PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG tại CHI NHÁNH NHNO PTNT ÔNG ÍCH KHIÊM

52 96 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG tại CHI NHÁNH NHNO  PTNT ÔNG ÍCH KHIÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.1. Tổ chức trung gian tài chính : Tại một thời điểm luôn có tình trạng thừa vốn, thiếu vốn, với chức năng này Ngân hàng thương mại sẽ đứng ra tập trung tiền tệ chưa sử dụng của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế để cung cấp cho các chủ thể trong nền kinh tế để cung cấp cho các chủ thể có nhu cầu bổ sung vốn tạm thời. Hay nói cách khác Ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, đây là chức năng hết sức quan trọng của Ngân hàng thương mại trong việc tăng trưởng kinh tế. 2.2. Thủ quỹ của khách hàng : Với sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại thì đại bộ phận các khoản chi trả hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp, thậm chí đại bộ phận các khoản chi trả được chuyển giao cho Ngân hàng thực hiện. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong lưu thông hàng hóa, tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt, hạn chế vốn bị ứ đọng trong lưu thông tiền tệ một cách nhanh chóng. 2.3. Chức năng tạo tiền : Chức năng này được thể hiện thông qua việc khách hàng sử dụng giấy chứng nhận tiền gửi, tiền phiếu để chi trả các khoản nợ. Vì thế tiền giấy được chuyển đổi ra vàng được ngân hàng đưa vào lưu thông qua nghiệp vụ tín dụng thay thế tiền vàng hoặc bạc. Việc tạo ra bút tệ thay thế cho tiền mặt là sáng kiến quan trọng thứ hai của lịch sử hoạt động Ngân hàng. Chính nhờ phương thức tạo tiền này mà Ngân hàng đã trở thành trung tâm của đời sống kinh tế hiện đại.

