQ SL(HS) 0 0 0 2 8 7 15 4 2 0 (%) theo điểm 0 0 0 5,3 21,0 18,4 39,5 10,5 5,3 0 TN 38 % theo loại 5,3 39,5 50,0 5,3 SL(HS) 0 0 7 9 20 3 5 1 0 0 (%) theo điểm 0 0 15,6 20,0 44,4 6,7 11,1 2,2 0 0 ĐC 45 % theo loại 0 35,6 51,1 13,3 0

Biểu đồ 3.4: Biểu diễn kết quả học tập trước và sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (từ bảng 3.1 và Bảng 3.3)

Kết quả thống kê trong bảng 3.3, được thể hiện trên Biểu đồ 3.4, cho thấy:

- Kết quả đầu vào, trước khi thực nghiệm ở lớp TN (thực nghiệm) và lớp ĐC(đối chứng) là tương đương nhau:

+ Điểm loại yếu ở lớp TN là 18,4%, lớp ĐC là 15,6%.

+ Điểm loại trung bình ở lớp TN là 52,7%, lớp ĐC là 55,5%.

+ Điểm loại khá ở lớp TN là 28,9%, lớp ĐC là 28,9%.

+ Ở cả hai lớp đều không có điểm giỏi.

- Sau khi thực nghiệm, kết quả học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự chênh lệch, khác biệt rõ rệt so với trước khi thực nghiệm:

+ Điểm loại yếu ở lớp TN giảm còn 5,3%, lớp ĐC tăng lên 35,6%.

+ Điểm loại trung bình ở lớp TN giảm còn 39,5%, lớp ĐC cũng giảm còn 51,5%.

+ Điểm loại khá ở lớp TN tăng lên 50,0%, lớp ĐC giảm còn 13,3%. + Điểm loại giỏi ở lớp TN tăng 5,3%, lớp ĐC vẫn không có.

Qua kết quả thu được ở trên, chúng tôi nhận định rằng: Kết quả học tập phần

Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 của lớp thực nghiệm có các biện pháp tác động nên kết quả cao và tăng so với kết quả học tập của lớp đối chứng không có các biện

pháp tác động.

Để khẳng định thêm cho kết luận này, chúng tôi tiếp tục kiểm định kết quả

học tập, sau khi thực nghiệm ở lớp TN và lớp ĐC bằng một số công thức toán học sau:

- Gọi Xi là học sinh có điểm thứ i của lớp TN. - Fi là số học sinh có điểm thứ i của lớp TN - Xj là học sinh có điểm thứ j của lớp ĐC

- Fj là sốhọc sinh có điểm thứ j của lớp ĐC.

Chúng tôi lập bảng kết quả kiểm nghiệm 2 mẫu độc lập như sau:

Bng 3.5:Kết quả kiểm nghiệm của lớp thực nghiệm Lp thc nghim i X Fi X Fi. i Xi -X1 ( )2 1 i X -X ( )2 1 . i i F X -X 0 0 1 0

2 0 3 0 4 2 8 -2,45 6,0025 12,0050 5 8 40 -1,45 2,1025 16,8200 6 7 42 -0,45 0,2025 1,4175 7 15 105 0,55 0,3025 4,5375 8 4 32 1,55 2,4025 9,7000 9 2 18 2,55 6,5025 13,0050 10 0 38 245 57,4850 Trung bình cng X1= 6,45 - Phương sai: 2 1 2 1 ( ) 57, 4850 1,5536 1 35 n i i i F X X n d = - = = = - å - Độ lệch chuẩn so với X1 : d = 1,5536=± 1,25 - Độ phân tán 1 1 1 1, 25 .100% .100% 19, 37% 6, 45 V X d = = = Bảng 3.6: Kết quả kiểm nghiệm của lớp đối chứng Lớp đối chng j X Fj X Fj. j Xj-X2 ( )2 2 j X -X ( )2 2 . j j F X -X 0 0 1 0 2 0 3 7 21 -1,84 3,3856 23,6992 4 9 36 -0,84 0,7056 6,3504 5 20 100 0,16 0,0256 0,5120 6 3 18 1,16 1,3456 4,0368 7 5 35 2,16 4,6656 23,3280

8 1 8 3,16 9,9856 9,9856 9 0 10 0 45 218 67,9122 Trung bình cng X2= 4,84 - Phương sai: 2 2 1 2 ( ) 67, 9122 1, 5435 1 44 n j j j F X X n d = - = = = - å - Độ lệch chuẩn so với X2: d = 1,5435=± 1,24 - Độ phân tán 2 2 2 1, 24 .100% .100% 25, 62% 4,84 V X d = = = Nhận xét - Từ kết quả trong Bảng 3.5 và Bảng 3.6 chúng tôi thấy: X1 >X2 (6,45 >

4,84) điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- V1 < V2 (19,37% < 25,62%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh giá trị

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Việc sử dụng phương pháp chuyên gia với số lượng chuyên gia được xin ý kiến chưa nhiều, song xét cả về mặt định tính và định lượng cho thấy những đề xuất trên là khả thi.

