Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

12 409 2
Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam bài tập lớn môn luật môi trường đại học luật hà nội

MỞ ĐẦU: Mơi trường yếu tố ln vấn đề nóng bỏng hu hút nhiều quan tâm đa số quố gia giới đặc biệt thời kì phát triển hiên Việt Nam khơng nằm ngồi xu Để bảo tồn đa dạng sinh học vốn có, Việt Nam phải đứng trước nhiều khó khăn thách thức to lớn, đặc biệt xuất cá sinh vật ngoại lai Những năm gần đây, sinh vật ngoại lai (SVNL) nhắc đến tác động xấu tới môi trường gây hại cho sản xuất nơng nghiệp Nhiều giống lồi ngoại lai mối nguy hại, trực tiếp đe dọa sinh vật địa, làm cân sinh thái Đáng nói, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đề cập rõ quy định kiểm soát, xử lý vấn đề này1 Cũng Hội thảo Đánh giá thực trạng quản lý loài ngoại lai xâm hại Việt Nam, bà Hoàng Thị Thanh Nhàn, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường khẳng định rằng, công tác quản lý loài ngoại lai chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn: “Nhiều quy định quản lý lồi ngoại lai chưa có hướng dẫn thực thi cụ thể Ngồi ra, tồn bất cập nội văn ban hành, kể văn Luật”, bà Nhàn cho hay2 Chính mà việc đánh gá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát loài ngoại lai Việt Nam ngày quan tâm Nhận thấy tính cấp thiết đề tài nên em chọn đề số 09: “Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam để làm tập lớn NỘI DUNG: Những vấn đề lí luận kiểm sốt lồi ngoại lai: 1.1 Loài ngoại lai: Các loài động thực vật vi sinh vật có khả di chuyển nhìn chung di chuyển chúng chủ yếu nhằm phát tán, mở rộng khu phân bố nằm giới hạn sinh thái định lồi Chính tác động người góp phần gây nên xáo trộn hân bố sinh vật Đó Theo báo pháp luật http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/sinh-vat-ngoai-lai-am-anh-vi-sao-bat-cap-tu-nhanthuc-den-quan-ly-321861.html https://baomoi.com/kiem-soat-loai-ngoai-lai-o-viet-nam-luat-bo-theo-thuc-te/c/15334091.epi hội cho loài nhập cư phát triển sinh cảnh vốn nơi sống ban đầu chúng, từ hình thành nên lồi ngoại lai Theo cơng ước quốc tế Đa dạng sinh học năm 1992 (công ước CBD năm 1992), sinh vật ngoại lai (Alien species) loài hay phân loài hay bậc phân loài thấp hơn, kể phận (giao tử, trứng, chồi mầm) có khả xuất sống sót sinh sản bên ngồi vòng phân bố tự nhiên (trước nay) phạm vi phát tán tự nhiên chúng Theo khoản 18 điều luật Đa dạng sinh học năm 2008, loài ngoại lai xuất phát triển khu vực vốn môi trường ống tự nhiên chúng mà du nhập từ nơi khác vào 1.2 Kiểm sốt lồi ngoại lai: Trong lĩnh vực kiểm sốt lồi ngoại lai, hoạt động kiểm soat hiểu hoạt động quan tổ chức, cá nhân nhà nước giao quyền để thực chức nhiệm vụ, quyền hạn thơng qua việc sử dụng cách thức biện pháp trình phát triển, theo dõi ngăn chặn xâm nhập phát triển loài ngoại lai xâm hại đe dọa đến đa dạng sinh học hệ sinh thái địa, ổn định, phát triển người với trình sả xuất sinh hoạt Như vậy, chủ thể hoạt động kiểm sốt lồi ngoại lai bao gơm Nhà nước, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức đoàn thể quần chúng cộng đồng dân cư Hoạt động xâm hại lồi ngoại lai dù vơ tình hay cố ý du nhập vào mơi trường sống địa phải tuân thủ theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng, thơng qua hoạt động kiểm tra giám sát hệ thống quan quản lí nhà nước có thẩm quyền Thực trạng pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai tai Việt Nam: Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam hạn chế Chưa có quy định đầy đủ cụ thể việc kiếm soát tất lồi ngoại lai mà có quy định việc kiểm sốt lồi thủy sinh ngoại lai đươc quy định thông tư 53/2009/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2009 sau: Chương 2: QUẢN LÝ THỦY SINH