1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học toán 3 theo định hướng phát triển năng lực

125 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _  _ NGUYỄN THỊ HUYỀN THU TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2017 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Lê Ngọc Sơn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Quý thầy/cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp trường Tiểu học Wellspring - Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập làm thực nghiệm trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình thân u, khuyến khích, động viên tơi cố gắng học tập hồn thành Luận văn Dù cố gắng, Luận văn khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q thầy/cơ bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Huyền Thu iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Năng lực lực giải vấn đề 1.1 Năng lực 1.1.1 Quan niệm 1.1.2 Những đặc trưng lực 13 1.1.3 Phân loại lực 15 1.2 Năng lực Toán học 16 1.3 Năng lực giải vấn đề 18 1.3.1 Biểu lực giải vấn đề 18 1.3.2 Cấp độ lực giải vấn đề 18 1.3.3 Quy trình phát triển lực giải vấn đề 19 1.3.4 Đánh giá kết học tập học sinh tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL giải vấn đề 20 Dạy học giải vấn đề với việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 23 2.1 Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 23 2.1.1 Cơ sở triết học việc dạy học giải vấn đề 23 2.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học việc dạy học giải vấn đề 23 2.2 Đặc trưng dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 24 iv 2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề phát triển lực giải vấn đề dạy học toán 24 2.4 Đánh giá kết học tập theo phát triển lực giải vấn đề 27 Thực trạng việc dạy học Toán theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 31 3.1 Về nội dung, chương trình Toán lớp 31 3.2 Thực trạng dạy học Toán số trường tiểu học 35 3.3 Vấn đề phát triển lực GQVĐ học sinh lớp học tập mơn Tốn 44 3.4 Những khó khăn dạy học Tốn theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 45 Kết luận Chương 47 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 49 1.Nguyên tắc xây dựng biện pháp dạy học toán theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 49 1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng tính thực tiễn dạy học 49 1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo thống cụ thể trừu tượng dạy học 49 1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính đồng loạt tính phân hóa dạy học 50 1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính vừa sức yêu cầu phát triển dạy học 50 1.5 Nguyên tắc 5: Đảm bảo vai trò thầy (người thiết kế, ủy thác điều khiển thể chế hóa) tính tự giác, tích cực, sáng tạo học sinh 51 Một số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học toán theo định hướng phát triển lực 51 2.1 Biện pháp Thiết kế học phát triển lực giải vấn đề theo chủ đề 51 2.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 51 v 2.1.2 Nội dung cách thực biện pháp 56 2.2 Biện pháp Tạo hứng thú giải vấn đề cho HS qua việc mở đầu học 59 2.2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 59 6.2.2 Nội dung biện pháp thực 61 2.3 Biện pháp Tổ chức dạy học Toán định hướng phát triển lực giải vấn đề hoạt động trải nghiệm 64 2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 64 2.3.2 Nội dung biện pháp thực 66 2.4 Biện pháp Tập luyện cho HS vận dụng kiến thức, kỹ Toán học vào GQVĐ thực tiễn 69 2.4.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 69 2.4.2 Nội dung biện pháp thực 70 Kết luận Chương 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 Mục đích thực nghiệm 73 Nội dung thực nghiệm 73 Tổ chức thực nghiệm 74 3.1 Mô tả thực nghiệm 75 3.3 Quá trình thực nghiệm 75 3.2 Cách tiến hành 76 Đánh giá kết thực nghiệm 76 4.1 Đánh giá định tính 76 4.2 Đánh giá định lượng 82 Kết luận Chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL5 vi PHỤ LỤC PL8 PHỤ LỤC PL10 PHỤ LỤC PL11 PHỤ LỤC PL12 PHỤ LỤC PL17 PHỤ LỤC PL21 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm phương pháp đánh giá lực …………………………21 Bảng 1.2 Bảng so sánh khác biệt đánh giá NL người học đánh giá kiến thức, kỹ người học 27 Bảng 1.3 Số lượng giáo viên tham gia điều tra thực trạng 34 Bảng 1.4 Ý kiến GV việc tổ chức dạy học nhằm phát triển NL giải vấn đề cho HS 34 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng PPDH tích cực lớp 35 Bảng 1.6 Bảng thống kê ý kiến GV với việc tổ chức DH nhằm phát triển NL GQVĐ… 36 Bảng 1.7 Bảng thống kê ý kiến việc biện pháp sử dụng nhằm phát triển NL giải vấn đề dạy học Toán Tiểu học 37 Bảng 1.8 Bảng thống kê ý kiến khó khăn q trình tổ chức DH Toán theo định hướng phát triển NL giải vấn đề cho HS 38 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí bước xây dựng chủ đề DH 51 10 Bảng 2.2 Bảng dự kiến cách thực ví dụ hoạt động 55 11 Bảng 3.1 Bài dạy thực nghiệm 71 12 Bảng 3.2 Bảng phân công lớp thực nghiệm lớp đối chứng 71 13 Bảng 3.3 Bảng thống kê ý kiến GV tác dụng việc tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 75 14 Bảng 3.4 Bảng thống kê ý kiến GV góp ý kĩ GV tham gia dạy thực nghiệm 77 15 Bảng 3.5 Bảng thống kê khảo sát chất lượng số 80 18 Bảng 3.6 Bảng thống kê khảo sát chất lượng số 81 19 Bảng 3.7 Bảng thống kê khảo sát chất lượng số 82 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Hình vẽ mơ tả tập ……………………………………….…57 Hình 2.2 Hình vẽ mơ tả tập ………………………………………….57 Hình 2.3 Cách chia thứ ………………………………………………58 Hình 2.4 Cách chia thứ hai……………….……………………………… 58 Hình 2.5 Cách chia thứ ba … …………….………………………………58 Hình 2.6 Hình vẽ minh họa ví dụ (Bài – trang 51, Toán 3)………… 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tổng hợp điểm kiểm tra số 84 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tổng hợp điểm kiểm tra số 85 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tổng hợp điểm kiểm tra số 87 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình kiểm tra 87 PL7 GV đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình dạy học nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực sáng tạo em HS ghi chép theo cách thức ngơn ngữ riêng (khơng bắt buộc) Sử dụng câu hỏi, tập thực tiễn củng cố học Câu 3: Sau dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy, thầy/ có góp ý kĩ GV HS đây? Hoạt động/ kỹ STT Cách thức dẫn dắt GV chưa thật hấp dẫn Một số chi tiết chưa GV xoáy sâu trọng tâm giảng Không đồng ý với cách giải GV vài tình Những yêu cầu GV đưa thường khó sức học sinh HS khơng có kỹ xử lý giải vấn đề Các tình có vấn đề GV đưa xa lạ khó hiểu Lớp học thường ồn ào, trật tự thảo luận Tốn nhiều thời gian cho HS tham gia giải vấn đề HS khơng có nhiều thời gian nghiên cứu trước nội dung học Đánh dấu X chọn PL8 PHỤ LỤC BÀI KHẢO SÁT SỐ (40 PHÚT) Họ tên: Thứ ngày Lớp tháng năm 201 Bài ôn tập kiểm tra Tốn cuối kì I Thời gian: 40 phút Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm): Câu (0,5 điểm) 32 + 27 x = … a 354 b 194 c 219 Câu (0,5 điểm) y : = (dư 5); y = … a b 45 c 50 Câu (0,5 điểm) Trong phép chia có dư, số chia số dư có là: ………………………………………….…………… Câu (0,5 điểm) Tìm số, biết gấp số lên lần 182: a 25 b 26 c 90 Câu (0,5 điểm) Tìm số, biết giảm lần 64? a 72 b Câu (0,5 điểm) ngày giờ? a.3 b 15 c 512 c Câu hỏi tự luận (7 điểm): Bài (2 điểm) Cho chữ số: 2, 6, 7, a) Hãy viết số lớn số bé có chữ số khác có chứa đủ chữ số Tính tổng tính hiệu hai số vừa tìm PL9 Bài (3 điểm) Giải toán sau Bác Mai đem 207 cam chợ bán Dọc đường bác bán số cam, số lại bác bán chợ Hỏi bác bán cam chợ? Bài giải Bài (2 điểm) Nhện trắng tìm ngơi nhà chứa kết Bạn giúp nhện trắng tìm nhà PL10 PHỤ LỤC BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỰC NGHIỆM SỐ (15 PHÚT) Họ tên: Lớp Thứ ngày tháng năm 2016 Thời gian: 15 phút Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm): Câu Tính chu vi hình vng có cạnh cm? A 20 dm B 25 dm C 25cm D 2dm Câu Biết chu vi hình vng 60 cm Tính độ dài cạnh hình vng A 20 cm B 10 cm C 40 cm D 15 cm Câu hỏi tự luận (6 điểm): Một hình vng có chu vi dm Tính độ dài cạnh hình vng Dành cho GV chấm bài: Biểu điểm dành cho phần tự luận sau: Đổi dm = 40 cm điểm Độ dài cạnh hình vng là: điểm 40 : = 10 (cm) điểm Đáp số: 10 cm điểm PL11 PHỤ LỤC BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỰC NGHIỆM SỐ (15 PHÚT) Họ tên: Lớp Thứ ngày tháng năm 2016 Thời gian: 15 phút Câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm): Câu Hải có cầm tờ tiền 5000 đồng Hỏi Hải có tiền? A 5200 đồng B 2000 đồng C 10000 đồng D 2500 đồng Câu Trên tờ tiền có sử dụng hình ảnh nhà máy dệt Nam Định? A 1000 đồng B 2000 đồng C 5000 đồng D 10000 đồng Câu hỏi tự luận (5 điểm): Trong ví An có tờ tiền 5000 đồng tờ tiền 2000 đồng An mua hết 5800 đồng Hỏi sau An tiền? Dành cho GV chấm bài: Biểu điểm dành cho phần tự luận sau: Số tiền An có là: điểm 5000 + 2000 = 7000 (đồng) điểm An lại số tiền là: điểm 7000 – 5800 = 1200 (đồng) điểm Đáp số: 1200 đồng điểm PL12 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI DẠY BÀI: CHU VI HÌNH VNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm quy tắc tính chu vi hình vng (lấy độ dài cạnh nhân 4) - Vận dụng quy tắc để tính chu vi số hình có dạng hình vng - u thích ham học Tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị: - GV: hình vng có cạnh 3dm, sợi dây đồng - HS: SGK Toán 3, tập Toán III/ Các hoạt động dạy học: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành I Chuẩn bị 1.Ổn định tổ - GV cho lớp hát: Lớp - Hát chức (1’) Kiểm tra -GV kiểm tra cũ: Chu vi hình chữ nhật cũ (4’) Kiểm tra cơng thức tính chu vi hình chữ nhật -HS lên bảng kiểm tra cũ -GV nhận xét II Dạy 1.Giới thiệu (1’) - GV giới thiệu mới: Tiết trước cô -HS ý lắng nghe học hình chữ nhật cách tính chu nhắc lại tên vi hình chữ nhật Ngày hơm PL13 nhớ lại hình vng, cách tính chu vi hình chữ nhật để áp dụng tìm cách tính chu vi hình vng Bài học hơm nay: Chu vi hình vng 2.Bài -GV gắn lên bảng hình vng ABCD Hoạt có cạnh 3dm động1: Giới A dm B thiệu cách tính chu vi hình vng (8’) C D - Học sinh quan sát Mục tiêu: giúp HS nắm quy tắc tính -GV u cầu HS tính chu vi hình vng dựa -Chu vi hình vng theo cách tính chu vi hình học ABCD là: -Yêu cầu HS tính theo cách khác (Hãy + + + 3= 12 chuyển tổng + + + thành tích (dm) chu vi hình vng tương ứng - Con có nhận xét độ dài cạnh hình vng? - Hình vng có cạnh 3dm - Chu vi hình vng ABCD là:  = 12 (dm) -Vậy dựa vào nhận xét đưa cách tính chu vi hình vng? Kết luận: Vậy muốn tính chu vi hình vng ta lấy độ dài cạnh nhân với -HS lớp đọc quy tắc tính chu vi hình vng -HS đọc quy tắc SGK - HS nhắc lại PL14 Hoạt động Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu): 2: Thực - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài hành - u HS nhắc lại cách tính chu vi hình - HS lên bảng làm 8’) Mục tiêu: vuông - GV cho HS làm vào SGK giúp HS - GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng chữa biết vận - Yêu cầu HS nhận xét dụng quy Bài 2: tắc để tính - GV gọi HS đọc đề chu vi - Bài tốn u cầu làm gì? - HS làm sửa - Lớp nhận xét sửa - HS trả lời - Tìm chiều dài cuộn hình vng dây người ta uốn vào làm sợi dây đồng quen với vừa đủ thành giải tốn có hình vng cạnh nội dung 15cm hình học - HS -GV phát cho HS sợi dây đồng, cho HS tạo thành hình vng theo u cầu đầu - Muốn tính đoạn dây đồng ta làm nào? -Ta tính chu vi hình vuông vừa tạo -HS làm vào - Yêu cầu HS làm - Gọi HS lên bảng làm -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét Bài 3: -GV gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? -HS đọc Một viên gạch hình vng có cạnh 20cm -Tính chu vi - Bài tốn hỏi gì? hình vng PL15 ghép viên gạch thế? -Yêu HS quan sát hình vẽ nhận xét hình tạo viên gạch hình vng -Khi xếp viên gạch hình vng cạnh hình ta có hình chữ nhật có chiều rộng độ dài cạnh hình vng, chiều dài lần độ dài cạnh hình vng - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần phải biết điều gì? - Ta phải biết chiều dài chiều rộng hình chữ nhật - Hình chữ nhật tạo thành viên gạch hoa có chiều rộng bao nhiêu? - Chiều rộng hình vng độ dài cạnh hình vng - Chiều dài hình chữ nhật so với cạnh viên gạch hình vng? - Chiều dài hình chữ nhật gấp lần cạnh viên gạch hình vng Chiều dài hình - Yêu cầu HS làm chữ nhật là: 20  = 60 - Gọi HS lên bảng làm (cm) - Yêu cầu HS nhận xét Chu vi hình chữ nhật là: -Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào? (60 + 20)  = 140 (cm) - GV nhận xét tiết học Đáp số: 140cm - Dặn dò: PL16 - Làm tập sgk tr88 -HS lên bảng - Ôn lại cơng thức tính chu vi hình chữ nhật, -HS nhận xét chu vi hình vng - Làm tập tốn III dò Dặn -HS trả lời -GV nhận xét tiết học -GV nhắc nhở HS hoàn thành ơn lại cách tính chu vi hình vng Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: PL17 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI DẠY BÀI: TIỀN VIỆT NAM (SGK Toán – trang 130) I/ Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm đồng tiền 2000 đồng, 5000 đồng 10000 đồng - Biết đổi tiền phạm vi 10000 đồng - Biết cộng trừ nhẩm phạm vi 10000 đồng để tham gia hoạt động mua bán - u thích Tốn biết vận dụng kiến thức vào thực tế II/ Chuẩn bị: - Các tờ tiền mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng III/ Các hoạt động dạy học: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS tiến hành I Dạy -GV giới thiệu mới: Tiền Việt Nam 1.Hoạt Hoạt động 1: Giới thiệu tờ tiền Việt Nam động - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép cho hoạt động -Chia thành nhóm thảo luận này: + Hình thành nhóm chun gia: Mỗi nhóm -HS thảo luận tìm hiểu tờ tiền có mệnh giá: 2000 đồng, 5000 đồng 10000 đồng -GV đưa vài gợi ý cho HS trình thảo luận: màu sắc, mệnh giá, hình vẽ đặc trưng, PL18 …ngồi đưa thêm số đặc điểm chung tờ tiền Việt Nam: quốc hiệu, quốc huy, seri tiền, hình ảnh Bác Hồ, … + Các nhóm chun gia tách hình thành -HS chia sẻ nhóm nhóm thảo luận vòng để chia sẻ đặc điểm tờ tiền -Trong trình HS thảo luận, chia sẻ, GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Đồng thời, GV ghi nhận thơng tin mà nhóm chia sẻ - GV hỏi lại HS vài đặc điểm tờ tiền nói để kiểm tra lại thơng tin thảo luận nhóm -Phân biệt điểm giống khác mệnh giá tiền nêu -Mỗi mệnh giá có chung đặc điểm: có quốc hiệu, quốc huy, hình Bác Hồ, có seri, mệnh giá tiền hình trang trí - Khác nhau: mệnh giá, hình vẽ, seri tiền, màu sắc -GV kết luận: Mỗi mệnh giá tiền có -HS lắng nghe nhắc lại đặc điểm riêng để dễ dàng phân biệt với mệnh giá khác 2.Hoạt động Hoạt động 2: Chuẩn bị mua sắm -GV đưa yêu cầu hoạt động, mời HS đọc -HS lắng nghe yêu cầu lại: “Lấy tờ tiền 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng với số lượng tùy ý cho đủ 10000 đồng” -GV cho HS nhận xét mệnh giá tờ tiền cho với số lượng tiền cần lấy -Mệnh giá tờ tiền nhỏ số tiền cần lấy nên cần lấy số lượng nhiều tờ -GV chia lớp thành nhóm thảo luận giải -HS thảo luận nhóm câu hỏi PL19 -GV mời HS chia sẻ cách làm, nhóm khác -Trình bày cách thực nhận xét -Làm theo yêu cầu -GV đưa lựa chọn mời HS lên lấy tờ tiền theo thảo luận nhóm -GV nêu kết luận việc đổi tiền: Một đồng tiền có mệnh giá lớn đổi hay nhiều -HS lắng nghe nhắc lại đồng tiền có mệnh giá nhỏ hơn, tùy theo kết luận giá trị Hoạt động Hoạt động 3: Mua sắm -GV giới thiệu cho HS yêu cầu hoạt động: Mỗi đội cần mua đồ phù hợp với -HS lắng nghe yêu cầu nhóm + Nhiệm vụ 1: có đồ dùng học tập giỏ đồ + Nhiệm vụ 2: có đồ chơi giỏ đồ + Nhiệm vụ 3: có đồ trang trí giỏ đồ + Nhiệm vụ 4: có đồ ăn giỏ đồ -GV mời đại diện nhóm bốc thăm chọn nhiệm vụ -GV đưa HS xuống quầy Văn phòng phẩm để thực hoạt động mua sắm -HS chọn nhiệm vụ cách bốc thăm -Thực hành mua đồ: HS -Sau hoạt động, GV kiểm tra kết mua sắm thảo luận chọn sản phẩm nhóm cần thiết mua -GV cho HS nhận xét thấy: tiền có -HS lắng nghe thể mua đồ dùng khác với mệnh giá khác Củng cố - -GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị Dặn dò -HS lắng nghe nhắc lại kết luận PL20 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: PL21 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực nghiệm Chu vi hình vuông ... tác giả nghiên cứu việc tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển lực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển lực" Mục đích nghiên cứu... pháp sư phạm tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển NLGQVĐ cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3. 1 Nghiên cứu lý luận tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển NLGQVĐ học sinh Làm... với việc tổ chức dạy học Toán theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 3. 3 Điều tra, khảo sát thực trạng việc thực tổ chức dạy học toán theo hướng phát triển NL GQVĐ số trường tiểu học khu vực

Ngày đăng: 23/05/2018, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Cao Đức Tiến(2003), Vấn đề tào đạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 59 tr 3,4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tào đạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Cao Đức Tiến
Năm: 2003
7. Đỗ Đình Hoan (2002). Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
8. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
9. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 6 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
10. La Thị Thúy (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học bài tập hình học 10 Trung học phổ thông , Luận văn thạc sĩ GD học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học bài tập hình học 10 Trung học phổ thông
Tác giả: La Thị Thúy
Năm: 2015
11. Lê Khánh Bằng (2001), Học cách tự học trong thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học cách tự học trong thời đại ngày nay
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán ở Tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận án Tiến sĩ GD học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở Tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Tác giả: Lê Ngọc Sơn
Năm: 2008
13. Lê Ngọc Sơn (2015). Dạy học toán ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 1(tháng 7/2015), tr. 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Lê Ngọc Sơn
Năm: 2015
14. Lê Ngọc Sơn (2015). Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học giải toán, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 3(tháng 11/2015), tr. 23-24-25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học giải toán
Tác giả: Lê Ngọc Sơn
Năm: 2015
15. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp chí GD, số 360, tháng 6/215, trang 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai
Năm: 2015
16. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai (2015). Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp chí Giáo dục, Số 360 (kì 2, tháng 6/2015), tr. 36- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học
Tác giả: Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai
Năm: 2015
17. Lê Quốc Hùng (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hàm số ở trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hàm số ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Lê Quốc Hùng
Năm: 2015
19. Nguyễn Hữu Hợp (2015), Hướng dẫn thực hiện đánh giá HS Tiểu học (Theo thông tư 30/2014/ TT-BGDĐT), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hướng dẫn thực hiện đánh giá HS Tiểu học (Theo thông tư 30/2014/ TT-BGDĐT)
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
20. Nguyễn Lan Phương, Trương Xuân Cảnh, Bạch Ngọc Diệp, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hạnh, Đặng Thị Thu Huệ, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Tuyết Nga, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học
Tác giả: Nguyễn Lan Phương, Trương Xuân Cảnh, Bạch Ngọc Diệp, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Tiến Đạt, Nguyễn Thị Hạnh, Đặng Thị Thu Huệ, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Tuyết Nga, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
21. Nguyễn Thị Xuân Liễu (2015), Bồi dưỡng năng lực giải toán có lời văn cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập toán 5, Luận văn thạc sĩ khoa học GD, Trường Đại học Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giải toán có lời văn cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập toán 5
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Liễu
Năm: 2015
22. Phạm Đình Thực (2001), Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở Tiểu học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề suy luận trong môn Toán ở "Tiểu học
Tác giả: Phạm Đình Thực
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
23. Pisa, Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, Dự án triển khai kiểm tra, đánh giá và so sánh trình độ học sinh ở độ tuổi 16 giữa các nước trong khối OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) và các nước khác trên thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đánh giá học sinh quốc tế
24. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007). Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học. Tài liệu đào tạo giáo viên trình độ Cao đẳng và Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục
Năm: 2007
25. John A. Van de Walle, Karen S. Karp, Jennifer M. Bay-Williams (2015), Elementary and Middle School Mathematics: Teaching Developmentally, Pearson Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elementary and Middle School Mathematics: Teaching Developmentally
Tác giả: John A. Van de Walle, Karen S. Karp, Jennifer M. Bay-Williams
Năm: 2015
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014) công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 8 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w