Các kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm đã bước đầu cho thấy việc sử

dụng một số phương pháp DHTC (vấn đáp, hoạt động nhóm) vào giảng dạy phần

Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 đã mang lại những kết quả khả quan về mức độ

hứng thú, ý thức học tập, tính tích cực, chủ động của học sinh và đem lại kết quả

học tập tốt hơn.

Các kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực nghiệm sư phạm trên đã khẳng

định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu mà luận văn đã

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Đề tài đã thể hiện được những vấn đề sau:

1.1. Hệ thống hóa những khái niệm, cơ sở khoa học, những thuận lợi và khó

khăn của việc vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần

Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12 THPT.

1.2. Trên cơ sở tìm hiểu thực tế dạy học Công nghệ ở THPT nói chung và

dạy phần Kỹ thuật điện môn công nghệ 12 nói riêng, kết hợp với việc tìm hiểu, phân tích nội dung kiến thức theo quan điểm dạy học tích cực và trên nguyên tắc

đảm bảo mục tiêu, chương trình môn học; phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động

của học sinh; đảm bảo tính khả thi, đề tài đã xây dựng và thiết kế được một số bài

giảng mẫu sử dụng phương pháp vấn đáp và hoạt động nhóm.

1.3 Tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm định tính khả thi của đề xuất và hiệu

quả của việc dạy học theo định hướng này. Kết quả thực nghiệm cho thấy đề xuất thiết kế bài dạy là khả thi, bước đầu khẳng định rằng việc “vận dụng một số phương

pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần Kỹ thuật điện môn Công nghệ 12” có thể

tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Qua đó học sinh có thể tích cực, tự lực,

chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức đồng thời phát triển năng lực nhận thức, hành động. Điều đó chứng tỏ đề tài đã đạt được mục đích đề ra và khẳng định

giả thuyết khoa học ban đầu.

2. Một số kiến nghị

Để có thể vận dụng được tốt các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học môn Công nghệ nói chung, phần Kỹ thuật điện 12 nói riêng và nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn. Tác giả đề xuất một số kiến nghị như sau:

- Nhà trường cần tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất như mở thêm phòng máy, mua sắm trang thiết bị, tài liệu, giáo trình phục vụ cho việc dạy và học. Cần tạo điều kiện cho thư viện cung cấp đầy đủ tài liệu, giáo trình cho học sinh.

- Tổ bộ môn cần có những biện pháp chỉ đạo để thống nhất việc đánh giá đúng chất lượng học tập bộ môn.

- Giáo viên cần chú ý nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn và sử dụng tốt các phương tiện dạy học hiện đại. Cần đưa ra những bài thu hoạch, tiểu luận, đề tài nghiên cứu cho học sinh, giúp họ có thói quen tự đọc sách, vận dụng thực tiễn và nghiên cứu sâu.

- Học sinh cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc lĩnh hội tri thức, có ý thức vươn lên trong học tập và tích cực tham gia các hoạt động bổ ích

trong và ngoài nhà trường.

- Do những hạn chế nhất định về thời gian không thể thực hiện các biện pháp này trên một phạm vi rộng hơn, vì vậy vừa để tiếp tục khẳng định tính khả thi của các biện pháp, vừa để từng bước cải tiến hoạt động dạy học, tác giả kiến nghị tổ bộ

môn cần tiếp tục triển khai việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trên phạm vi rộng lớn hơn.

Các kết quả nghiên cứu trên đây có thể nhận thấy rằng: Đây chỉ là kết quả bước đầu rất nhỏ bé so với yêu cầu thực tế đang đặt ra. Với thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ và kinh nghiệm của người nghiên cứu còn hạn hẹp, luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý kiến quý báu, sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, nhằm bổ sung và hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu cũng như cho thực tiễn dạy học môn Công nghệ của tác giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương – Tài liệu học tập (2003), Văn kiện đại hi toàn quc ln IX của Đảng, NXB ST Chính trị quốc gia.

2. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cc, tính t hc ca hc sinh trong quá trình dy hc, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT

3. Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (2001), Phương pháp dạy kỹ thut công nghip (tp 1), NXB Giáo dục.

4. Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục, 2002.

5. Nguyễn Minh Đường, Tài liu bồi dưỡng giáo viên, Bộ Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

6. Nguyễn Thúc Hải, T hc trong thời đại thông tin, Khoa hc giáo dục đi tìm din mo mi, sách nhiều tác giả, nhà xuất bản trẻ năm 2006.

7. Trần Bá Hoành, Dy hc ly hc sinh làm trung tâm, đăng trên tạp chí NCGD số 1/ 1994.

8. Trần Bá Hoành, Phương pháp tích cực, trên tạp chí NCGD số 3/1996.

9. Trần Bá Hoành, Phát trin trí sáng to ca hc sinh và vai trò ca giáo viên,

đăng trên tạp chí NCGD số 9/1999.

10.Nguyễn Văn Khôi (2005), Lí lun dạy học Công ngh, NXB ĐHSP Hà Nội

11.Nguyễn Kỳ, Phương pháp giáo dục tích cc, NXB GD Hà nội, 1995.

12.Nguyễn Kỳ, Mô hình dy học tích cc lấy người hc làm trung tâm, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 1996.

13.Nguyễn Kỳ, Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo, 1994.

14.Nguyễn Xuân Lạc, Bài ging lý lun và công ngh dy hc hiện đại. Khoa

15.Đào Thị Cẩm Nhung, Nhng bin pháp phát huy tính tích cc nhn thc ca SV..., Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục,1999.

16.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐHSPHN.

17.Lê Thị Minh Thanh “Vn dụng phương pháp dạy hc tích cực đổi mới phương pháp ging dy vt lý Hc vin công nghệ Bưu chính Viễn thông”. Đề tài khoa học cấp Học viện, năm 2008.

18.Ngô Tứ Thành “Mô hình giảng viên đại hc trong nn giáo dục điện t”. Tạp chí nghiên cứu con người, tháng 4/2009.

19.Ngô Tứ Thành, Một số phương pháp khuyến khích giảng viên đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo dục và thời đại, 11/07/2011.

20.Đào Quốc Trị, Mt s bin pháp t chc quá trình hc tp nhm phát huy tính tích cc nhn thc ca SV, luận án tiến sĩ Giáo dục học, 2002.

21.Sách giáo khoa, Sách giáo viên Công ngh12, NXB GDVN – Bộ GDĐT,

2011.

B. Tiếng nước ngoài

22.Lecne.I.Ia. Craepxki B.B - Cơ sở lý lun ca ni dung hc vn ph thông.

NXB Matxcơva 1983.

23.Jean-Mare Denommer và MadeleineRoy, Tiến ti một phương pháp sư phạm tương tác (người dich: GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn, TS. Tống Văn Quán),

NXB Thanh niên, 2000.

24.P.B.Exipôp, Nhng cơ sở lý lun dy hc, Tập 2, NXB Giáo dục, 1971.

25.L.F.Kharlamôp, Phát huy tính tích cc ca học sinh như thế nào (Nguyễn Ngọc Quang dịch), NXB giáo dục, 1978.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 12. Chúng tôi xin gửi tới

bạn phiếu khảo sát sau. Mong bạn vui lòng đọc và cho biết ý kiến về những nội dung trong phiếu ghi này bằng cách đánh dấu (x) vào ô trống.

1. Mục đích học môn Công nghệ 12 của bạn là gì? Hoàn thành chương trình Lấy kiến thức Không biết

2. Bạn có hứng thú trong giờ học môn Công nghệ 12 hay không? Rất hứng thú Hứng thú

Bình thường Không hứng thú

3. Bạn có tích cực tham gia học tập trong giờ học môn Công nghệ 12 không?

Rất tích cực Tích cực

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA

Trong quá trình kiểm nghiệm, tác giả đã tiến hành xin ý kiến và trao đổi với các chuyên gia sau.

TT Họ và tên Chức vụ Đơn vị

1 Nguyễn Hữu Huấn Tổ trưởng THPT Xuân Mai – Hà Nội 2 Kiều Bích Thủy Giáo viên THPT Xuân Mai – Hà Nội 3 Lê Thị Hoàng Giáo viên THPT Xuân Mai – Hà Nội 4 Cao Vĩnh Hà Tổ trưởng THPT Xuân Mai – Hà Nội 5 Nguyễn Thanh Toàn Giáo viên THPT Chương Mỹ A – Hà Nội 6 Vũ Duy Đông Giáo viên THPT Chương Mỹ A – Hà Nội

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần kỹ thuật điện môn công nghệ 12 tại trường THPT xuân mai (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)