VẬT NGOẠI LAI Điều Điều tra lập danh mục thủy sinh vật ngoại lai Cơ quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phương điều tra lập danh mục thủy sinh vật ngoại lai địa bàn, báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn trình Uỷ ban nhân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản chủ trì phối hợp với quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phương quan có liên quan tổ chức điều tra, xác định mức độ xâm hại loài thủy sinh vật ngoại lai; trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành danh mục lồi thủy sinh vật ngoại lai khơng xâm hại, danh mục lồi thủy sinh vật ngoại lai có nguy xâm hại danh mục loài thủy sinh vật ngoại lai xâm hại Điều Tiếp nhận thủy sinh vật ngoại lai Chủ sở hữu phải thông báo giao lại thủy sinh vật ngoại lai sở hữu cho quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phương khơng nhu cầu sở hữu Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận thông báo chủ sở hữu, quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phương hoàn thiện thủ tục để chuyển giao thủy sinh vật ngoại lai cho đơn vị tiếp nhận địa bàn tỉnh báo cáo Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh đơn vị tiếp nhận để Cục định đơn vị tiếp nhận Các đơn vị tiếp nhận gồm: Các Trung tâm Thuỷ sản tỉnh có đủ điều kiện lưu giữ, Trung tâm giống thủy sản Quốc gia thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, II, III Viện nghiên cứu Hải sản sở có đủ điều kiện tiếp nhận quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phương định Còn lại chủ yếu quy định kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại như: Năm 2013, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ NN PTNT ban hành Thông tư liên tịch Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại danh mục ngoại lai xâm hại, luật đa dạng sinh học năm 2008 thông tư liên tịch số 27/2013 BTNMT nơi dung về: Điều Tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại lồi ngoại lai có nguy xâm hại Loài ngoại lai xâm hại đáp ứng tiêu chí sau: a) Đã tự thiết lập quần thể tự nhiên, lấn chiếm nơi sinh sống, cạnh tranh thức ăn gây hại sinh vật địa, có khả phát tán mạnh; có xu hướng gây cân sinh thái nơi chúng xuất Việt Nam; b) Qua khảo nghiệm, thử nghiệm thể có xâm hại Lồi ngoại lai có nguy xâm hại: a) Lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí sau: chưa tự thiết lập quần thể tự nhiên, có xu hướng lấn chiếm nơi sinh sống, cạnh tranh thức ăn, gây hại loài địa; qua khảo nghiệm, thử nghiệm, điều tra, đánh giá thấy biểu nguy xâm hại; b) Lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí sau: lồi chưa du nhập vào Việt Nam; ghi nhận xâm hại từ hai quốc gia trở lên có điều kiện sinh thái tương tự với Việt Nam Điều Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Danh mục loài ngoại lai xâm hại (Phụ lục 1) Danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại (Phụ lục 2) Điều Sửa đổi, bổ sung danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại Hàng năm, Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, quan ngang khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định lồi ngoại lai xâm hại, lồi ngoại lai có nguy xâm hại Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định tổng hợp danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại theo tiêu chí quy định Điều Thơng tư liên tịch 3 Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn kết thẩm định, xem xét, sửa đổi, bổ sung danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục lồi ngoại lai có nguy xâm hại Thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam: Khách quan nhìn nhận, lồi sinh vật xâm hại ý nửa đầu thập niên 1990, dịch ốc bươu vàng bùng phát từ đồng sông Cửu Long đến