1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất tiểu thuyết và chất sử thi trong "Đất nước đứng lên"

28 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 60,71 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Hồ Xuân Hương nhà tiếng cuối kỷ 18, đầu thể kỷ 19 Bà viết thơ chủ yếu chữ Nôm, để lại nhiều thơ độc đáo với phong cách thơ vừa vừa tục mệnh danh Bà chúa thơ Nôm (theo Xuân Diệu) Một yếu tố góp phần tạo nên độc đáo hồn thơ Bà chúa thơ Nôm nữ sĩ vận dụng tài tình nhiều yếu tố văn học dân gian điểm nhìn thẩm mỹ văn hố dân gian, ngơn ngữ “tỏ lòng” gần gũi với ngơn ngữ nghệ thuật thơ ca dân gian, cách dùng nhiều đại từ nhân xưng “em”, đại từ phiếm “ai” giống với ca dao, cách sử dụng ngoa ngữ (tiếng chửi) văn hoá dân gian Việt Nam để sáng tác câu thơ có tính chất bộc lộ thái độ mạnh mẽ Đặc biệt, nhà thơ thành công việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu đố vào thơ mình, làm cho câu thơ trở nên giàu tính hình tượng, dễ nhớ, độc đáo Trong viết này, đề cập đến Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tục ngữ thơ Hồ Xuân Hương NỘI DUNG 1.Khái niệm thành ngữ tục ngữ 1.1 Khái niệmThành ngữ Thành ngữ tục ngữ nhiều người nghiên cứu đưa khái niệm khác Dưới đây, sưu tầm nhiều ý kiến khác cua nhà ngôn ngữ học, xoay quanh vấn đề khái niệm thành ngữ tục ngữ: Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, ông cho thành ngữ: ”Là lời nói nhiều tiếng ghép lại thành lập sẵn, ta mượn để diễn đạt ý tưởng ta nói chuyện viết văn” “Thành ngữ vốn tổ hợp từ mang tính chất tự do, nhiều người dùng, tham gia sửa đổi, gọt giũa trường kì lịch sử, cuối trở thành từ cố định”[22;149] “Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp thường ngày, đặc biệt ngữ”[7;21] “Thành ngữ cụm từ cố định, hay ngữ cố định, có nội dung ngữ nghĩa sâu rộng”[15;3] “Thành ngữ đơn vị tương đương với từ, có tính chất cố định, bền chặt kết cấu, mang ý nghĩa biểu trưng”[2;21] Trong tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, nhận định thành ngữ “Là phần câu sẵn có, phận câu mà người người quen dùng, tự nhiên khơng diễn ý trọn vẹn” Thành ngữ cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh mặt ngữ pháp) (không thể thay sửa đổi mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Nguyễn Thiện Giáp: Thành ngữ đơn vị định danh biểu thị khái niệm dựa hình ảnh, biểu tượng cụ thể Hoàng Tất Thắng: Thành ngữ cụm từ cố định có sẵn ngơn ngữ mang chức định danh từ dùng để gọi tên vật, tượng, trạng thái, hành động, tính chất … có tính hình tượng Viện ngơn ngữ học: Thành ngữ tổ hợp từ “đặc biệt”, biểu thị nhũng khái niệm cách bóng bẩy hồn chỉnh ý nghĩa, bền vững , cố định hình thái, cấu trúc Qua định nghĩa vừa nêu trên, nhận thấy thành ngữ vừa tượng ngôn ngữ vừa yếu tố mang đậm tính dân gian Nó cụm từ cố định, tương đối bền vững hoàn chỉnh cấu trúc – ý nghĩa, có tính chất tượng hình gợi cảm cao, có chức hoạt động từ, sử dụng đời sống văn chương rút từ tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp 1.2 Khái niệm Tục ngữ Cũng thành ngữ, khái niệm tục ngữ nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều hình thức khác nhau: Trong Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, cho rằng: “Tục ngữ câu nói gọn ghẽ có ý nghĩa lưu hành từ đời xưa, cửa miệng người đời truyền đi” Đỗ Bình Trị cho rằng: “Tục ngữ câu nói gọn chắc, xuôi tai, diễn đạt kinh nghiệm lâu đời nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội Nó thường nhân dân vận dụng suy nghĩ, nói hoạt động thực tiễn mình”] Bùi Mạnh Nhị “Văn học dân gian – công trình nghiên cứu” đưa khái niệm: “Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh thường mang nhiều nghĩa, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân áp dụng vào đời sống, tư lời ăn tiếng nói hàng ngày” Chu Xuân Diên Từ điển văn học, định nghĩa tục ngữ: “Là câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu, có hình thức bền vững, dùng lời nói hàng ngày, thường có nhiều nghĩa, hình thành băng cách liên tưởng loại suy” Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, ông nhận định tục ngữ “Là câu tự diễn trọn vẹn ý, nhận xét, kinh nghiệm, ln lý, cơng lý, có phê phán” Theo chúng tôi, Tục ngữ lời ăn tiếng nói dân gian, thường có dung lượng ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp, có hình ảnh, thể trí tuệ sâu sắc thâm thúy đúc kết kinh nghiệm nhân dân Nó hình thành từ sống thực tiễn Trong đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác Những nét giống khác thành ngữ tục ngữ 2.1 Một số nét giống thành ngữ tục ngữ Nguồn gốc: Thành ngữ, tục ngữ đơn vị lời nói có sẵn hình thành sử dụng rộng rãi, tự nhiên đời sống xã hội Nó hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khác Chủ yếu vay mượn từ thành ngữ tục ngữ gốc Hán mà dịch nghĩa Tiếng Việt Ví dụ: Thành ngữ: “Đại ngư cật tiểu ngư” dịch “Cá lớn nuốt cá bé” Tục ngữ: “Tâm đầu bất tự đầu” tạm dịch “Nghĩ đằng làm nẻo”.Ngoài thành ngữ, tục ngữ hình thành từ tác phẩm văn chương, lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đặc biệt hình thức cấu trúc (vần, nhịp, kiến trúc song đơi ) đa số thành ngữ, tục ngữ có nét tương đồng Về vần :gồm có vần liền vần cách: - Vần liền: Vần liền vần xuất nối tiếp nhau, chúng khơng có âm tiết trung tâm Ví dụ: Tục ngữ “đầu xi, lọt”/ Thành ngữ “ Bóp cổ mổ họng” - Vần cách: Vần cách loại vần hai khuôn vần cách âm tiết phân cách, số âm tiết trung tâm cách tiếng Ví dụ: Tục ngữ “Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”/ Thành ngữ “Bán tín bán nghi” Xét nhịp gồm nhịp: 2/2; 2/3; 2/4; 3/3 - Nhịp 2/2: Ví dụ: Tục ngữ “Uống nước/ nhớ nguồn”/ Thành ngữ:“Bán vợ / đợ con” - Nhịp 2/3: Ví dụ: Tục ngữ: “Cơm treo / mèo nhịn đói”/ Thành ngữ:Có tiếng / khơng có miếng - Nhịp 3/3: Ví dụ: Tục ngữ: “Ăn lúc đói / nói lúc say”/ Thành ngữ:“Kẻ tám lạng / người nửa cân” Xét nội dung phản ánh : giống thành ngữ tục ngữ ở chỗ hai chứa đựng phản ánh tri thức nhân dân vật tượng giới khách quan Sự khác ở chỗ tri thức rút lại thành khái niệm ta có thành ngữ, trình bày, diễn giải thành phán đốn ta có tục ngữ Ví dụ: Thành ngữ:“Dăm bữa / nửa tháng”/ Tục ngữ: “Ở chọn nơi / chơi chọn bạn” Chính nét tương đồng tạo cho thành ngữ, tục ngữ có đặc điểm riêng lẫn lộn với thể loại khác, đồng thời làm cho thành ngữ, tục ngữ có sức hút độc giả 2.2 Nét khác thành ngữ tục ngữ Thành ngữ tục ngữ dùng lời ăn tiếng nói ngày nhân dân ta Nó vốn hai phạm trù khác hai ngành ngôn ngữ học văn học Giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, có thâm nhập giao hòa lẫn Sự khác chức hình thức tư thể ở khác chức hình thức ngơn ngữ dùng để thực hố chúng Nhìn chung chúng có số nét khác biệt sau: Hình thức: Thành ngữ cụm từ, chưa phải câu hoàn chỉnh Tục ngữ tối thiểu câu, mệnh đề hoàn chỉnh Nội dung: Thành ngữ diễn đạt khái niệm, tự khơng diễn đạt ý trọn ven Tục ngữ thể phán đoán Tự diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, phê phán, kinh nghiệm, tâm lý, phong tục tập quán, luân lý, chân lý phổ biến Chức năng: Thành ngữ diễn đạt khái niệm nên thành ngữ có chức định danh, tục ngữ diễn tả phán đốn nên tục ngữ có chức thơng báo Kết luận tổng quát: thành ngữ tượng thuộc lĩnh vực ngơn ngữ Còn tục ngữ tượng ý thức xã hội, hình thành nội dung mà chứa đựng Qua phân tích đây, ta khẳng định khác thành ngữ tục ngữ khác tượng ngôn ngữ với tượng ý thức xã hội Do đó, thành ngữ chủ yếu đối tượng nghiên cứu khoa học ngôn ngữ Còn tục ngữ, có nhiều mặt đáng khoa học ngôn ngữ ý, song cần nghiên cứu tượng ý thức xã hồi, tượng văn hoá, tinh thần nhân dân lao động Có thể thấy rõ khác biệt tục ngữ thành ngữ qua bảng sau: Bình diện nghiên Thành ngữ Tục ngữ - Cụm từ cố định tương - Câu hồn chỉnh cứu Hình thức đương với từ Nội dung - Diễn đạt khái niệm, khái - Diễn đạt phán đoán, khẳng quát tượng định thuộc tính riêng rẽ.Tự khơng diễn tương Tự diễn đạt trọn đạt ý trọn ven vẹn ý, nhận xét, phê phán, kinh nghiệm, tâm lý, phong tục tập quán… Chức văn học - Chức thẩm mỹ - Chức nâng thẩm mỹ - Chức nhận thức - Chức giáo dục Chức - Chức định danh - Chức nãng thơng báo thuộc hình thức thực bởi từ ngữ lĩnh vực hoạt đông nhận thức ngôn ngữ - Hiện tượng thuộc lĩnh - Hiện tượng ý thức xã hội, vực ngơn ngữ văn hóa, tinh thần nhân dân Tác giả Hồ Xuân Hương 3.1 Cuộc đời Theo tài liệu lưu truyền tiểu sử Hơ Xn Hương trước nay, Hồ Xn Hương quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Họ Hồ ở Quỳnh Lưu họ tương đối lớn, có người đậu đạt làm quan, đến đời Hồ Phi Diễn họ suy tàn Hồ Phi Diễn tương truyền ông thân sinh Hồ Xuân Hương, sinh năm 1904 đậu tú tài năm hai mươi bốn tuổi triều Lê Bảo Thái Nhà nghèo, Hồ Phi Diễn khơng có tiền để tiếp tục học thêm, ơng Bắc dạy học kiếm sống Ơng đồ Diễn thường dạy ở hai tỉnh Hải Dương Bắc Ninh, sau ông lấy cô gái Bắc Ninh họ Hà làm vợ lẽ Hồ Xuân Hương kết tình duyên Trước sinh Hồ Xn Hương, gia đình ơng đồ Diễn có thời sống ở phường Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, gần hồ Tây, Thăng Long, lúc Hồ Xuân Hương lớn lên gia đình dọn thơn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương (nay phố Lý Quốc Sư, Hà Nội), trưởng thành bà có làm ngơi nhà ở gần hồ Tây, lấy tên Cổ Nguyệt đường Các thơ “Chơi chùa Quán Sứ”, “Đề đền Sầm Nghi Đống” ghi lại dấu vết ngày nhà thơ sống ở đất đế đô Bà sống vào thời kỳ cuối nhà Lê, đầu nhà Nguyễn, tức 1772-1822 Do bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chứng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến Đồng thời, Bà xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, song hoàn cảnh sống giúp nữ sĩ có điều kiện sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội Xn Hương có học, thơng minh học khơng nhiều Lúc lớn lên, nàng lại thích làm thơ đời thơ văn thơ văn mình, Xn hương có bạn trai tri âm Chiêu Hổ, có người nói người tình bà tác giả Truyện Kiều Về đời riêng Hồ Xuân Hương có lẽ đau dấu vết khắc sâu trong thơ văn đường tình dun trắc trở nàng Bà có chồng muộn, đến lấy chồng chẳng Hai lần lấy chồng hai lần làm lẽ Một lần bà lấy lẽ Tổng Cóc, hai người sống cảnh tương đối, sang giàu lâu ơng mất, nghiệp tan theo Sau đó, Hồ xuân Hương quen ơng tri phủ ở phủ Vĩnh Tường thấy ơng có tài Ơng người có tài cưới Xuân Hương vợ lẽ Cuộc tình duyên mặn nồng với chàng Tổng Cóc ngày xưa, khơng ông phủ lại mất, Hồ Xuân Hương nữ sĩ đặc biệt từ gợi cho người ta cản giác vui vui, ranh mãnh mà đương thời có người tặng cho nàng danh hiệu “Cửu vĩ hồ ly” để đánh giá trị tài làm thơ độc đáo, sắc sảo, lẹ làng tinh nghịch Nàng nhà thơ có đời hồn tồn bất hạnh, nàng sống thời kỳ phong kiến mục rỗng, thối nát bà nạn nhân chế độ Là người phụ nữ xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, sống đẩy Xuân Hương xuống tầng lớp tận xã hội Lòng căm phẫn xã hội bất cơng: tha thiết sống riêng tây lăn lộn tiếp xúc với người phụ nữ bị áp xã hội, tất hun đúc nết người tài Hồ Xuân Hương, thúc Xuân Hương viết lên vần thơ nhọn sắc cháy bỏng, vần thơ thơng minh tình tứ, vần thơ quần chúng độc đáo 3.2 Sự nghiệp sáng tác Thơ Hồ Xuân Hương rắc rối, phức tạp đời nàng Số thơ lại chủ yếu nhờ vào lưu truyền, bảo vệ nhân dân nên có nhiều dị Có nhiều bài, nhiều câu thơ tồn nhiều cách hiểu khác nhau, hoàn cảnh sáng tác thơ Do thân chưa xác định nên tác phẩm bà nhiều vấn đề nhà nghiên tranh luận: Xuân Hương thi tập tập thơ Nôm Đường luật xuất sắc văn học dân tộc Sáng tác chữ Nôm khoảng 50 Ngồi tập thơ có tập Lưu Hương Ký mang bút danh nữ sĩ ông Trần Thanh Mại phát vào năm 1964 gồm 24 thơ chữ Hán 28 thơ chữ Nơm Đây tập thơ tình nữ sĩ, với nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ viết tình cảm ,tâm mối tình người bạn trai Tốn Phong Thị, Hiệp trấn Sơn Nam thượng họ Trần, ơng Sơn Phủ, ơng Trí Hiên có ơng Cần Chánh học sĩ Ngũn hầu tức Nguyễn Du Tình cảm thơ thắm thiết, táo bạo Thế giới nộidung thơ nữ sĩ khởi nguồn từ thân phận người phụ nữ: Những nỗi buồn đơn côi bi kịch, khát khao không thoả nguyện, cảnh ngộ trớ trêu, chí đắng cay chua chát Hồ Xuân Hương nhà thơ đầy cá tính, khẳng định mạnh mẽ "tôi", đồng thời dám bộc lộc cảnh ngộ riêng thái độ ứng xử thân Thơ Hồ Xn Hương tiếng nói khinh thị, thách thức ngạo đời, tiếng nói chiến đấu, thơ Hồ Xuân Hương tiềm ẩn nỗi khát khao giao cảm với đời, mông cầu điều tốt đẹp ở người Thơ Hồ Xuân Hương biểu sinh lực dân tộc bị dồn nén, ức chế lâu ngày luân lý trái tự nhiên, giả đạo đức, phi nhân vǎn, tìm cách bật trở lại, 10 - Khóc Tổng Cóc); năm mười hoạ, (Năm mười hoạ hay - Làm lẽ); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm - Làm lẽ); bảy ba chìm (Bảy ba chìm với nước non - Bánh trơi nước); mỏi gối chồn chân (Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo - Đèo Ba Dội); bán lợi mua danh (Bán lợi mua danh kẻ - Chơi chợ chùa Thầy) Nhờ vận dụng phong phú linh hoạt thành ngữ nguyên vẹn sáng tác, Xuân Hương nêu bật, nhấn mạnh rõ ý nghĩa từ cần biểu đạt câu thơ cho hệ thống ngôn từ thơ thêm đa dạng, biến hóa, sinh động, đầy hấp dẫn Ở thơ Mời trầu việc sử dụng tính từ mầu sắc số thành ngữ để nhấn mạnh đối lập mầu trắng (bạc) vôi, màu xanh trầu miếng trầu mời khách chưa người ăn, với màu đỏ (thắm) miếng trầu người ăn, Xuân Hương diễn tả tế nhị lời mời khách, mời bạn nhận miếng trầu “Hồ Xuân Hương” tự tay têm lấy đưa mời Đồng thời nhờ vận dụng thành ngữ, mà đằng sau lời mời trầu niềm nở, thân mật ngân vọng lời tỏ tình, giao dun nồng nàn, đằm thắm cô gái, Xuân Hương sống đơn đời, lòng ấp ủ khao khát vô tốt đẹp, khao khát trai gái hòa hợp, gắn bó với nên vợ nên chồng bởi tình yêu bởi run cảm số phận Niềm ao ước khát khao thế, bởi nàng biết rung cảm tình yêu dẫn đến hệ kết phụ bạc Xuân Hương tự nhắc người quân tử xã hội phong kiến “Đừng xanh bạc vội”, tiếng răn đe, cảnh tỉnh, hàm thêm nghĩa phê phán Như biết, xã hội phong kiến, có lẽ học trò người tự trọng nhất, hiểu biết Thế Xuân Hương họ chẳng hiểu biết gì, nàng rõ đám học trò dốt nên hạ cho từ Lũ ngẩn ngơ, ý nàng khinh thị, đám học trò chữ nghĩa hiểu biết chẳng đến đâu, trí khơn độ lớn người họ chưa đủ làm nên chuyện Thái độ khinh bỉ, chê 14 bay nàng không ở cụm từ mà nàng thể ngôn ngữ quen thuộc, ngôn ngữ ăn sâu vào tâm hồn dân tộc, “Ong non ngứa nọc”, cách vận dụng ngôn ngữ thành ngữ nàng nhằm chê bay họ lũ nhỏ, hạng oắt con, dê cỏn nhô nọc, nhú sừng nên nghe ngứa, nghe buồn, muốn châm, muốn húc, châm húc bậy, hoa tàn châm “Ong non ngứa nọc châm hoa rữa” Ở thơ Làm lẽ nhờ sử dụng khéo léo đơn vị thành ngữ, Xuân Hương phản ánh chân thực xúc động đến nỗi thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ thân phận lẽ mọn với thái độ bất bình, phản kháng “chế độ đa thê” nguyền rủa chế độ phong kiến dồn nén, ngự trị cách dai dẳng khắc nghiệt xã hội phong kiến Kẻ dắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có không Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn khơng cơng Thân ví biết dường Thà trước đành ở xong Ngày xưa theo quan niệm tu nhẹ kiếp, thản, thoát tục, thơ Xuân Hương lại khác nàng khẳng định kiếp tu hành hàm chứa nghĩa đau khổ, cực nhọc “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo” Đã kiếp tu hành trành khốn khổ Tránh điều này, phải gặp điều khắc Tránh khỏi đời này, phải chịu tu hành, khổ hạnh Cho nên nặng nề, khổ sở giống đá đeo vào người Có thể thấy cá tính sáng tạo độc đáo nhà thơ, văn học trung 15 đại khơng có Xn Hương mà nhiều nhà thơ khác vận dụng theo hướng như: Đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều Cách vận dụng thành ngữ, tục ngữ nguyên vẹn thơ phải nói tương đối khó bởi đòi hỏi tác giả phải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà họ định sử dụng để xem có phù hợp với ý thơ mà định trình bày ở câu hay không Đồng thời, tác giả phải người giỏi khả xử lí ngơn từ để “ghép” câu thành ngữ, tục ngữ, vốn “khối từ ngữ đúc sẵn”, vào với từ ngữ chủ quan riêng để tạo nên câu thơ hồn chỉnh mà khơng bị cứng nhắc, gượng ép nghĩa vần điệu Những khó khăn nói Hồ Xn Hương xử lí thành cơng cách tuyệt vời Chúng ta thử lấy ví dụ nhỏ số ví dụ thấy rõ biệt tài Bà vấn đề Ví dụ Làm lẽ, để miêu tả thân phận hẩm hiu, thua thiệt người vợ lẽ sống vợ chồng, tác giả sử dụng hai câu thành ngữ cố đấm ăn xơi hai câu thơ "Năm mười hoạ hay chớ" "Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm" Đối với tiềm thức văn hố người Việt hai câu thành ngữ vốn quen thuộc thường sử dụng để nói tới trái khốy, trớ trêu điều Vì trường hợp phải nói Xuân Hương sử dụng hợp cảnh hợp tình 4.2.2 Thành ngữ, tục ngữ sử dụng sáng tạo Tác giả lấy ý thành ngữ, tục ngữ để chuyển vào thơ khơng áp dụng hồn tồn ở cách thứ nhất, ở có cải biến sáng tạo để phù hợp với ngữ cảnh cụ thể Đề cập đến vấn đề này, cuốn: “Tục ngữ Việt Nam”, tác giả Chu Xuân Diên viết: “Nói đến tục ngữ người ta thường nghĩ đến tính hàm súc Với tính chất ấy, tư tưởng tục ngữ dường bị nén chặt 16 hình thức câu ngắn gọn Khi vận dụng vào chuỗi lời nói, tư tưởng tục ngữ thường đòi hỏi mở tung Do đó, có nhiều trường hợp, cấu trúc hình thức dạng có sẵn thường bị phá vỡ, tục ngữ dễ hồ lẫn tư tưởng, hình thức câu vào tư tưởng hình thức câu chuỗi lời nói Cách vận dụng tục ngữ thường gặp lời ăn tiếng nói hàng ngày ngơn ngữ văn học” 4.2.2.1 Sáng tạo mặt ngữ âm Qua khảo sát, thống kê thấy khả sử dụng thành ngữ, tục ngữ ở dạng biến thể ngữ âm thơ bà không nhiều Ở tác giả không dịch nghĩa thành ngữ, tục ngữ mà cải biến chúng theo cách phát âm khác sáng tạo Sau sáng tạo tác giả mặt ngữ âm Dê cỏn buồn sừng húc mặt thưa (Lũ ngẩn ngơ) Ở tác giả sáng tạo “Dê cỏn buồn sừng”, “Dê” ở “Dê cỏn” “Dê con” - Xuân Hương muốn phê phán kẻ trí thức lỗ mỗ, hiểu biết nơng cạn, tài hèn đức mà khốc lác, hợm đời Đặc biệt câu thơ hàm súc, đa điệu, mang tính mắng mỏ người khác, “dê cỏn buồn sừng húc giậu thưa” mang ý nghĩa khác, mang chút âm hưởng u hoài, xa vắng Sự sáng tạo mang tính chất tự nhiên khơng gượng ép, xuất phát từ thói quen ngơn ngữ người dùng, người sáng tạo Khi xuất tác phẩm văn chương, phản ánh cách trung thực đặc điểm nói nhân vật tác giả sáng tác địa bàn cụ thể Điều cho thấy ngôn ngữ tác giả mang đậm màu sắc ngữ riêng Trong thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương có vận dụng tục ngữ qua thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” đậm dấu ấn sáng tạo nghệ thuật nữ sĩ Viết “Thiếu nữ ngủ ngày”, nàng không dùng nhiều từ Việt mà dùng Hán – Việt, khơng sử dụng điển cố văn học Trung Quốc mà vận dụng 17 tục ngữ Việt để khắc họa vẻ đẹp thể chất nàng thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống Để miêu tả tỷ mĩ tinh tế vẻ đẹp thể chất người, Hồ Xuân Hương chuẩn bị chu đáo đầu đề hai câu đề “Trưa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng” Chúng ta thấy cụm từ “Thiếu nữ ngủ ngày”, động từ “ngủ ngày” đóng vai trò vị ngữ câu đầu đề, đồng dạng, đồng âm với từ “ngủ ngày” câu tục ngữ sau: Đánh bạc quen tay, ngủ ngày quen mắt Ăn vặc quen mồm Đời người có ganh tay, Ai hay ngủ ngày nửa gang Thế nhưng, “ngủ ngày” câu tục ngữ việc ham ngủ, ngủ dậy muộn kẻ lười nhác thời điểm sáng sớm, có hết đêm qua ngày, “ngủ ngày” thói xấu cần phê phán Còn“ngủ ngày” đầu đề Hồ Xuân Hương việc nghỉ trưa người gái tư ngủ Nhân vật thiếu nữ thơ Hồ Xuân Hương cô gái đẹp có ý thức sâu sắc sắc đẹp nên có trang điểm, trang sức giản dị để tự đề cao vẻ đẹp rõ ràng cô ta kẻ lười nhác Tuy đầu đề có đồng âm, đồng dạng với số tục ngữ ở chi tiết “ngủ ngày”, thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” khám phá độc đáo nhà thơ vẻ đẹp có ý nghĩa nhân bản, nhân văn Qua tìm hiểu thơ nàng mối quan hệ với tục ngữ, thấy rõ đặc sắc nghệ thuật thơ cá tính sáng tạo lĩnh tác giả 4.2.2.2 Mượn ý thành ngữ, tục ngữ gốc Trường hợp xuất nhiều tác phẩm Xuân Hương Với tài nghệ thuật tác giả thành ngữ, tục ngữ mượn ý lại 18 phù hợp với ngữ cảnh, tránh tình trạng dùng lặp lặp lại thành ngữ dễ gây tượng nhàm chán, đồng thời tạo ấn tượng với độc giả tiếp cận với tác phẩm tiếp thu vận dụng vào trình sáng tạo nghệ thuật, Hồ Xn Hương sử dụng tồn phần câu tục ngữ mà thường chẻ nhỏ, chắt lọc lấy chi tiết bật, yếu tố cần thiết, từ ngữ quan trọng cho việc thể hình tượng bộc lộ thái độ - Ý câu tục ngữ “Không chồng có chửa ngoan/ Có chồng mà chửa gian thường” đưa vào câu thơ “ Không có mà có ngoan”(Khơng chồng mà chửa) - Ý câu thành ngữ “Nhất duyên, nhì phân, tam phong thổ” đưa vào hai câu thực “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu trọc/ Phận liễu đà nảy nét ngang” (Không chồng mà chửa) - Ý câu tục ngữ “Con có cha nhà có nóc, khơng cha nòng nọc đứt đi” đưa vào câu thơ “Nòng nọc đứt từ nhé” (Khóc Tổng Cóc) - Ý câu thành ngữ “Thăm ván bán thuyền” đưa vào câu thơ “Ấy thăm ván cam lòng vậy”(Tự tình I) - Ý câu tục ngữ “Con vua vua dấu, chúa chúa yêu” đưa vào câu thơ “Chúa dấu, vua yêu này”(Vịnh quạt I) - Ý câu tục ngữ “Hang hùm dám mó tay” đưa vào câu thơ “Chốn hang hùm mó tay”(Trách Chiêu Hổ) - Ý câu thành ngữ “Trái gió trỏ trời” đưa vào câu “Trái gió phải lộn lèo” (Cái kiếp tu hành) - Ý hai câu thành ngữ “Đỏ lòng xanh vỏ”, “Đỏ son” (Bánh trôi) - Ý hai câu thành ngữ “Phải duyên phải kiếp”, “Xanh tàu lá” (Mời trầu) - Ý câu tục ngữ “Nam mô ba chữ từ bi/ Phật ve gái, chi thầy chùa” 19 (Sư hổ mang) - Ý câu tục ngữ “Thăm ván bán thuyền” đưa vào câu thơ “Ấy thăm ván cam lòng vậy”(Tự tình III) - Ý câu tục ngữ “Khơng chồng có chửa ngoan/ Có chồng mà chửa gian thường” đưa vào câu thơ “ Khơng có mà có ngoan”(Sự dở dang) Trong số thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương có vận dụng thành ngữ, tục ngữ tinh tế Khóc Tổng Cóc Khơng chồng mà chửa hai thơ đậm nét dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật Bà chúa thơ Nơm Bài Khóc Tổng Cóc nhờ phối hợp vận dụng thành ngữ tục ngữ tiếng Việt cách sáng tạo với nghệ thuật điệp từ (từ chàng nhắc lại ba lần), nghệ thuật chơi chữ[ dùng từ đồng nghĩa cóc, chàng (chẫu chàng), bén (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc)], Hồ Xuân Hương thể độc đáo cảm động nỗi đau đớn, tuyệt vọng người vợ trước tang chồng, người vợ sống tâm trạng khơng bình thường, khơng làm chủ lí trí vừa khóc vừa cười Cười khóc, khóc cười, khóc mà cười Khơng chồng mà chửa nàng viết lên cảnh ngộ khác người phụ nữ; cảnh ngộ gái khơng may có mang với người u khơng xã hội thừa nhận Trong xã hội phong kiến, luân lý lễ giáo chấp nhận nhân khơng chấp nhận tình u, định hôn nhân quyền cha mẹ, có bổn phận phục tùng Chính vậy, tình trạng thường xảy có đơi trai gái yêu tha thiết mà không nên vợ thành chồng Xuân Hương muốn đem đến cho người phụ nữ cổ vũ, khích lệ, đem đến cho họ nghị lực lòng tin để họ tự tin vào phẩm giá lẽ phải mình, để chống chọi lại tất bất cơng, phi lý mà đời đổ lên đầu họ Cô gái nể tình yêu mà bụng mang chửa cô gái khác nên rút kinh nghiệm trường hợp ấy, ta khơng phải nghĩ quẩn để tự tử tìm cách bỏ rơi đứa 20 mang nặng đẻ đau “Khơng có, mà có, ngoan” mà bà chọn lọc ngôn ngữ dân gian mà nên: “Không chồng mà chửa ngoan/ Có chồng mà chửa gian thường” Từ ý câu thành ngữ “Nhất duyên, nhì phân, tam phong thổ”, nàng có lối chơi chữ Hán tài “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu trọc/ Phận liễu đà nảy nét ngang” Chữ Thiên 天 có nghĩa trời nhô đầu lên thành chữ 天 phu chồng; chữ liễu 天 rõ hết, đồng âm với liễu ngườu gái, thêm nét ngang thành chữ tử 天 con; hai câu ý nói “Gái chưa chồng mà có bụng” Xét hai câu thơ dường có chút kín đáo, cách chơi chữ hay Cách nói tác giả thơ, từ “cả nể” “nỗi niềm” “duyên thiên” “phận liễu” đến “cái nghĩa trăm năm” “mảnh tình khối” hình thức tu từ có ý nghĩa nghiêm trang để tạo đùa đánh tan khơng khí hệ trọng mà xã hội bất công bao quanh người gái Xuân Hương vốn người, nàng q tạo hóa ban tặng cho người Nhưng lại tu? Hơn tu lại bậy bạ? bà vốn chống tái tự nhiên, không chịu dối trá Trước mở đầu thơ Xuân Hương khái thác ý nghĩa nội dung câu tục ngữ Xuân Hương vận dụng thành công câu tục ngữ: “Nam mơ ba chữ từ bi/ Phật ve gái, chi thầy chùa” để sáng tác thơ hổ mang tiếng Bài thơ phản ánh chân thực giới nhà chùa suy đồi, thối nát đương thời với thái độ lên án, phản đối mạnh mẽ, châm biếm sâu cay.Văn học trung đại nhiều tác giả dùng chất liệu thành ngữ, tục ngữ để làm công cụ đắc lực, làm cho văn chương trở nên phong phú Khôn ngoan chẳng lo thật Lường thưng tráo đấu chẳng qua đong đầy.Lấy ý từ tục ngữ trên, Nguyễn Trãi đưa vào tác phẩm chẳng hạn “Bảo kính cảnh giới, số 44 – Quốc âm thi tập”, ông viết: Nhiều khôn chẳng bề khôn thật 21 Trăm khéo qua chước đầy Như vậy, từ thành ngữ, tục ngữ Xuân Hương phát triển nâng cao thành sáng tạo độc đáo qua cách dùng từ ngữ mình, tạo nên thơ phong phú thêm đa dạng chúng trở thành nên gần gũi với bình dân, đại chúng Qua hình thức sử dụng từ việc mượn ý dễ dàng không gựong ép bà tạo nên ngôn ngữ riêng thơ - “Xấu máu đừng thèm ăn độc” câu “ Xấu máu khem miếng đỉnh chung” (Dỗ người đàn bà khóc chồng) - “Trẻ dôi ra, già co lại” câu thơ “Thân đâu chịu già tom!” (Tự tình II) - “Trên bộc dâu” câu thơ “Trăm năm khỏi tiếng nương dâu” (Quan thị) - “Ngoàm đố ấy” câu “Một đố gương ngoàm” (Hang Thánh Hóa) - “Cóc bơi vơi trở về” câu “Nghìn vàng khơn chuộc dấu bơi vơi”, (Khóc Tổng Cóc) - “Lăn lóc cóc bơi vơi” câu “Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi” (Ốc nhồi) Thành ngữ “Bồng lai tiên cảnh” hay “Đẹp tiên Non Bồng” Điều nói nơi đẹp đẽ, nên thơ ở cõi thiên đường; Cuộc sống sung sướng, nhàn hạ Vẻ đẹp lộng lẫy người gái “Đôi gồ Bồng Đảo hương ngậm”, Xuân Hương sâu vào miêu tả vẻ đẹp thể nhân vật trung tâm, khám phá vẻ đẹp ở phận thể, chi tiết tinh vi, cụ thể Nàng phối hợp sử dụng nghệ thuật ước lệ với phương thức tu từ, ẩn dụ nhuần nhuyễn để biểu vẻ đẹp trinh nguyên tươi trẻ Điều đáng lưu ý tác giả dùng hình ảnh ước lệ xứ sở thần tiên thần thoại Trung Quốc “Đơi gò Bồng Đảo”, “Một lạch Đào Nguyên” Hai điển cố mà 22 nàng dùng để miêu tả hình ảnh, đơng thời rõ đặc trưng vẻ đep thân người phụ ngủ ngày Cách xử lí thường tạo nên tính ẩn ý kín đáo cho câu thơ đơi lúc khiến cho câu thơ có hướng câu đố, ví dụ trường hợp "Đố biết vơng hay trốc" (Quan thị) hay "Còn kẻ hay cuống với đầu" (Quan thị) Những câu thơ sáng tác theo kiểu thường tạo cho người đọc có liên tưởng rộng hơn, thích thú đầy ấn tượng bởi dấu ấn thành ngữ, tục ngữ thường tồn phảng phất câu thơ không hữu rõ ràng ở cách thứ Do đó, muốn phát câu thơ tác giả có sử dụng môtip thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt nội dung hay khơng người đọc phải có vốn thành ngữ, tục ngữ định để làm sở quy chiếu so sánh nhận 4.2.2.3 Đảo trật tự từ ngữ Các thành ngữ, tục ngữ có quan hệ đẳng kết, cách đảo trật tự với thành ngữ, tục ngữ sáng tác Xuân Hương diễn đa dạng, có hốn chuyển tồn khối hai vế thêm ngơn ngữ tác giả “Đứt nòng nọc” câu “Nòng nọc đứt từ nhé”(Khóc Tổng Cóc) “Mua danh bán lợi” câu “Bán lợi mua danh kẻ”(Chợ Trời chùa Thầy) “Ba chìm bảy nổi” câu “Bảy ba chìm với nước non” (Bánh trơi) “Mỏi gối chồn chân” câu “Chồn chân mỏi gối ham” (Hang Thánh Hóa) Trong trường hợp Hồ Xuân Hương tiếp thu toàn thành ngữ, tục ngữ đưa vào thơ linh hoạt, cách dùng sâu sắc tác giả hướng đảo thành ngữ, tục ngữ đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng, đối xứng mặt cấu 23 trúc nội dung ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ ngòi bút Hồ Xuân Hương trở thành câu thơ “Nòng nộc đứt đuôi từ nhé”, “Bán lợi mua danh kẻ”,“Bảy ba chìm với nước non”, “Chồn chân mỏi gối” Nếu nội dung câu thành ngữ phê phán, chê bai nội dung thơ tinh thần thơ tác giả ngồi nghĩa cơng khai có nghĩa tiềm ẩn Viết Khóc Tổng Cóc nhờ vận dụng thành ngữ, tục ngữ cách sáng tạo với nghệ thuật điệp từ (Đại từ “Chàng” nhắc đến ba lần thơ), nghệ thuật chơi chữ dùng từ đồng nghĩa: cóc, chàng, nòng nọc Hồ Xn Hương thể độc đáo cảm động nỗi đau, tuyệt vọng người vợ trước tang chồng, người vợ sống tâm khơng bình thường, khơng làm chủ lý trí nên vừa khóc vừa cười, cười khóc, khóc cười! Ở thơ Bánh trôi nước nhờ vận dụng hai câu thành ngữ trên, Xuân Hương thể rõ quan niệm tiến nữ giới: Dù phải sống với sống long đong gặp nhiều gian truân vất vả, dù bất lực trước số phận trơi nổi, lênh đênh, trước hồn cảnh, tâm hồn người phụ nữ ln ln có ý thức vượt lên, vươn tới làm chủ nhân cách, làm chủ tình cảm để sống nhân hậu thủy chung với đời Đến đây, nói rằng: Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếp thu đến mức tối đa vận dụng đến mức độ điêu luyện chất liệu, yếu tố thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt vào cấu trúc ngôn từ tác phẩm nét đặc sắc bật ngôn ngữ thơ Nôm nàng 4.2.2.4 Tách ghép từ thành ngữ, tục ngữ gốc Ở nhiều trường hợp, nhà thơ sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ tách sáng tạo câu thơ hai vế Ví dụ thơ Làm lẽ với thành ngữ “Làm mướn không công” câu thơ “Cầm bằng làm mướn, mướn không công” 24 “Mõ thảm chuông sầu” hai câu thơ sau “Mõ thảm không khua mà cóc”, “Chng sầu chẳng đánh cớ om” (Tự tình II) “Sinh ký tử quy” câu “Sinh ký chàng ơi! Tử tắc quy”.(Bỡn bà lang khóc chồng) Sự kết hợp từ ngữ Xuân Hương biến hoá lạ lùng, mõ “mõ thảm”, chng “chng sầu” Tác giả nội tâm hoá âm ngoại cảnh, khiến cho người nghe tưởng “tiếng lòng” nữ sĩ Chính tiếng gà thức dậy nỗi làm “khua” lên nỗi “thảm” thành âm khô khốc: "cốc", đánh lên tiếng “sầu” não nuột, tối tăm: "om" Một hoà âm “thảm sầu” qua ngoại cảnh lòng người tấu lên buổi tàn canh Nhưng lắng nghe thật kĩ, ta nhận hoà âm thảm sầu dội lên thật mạnh mẽ với trắc (tiếng, hận, thảm, cớ ) với động từ (gáy, khua, đánh) thành hoà âm thảm sầu bi mà không lụy, nỗi buồn sức sống mãnh liệt Tiếng lòng có cựa quậy cưỡng lại phũ phàng người đời, nghiệt ngã duyên kiếp Trong giai đoạn đó, Nguyễn Du đưa vào sáng tác yếu tố văn học dân gian Ngay từ sáng tác đầu tay tiếng dân tộc, khuynh hướng học tập tục ngữ, ca dao, dân ca; học tập ngôn ngữ quần chúng Nguyễn Du thể rõ Nhưng nhiều trường hợp nhà thơ thường tách tục ngữ, thành ngữ phận xen vào yếu tố phụ để nhấn mạnh ý nghĩa tục ngữ, thành ngữ phù hợp với vần điệu câu thơ Những thành ngữ “trong ấm êm”, “rút dây động rừng” bẻ vụn đan cài vào câu thơ sau: Nàng rằng: non nước xa khơi, Sao cho ấm ngồi êm.(Câu 1505- 1506) Những e ấp dùng dằng, Rút dây sợ động rừng lại thôi.(Câu 1579- 1580) 25 Tục ngữ thường có hai vế, Xuân Hương có tài, biết cách sử dụng chúng ghép ngắn gọn lại thành câu thơ thơ Trường hợp xuất qua thơ nàng như: Bài thơ Quan thị hai câu tục ngữ có hai vế: “Ngồi vông, chổng mông trốc” câu “Đố biết vơng hay trốc” tục ngữ “Đầu trở xuống, cuống trở lên” câu “Còn kẻ hay cuống với đầu” Cũng hai thành ngữ “Năm mười họa” “gặp hay chớ” câu “Năm mười họa hay chớ”,(Làm lẽ) Cách sử vận dụng thành ngữ, tục ngữ thường tạo nhiều ẩn ý kín đáo cho câu thơ đơi lúc khiến cho câu thơ có hướng đến câu đố, ví dụ trường hợp câu “Đố biết vơng hay trốc” “Còn kẻ hay cuống với đầu” 4.3 Đánh giá chung hiệu việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ thơ Hồ Xuân Hương Đối với Hồ Xuân Hương, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác nàng xem phần quan trọng góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Đặc biệt việc miêu tả nhân vật sáng tác có đóng góp khơng nhỏ việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ Ngoài ra, việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào sáng tác đem tới hiệu khách quan vô quan trọng độc giả Nó đem đến cho độc giả cách tiếp cận văn học dân gian thông qua tác phẩm văn học Dựa vào thành ngữ miêu tả vẻ đẹp tân người gái tác phẩm “Thiếu nữ ngủ ngày”, “Đôi gò Bồng đảo sương còn ngậm,”,Tác giả khắc họa hình ảnh “Bánh trơi nước”, “Bảy ba chìm với nước non”; “Ốc nhồi”, “Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi”, hay mít “da xù sì” Nữ sĩ trọng phát khẳng định vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn 26 người phụ nữ Dù hình thù xấu xí, dù bị “rắn nát” bởi “tay kẻ nặn” chất tốt đẹp, thánh thiện người phụ nữ không bị “mà em vẫn giữ lòng son” Nói đến tính hàm súc thành ngữ, tục ngữ nói đến đặc điểm bật chúng: lời ít, ý nhiều tiết kiệm ngơn từ đến mức tối đa Xét mặt hình thức số lượng câu chữ thành ngữ, tục ngữ ngắn gọn ngữ nghĩa chúng vô phong phú đa dạng, đặc biệt trình sáng tác văn chương, Hồ Xn Hương tính hàm xúc đọng thành ngữ, tục ngữ đặc điểm cần thiết ngôn ngữ văn chuơng.Những thành ngữ, tục ngữ làm mướn không công (Cầm bằng làm mướn, mướn không công - Làm lẽ); ngồi vông, chổng mơng trốc (Đố biết vơng hay trốc - Quan thị); đầu trỏ xuống, cuống trỏ lên (Còn kẻ hay cuống với đầu - Quan thị)… trở thành vũ khí sắc bén để tác giả làm nên thành cơng cho tác phẩm Những câu thơ sáng tác theo kiểu thường tạo cho người đọc có liên tưởng rộng hơn, thích thú đầy ấn tượng, bởi dấu ấn thành ngữ, tục ngữ thường tồn phảng phất câu thơ không hữu rõ ràng Do đó, muốn phát câu thơ tác giả có sử dụng mơtip thành ngữ, tục ngữ để diễn đạt nội dung hay khơng người đọc phải có vốn kiến thức thành ngữ, tục ngữ đọc phát Bên cạnh đó, Xuân Hương sáng tạo từ tục ngữ đem vào phù hợp với ngữ cảnh, làm cho câu thơ ngắn gọn mà súc tích chứa ý nghĩa ngầm Người dùng sử dụng hay hai vế tục ngữ người đọc, người nghe nhận Điều khn hình tục ngữ trở nên quen thuộc với cộng đồng họ sản KẾT LUẬN 27 sinh chúng Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếp thu đến mức tối đa vận dụng đến độ thành thạo, điêu luyện thành ngữ, tục ngữ vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Đây nét đặc sắc nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương.Những câu thành ngữ, tục ngữ qua ngòi bút tài hoa Hồ Xuân Hương dường trở thành thứ công cụ đắc dụng việc tạo hình, tạo nghĩa cho thơ mà không cần phải nhờ tới thứ mĩ từ khác Như biết, thành ngữ, tục ngữ vốn đơn vị ngôn ngữ đặc biệt Nó loại tổ hợp từ cố định quen dùng nên dễ nhớ dễ thuộc, đặc biệt nghĩa chúng thường có tính văn hố, giáo dục cộng đồng, tính khái qt cao Cho nên, xuất thơ chúng thường đem lại tính gần gũi, bình dị mộc mạc cho câu thơ Đồng thời, tạo nên chiều sâu nghĩa thông qua liên tưởng, suy luận người đọc Nói khơng có nghĩa phủ nhận giá trị ngôn ngữ văn chương, hay ngôn ngữ phổ thông mà chúng tađang phải học, phải tiếp xúc ngày Điều quan trọng qua giúp cho thấy vẻ đẹp vốn có ngơn ngữ dân gian đặc biệt thấy biệt tài Bà chúa thơ Nôm việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ giỏi Nói tóm lại, ngơn ngữ dân gian hay ngôn ngữ văn chương cần phải tiếp thu có chọn lọc phát huy sở trường làm giàu thêm cho kho tàng ngôn ngữ dân tộc 28 ... pháp) (khơng thể thay sửa đổi mặt ngôn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Nguyễn Thi n Giáp: Thành ngữ... thường sử dụng để nói tới trái khốy, trớ trêu điều Vì trường hợp phải nói Xuân Hương sử dụng hợp cảnh hợp tình 4.2.2 Thành ngữ, tục ngữ sử dụng sáng tạo Tác giả lấy ý thành ngữ, tục ngữ để chuyển vào... vẻ đẹp thể chất nàng thi u nữ trẻ trung, đầy sức sống Để miêu tả tỷ mĩ tinh tế vẻ đẹp thể chất người, Hồ Xuân Hương chuẩn bị chu đáo đầu đề hai câu đề “Trưa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thi u nữ nằm

Ngày đăng: 23/05/2018, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w