PHẦN I NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Khái quát ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng thương mại : Theo luật tổ chức tín dụng (có hiệu lực từ 01/10/1998) : Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong đó: -Tổ chức tín dụng: tổ chức mà đối tượng kinh doanh vốn tiền tệ -Hoạt động ngân hàng bao gồm: nhân tiền gửi, cho vay toán trung gian Chức Ngân hàng thương mại : 2.1 Tổ chức trung gian tài : Tại thời điểm ln có tình trạng thừa vốn, thiếu vốn, với chức Ngân hàng thương mại đứng tập trung tiền tệ chưa sử dụng tất chủ thể kinh tế để cung cấp cho chủ thể kinh tế để cung cấp cho chủ thể có nhu cầu bổ sung vốn tạm thời Hay nói cách khác Ngân hàng thương mại vay vay, chức quan trọng Ngân hàng thương mại việc tăng trưởng kinh tế 2.2 Thủ quỹ khách hàng : Với đời phát triển Ngân hàng thương mại đại phận khoản chi trả hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, chí đại phận khoản chi trả chuyển giao cho Ngân hàng thực Điều có ý nghĩa lớn lưu thơng hàng hóa, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, hạn chế vốn bị ứ đọng lưu thơng tiền tệ cách nhanh chóng 2.3 Chức tạo tiền : Chức thể thông qua việc khách hàng sử dụng giấy chứng nhận tiền gửi, tiền phiếu để chi trả khoản nợ Vì tiền giấy chuyển đổi vàng ngân hàng đưa vào lưu thơng qua nghiệp vụ tín dụng thay tiền vàng bạc Việc tạo bút tệ thay cho tiền mặt sáng kiến quan trọng thứ hai lịch sử hoạt động Ngân hàng Chính nhờ phương thức tạo tiền mà Ngân hàng trở thành trung tâm đời sống kinh tế đại Các nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại Như ta biết, Ngân hàng tồn sở nghiệp vụ Dưới nghiệp vụ là: Nghiệp vụ tài sản Nợ, nghiệp vụ tài sản Có nghiệp vụ Trung gian 3.1 Nghiệp vụ tài sản Nợ: Là nghiệp vụ nhằm phát sinh nguồn vốn huy động cho Ngân hàng, nguồn bao gồm vốn tự có Ngân hàng nguồn vốn huy động từ bên Nghiệp vụ tài sản Nợ Ngân hàng chủ yếu thực qua huy động loại tiền gửi, vay, phát hành chứng khoán a Vốn tự có: Nguồn vốn hình thành chủ yếu nguồn đầu tư ban đầu Đây nguồn vốn chiếm tỉ lệ nhỏ tổng nguồn vốn có nhiều chức nhằm hỗ trợ cho hoạt động Ngân hàng : Chức bảo vệ, chức hoạt động chức điều chỉnh Vốn tự có bao gồm: Vốn điều lệ, lợi nhuận khơng chia, chưa chia, quỹ pháp định, khỏan nợ dài hạn nhà nước qui định b Vốn huy động: Vốn huy động phương tiện tài tiền tệ chủ thể khác mà Ngân hàng huy động sử dụng cách hợp pháp Ngân hàng có khơng có quyền sử dụng vốn huy động Vốn huy động từ nguồn sau : * Huy động tiền gửi : Đây hình thức huy động thường xuyên, nguồn huy động ảnh hưởng đến qui mô kinh doanh Ngân hàng Nó bao gồm dạng sau : - Tiền gửi không kỳ hạn : Đây khoản tiền gửi mà người gửi rút sử dụng lúc Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng, bao gồm tiền gửi tốn tiền gửi khơng kỳ hạn - Tiền gửi có kỳ hạn : Là khoản tiền có thỏa thuận thời gian rút tiền Ngân hàng khách hàng - Tiền gửi tiết kiệm : Là khoản tiền để dành cho cá nhân gửi vào Ngân hàng nhằm hưởng lãi suất theo định kỳ Có hai loại tiền gửi tiết kiệm : tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn * Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Đây dạng huy động không thường xuyên, nhu cầu huy động dựa cấu vốn mục đích huy động thường xác định trước Việc huy động phải tính tốn kỷ lưỡng để đảm bảo lượng vốn cần thiết hiệu * Đi vay : Đây hình thức vay thị trường liên ngân hàng mục đích chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng cho ngân hàng trường hợp cấp thiết tạo điều kiện cho ngân hàng tăng khả sinh lợi c Vốn khác : Ngoài loại nguồn vốn Ngân hàng thương mại có nguồn vốn toán vốn phát sinh từ nghiệp vụ đại lý vốn ủy thác tổ chức nhân nước ủy thác cho ngân hàng cho vay tài trợ đối tượng định với điều kiện qui định sẵn 3.2 Nghiệp vụ tài sản Có : Là nghiệp vị phản ánh khả sử dụng nguồn vốn với mục đích sinh lời a Nghiệp vụ ngân quỹ Đây nghiệp vụ mà đối tượng tài sản ngân quỹ có tính khoản cao nhằm đáp ứng nhu cầu toán, đảm bảo tính an tồn hoạt động ngân hàng, tài sản bao gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng Nhà nước, ngân hàng tổ chức tín dụng khác b Nghiệp vụ cho vay: Cho vay hình thức thơng dụng định chế tài nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngân hàng thương mại Vì tiền lãi thu từ nghiệp vụ cho vay nguồn thu nhập chủ yếu ngân hàng Cho vay bao gồm việc cho vay hình thức chiết khấu giấy tờ có giá, cho vay ứng trước, cho vay khấu chi… c Nghiệp vụ đầu tư Các ngân hàng sử dụng vốn tự có để hùn vốn liên doanh, mua cổ phần, đầu tư công ty con, đầu tư kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh bất động sản đầu tư khác 3.3 Các nghiệp vụ trung gian Đây hoạt động với tư cách ngân hàng người quản lý tài sản khách hàng theo ủy nhiệm khách hàng để thực lệnh chuyển tiền thu hộ, chi hộ…Tùy theo quy mô ngân hàng mà số lượng nghiệp vụ trung gian phong phú đa dạng theo II Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng Khái niệm Tín dụng tiêu dùng loại tín dụng hổ trợ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân, giúp người tiêu dùng sử dụng hàng hóa dịch vụ đời sống cần thiết trước họ có khả tích lũy để chi trả Đặc điểm - Quy mô vốn vay nhỏ số lượng vốn vay lại nhiều, việc thẩm định theo dõi vốn vay gặp nhiều khó khăn - Cho vay tiêu dùng thường có rủi ro cao so với cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh Vì lãi xuất cho vay tiêu dùng thường cao so với lãi suất cho vay kinh doanh - Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế - Nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng co giãn với lãi suất Thông thường người vay quan tâm tới số tiền phải toán lãi xuất mà họ phải chịu - Mức thu nhập trình độ học vấn hai biến số có quan hệ mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng khách hàng - Chất lượng thơng tin tài khách hàng vay thường không cao - Nguồn trả nợ người vay biến động lớn, phụ thuộc vào trình làm việc, kỷ kinh nghiệm công việc người - Tư cách khách hàng yếu tố khó xác định song lại quan trọng, định hoàn trả chủ khoản vay Sự cần thiết cho vay tiêu dùng - Đối với kịnh tế: cho vay tiêu dùng kích thích sản xuất phát triển phủ có sách liên quan đến việc tài trợ nhu cầu tiêu dùng thích hợp, cho vay tiêu dùng đóng vai trò quan trọng việc kích cầu, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế Ngược lại cho vay tiêu dùng khơng mục đích sụt giảm tiết kiệm dân cư - Đối với Ngân hàng: cho vay tiêu dùng góp phần đa dạng hóa họat động tín dụng phân tán rủi ro tăng thêm thu nhập Ngoài cho vay tiêu dùng Ngân hàng có điều kiện thiết lập nhiều mối quan hệ mật thiết với cá nhân, doanh nghiệp, tạo điều kiện mở rộng thị phần phát triển dịch vụ Ngân hàng khả huy