Đồng Bắc Nói cách khác, có “lỗ hổng” khâu phòng ngừa sinh vật ngoại lai từ quan quản lý, kiểm soát Minh chứng là, chồng chéo, thiếu rõ ràng chức năng, nhiệm vụ ban, ngành liên quan Chẳng hạn, ngành Nơng nghiệp có trách nhiệm nhập quản lý loại giống, cây, vào Việt Nam, trách nhiệm quản lý sinh vật ngoại lai lại ngành Tài nguyên Môi trường đảm nhận Chưa hết, khâu nhận diện sinh vật ngoại lai cho người dân trọng Ở vụ việc nuôi sinh vật ngoại lai địa bàn Cao Lãnh (Đồng Tháp), hỏi, người dân tỏ bất ngờ tác hại lồi tơm Họ đơn suy nghĩ có giá trị kinh tế cao nên bắt tay vào nhân nuôi khơng có khái niệm đâu sinh vật ngoại lai0 gây hại bị cấm, đâu loài cấp phép Ở khía cạnh khác, việc quản lý sinh vật ngoại lai quy định Luật Đa dạng sinh học, nhiều văn quy phạm pháp luật khác Chẳng hạn, Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; Thông tư số 53/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý loài thủy sinh ngoại lai… Tuy nhiên, hệ thống văn quản lý sinh vật ngoại lai lại tồn thiếu thống Ví dụ, Luật Đa dạng sinh học 2008, khoản Điều hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học có quy định nghiêm cấm việc “nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại” Như vậy, sinh vật ngoại lai xâm hại bị cấm nhập phát triển Thậm chí Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường (tại khoản Điều 43) ghi rõ: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi ni, lưu giữ, vận chuyển, trồng, cấy lồi ngoại lai xâm hại phạm vi khu bảo tồn mục đích thương mại, trường hợp kiểm sốt phát triển, lây lan chúng chưa gây thiệt hại” Thế nhưng, khoản Điều 52 Luật Đa dạng sinh học lại quy định: “Việc nuôi trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học UBND cấp tỉnh cấp phép” có nghĩa việc phát triển nhân nuôi cho phép qua phương cách UBND tỉnh cấp phép qua khảo nghiệm Cũng liên quan đến khảo nghiệm sinh vật ngoại lai vừa đề cập khoản Điều 52 Luật Đa dạng sinh học quy định “Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ NN&PTNT, bộ, quan ngang có liên quan quy định việc khảo nghiệm việc cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai” Như vậy, khía cạnh khảo nghiệm cấp phép tồn khơng vướng mắc, khơng có thơng tư hướng dẫn dẫn đến hiểu biết nhầm lẫn, mơ hồ Thực tế cho thấy, công tác quản lý sinh vật ngoại lai phức tạp khơng thể nhìn thấy tác hại quan trọng khó để tiêu diệt hoàn toàn sinh vật ngoại lai xâm nhập Để ứng phó với diễn biến phức tạp từ sinh vật ngoại lai, thiết nghĩ, trước hết ban, ngành liên quan cần xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại quy định phân tích rủi ro trước nhập khẩu, quy định phát sớm, phản ứng nhanh loài sinh vật ngoại lai3 Cũng theo bà Đặng Thị Kiều Oanh - Cục Bảo tồn đa dạng sinh học hậ xét luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam cho rằng, nay, nội dung quản lý loài ngoại lai xâm hại xuất Luật khác song tồn nhiều bất cập Nhiều điều khoản Luật Đa dạng sinh học 2008, Bộ Luật cho quan trọng vấn đề quản lý loài ngoại lai xâm hại không thống nhất, Theo báo pháp luật Việt Nam http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/sinh-vat-ngoai-lai-am-anh-vi-sao-batcap-tu-nhan-thuc-den-quan-ly-321861.html chí mâu thuẫn với Trong đó, quy định tập trung vào quy định nhập mà thiếu hẳn phần phân tích nguy xâm hại (quy định trước nhập khẩu), phát sớm phản ứng nhanh (quy định nước) loài ngoại lai xâm hại Nhiều đối tượng cần quản lý động vật cảnh, cảnh, động thực vật thức ăn cho động vật nuôi chưa đề cập tới quy định Phong trào nuôi chuột hamster làm cảnh số địa phương rộ lên vào khoảng năm 2008 ví dụ Bên cạnh đó, theo bà Oanh loài ngoại lai xâm hại biết xác định nhiên thiếu biện pháp quản lý hữu hiệu tiếp tục phán tán, lan tràn ảnh hưởng tới môi trường, đa dạng sinh học4 Qua phân tích thấy luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam thiếu sót, tập trung chủ yếu vào việc điều chỉnh luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Tuy nhiên, pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại lại chưa đầy đủ, thiết thực dễ dàng ong tác thực Vệc thiếu hụt quy định kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại gây khó khăn cho quan chức người dân trình thực Những lỗ hổng luật dễ dàng làm cho loài ngoại lai xâm hại nước ta có diễn biến phức tạp “Nút thắt” nẳm chỗ, việc quản lý sinh vật ngoại lai ngành TN&MT, ngành nông nghiệp chủ trì Trong đó, ngành nơng nghiệp có thẩm quyền cấp phép nhập giống thủy sinh vật vào Việt Nam, việc quản lý thủy sinh vật ngoại lai nước lại ngành TN&MT nông nghiệp thực Điều dẫn tới chồng chéo, thiếu thống nhất, hiệu việc thực biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát Hệ thống văn quản lý sinh vật ngoại lai Việt Nam thể Luật Bảo vệ môi trường 2005; Luật Đa dạng sinh học 2008 ; Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, 2013; Luật Thủy sản 2004; Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Ngay nội Luật Đa dạng sinh học 2008 không thống điều khoản, Khoản 7, Điều hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học có quy định nghiêm cấm việc “nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại”; Khoản 1, Điều 50 quy định “Loài ngoại lai xâm hại bao gồm loài ngoại lai xâm hại biết loài Theo báo Việt Nam https://baomoi.com/kiem-soat-loai-ngoai-lai-o-viet-nam-luat-bo-theo-thucte/c/15334091.epi ngoại lai có nguy xâm hại” Như vậy, theo quy định này, loài ngoại lai xâm hại biết lồi ngoại lai có nguy xâm hại thuộc đối tượng nghiêm cấm nhập phát triển Tiếp đó, Tại Khoản 1, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học quy định “Việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại tiến hành sau có kết khảo nghiệm lồi ngoại lai khơng có nguy xâm hại đa dạng sinh học UBND cấp tỉnh cấp phép”; Tại Khoản 3, Điều 52 Luật Đa dạng sinh học quy định "Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ NN&PTNT, bộ, quan ngang có liên quan quy định việc khảo nghiệm việc cấp phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai" Điều dẫn đến vướng mắc việc xây dựng văn hướng dẫn Luật, vậy, cần nhanh chóng xây dựng nghị định, thơng tư hướng dẫn, chí cần phải luật hóa để việc quản lý thủy sinh vật ngoại lai hữu hiệu Bên cạnh đó, thiếu quy định phân tích nguy xâm hại, phát sớm phản ứng nhanh Cụ thể vấn đề phân tích nguy xâm hại, đặc biệt nguy xâm hại trước tiến hành nhập khẩu, chưa quy định Luật Đa dạng sinh học dẫn đến chưa có pháp lý để quy định nội dung Như vậy, thấy, thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại có nhiều bất cập trình thực thi Giải pháp nhằm thiện kiểm soát sinh vật ngoại lai Việt Nam: Thứ nhất, tăng cường hoạt động điều tra, phát thường xuyên lập đồ phân bổ để kiểm soát xử lý kịp thời vùng bị xuất loài ngoại lai Việc điều tra cần phải tiến hành thường xuyên để phát khu vực có xuất sinh vật lạ lập kế hoạch kiểm soát phù hợp Qua điều tra xác định đầy đủ điều kiện, quy luật phát tán, lây lan sinh vật ngoại lai (SVNL) Trên sở điều tra phân tích hệ sinh thái, phải cảnh báo vùng có nguy xâm nhiễm cao để có kế hoạch kiểm soát kịp thời Song song với phương pháp quan trắc, đo đếm cần sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để điều tra lập đồ phân bố Thứ hai, áp dụng triệt để nghiêm ngặt biện pháp kiểm dịch Kiểm soát chặt chẽ chủ động ngăn chặn đường lây lan sinh vật ngoại lai Đây biện pháp khó thực ngồi đường phát tán qua nơng sản, nhiều lồi sinh vật ngoại lai phát tán qua nước, khơng khí Tuy vậy, khn khổ hoạt động người, có kiểm sốt hạn chế phát tán qua nhập nông sản, qua phương tiện giao thông, phân gia súc từ vùng bị nhiễm sang vùng không bị nhiễm Hạn chế di chuyển nguồn hạt từ vùng bị xâm nhiễm nặng bên Thứ ba, tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia phát ngăn chặn sớm phát tán sinh vật ngoại lai Hiệu ngăn ngừa trinh nữ phụ thuộc nhiều vào nhận thức tham gia chủ động công chúng Cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân khả phát tán, đường lây lan, tác động sinh vật ngoại lai đến đời sống, kinh tế, xã hội mơi trường việc người dân làm tham gia vào chiến lược ngăn chặn lây lan Đặc biệt, không nuôi trồng sử dụng sinh vật ngoại lai vào mục đích gây nguy phát tán (ví dụ trồng làm cảnh, hàng rào, chống xói mòn, ni ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, chuột hải ly làm thực phẩm ) Thứ tư, tiến hành hoạt động kiểm soát ngăn chặn kịp thời khu vực bị xâm nhiễm tái nhiễm Đối với thực vật, tận dụng khả để phủ kín mặt đất lồi thực vật thích hợp đa số loài thực vật ngoại lai ưa sáng Phải chủ động trồng loại thực vật phù hợp để lấn át xâm nhiễm thực vật ngoại lai từ đầu Các loài thực vật hay trồng lựa chọn để sử dụng làm cạnh tranh phải phù hợp với vùng sinh thái Còn loài động vật, cần huy động lực lượng cộng đồng để tìm diệt sớm Có thể khuyến khích thu bắt để làm thức ăn cho người hay gia súc áp dụng biện pháp bẫy bắt mật độ thấp Thứ năm, lồi sinh vật ngoại lai liệt vào danh mục loài ngoại lai xâm hại nước ngồi, thấy có dấu hiệu xuất mơi trường sinh thái Việt Nam cần có biện pháp ngăn ngừa, ý đăc biệt cung có biện pháp công tác khoanh vùng khu vực xuất từ loại trừ sớm tác động xấu chúng đến môi trường Thứ sáu, ba hành điều luật quy định cụ thể thiết yếu điều chỉnh kiểm sốt lồi ngoại lai Cần thắt chặt cơng tác quản lí nhập lồi ngoại lai xâm hại vào mơi trường Việt Nam Điều chỉnh đủ cần thiết pháp luật quy định lĩnh vực Do tính chất phức tạp mức độ gây hại nghiêm trọng lồi sinh vật ngoại lai, việc phòng trừ cần tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua công tác kiểm dịch thực vật, đánh giá nguy dịch hại, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, giáo dục kiến thức bảo vệ đa dạng sinh học quản lý sinh vật ngoại lai cho học sinh phổ thơng Việc phòng trừ đối tượng sinh vật ngoại lai cần tiến hành sớm biện pháp phù hợp với vùng sinh thái mức độ xâm lấn cụ thể Việc phòng trừ sớm khơng đạt hiệu cao, chi phí thấp mà cho phép áp dụng nhiều giải pháp khác đặc biệt lựa chọn biện pháp an tồn biện pháp thủ công hay sử dụng tác nhân sinh học Khơng khuyến khích sử dụng sinh vật ngoại lai làm nguồn giống trồng, vật nuôi (ngoại trừ việc ni trồng có kiểm sốt) cần phòng trừ khuyến khích giải pháp sử dụng sinh vật ngoại lai nguồn vật liệu sản xuất (sử dụng làm đồ thủ công, mỹ nghệ làm thức ăn cho người gia súc Trường hợp đặc biệt buộc phải sử dụng đến loại hóa chất sử dụng cách có kiểm sốt lựa chọn hóa chất độc, ưu tiên sử dụng chế phẩm sinh học, không nên tiêu cực với giải pháp sử dụng thuốc hóa học mức độ xâm lấn sinh vật ngoại lai mức khống chế biện pháp khác Theo chuyên gia môi trường, để ngăn ngừa kiểm soát lây lan, giảm thiểu tác hại số loài ngoại lai xâm hại nghiêm trọng Việt Nam, trước hết cần tăng cường xây dựng hồn thiện chế, sách, pháp luật ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng, doanh nghiệp việc ngăn ngừa, kiểm soát diệt trừ loài ngoại lai xâm hại Mặt khác, tăng cường hợp tác quốc tế ngăn ngừa kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, đặc biệt với nước khu vực ASEAN việc xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu, tổ chức diễn đàn, mạng lưới trao đổi kinh nghiệm ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Hiện nay, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1896/QĐ-TTg phê duyệt Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lại xâm hại Việt Nam đến năm 2020 Theo đó, Đề án tập trung tăng cường lực quan quản lý Nhà nước đơn vị kiểm dịch việc kiểm sốt lồi ngoại lai kiểm soát lập danh mục, hồ sơ theo dõi loài ngoại lai nhập vào Việt Nam; đào tạo, tập huấn cho cán cấp Lãnh đạo chuyên viên quản lý chuyên môn công tác Chi cục Bảo vệ môi trường, Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ban quản lý Khu bảo tồn công tác ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Nhằm đẩy mạnh việc thực Luật Đa dạng sinh học 2008 Quyết định 1896 Thủ tướng Chính phủ, Tổng cục Mơi trường triển khai hoạt động xây dựng lực quản lý sinh vật ngoại lai Trong thời gian qua, khuôn khổ hỗ trợ dự án khu vực “Ngăn ngừa quản lý sinh vật rừng ngoại lai xâm hại rừng0 sản xuất rừng bảo vệ khu vực Đông Nam Á” Quỹ Mơi trường Tồn cầu, Tổng cục Môi trường tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo tăng cường lực để thiết kế chương trình nâng cao lực phù hợp cho nhóm đối tượng Trên sở đánh giá này, Tổng cục Môi trường tổ chức chương trình đào tạo cho quan quản lý cấp trung ương, địa phương việc ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại5 KẾT LUẬN: Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại thực tiễn áp dụng vấn đề vô thiết yếu quan tâm Chỉ có điều chỉnh pháp luật phù hợp bám sát thực tiễn việc kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại trở nên dễ dàng, từ hạn chế tác động xấu chúng đa dạng sinh học Việt Nam Việc ngăn chặn xâm hại loài ngoại lai đòi hỏi có chung tay cấp quyền, quan chức thành phàn khơng thể thiếu người dân Bên cạnh sửa đổi luật chặt chẽ, phù hợp, cần nâng cao nhận thức cho người dân loài ngoại lai xâm hại để tình hình hệ sinh thái Việt Nam ln đa dạng phong phú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình luật mơi trường Đại học Luật Hà Nội Theo báo tài nguyên môi trường http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phattrien/201411/quan-ly-sinh-vat-ngoai-lai-xam-hai-tai-viet-nam-nhieu-lo-hong-kho-kiem-soat-512585/ Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam – Phạm Thị Mai Trang Tạp chí mơi trường: Lồi ngoại lai nước ta Thơng tư 53/2009 TT/BNNPTNT quản lí thủy sinh vật ngoại lai Việt Nam http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/sinh-vat-ngoai-lai-am-anh-vi-saobat-cap-tu-nhan-thuc-den-quan-ly-321861.html http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Hi%E1%BB%87n-tr %E1%BA%A1ng-v%C3%A0-%C4%91%E1%BB%81-xu%E1%BA%A5tgi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p ph%C3%B2ng-ng%E1%BB%ABa-sinh-v %E1%BA%ADt-ngo%E1%BA%A1i-lai-x%C3%A2m-h%E1%BA%A1i%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87t-Nam-40186 https://baomoi.com/kiem-soat-loai-ngoai-lai-o-viet-nam-luat-bo-theo-thucte/c/15334091.epi Theo báo pháp luật Việt Nam http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/sinhvat-ngoai-lai-am-anh-vi-sao-bat-cap-tu-nhan-thuc-den-quan-ly-321861.html ... Hoạt động xâm hại lồi ngoại lai dù vơ tình hay cố ý du nhập vào môi trường sống địa phải tuân thủ theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học... dấu hiệu xuất môi trường sinh thái Việt Nam cần có biện pháp ngăn ngừa, ý đăc biệt cung có biện pháp cơng tác khoanh vùng khu vực xuất từ loại trừ sớm tác động xấu chúng đến môi trường Thứ sáu,... Mơi trường Tồn cầu, Tổng cục Mơi trường tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo tăng cường lực để thiết kế chương trình nâng cao lực phù hợp cho nhóm đối tượng Trên sở đánh giá này, Tổng cục Môi trường

Ngày đăng: 23/05/2018, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan