1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

11 464 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

tài liệu chính xác và thiết thực dành cho sinh viên luật cũng như sinh viên đang theo học môn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mac lenin. Bài tiểu luận có nội dung sâu sắc nghiên cứu kĩ về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất từ đó ứng dụng sâu sắc vào thực tiễn đời sống hằng ngày

MỞ ĐẦU: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yếu trình sản xuất Chính mà muốn q trình sản xuất diễn thuận lợi quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây quy luật tất yếu tự nhiên, quốc gia muốn phát triển phải ứng dụng quy luật thực tiễn Việt Nam khơng ngoại lệ Vì vậy, em chọn đề tài: “ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, Vận dụng quy luật Việt Nam” để làm tập lớn Qua làm này, em mong phần làm rõ quy luật vận dụng quy luật vào Việt Nam NỘI DUNG: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: 1.1 Khái niệm kết cấu lực lượng sản xuất: 1.1,1 Khái niệm: Bất kỳ trình sản xuất vất chất cần phải có nhân tố thuộc người lao động (như lực, kỹ năng, tri thức, người lao động) tư liệu sản xuất định (như đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ trợ trình sản xuất, ) Tồn nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất trình sản xuất Lực lượng sản xuất tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển người Như vậy, lực lượng sản xuất nhân tố có tính sáng tạo tính sáng tạo có tính lịch sử 1.1.2: Kết cấu lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất bao gồm hai mặt bản: tư liệu sản xuất người lao động Tư liệu sản xuất tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động đối tượng lao động Trong tư liệu lao động bao gồm cơng cụ lao động (máy móc, ) đối tượng lao động khác (phương tiện để vận chuyển, bảo quản, chứa đựng công cụ lao động sản phẩm) Còn đối tượng lao động gồm hai phận yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn tự nhiên (đất đai, than đá, ) phận trải qua cải tạo người – gọi nhân tạo ví dụ nhựa, gỗ ép Trong tư liệu sản xuất cơng cụ lao động yếu tố quan trọng Trong nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất, người lao động nhân tố giữ vai trị định Bởi suy đến tư liệu sản xuất sản phẩm lao động người, đồng thời giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng sáng tạo người lao động Mạt khác tư liệu sản xuất, nhân tố công cụ lao động nhân tố phản ánh rõ trình độ phát triển lực lượng sản xuất thể tiêu biểu trình độ người chinh phục giới tự nhiên 1.2 Khái niệm kết cấu quan hệ sản xuất: 1.2.1: Khái niệm: Lực lượng sản xuất nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất q trình sản xuất Thế có lực lượng sản xuất chư thể diễn trình sản xuất thực mà cịn cần phải có quan hệ sản xuất đóng vai trị hình thức xã hội trình sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức – quản lí q trình sản xuất quan hệ phân phối kết q trình sản xuất Những quan hệ sản xuất tồn mối quan hệ thống chí phối, tác động lẫn sở định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất 1.2.2: Kết cấu quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất bao gồm mặt: mặt quan hệ sản xuất tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lí q trình sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sau trình sản xuất Quan hệ sản xuất tư liệu sản xuất (quan hệ sở hữu) nói lên chủ sở hữu nhà máy, xí nghiệp, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu trình sản xuất Quan hệ tổ chức, quản lí q trình sản xuất (quan hệ quản lý) nói lên người thực quyền tổ chức, quản lý, điều hành, giám sát q trình (đó người sở hữu tư liệu sản xuất) Quan hệ phân phối sau trình sản xuất (quan hệ phân phối) nói lên người có quyền định việc phân phối, chia thành trình sản xuất cho ai, 1.3 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yêu trình sản xuât, lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất “hình thức xã hội” q trình Trong đời sống thực, khơng có kết hợp nhân tố trình sản xuất để tạo lực thực tiễn cải biến đối tượng vật chất tự nhiên lại diễn bên ngồi hình thức kinh tế định Ngược lại khơng có q trình sản xuất diễn đời sống thực với quan hệ sản xuất khơng có nội dung vật chất Như vậy, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Đây yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn trình sản xuất thực xã hội Tương ứng với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu địi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức – quản lý trình sản xuất phân phối kết trình sản xuất Chỉ có vậy, lực lượng sản xuất trì, khai thác _ sử dụng phát triển hình thức kinh tế - xã hội định Mối quan hệ thống quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất tuân theo tính tất yếu khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử xác định; vì, quan hệ sản xuất, hình thức kinh tế - xã hội q trình sản xuất, cịn lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật q trình Tuy nhiên, quan hệ sản xuất, với tư cách hình thức kinh tế - xã hội q trình sản xuất, ln ln có khả tác động trở lại vận động, phát triển lực lượng sản xuất Sự tác động diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù hợp hay khơng phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng snả xuất Nếu phù hợp có tác dụng tích cực ngược lại, khơng phù hợp có tác dụng tiêu cực Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn Trong phạm vi tương đối ổn định hình thức kinh tế - xã hội xác định, lực lượng sản xuất bảo tồn, không ngừng khai thác – sử dụng phát triển trình sản xuất, tái sản xuất xã hội Tính ổn định, phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất cao lực lượng sản xuất có khả phát triển, phát triển lực lượng sản xuất lại luôn tạo khả phá vỡ thống quan hệ sản xuất tư trước tới đóng vai trị hình thức kinh tế - xã hội cho phát triển Những quan hệ sản xuất này, từ chỗ hình thức phù hợp cần thiết cho phát triển lực lượng sản xuất trỏ thành hình thức kìm hãm phát triển đó, tạo mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, từ xuất nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thống chúng Khi phân tích vận động mâu thuẫn biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, C.Mác rằng: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất cảu xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có…, từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất Khi bắt đầu cách mạng xã hội Chính nhờ cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ xã hội thay quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất hình htức quan hệ sản xuất Như vậy, mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế - xã hội trình sản xuất Sự vận động mâu thuẫn trình từ thống đến khác biệt đối lập, xung đột, từ làm xuất nhu cầu khách quan phải giải theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự vận động mâu thuẫn tuân theo quy luật: “Từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại”, quy luật “phủ định phủ định”, khiến cho trình phát triển sản xuất vừa có tính nhảy vọt với bước đột biến, kế thừa vượt qua trình độ ngày cao Mâu thuẫn vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nội dung “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” Sự tác động quy luật tạo nguồn gốc động lực vận động, phát triển phương thức sản xuất, sản xuất vật chất vận động, phát triển toàn đời sống xã hội Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam: 2.1.Sự vận dụng sai lầm trước năm 1986: 2.1.1: Thực trạng lực lượng sản xuất trước năm 1986: Ở thời kỳ này, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, lại trải qua hai chiến tranh chống hai cường quốc lớn Mỹ Pháp kéo dài nên trước thời kỳ đổi nước ta nước nghèo nàn, lạc hậu mà lực lượng sản xuất thời kỳ cịn có nhiều hạn chế, tư liệu sản xuất chủ yếu “con trâu trước cày theo sau” Trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn, tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Lao động Việt Nam thời chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, họ lao động sản xuất chủ yếu dự kinh nghiệp sản xuất ông cha ta truyền lại mà không đào tạo ứng dụng văn minh nước tiên tiến Tuy nhiên, trình độ lực lượng sản xuất thời lại có phân chia theo vùn miền, thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội… ngừoi lao động có trình độ cao so với vùng miền khác xã hội Như thấy lực lượng sản xuất nước ta thời lỳ thấp kém, lạc hậu, nghèo nàn phát triển chưa dồng 2.1.2: Thực trạng quan hệ sản xuất: Trong Đảng Nhà nước lại chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất dựa chế dộ công hữu tư liệu sản xuất, điều thể rõ điều 18 Hiến pháp năm 1980 Các thành phần kinh tế cá thể, tư nhân dựa chế độ tư hữu không nhà nước thừa nhận Trước yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước ta vứt bỏ hết yếu tố tư chủ nghĩa với quan niệm tư chủ nghĩa xấu, khơng áp dụng Việt Nam “Nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa,…” (Điều 15 Hiến pháp 1980) Với nước nghèo nàn, lạc hậu nước ta thời quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội q cao, khơng phù hợp vói tình hình thực tế kinh tế đất nước 2.1.3 Kết luận vận dụng quy luật giai đoạn này: Việc vận dụng sai quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất gây nên hậu nghiệm trọng cho đất nước ta thời kỳ giờ: kinh tế đất nước vơ khó khăn, kiệt quệ, đời sống người dân vô nghèo nàn, khổ cực Từ năm 1977 đến 1979, việc triển khai Nghị Đại hội IV vấp váp tổn thất tất mặt cơng nghiệp hóa, cải tạo cơng thương nghiệp, hợp tác hóa nơng nghiệp, tổ chức lại sản xuất cải tiến quản lý Sản xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân xuống nhanh chóng, phía Nam Năm 1978 -1979, hậu khắc nghiệt chế bao cấp lan đến tận chiến trường biên giới Bộ đội chiến đấu dù ưu tiên tiêu chuẩn 21kg gạo / tháng phải độn -7 kg khoai mỳ “chui” vùng đô thị thiếu nguyên liệu phải mua bột mỳ chợ đen với giá cao ngất ngưởng, cịn người lính mảnh đất đồng tháp mười màu mỡ nước lại phải ăn bột mỳ1 Đến cuối năm 1985 kinh tế nước ta ngày trở nên khó khăn, ản xuất phát triển chậm (tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân 1%/1năm); suất lao động thấp Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng Chúng ta không thực mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn, đời sống nhân dân thiếu thốn, nhiều tượng xã hội có tính tiêu cực nghiêm trọng Như vậy, tình hình Theo báo http://www.tuanvietnam.net/vi-tuong-tien-phong-khai-mo-cong-cuoc-doi-moi kinh tế - xã hội nước ta gặp khó khăn gay gắt; sản xuất tăng chậm; hiệu sản xuất đầu tư thấp; phân phối lưu thơng có nhiều rối ren; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn, Tình hình diễn biến đến mức, vào khoảng từ cuối năm 1985 đến 1986, tức sau thất bại tổng điều chỉnh giá – lương – tiền (9 -1985), đại đa số quần chúng nhân dân thấy tiếp tục sống cũ nữa; đồng thời quan lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước thấy rõ khơng thể tiếp tục trì chủ trương, sách lỗi thời, thay đổi có tính chất chắp vá, nửa vời Sau giai đoạn đổi năm 1986 đến nay, thực trạng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có bước phát triển định 2.2 Sự vận dụng quy luật nước ta từ năm 1986 đến 2.2.1: Thực trạng lực lượng sản xuất Việt Nam nay: Nhận thức sai lầm trình xây dựng kinh tế, đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 thẳng thắn thừa nhận khuyết điểm, chủ trương đổi phương thức quản lí kinh tế đạt thành tựu đáng kể Lực lượng sản xuất có nhiều biến chuyển rõ rệt Do Đảng Nhà nước quan tâm kịp thời mức, người lao động nước ta không ngừng nâng cao chất lượng số lương Nam 2005, lực lượng lao động nước đạt 44.385 nghìn người, bình quân tăng 844 nghìn ngừoi/ năm giai đoạn 1996 -2005, với tốc độ tăng bình quân 1,7% Về chất lượng lao động, năm 1996, tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo 12,3% đến năm 2005 24,79% số lao động qua đào tạo tăng 2,5 lần Hệ thống trường dạy nghề ngày mở rộng, nước có gần 3000 sở đào tạo nghề gồm trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, hội nghề nghiệp, đoàn thể, làng nghề Ở Việt Nam năm gần đây, đội ngũ tri thức tăng nhanh vượt bậc Năm 2003 -2004 tổng số sinh viên đại học cao đẳng 1.131.030 sinh viên đến năm 2007 -2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên Số trí thức có trình độ thạc sĩ , tiến sĩ tăng nhanh Theo thống kê nước đến 2008 có 14000 tiến sĩ tiến sĩ khoa học; đặt mục tiêu 10 năm tới có 20000 tiến sĩ Nhìn vào số cho thấy lực lượng trí thức cơng chức thực nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nhìn chung năm trở lại đây, dạy nghề bước đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào Theo báo http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Chung-khoan/82842/lao-273%3B7897%3Bng-273%3Ba-qua273%3Bao-t7841%3Bo-t259%3Bng-25-l7847%3Bn tạo nghề cho doanh nghiệp thị trường lao động Người lao động đảm nhận công việc chủ chốt sản xuất, kể ngành cơng nghiệp cao, góp phần tăng suất lao động lực cạnh tranh doanh nghiệp Mặc dù nguồn nhân lực lao động có tay nghề cao trình độ chun nghiệp nước ta chưa nhiều so với nhiều nước khu vực giới Trình độ người lao động chưa đồng Máy móc trang thiết bị đại ngày sử dụng rộng rãi tất ngành kinh tế Trong nơng nghiệp loại máy móc ngày phát triển đại, phục vụ nhu cầu sản xuất người dân tiết kiệm sức lao động: máy tuốt lúa, máy gặt, loại máy đại ngày bà ưa chuộng ứng dụng cách nhanh chóng hợp lí sản xuất nông nghiệp Các loại giống trồng vật nuôi cnagf ngày cải biến với chất lượng giống suất chủng loại đa dạng, nâng cao chất lượng sản phẩm giá thành cho bà nông dân Việc ứng dụng công nghệ mớicũng đẩy mạnh việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân… Đồng thời hệ thống nhà máy, xí nghiệp cơng ty có tăng đột biến số lượng chất lượng làm việc, nagỳ đáp ứng nhu cầu người dân Nhìn chung cơng cụ lao động nước ta cịn lạc hậu so với giói Máy móc phục vụ cho sản xuất chậm cải tiến, chủng loại máy móc cịn nghèo nàn Tư liệu sản xuất nước thấp so với giới chất lượng hiệu chưa thực cao cịn có phân hóa vùng nước Khoảng 40% số doanh nghiệp ngành kéo sợi Việt Nam phải sử dụng máy móc sản xuất cách 15năm – theo ông Nguyễn Hồng Giang tổng thư ký Hiệp hội sợi Việt Nam Theo số liệu tổng cục hải quan có gần 75% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng máy móc nhập thiết bị từ Trung Quốc Bên cạnh thiết bị mới, công nghệ đại, ham rẻ, nhiều doanh nghiệp nhập thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, hiệu quả… Sự sở hữu tư liệu sản xuất chưa đồng dầu nhân dân dẫn đến phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc, tạo nên phân tầng xã hội mặt kinh tế tầng lớp chiếm tỉ trọng lớn tài sản ưu kinh tế Công bố tổng cục thống kê, kết khảo sát mức sống hộ dân cư, cho thấy chênh lệch giàu nghèo Việt Nam lên tới 9,2 lần Trong thu nhập bình quân ngườiViệt Nam đạt 1,387 triệu đồng/người/tháng, nhóm nghèo tháng người thu nhập 369.000 đồng Khoảng cách giãn ngày rộng hơn, Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy lực sản xuất 2.2.2 Thực trạng quan hệ sản xuất nước ta nay: Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng Nhà nước xác định lại quan hệ sản xuất nước ta Quán triệt đường lối đổi Đảng, tháng 10-1986 Đảng Nghĩa Bình tiến hành Đại hội lần thứ IV với có mặt 517 đại biểu đại diện cho 40.000 đảng viên Đại hội định phương hướng nhiệm vụ kinh tế-xã hội kế hoạch năm 1986-1990 nhiệm vụ chung Đảng ổn định tình hình kinh tế-xã hội, thực mục tiêu chương trình kinh tế lớn lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Hình thành bước cấu công-nông nghiệp chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đổi chế quản lý nhằm tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế, đơn vị kinh tế người lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao suất, chất lượng, hiệu Kiên xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập hình thành động chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch tóan kinh doanh xã hội chủ nghĩa Bằng đường lối, sách pháp luật đắn bước đầu nhà nước ta cho phép tồn nhiều thành phần kinh tế khác “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” (điều 15 Hiến pháp 1992) Như vậy, sau giai đoạn đổi nhà nước ta thừa nhận nhiều loại quan hệ sản xuất với trình độ khác lực lượng sản xuất: quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Việc thừa nhận Đảng nhà nước hoàn toàn phù hợp thực trạng lực lượng sản xuất nước ta nay: trình độ cịn thấp lại khơng đồng vùng miền, ngành nghề; nhiều nơi người dan sử dụng cuốc, cày để lao động nhiều nơi người lao động lại làm việc phịng thí nghiệm, nhà máy, cơng ty, khu công nghệ cao Đảng nhà nước ta có nhìn đắn vận dụng cách sáng suốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 2.2.3 Kết luận vận dụng quy luật giai đoạn này: Nhà nước ta dần có bước tiến triển mạnh mẽ dần vận dụng cách hợp lí quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển Theo báo http://www.thuvienbinhdinh.com/web/diachi/uniisis.asp?action=view&PID=3287 lực lượng sản xuất vào kinh tế ngày Chính mà nhà nước Việt Nam dần đạt thành tựu định kinh tế Nền kinh tế nước ta giai đoạn có tốc đọ tăng trưởng nhanh Trong 20 năm đổi mới, GDP Việt Nam tăng liên tục Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990) GDP tăng trưởng bình quân 3,9%/ năm năm (1991-1995) nâng lên đạt mức bình quân 8,2% Trong giai đoạn sau GDP nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Có thể thấy việc ứng dụng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuât có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế nước ta Việc thay đổi sách phù hợp Đảng Nhà nước phù hợp với bối cảnh đất nước tạo nhiều hội cho Việt Nam công xây dựng phát triển đất nước 2.2.4 Phương hướng vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Việt Nam nay: Nâng cao trình độ người lao động cách phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động số lượng chất lượng Tiếp tục đầu tư xây dựng, phát triển đổi để trường, trung tâm, sở dạy nghề đáp ứng khả đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có chất lượng cấp trình độ ( cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề trung tâm dạy nghề thường xuyên) Tập trung đào tạo ngành nghề mà doanh nghiệp, kinh tế, xã hội có nhu cầu, trọng ngành như: cơng nghiệp khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí, chế biến, điện, đóng tàu, xây dựng, sản xuất chế biến nông, lâm thủy sản, dịch vụ du lịch v.v lao động kỹ thuật có tay nghề cao Tập trung ưu tiên đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề trọng điểm, kết hợp khuyến khích xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nhằm động viên huy động có hiệu nguồn lực nhân dân, mở rộng tham gia nâng cao vai trò thành phần kinh tế để phát triển nghiệp đào tạo nghề Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều hợp lí chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế mà trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng Về sở hữu phát triển theo hướng cịn tồn hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà Theo báo http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21694&print=true nuwóc giữ vai trò chủ đạo Từng bước xác lập phát triển chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ạt mà khơng tính đến hiệu nhưu trước Về quản lí, kinh tế thị trường định hướng xã hội chue nghĩa phải có giám sát nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lí kinh tế pháp luật, chiến lược, kế hoạch, sách đồng thời thể kinh tế thị trường, hình thức kinh tế phương pháp quản lí kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm mức sống chênh lệch thành thị nông thôn, phân chia lại sở hữu tư liệu sản xuất nhân dân KẾT LUẬN: Vai trò triết học thực tiễn đời sống vô quan trọng, lĩnh vực kinh tế Vận dụng triết học vào đời sôngs xã hội giúp kinh tế phát triển nhanh chóng Một quốc gia có tiêmg lực kinh tế vững mạnh mặt đời sống xã hội bảo đảm Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật quan trọng triết học Vì mà khơng Việt Nam mà quốc gia giới phải vận dụng sáng suốt quy luật vào kinh tế phù hợp với điều kiện quốc gia Qua làm này, em mong phần giới thiệu số đề xuất việc tiếp tục ứng dụng quan hệ kinh tế Việt Nam để từ củng cố phát triển kinh tế nước nhà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin : dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh / Bộ Giáo dục Đào tạo ; Chủ biên: Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan ; Nguyễn Viết Thông, - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2009 Giáo trình triết học Mac Lenin www.tapchicongsan.org.vn http://giangvien.net/shops/Tai-lieu-Mon-Ly-luan-chinh-tri/Van-dungquy-luat-quan-he-san-xuat-phu-hop-voi-trinh-do-cua-luc-luong-sanxuat-trong-phat-trien-kinh-te-o-Viet-Nam-349.html http://www.dhluathn.com/2014/10/mln_23.html http://text.123doc.org/document/6189-phan-tich-noi-dung-quy-luatquan-he-san-xuat-phu-hop-voi-tinh-chat-va-trinh-do-phat-trien-cua-lucluong-san-xuat.htm http://hoangkim.net.vn/chi-tiet-tin/1544/9-Quy-luat-cua-quan-he-sanxuat-phu-hop-voi-trinh-do-phat-trien-cua-luc-luong-san-xuat-y-nghiadoi-voi-nuoc-ta.html http://www.dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sachchinh-tri/books-310520153565356/index-51052015351515676.html http://www.homin.info/2015/08/viet-nam-thoi-ky-doi-moi-va-phattrien-tu-nam-1986-den-nay.html 10 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tu-cuoc-doi-moi-1986-den-tai-co-cau-kinhte-2013-chung-ta-co-gi-201311251451140974.chn ... vận động mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nội dung ? ?quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? ?? Sự tác động quy luật tạo nguồn gốc động lực vận động,... lượng sản xuất: Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Lực lượng. .. q trình sản xuất (quan hệ phân phối) nói lên người có quy? ??n định việc phân phối, chia thành trình sản xuất cho ai, 1.3 Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng

Ngày đăng: 07/11/2017, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w