động vốn từ dân cư - Đối với người tiêu dùng: Nhờ vay vốn Ngân hàng mà họ hưởng tiện ích trước tích lũy đủ tiền, góp phần nâng cao mức sống, tạo động lực, tích cực lao động Đặc biệt trường hợp cá nhân có nhu cầu chi tiêutính cấp bách nhu cầu chi tiêu cho giáo dục y tế Phân lọai cho vay tiêu dùng: 4.1 Căn vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng tiêu dùng ngắn hạn: khoản vay với thời hạn 12 tháng Lọai cho vay áp dụng lãi suất ngắn hạn - Tín dụng tiêu dùng trung hạn: Thời hạn vay từ đến năm - Tín dụng tiêu dùng dài hạn: Thời hạn vay từ đến 10 năm 4.2 Căn vào mục đích sử dụng tiền vay - Các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng cải tạo nhà cá nhân hộ gia đình - Các khoản cho vay nhằm tài trợ cho chi phí mua sắm chuyển động sản phục vụ đời sống tơ, vật dụng gia đình … - Các khoản cho vay nhằm tài trợ cho mục đích khác, chi phí học hành, giải trí du lịch … 4.3 Căn vào hình thức đảm bảo tiền vay : - Cho vay tiêu dùng đảm bảo tài sản : giống nghiệp vụ cho vay khác cho vay tiêu dùng đòi hỏi có tài sản đảm bảo nhằm tánh rủi ro cho ngân hàng Tuy nhiên việc đảm bảo tài sản cho vay tiêu dùng thường áp dụng với vay lớn, khơng thể bảo đảm tín chấp hay lương thường áp dụng cho đối tượng cán hưởng lương - Cho vay tiêu dùng khơng đảm bảo tài sản : hình thức cho vay tiêu dùng thực không cần tài sản để đảm bảo cho khoản vay, Ngân hàng dựa vào uy tín, mối quan hệ người vay với Ngân hàng …Hình thức cho vay thường đưọc ngân hàng áp dụng cho vay cán công nhân viên chức nhà nước cán công nhân viên làm việc doanh nghiệp làm ăn hiệu 4.4 Phân loại theo mối quan hệ người tiêu dùng người vay - Tín dụng tiêu dùng gián tiếp : Được thực cách nhà sản xuất hay nhà cung ứng bán hàng hóa cho khách hàng Ngân hàng tốn thay người mua hàng Đây hình thức phối hợp Ngân hàng cá tổ chức bán lẻ hàng hóa Sau định kỳ Ngân hàng thực thu Nợ người vay - Tín dụng tiêu dùng trực tiếp : Là việc Ngân hàng thực phát vay trực tiếp cho người vay số tiền mặt định nhằm mục đích tiêu dùng Định kỳ người vay phải trả số tiền theo qui định Ngân hàng 4.5 Căn vào hình thức hồn trả, cho vay tiêu dùng - Cho vay tiêu dùng trả góp : Là hình thức cho vay tiêu dùng, người vay trả nợ (gốc lãi) cho Ngân hàng nhiều lần theo kỳ hạn định thời hạn vay Phương thức thường áp dụng cho khoản vay có giá trị lớn, mà thu nhập định kỳ người vay khơng thể tốn hết lần số nợ vay - Cho vay trả lần : Là khoản cho vay mà người vay toán khoản vay lần cho Ngân hàng (gốc lãi) vào thời điểm đáo hạn hợp đồng theo thỏa thuận hai bên Thông thường khoản vay nhỏ, thời hạn ngắn 4.6 Căn vào đối tượng vay - Cho vay tiêu dùng đối tượng cán công nhân viên Nhà nước - Cho vay tiêu dùng đối tượng cán công nhân viên doanh nghiệp - Cho vay tiêu dùng đối tượng cán hưu trí - Cho vay tiêu dùng đối tượng hộ gia đình, cá thể khác Nguyên tắc điều kiện vay vốn cho vay tiêu dùng 5.1 Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn tiêu dùng phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay mục đích hợp đồng thỏa thuận - Hoàn trả nợ gối lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận hợp đồng 5.2 Điều kiện vay vốn: Ngân hàng xem xét định cho vay khách hàng có đầy đủ điều kiện sau: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả đảm bảo tài trả nợ thời hạn cam kết Vốn tự có tham gia 20% tổng nhu cầu vốn xin vay - Cung cấp tài liệu chứng minh nguồn thu nhập hợp pháp - Có dự án đầu tư, có phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật - Có hộ trường trú làm việc đơn vị đặt trụ sở địa bàn họat động tổ chức tín dụng cho vay - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNO & PTNT ƠNG ÍCH KHIÊM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Khái quát Chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng - Chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng thành lập vào năm 1989 với tên gọi NHNO tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, nhằm thực chế chuyển từ Ngân hàng cấp sang Ngân hàng hai cấp để tách bạch chức quản lý chức kinh doanh - Năm 1991 theo định số 66/NH-QĐ, ngày 21/4/1991của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập thêm sở giao dịch III - NHN O Việt Nam đóng Đà Nẵng làm nhiệm vụ điều hòa vốn cho 11 tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên Lúc địa bàn có hai chi nhánh trực thuộc NHNO Việt Nam - Chi nhánh NHNO tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng - Sở giao dịch III - NHNO Việt Nam Đà Nẵng làm nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành chủ trương, sách NHNN NHNO Việt Nam thuộc 11 tỉnh Miền Trung Tây Nguyên Tại định số 267/QĐ-HĐQT, ngày 19/10/1992 Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam xác nhận chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng vào Sở giao dịch III - Ngân hàng Nông nghiêp Việt Nam Đà Nẵng; Sở giao dịch III - Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Đà Nẵng vừa có nhiệm vụ quản lý, điều hòa vốn cho khu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, vừa thực kinh doanh Ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Năm 1997, tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng chia cắt thành hai đơn vị hành trực thuộc Trung ương thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, phạm vi hoạt động Sở giao dịch III Ngân hàng Nông nghiệp bị thu hẹp lại phạm vi thành phố Đà Nẵng Năm 1998, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành lập thêm chi nhánh NHNO & PTNT Việt Nam Đà Nẵng chi nhánh NHNO & PTNT Ông ích khiêm thành phố Đà Nẵng Năm 2000, định 424/HĐQT-TCHC ngày 26/10/2000 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNO & PTNT Việt Nam việc : hợp Sở giao dịch III NHNO Việt Nam Đà Nẵng chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng thành chi nhánh NHNO & PTNT thành phố Đà Nẵng mở chi nhánh NHNO & PTNT quận Hải Châu trực thuộc chi nhánh NHNO & PTNT thành phố Đà Nẵng Hiện chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng đóng trụ sở 23 Phan Đình Phùng, thành phố Đà Nẵng có 06 chi nhánh ngân hàng quận huyện trực thuộc (gọi chi nhánh cấp II loại 4) Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn Hòa Vang chi nhánh cấp II loại : chi nhánh chợ Mới, chi nhánh Ơng Ích Khiêm, chi nhánh Đống Đa, chi nhánh chợ Cồn, chi nhánh Chi Lăng, chi nhánh An Đồn, chi nhánh Tân Chính Chức nhiệm vụ 2.1 Chức : Chi nhánh NHNO & PTNT Đà Nẵng doanh nghiệp Nhà nước đóng địa bàn thành phố Đà Nẵng thực chức kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng với chức sau : - Trực tiếp kinh doanh theo phân cấp NHNO & PTNT Việt Nam - Tổ chức điều hành kinh doanh kiểm tra kiểm toán nội theo ủy quyền Tổng giám đốc NHNO & PTNT Việt Nam - Thực nhiệm vụ giao thác theo lệnh tổng giám đốc NHNO & PTNT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ : - Huy động vốn : Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn đồng Việt Nam ngoại tệ; phát hành trái phiếu, kì phiếu … - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn đồng Việt Nam ngoại tệ tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế - kinh doanh ngoại hối : huy động cho vay mua bán ngoại tệ - Kinh doanh dịch vụ: chuyển tiền điện tử, thu chi hộ tiền… - Cân đối điều hòa vốn chi nhánh NHNO & PTNT trực thuộc địa bàn - Thực hoạch toán kinh doanh phân phối thu nhập theo quy địh NHNO & PTNT Việt Nam - Thực công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua, khen thưởng theo phân cập ủy quyền NHNO & PTNT Việt Nam - Thực nhiệm vụ khác Tổng giám đốc NHNO & PTNT Việt Nam giao - Thực nghĩa vụ Nhà nước Cơ cấu tổ chức 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Giạm âäúc PGÂ Ngư n väún v kãú hoảc h Thäng tin âiãûn toạn PGÂ Kãú toạn ngán qu Täø chỉï c hnh chên h PGÂ Kiãøm tra kiãøm toạn näüi bäü Cạc Ngán hng cå såí Cạc phng giao dëch Chú thích quan hệ trực tuyến Tên dủng dán doanh Tên dủn g Kinh doanh âäúi DVû v chàm sọc khạch hng = Phí chung X Thu nhập cho vay tiêu dùng Chi phí chung hoạt động + Năm 2016: Tổng thu nhập chi phí hoạt động cho vay tiêu dùng=37.000*(10.152/169.000) = 2.223(triệu đồng) +Năm 2017: chi phí trả lãi vốn tiêu dùng=22.000*(11.713/250.000) = 2.247(triệu đồng) Thông qua việc phân tích kết hoạt động cho vay tiêu dùng ta thấy, thu nhập hoạt động cho vay tiêu dùng so với năm 2016 có xu hướng tăng không đáng kể Năm 2017, mức thu nhập đạt : 11.713 triệu đồng, mức độ tăng 1.561 triệu đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng 15,4% Có hạn chế năm qua, Ngân hàng dùng nhiều biện pháp để thực chủ trương kiềm chế tăng trưởng mức dư nợ dư nợ bình quân giảm làm cho thu nhập hoạt động cho vay tiêu dùng giảm theo Tuy nhiên bên cạnh nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng Điều đòi hỏi Ngân hàng phải xét lại chiến lược kinh doanh để phát huy khả chiếm lĩnh hay khai thác hầu hết thị trường đầu đầy tiềm đầy triển vọng địa bàn nói chung địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng Ngược lại, chi phí cho vay tiêu dùng bao gồm chi phí cho hoạt động huy động vốn chi phí chung gồm chi phí quản li, chi phí trả thuế, chi trả tài sản, chi trả lãi huy động với tăng trưởng bó hẹp thu nhập chi phí trả lãi vốn vay tăng không đáng kể, số tuyệt đối mức độ tăng 934 triệu đồng với tỉ lệ tăng thấp 9,2% Tuy nhiên năm qua đầu tư vào tài sản tăng mạnh làm cho chi phí chung tăng cao so với việc chi phí trả lãi vay vốn, tăng 910 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 12,8% Nhìn mơ hoạt động nghiệp vụ chỏ, lợi nhuận mà đem lại khiêm tốn với nhu cầu tiêu dùng ngày tăng đại đa số dân cư tạo nên nhiều triển vọng cho nghiệp vụ phát triển Tóm lại, dù chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân địa bàn tín dụng tiêu dùng góp phần đáng kể vào việc cải thiện đời sống họ Qua đơìng vốn ngân hàng, nhiều gia đình mua săm nhiều ti vi, máy giặt, xe máy hay sửa chữa xây dựng lại ngơi nhà để sống ngày tiện lợi phát triển, xã hội ngày văn minh Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng ÍNO & PTNT Thàn phố Đà Nẵng năm 2017 4.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động cho vay tiêu dùng 4.1.1 Thuận lợi cho vay tiêu dùng hoạt động kích cầu cho kinh tế chủ trương mà phủ đè tiển khai hình thức tín dụng quan tâm mức phủ, hỗ ttrợ tích cực quan ban ngành, ngân hàng nông nghiệp thành phố đà nẵng Bên cạnh tín dụng tiêu dùng nhận ủng hộ từ nhiều phía lợi ích mà đem klại cho bên tham gia Chính sách, qui chế cho vayphần thơng thống tạo thuận lợi chongân hàng tronmg việc mở rộng tín dụng, tăng trưởng dư nợ Hành lang pháp lí hoạt đọng ngân hàng ngày càn hồn thiện, phủ quyền địa phương có nhiều chủ trương, giải pháp tháo gở khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện ổnn định sản xuất kinh doanh qua ổn định thu nhập CB CNVC Việc ngân hàng nhà nước ban hành công văn số 34/ CVNHNN ngày 7/1/2000 việc cho vay khơng có bảo đảm tài sản cán công nhân viên thu nợ từ tiền lương, trơû cấp khoản thu nhập khác đông đảo CBCNV hoan nghênh , tạo sở cho vay tiêu dùng tăng trưởng Kể từ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày phát triển mạnh , dư nợ đạt 5.775.434 triệu đồng, đến cuối năm 2017 phản ánh điều Hoạt động cho vay tiêu dùng làm phong phú thêm hình thức tín dụng ngân hàng, ạo thuận lợi cho CBCNV nhà nước tầng lớp dân cư sống qua ngân hàng thu lợi nhuạn từ hoạt động cho vay NHNo &PTNT Đà Nẵng bước đổi phưong pháp điều hành hướng sở, giao quyền tự chủ kinh doanh cho chi nhánh thành viên, nâng mức phán cho chi nhánh để tăng sức cạnh tranh hệ thống NHNo Hiện nay, Đà Nẵng giai đoạn chỉnh trang thị, thực cơng nghiệp hố, hiẹn đại hoá đất nước nên nhu cầu xây dựng sửa chữ nhà lớn, nhu cầu vay tăng Thu nhập bình quân đầu người cuả người dân thành phố thuộc loại cao miền trung, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng từ tạo động lực rthúc đẩy họ vay để thỗ mãn tiện ích tối thiểu Chính điều tạo thuận lợi cho NHNo Đà Nẵng việc mở rộng phát triển loại hình cho vay Ngồi tình hình kinh tế xã hội Đà Nẵng năm qua tương đối ổn dịnh , tạo suqự yên tâm cho ngân hàng việc mở rộng đầu tư tín dụng Cho vay tiêu dùng thực theo phương thức trả góp, với đối tượng chủ yếu CBCNV, việc trả nợ laọi hình cho vay phụ thuộc v sách tiền lương quan, doanh nghiệp nơi người vay cơng tác Với chế độ tiền lương thích hợp tạo điều kiện cho người vay mạnh dạn tìm đến ngân hàng Từ năm 2002 nhà nước tăng mức lương từ 240000 lên 290000 đồng, kích thích người dân mua sắm đồng thời tạo điều kiện cho họ đảm bảo khả trả nợ Tuy nhiên từ năm2017 phát triển cho vay tiêu dùng số đối tượnglà người kinh doanh buôn bán, họ vay tiêu dùng trả nợ từ nguồn thu nhập từ kinh doanh Nhình chung lợi ích mà tín dụng dêm lại thiết thực, khônng ngân hàng mà cho khách hàng Vơi số tiền vay ngưòi vay giải nhu cầu cấp thiết phục vụ sinh hoạt cơng tác thay phải chờ tích luỹ đủ số tiền thời gian dài Có điều kiển trả nợ từ lương nguồn thu nhập khác theo phân kì trả nợ hành tháng thời hạn nhiều năm, phù hợp với khả tài người lao động Mặc khác loại hình cho vay tác dụng đến kích cầu đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá , đáp ứng chủ trương nhà nước, góp phàn thực giải pháp kích cầu phủ 4.1.2 Khó khăn, hạn chế: Bên cạnh thuận lợi nêu cho vay tiêu dùng gặp số khó khăn định Như ta biết kinh tế thị trường cạnh tranh mang tính qui luật, thực tế địa bàn thành phố Đà Nẵng ngân hàng thương mại ngày có biện pháp cạnh tranh gay ghét qua công cụ quen thuộc lãi suất, đơn giản hoád thủ tục vay ngân hàng lâu không quan tâm đến việ cho vay trực tiếp nhân cho vay đảm bảo lương Ngân hàng đầu tư, ngân hàng ngoại thuơng, ngân hàng cơng thương nhập cho vay tiêu dùng với mức vay cao lên đến 25 triệu đồng, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản dẫn đến tâm lí khách hàng mong tìm nguồn vốn rẻ, thái độ phục vụ tốt cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt Một đặc điểm đáng quan tâm cho vay tiêu dùng cho vay nhỏ từ gay nhiều khó khăn cho CBNH khâu thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, nhắc nợ số lượng khách hàng đơng điều gây nên nhược điểm độ rủi ro cao hoạt động cho vay tiêu dùng, dẫn đến tải cho cán tín dụng quản lí trực tiếp Một hạn chế cho vay tiêu dùng vay có bảo đảm tài sản chấp, chủ yếu nhà đất thủ tục liên quan đến rườm rà trở ngại yêu cầu tài sản phải có đầy đủ thủ tục pháp lí cần thiết không bị tranh chấp, không bị qui hoạch, giải toả, người vay phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu sửí dụng đà Nẵng nhiều trường hợp chưa cấp giấy Bên cạnh nhũng vấn đề vè thừa kế gây khơng khó khăn cho hoạt động cho vay tiêu dùng Việc khơng đảm bảo chữ kí người thừa kế hồ sơ tín dụng có trường hợp CBCNV công tác Đà Nẵng người thừa kế địa bàn thành phố làm cho rủi ro tăng cao hơn.Hay cho vay tiêu dùng áp dụng biện pháp thu nợ từ tiền lương hàng tháng thủ trưởng quan xác nhận thu nhập cam kết phối hợp trình thu hồi nợ số đơn vị vân chưa thực đầy đủ nghĩa vụ nhân viên chuyển cơng tác hay nghỉ việc chưacó phối hợp nhịp nhàng đơn vị có người vay ngân hàng để thu hồi nợ cho nhà nước Trong trình thực cho vay tiêu dùng xãy trường hợp khách hàng vay nhiều ngân hàng lâu dài cơng tác thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn chí khơng thu hồi nợ Một nguyên nhân khác gây khó khăn cho ngân hàng hoạy động cho vay tiêu dùng tương đối mẻ nên đội ngũ CBTD chưa có nhiều kinh nghiệm chưa trang bị kĩ thiếu nhiều số lượng dẫn đến q trình thẩm định xét duyệt cho vay hời hợt Đồng thời việc kiểm tra, đơn đóc việc sử dụng vốn mục đích chưa thực đầy đủ số lượng khách hàng vay tiêu dùng lớn dòi hỏi số lượng CBTD vừa nhiều vừa có trình độ nghiệp vụ chun ngành tốt mà khơng phải tổ chuqcs tín dụng có Về phía người vay, số quan đơn vị CBCNV muốn vay tiêu dùng lãnh đạo sợ liên quan trách nhiệm nên khơng kí xác nhận vay Tóm lại, kinh doanh chế thị trường đa dạng phức tạp, khơng thích nghi với khó khăn chắn khơng hồ nhập phát triển Vì để khẳng định vị trí ngân hàng tranh thủ thuận lợi mà có, tìm kiếm biện pháp để khắc phục khó khăn vướng mắc, thực thành cơng nhiệm vụ nhân hàng thương mại 4.1.3 Những rủi ro tiềm ẩn: Mặc dù năm qua Ngân hàng xuất nợ hạn qua q, khoản nợ khơng đáng kể chiếm tỉ trọng lớn loại hình cho vay đảm bảo không tài sản Các khoản nợ ngân hàng gia hạn nợ Tuy ngân hàng gặp rủi ro khơng thu nợ Vậy rủi ro xuất phát từ đâu? - Rủi ro từ khả trả nợ khách hàng: lí khách quan giảm thu nhập, thất nghiệp doanh nghiệp nơi công tác người gặp khó khăn kinh doanh làm cho thu nhập họ giảm thu nhập hồn tồn - Có thể có rủi ro khơng thể dự đốn ốm đau, tai nạn làm cho họ lâm vào tình trạng khó khăn tài - Rủi ro xuất phát từ chủ quan người vay Trong trường hợp khách hàng cố ý không trả nợ Đây lí mà ngân hàng khơng thể dự đốn Những rủi ro khác rủi ro giảm giá tài sản khách hàng chấp PHẦN III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Định hướng kinh doanh chung NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng thời gian tới Trên sở mục tiêu,định hướng giai đoạn 2016-2005 tổng giám đốc phê duyệt đè án định hướng kinh doanh năm 2017 hội đồng quản trị, tổng giám đốc ngân hàng N o & PTNT Việt Nam Chi nhánh xác định định hướng số hoạt động sau: - Về huy động vốn: tiếp tục bám sát địa bàn thành thị, củng cố phát triển hoàn thiện mạng lưới để chiếm lĩnh thi trường, xác định nguồn vốn huy động từ dân cư chủ yếu, chiếm tỉ trọng bình qn tồn chi nhánh khoảng 65% Bên cạnh trọng khai thác nguồn vốn không kỳ hạn tổ chức kinh tế, tiền gửi kho bạc, nhằm ổn định nguồn vốn tạo giá bình quân đầu vào cạnh tranh, nhằm tạo thuận lợi cho cạnh tranh hoạt động tín dụng Duy trì tỉ trọng vốn có kì hạn chiếm khoản 60% tổng nguồn vốn huy động, kì hạn 12 tháng trở lên chiếm khoản 50% Đẩy mạnh huy động vốn ngoại tệ, tiến đến giảm dần thiếu vốn ngoại tệ tự cân đối vốn ngoại tệ vào năm 2005 - Về hoạt động rín dụng: đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu phát tiển kinh tế, vốn trung, dài hạn Ưu tiên vốn bố trí cho lĩnh vực công nghiệp, xây dựng thương mại dịch vụ Giảm dần tỉ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước xuống 40-45%, áp dụng chặc chẽ kĩ thuật phân tán rủi ro thông qua việc giảm dần tập trung vốn lớn vào số doanh nghiệp Chuyển mạnh sang cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay hộ sản xuất kinh doanh cho vay tiêu dùng Đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu kiểm soát Đối với vốn trung, dài hạn ưu tiên bố trí vốn cho dự án dở dang nă 20162017, chuyển sang dự án đầu tư vào khu công nghiệp, dự án đổi thiết bị làm hàng xuất Chú trọng bố trí CBTD ,tiếp cận doanh nghiệp dân doanh,hộ sản xuất kinh doanh cho vay tiêu dùng -Về dịch vụ: đẩy mạnh đa dạng hoá dịch vụ, mở rộng doanh số phát hành thẻ ATM lên 20.000 thẻ, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng Triển khai tốn phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt như: toán sec, thu đổi Tiển khai dịch vụ trung gian mua bán nhà đất Phấn đấu tăng mức dịch vụ 40% so với trước đưa tỉ trọng lên từ 15-19% tổng thu nội bảng - Về hoạt động kinh doanh đối ngoại: tiếp tục trì phát triển đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh đối ngoại Đặt trọng tâm đạo rút ngắn cán cân chênh lệch nhập >xuất lớn nay, gây bị động nguồn ngoại tệ mua bán Phấn đấu triển khai thêm ba điểm tốn tực tiếp khu cơng nghiệp ĐaNẵng, chi nhánh Liên Chiểu chi nhánh khê Mở rộng ưui mô hoạt động đưa thị phần hoạt động kinh doanh đối ngoại từ khoản 1015% cuối năm II Một số biện pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu công tác cho vay tiêu dùng NHNo & PTNT Thành phố Đà N?õng Biện pháp nhằm mở rộng doanh số cho vay tiêu dùng 1.1 Mở rộng cho vay tiêu dùng vào đối tượng nhóm khách hàng có thu nhập cao, ổn định để mở rộng doanh số cho vay Dựa đặc điểm chung đối tượng vay tiêu dùng, chia làm hai đối tượng là: - Nhóm người lao động có thu nhập trung bình, mức vốn vay tương đối thấp trình độ giới hạn - Nhóm người có thu nhập khá, ổn định với trình độ học vấn định Làm việc doanh nghiệp sở kinh doanh, hoạt động hiệu Đối tượng có nhu cầu cho sống tương đối cao, đối tượng cần hướng đến Do quỹ tài họ khơng hình thành lúc với nhu cầu mà thường hình thành dần sau đó, mà họ cần đến ngân hàng với vai trò người cung ứng trước quỹ tài cho họ mà họ có tương lai - Đây nhóm đối tượng đầy tiềm trng tương lai, họ có thu nhập cao , ổn định Điều tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng việc thẩm định vay Hơn nữa, đối tượng có trình độ học vấn định nên có ý thức trách nhiệm nợ mà vay, từ dẫn đến khả thu hồi nợ ngân hàng Đối ngân hàng việc giao diạch với họ dễ dàng hơn, họ với ngân hàng có xãy hiểu nhầm dễ dàng cho ngân hàng giải Trong người có trình độn học vấn có vấn đề nghiệp vụ ngân hàng phải tốn nhiều cơng sức để giải thích 1.2 Tiếp tục mở rộng cho vay tiêu dùng khách hàng doanh nghiệp quan đơn vị mà ngân hàng thiết lập quan hệ, lựa chon doanh nghiệp hoạt động có hiệu Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Đà Nẵng thành viên Ngân Hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam., ngân hàng có lịch sử tồn lâu đời người bạn đồng hành nhân dân lao động Hơn ngân hàng có hệ thống nhiều cấp vươn rộng đến xã, phường Lợi tạo cho ngân hàng có mối quan hệ ngày mở rộng với quan, dơn vị đóng địa bàn Thành Phố Đà Nẵng Cụ thể quan MOBIPHONE, Bưu viễn thơng, hàng khơng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng thị phần cho vay tiêu dùng Do đặc điểm loại hình cho vay tiêu dùng nên việc tăng dư nợ loại hình chịu phần ảnh hưởng hợp tác ban lãnh đạo quan, đơn vị sau có xác nhân ban lãnh đạo ngân hàng tiến hành cho vay cab nhân viên làm việc đơn vị Tuy nhiên ngân hàng cần phải xem xét thận trọng để loại khỏi danh sách cho vay vốn CBNV làm việc đơn vị làm ăn không hiệu trước định cho vay Có thể phân loại đơn vị mà ngân hàng có quan hệ theo thứ tự từ tốt đến xấu theo bảng chữ A.B.C theo thứ tự để có ứng xử phù hợp 1.3 Đa dạng hố hình thức cho vay: Tín dụng tiêu dùng hình thứcc tín dụng cần thiết khơng ngân hàng, dân chúng mà phủ đặc biệt chủ trương kích cầu đề nhằm nâng cao mức sống người dân, qua bước đưa đất nước phát triển lên Riêng đối ngân hàng qua việc thực hoạt động cho vay Ngân hàng có thêm khoản thu nhập Trong thời gian qua cho vay tiêu dùng chủ yếu thực hình thức trực tiếp tức người vay trực tiếp đến ngân hàng xin vay vốn trả nợ Để mở rộng doanh số cho vay nghiệp vụ bên cạnh cho vay trực tiếp, Ngân hàng cần tăng cường cấp tín dụng gián tiếp thơng qua người thứ ba đơn vị bán hàng Quy trình giống quy trình cho vay tiêu dùng khác ở: - Danh sách khách hàng tổ nắm giữ - Khi nhân tiền khách hàng nhận trực tiếp để tránh tình trạng phân phối vốn khơng - Khi trả nợ thơng qua tổ Tổ có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng Hoặc cho vay đảm bảo trả nợ tiền lương kem theo việc đảm bảo tài sản chấp, điều làm cho khách hàng vay với lượng tiền lớn phải có trách nhiệm việc trả nợ Trong thực tế, năm 2017 doanh số cho vay tiêu dùng đối tượng có tài sản chấp tăng mạnh, cho thấy ngân hàng nắm bắt nhu cầu tâm lí người dân Tóm lại ngân hàng cần phải xây dựng sách khách hàng cho phù hợp hướng tới nhiều khách hàng, đề cập đến mặt lợi ích khách hàng Biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cho vay tiêu dùng Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Đà Nẵng 2.1 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng: Càng ngày vai trò thơng tin tín dụng ngày quan trọng, lĩnh vực ngân hàng, việc quản lí tín dụng xét cho việc thu nhập xử lí thơng tin, thu nhập đầy đủ, xác định quản lí hiệu Vì ngân hàng cần có hướng giải thơng tin khách hàng để có định đắn qúa trình thẩm định cho vay Ngân hàng cần trọng thu nhập xử lí lưu giữ thơng tin cách đầy đủ để phục vụ cho nhu cầu công việc Những thông tin cá nhân như: tên, tuổi, địa khách hàng, trình độ học vấn, đạo đức, tài sản cócủa gia đình, đối tượng xin vay vốn, mức thu nhập bình quân số tình hình khác Các thông tin cần phải cập nhật xử lí lưu giữ lâu dài máy vi tính theo chương trình riêng, vừa phục vụ cơng tác quản lí chỗ vừa đáp ứng đựoc nhu cầu ngày đa dạng phức tạp công tác tín dụng chế thị trường 2.2 Chọn phân loại khách hàng Lựa chọn khách hàng khâu mà ngân hàng phải thực Nó đóng vai trò quan trọng việc góp phần nâng cao tín dụng hạn chế rủi ro Lâu thực tế thường xuất tình trạng khách hàng lựa chọn ngân hàng, ngân hàng cần thực quan hệ tín dụng hầu hết khách hàng đến với Thực phải quan hệ hai chiều, khách hàng lựa chọn ngân hàng ngân hàng lựa chọn khách hàng Khi lựa chọn khách hàng cho vay tiêu dùng cần ý đến doanh nghiệp đơn vị phải kinh doanh có hiệu quả, có uy tín thương trường, điều ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người lao động, định đến việc trả nợ cho ngân hàng Đối với khách hàng vay chấp ngồi tài sản đảm bảo phải trọng đến thu nhập họ, không nên đặt nặng tài sản mà quên nguồn thu nhập từ đâu để trả nợ cho ngân hàng 2.3 Thu nhập thông tin thẩm định Một nguyên nhân dẫn đến nợ hạn, làm giảm chất lượng tín dụng thiếu thông tin khách hàng trình thẩm định xét duyệt cho vay , trình phân tích xử lí thơng tin khách hàng vay vốn làm sở định cho vay hay không cho vay Đặc biệt tong điều kiện ngày nhu cầu mở rộng tăng trưởng tín dụng ngày cao , định tồn phát triển ngân hàng nhu cầu thơng tin tín dụng ngày lớn số lượng lẫn chất lượng, bao gồm thông tin pháp lí, quan hệ tín dụng, tài sản chấp, khả tài khách hàng Khi việc khai thác sử dụng thơng tin có hiệu tạo điều kiện mở rộng tăng trưởng tín dụng, thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nói chung tín dụng tiêu dùng nói riêng Đối với tín dụng tiêu dùng thi việc thu nhập thơng tin khó khăn qui mơ vay nhỏ số lượng khách hàng nhiều, mang tính chất riêng lẻ Trong thực tế khách hàng đến vay mà có tài sản bảo đảm CBTD đến xem nhà, kiểm tra tài sản chấp, xem nhẹ chí bỏ qua khâu thu nhập thơng tin liên quan khác bổ ích cho việc giải vay Để hạn chế ssai lầm không đáng mắc phải, CBTD cần trọng đến thơng tin : uy tín cá nhân, mục đích vay vốn, kinh nghiêm nghề nghiệp, thơng tin từ vấn trực tiếp người vay, thông tintừ hồ sơ lưu 2.4 Nâng cao trình độ bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho CBTD: - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức luật cho cán ngân hàng công việc cần thiết phù hợp với yêu cầu thị tường Bởi thục tế cho thấy thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật, quản lí nhà nước Hiện hoạt động ngân hàng ngày phong phú đa dạng phức tạp nên CBTD muốn hồn thành tơt cơng việc ngồi kiến thức chun mơn cần đến kiến thức luật Khi tiến hành xét duyệt cho vaytài sản chấp làm đảm bảo, CBTD việc xác định giá trị tài sản phải xác định tính hợp lí vật chấp cách quản lí có tính pháp lí hay khơng Trong thực tế nhũng năm qua ngân hàng gặp nhiều trường hợp khách hàng sử dụng tài sản chấp nhiều nhân hàng để vay nhiều nơi ngân hàng không phát Trong cho vay tiêu dùng vấn đề thừa kế, bảo lãnh quan trọng Nắm kiến thức kết hợp với hiểu biết pháp luật hạn chế đựoc rủi ro kinh doanh làm lành mạnh chất lương tín dụng ngân hàng Biên pháp khắc phục rủi ro Như phân tích cho thấy đối tượng cho vay tiêu dùng chiếm tỉ trọng lớn CBCNV hoạt động cho vay tiêu dùng chịu ảnh hưởng đối tượng này, giải pháp đưa thiên đối tượng 3.1 Đối với trường hợp rủi ro dẫn đến giảm sút thu nhập việc làm người vay Đề phòng rủi ro ngân hàng phải có thơng tin đầy đủ xác tình hình sản xuất kinh doanh tương lai đon vị nơi mà người vay cơng tác Qua tránh cá nhân vay vốn thuộc đối tượng đẻ hạn chế tổn thất cho ngân hàng Mặt khác ngân hàng cần có biện pháp tạo lập mối quan hệ tơt với người có trách nhiêm quan đơn vị việc xác nhân cho nhân viên vay vốn Trong trường hợp cụ thể ngân hàng cần có phương án xử lí sau: - Khi thu nhập người lao độnh giảm sút làm khả trả nợ người vay bị ảnh hưởng, cán ngân hàng phải làm việc trực tiếp với cá nhân cụ thể Dựa mức thu nhập điều chỉnh, kết hợp với nguồn thu nhập khác có, CBTD xây dựng phương án trả nợ phù hợp cho người Tạo điều kiện để họ tiếp tục trả nợ cho ngân hàng đảm bảo cho sống - Khi người lao động bị việc làm khả thu nợ khách hàng thấp nguồn đảm bảo cho việc trả nợ Trong trường hợp lương, người vay có khoản thu nhập thường xun khác đủ khả trả nợ cho ngân hàng CBTD làm việc với người để họ trì việc trả nợ, bên cạnh bắt buộc thực đảm bảo tài sản người cam kết hợp đồng tín dụng: người lao động khơng có nguồn khác q trình đóng bảo hiểm xã hội trước nên người lao động nghỉ việc hưởng khoản trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội, nguồn để ngân hàng thu nợ 3.2 Trong trường hợp xảy rủi ro khách quan dẫn đến ốm đau, tai nạn bệnh tật hay thiệt hại đến tính mạng người vay vốn Trong trường hợp tầm quan trọng cán lãnh đạo doanh nghiệp thể rỏ nhất, họ người nắm thơng tin đầy đủ người lao động làm việc quan mình, biên thoả thuận ngân hàng người đại diện đơn vị phải có điều khoản trách nhiệm đơn vị việc cung cấp thơng tin có liên quan đến tình hình vay tiêu dùng cách kịp thời cho ngân hàng để xử li có rủi ro xãy Nếu người vay bị ốm đau tai nạn mức nhẹ CBTD khơng cần điều chỉnh phương án trả nợ cân tài xãy thời gian ngắn nên không ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ ngân hàng Trong trường hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp xãy ảnh hưởng đến khả thu nhập, lao động người vay thời gian dài ngân hàng phải có phương án trả nợ cho phù hợp dựa thu nhập thực tế người vay Cụ thể, tuỳ theo mức độ rủi ro khách hàng mà ngân hàng gia hạn nợ để tạo điều kiện cho người vay hoàn trả nợ sau thời gian gia hạn Nếu chết chóc buộc ngân hàng phải xử lí theo chế độ tiền lương thu nhập họ theo qui chế ngân hàng Trường hợp thiệt hại tính mạng người lao động rủi ro khách quan đem lại, nguồn thu nợ chủ yếu ngân hàng từ quỹ bảo hiểm người đó, ngồi doanh nghiệp có chế độ khác dành riêng cho người lao động chư tiền thưởng chẳng hạn Đây nguồn thu nợ ngân hàng trường hợp có rủi ro xãy Ban lãnh đạo đợn vị phải có trách nhiêm xác nhận cho nhân viên vay vốn ngân hàng việc thông tin cho ngân hàng thông tin rủi ro với ngân hàng giải rủi ro Lãnh đạo đơn vị có nhân viên vay vốn phải thông tin cho ngân hàng biết khoản chế độ mà người vay nhận khơng may gặp phải tai nạn để từ ngân hàng đơn vị giải thu nợ Tuy vào số tiền chế độ mà người vay nhận Ngân hàng thoả thuận với lãnh đạo quan thu nợ gốc(nếu có thể) phần nợ gốc lãi coi ngân hàng chia phần rủi ro 3.3 Trường hợp xảy rủi ro chủ quan từ phía người vay _ Trường hợp người vay cố tình khơng trả nợ: kèm với hồ sơ vay vốn có xác nhận doanh nghiệp, nên có thêm phần cam kết bắc buộc người vay thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng, không chịu hình thức xử phạt lợi ích vật chất đơn vị nơi người cơng tác Lúc đơn vị với tư cách đại diện chấp nhận cho nhân viên cúa vay phải có quy định cụ thể việc giải trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng người vay với ngân hàng dã có chấp nhận từ phía người vay, đơn cử trường hợp xử lí cụ thể sau: + Qui định cán công nhân viên có tên danh sách chay ì, khơng chịu trả nợ, nhận thông báo ngân hàng gửi đơn vị bị cắt thưởng tháng + Trường hợp nặng hơn, người tiếp tục khơng trả nợ ngân hàng gửi giấy báo nhiều lần người bị cắt thi đua q hay năm + Ở số doanh nghiệp, đơn vị mà giá trị tiền thưởng không lớn hay yếu tố thi đua không coi trọng, thi doanh nghiệp nên áp dụng phương thức giảm lương người họ thực nghĩa vụ trả nợ Đây hình thức nói phù hợp việc xử lí loại rủi ro _ Nếu trường hợp người vay tiêu dùng nghỉ việc doanh nghiệp chuyển sang làm việc cho đơn vị doanh nghiệp phải có trách nhiêm thơng báo với ngân hàng danh sách số người này, đồng thời doanh nghiệp kí chấp nhận đơn xin chuyển cơng tác người chứng minh hoàn thành xong việc trả nợ cho ngân hàng Ta thấy rằng, trường hợp này, việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hồn toàn phụ thuộc vào hợp tác đơn vị với ngân hàng Hoạt động tín dụng thực có hiệu xuất phát từ đóng góp khơng nhỏ phía lãnh đạo doanh nghiệp Điều điều mà ngân hàng phải trọng để phát huy mối quan hệ tốt đẹp với doanh nghiệp _ Trong trường hợp người vay nghỉ hay bỏ việc bất thường, khơng có đồng ý lãnh đạo doanh nghiệp người đại diện doanh nghiệp phải có trách nhiệm với vay Người đại diện cho đơn vị hồn tồn có quyền chấp nhận đẻ trích quỹ bảo hiểm người mang nợ trả cho ngân hàng 3.4 Tình hình xảy rủi ro tình hình biến động kinh tế Những nguyên nhân khách quan biến động bất động sản, làm cho giá tài sản mà người vay chấp cho ngân hàng vay giảm thấp so với tai thời điểm ngân hàng định giá tài sản Và vào lúc người vay không trả nợ cho ngân hàng phát mại tài sản khơng thu hồi đủ nợ người Đây rủi ro xãy ra, để tránh trường hợp xãy ra, ngân hàng phải làm tơt công tác trước định cho vay như: xem xét giấy tờ sở hữu tài sản người vay, tình hình tài người bảo lãnh, định giá tài sản Nhưng trường hợp xãy tiền thu phát mại tài sản chấp toán theo thứ tự sau: Trả nợ gốc lãi vay, trả chi phí bảo quản, phát mại, tố tụng, phần thiếu mà ngân hàng chưa thu đủ tiếp tục tìm nguồn khác để trả nợ ... ngân cho khách hàng + Sau giải ngân, cán tín dụng tín hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng 2.1 Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn Cho vay tiêu. .. Khái quát Chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHNO & PTNT Ơng ích khiêm thành phố Đà Nẵng - Chi nhánh NHNO & PTNT Ông ích khiêm thành... tín dụng cho vay - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNO & PTNT ÔNG ÍCH KHIÊM THÀNH

Ngày đăng: 29/05/2018, 13:13

Mục lục

  • I. Khái quát về ngân hàng thương mại.

    • 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại :

      • 2.1. Tổ chức trung gian tài chính :

      • 2.2. Thủ quỹ của khách hàng :

      • 2.3. Chức năng tạo tiền :

      • 3. Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại.

        • 3.1. Nghiệp vụ tài sản Nợ:

          • a. Vốn tự có:

          • b. Vốn huy động:

          • c. Vốn khác :

          • 3.2. Nghiệp vụ tài sản Có :

            • a. Nghiệp vụ ngân quỹ.

            • b. Nghiệp vụ cho vay:

            • c. Nghiệp vụ đầu tư.

            • 3.3. Các nghiệp vụ trung gian.

            • II. Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng.

              • 1. Khái niệm.

              • 2. Đặc điểm.

              • 3. Sự cần thiết của cho vay tiêu dùng.

              • 4. Phân lọai cho vay tiêu dùng:

                • 4.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

                • 4.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay.

                • 4.3. Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay :

                • 4.4. Phân loại theo mối quan hệ giữa người tiêu dùng và người đi vay.

                • 4.5. Căn cứ vào hình thức hoàn trả, cho vay tiêu dùng.

                • 4.6. Căn cứ vào đối tượng đi vay.

                • 5.1. Nguyên tắc vay vốn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan