Phân tích quy định của BLDS 2015 về nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản.

18 488 2
Phân tích quy định của BLDS 2015 về nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích quy định của BLDS 2015 về nghĩa vụ trả nợ của bên vay trong hợp đồng vay tài sản. Sưu tầm một tình huống có tranh chấp về hợp đồng vay và đưa ra cách giải quyết theo quan điểm cá nhân

MỞ ĐẦU: Trong sống nay, việc cá nhân thực giao kết loại hợp đồng vơ phổ biến Có nhiều loại hợp đồng như: hợp đồng mua bán, hợp đồng nhượng quyền sử dụng Trong đó, q trình tồn cầu hóa tác động lên phát triển kinh tế Việt Nam, tác động không nhỏ đến nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm cho hoạt động vay tài sản phát triển sơi động Từ mà vấn đề pháp lí hợp đồng vay tài sản ngày quan tâm, đặc biệt nghĩa vụ trả nợ bên vay hợp đồng vay tài sản Qua trình thực thi, với biến đổi không ngừng đời sống xã hội, tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ trả nợ bên vay tài sản hợp đồng vay tài sản ngày trở nên phức tạp Trong nhiều trường hợp bên vay đến hạn khơng trả nợ trì hỗn việc trả nợ lãi, có trường hợp lại hồn trả sớm so với kì hạn việc trả lãi lại dẫn đến nhiều tranh chấp Chính việc khơng thực thỏa thuận ban đầu hợp đồng vay bên vay nên quy định nghĩa vụ bên vay hợp đồng vay tài sản ngày vấn đề quan tâm bên vay bên cho vay Nhận thấy tính cấp thiết đề tài nên em chọn đề số “Phân tích quy định BLDS 2015 nghĩa vụ trả nợ bên vay hợp đồng vay tài sản Sưu tầm tình có tranh chấp hợp đồng vay đưa cách giải theo quan điểm cá nhân” để làm tập học kì NỘI DUNG: 1.Khái quát hợp đồng hợp đồng vay tài sản: 1.1.Khái niệm: 1.1.1 Khái niệm chung hợp đồng: Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Định nghĩa dạng khái quát, điều 388 – BLDS 2005 quy định: “hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Điều 385 – BLDS 2015 quy định tương tự vậy, thay thuật ngữ “hợp đồng dân sự” thuật ngữ “hợp đồng” để thống cách hiểu việc áp dụng luật chuyên ngành cần phải tuân theo quy định chung luật 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay tài sản: Trong pháp luật Việt Nam hành, khái niệm hợp đồng vay tài sản quy định điều 463 BLDS 2015: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên , theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay ; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lại có thỏa thuận có pháp luật quy đinh” Khái niệm thể chất đặc trưng hợp đồng yếu tố thỏa thuận bên cho vay bên vay, dây yếu tố cốt lõi ạo nên nội dung hợp đồng Hợp đồng có thiết lập hay khơng thỏa thuậ bên , tức phải có thống ý chí bên việc làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Vì vậy, thỏa thuận vừa tiền đề làm nên hợp đồng, vừa yếu tố cho tồn hợp đồng Tuy nhiên, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội Ngoài thỏa thuận làm phát sinh hiệu lực ràng buộc với bên tuân thủ yêu cầu pháp luật quy định : điều kiện chủ thể, điều kiện nội dung mục đích điều kiện tự nguyện Hợp đồng vô hiệu giao kết bị nhầm lẫn, lừa dối hay bị đe dọa, hay nói cách khác không đảm bảo nguyên tắc tự nguyện 1.2 Đặc điểm pháp lí hợp đồng vay tài sản: Bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng dân hợp đồng vay tài sản có đặc điểm riêng Những đặc điểm riêng xơ sở để giúp ta phân biệt hợp đồng vay tài sản với loại hợp đồng dân thông dụng khác Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản hợp đồng thực tế hợp đồng ưng thuân Dựa vào thời điểm phát sinh hiệu lực, hợp đồng chia làm hai loại hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế Hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà theo quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ bên phát sinh sau bên chủ thể thỏa thuận xong nội dung chủ yếu hợp đồng Trong việc thực hợp đồng này, cho dù bên tham gia chưa trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết quyền yêu cầu thực nghĩa vụ với bên phát sinh Hay nói cách khác, hợp đồng ưng thuận hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định thời điểm giao kết Còn hợp đồng thực tế hợp đồng mà sau thỏa thuận, hiệu lực hợp đồng phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Thứ hai, hợp đồng vay tài sản là hợp đồng song vụ đơn vụ Trường hợp hợp đồng vay tài sản hợp đồngưng thuân, quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ thời điểm giao kết, hợp đồng song vụ Quyền bên vay tương ứng với nghĩa vụ bên cho vay ngược lại.Trường hợp hợp đồng vay tài sản hợp đồng thực tế hợp đồng đơn vụ Bởi hợp đồng thực tế thời điểm có hiệu lực hợp đồng vay tài sản thời điểm bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay, kể từ thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể (hợp đồng vay miệng), bên cho vay có quyền đòi tài sản cho vay bên vay mà khơng có nghĩa vụ nào; bên vay có nghĩa vụ trả lại tài sản vay mà khơng có quyền Thứ ba, hợp đồng vay tài sản hợp đồng đền bù khơng có đền bù Hợp đồng vay tài sản hợp đồng đền bù hợp đồng vay có lãi suất Hợp đồng vay tài sản có tính chất đền bù thơng thường áp dụng bắt buộc hoạt động tín dụng ngân hàng; tổ chức tín dụng cho vay tiền có quy định mức lãi suất tương ứng tùy thuộc vào thời điểm , tính chất đặc điểm hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng khơng có lãi suất Loại hợp đồng thường giao kết mang tính chất tương trợ, giúp đỡ nhằm khắc phục khó khăn giúp đỡ phát triển sản xuất, kinh doanh chủ thể có mối quan hệ thân thiết, quen biết lẫn người thân gia đình, bạn bè, hàng xóm, Thứ tư, hợp đồng vay tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản Đây loại họp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên cho vay sang bên vay, bên vay nhận tài sản Theo đó, “bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó” (Điều 464 BLDS 2015) Như vậy, sau chuyển giao quyền sở hữu tài sản bên vay có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản…Hết thời hạn vay bên vay có nghĩa vụ trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng mà trả tài sản vay Đặc điểm giúp ta phân biệt hợp đồng vay tài sản với hợp đồng dân khác hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thuê tài sản 1.3 Đối tượng hợp đồng vay tài sản: Thông thường đối tượng hợp đồng vay tài sản khoản tiền Tuy nhiên, thực tế đối tượng hợp đồng cho vay vàng, ngoại tệ, kim khí quý- tài sản mà Nhà nước có quản lí, điều tiết Tiền loại tài sản xuất từ thời kì nhà nước La Mã nhu cầu cần có “cơng cụ trao đổi đa hữu hiệu” để sử dụng quan hệ giao lưu hàng hóa1 Tiền có số đặc điểm sau: - Chỉ ngân hàng Nhà nước phát hành; Chỉ có mệnh giá định; Xem: Bùi Đăng Hiếu, “Tiền- loại tài sản quan hệ pháp luật dâ sự”, Tạp chí Luật học số 1/2005 - - Giá trị lưu hành rộng rãi, không hạn chế thời gian toán, thời gian lưu hành, trừ Nhà nước tuyên bố hủy bỏ; Khác với tài sản khác, chủ sở hữu tiền không tiêu hủy tiền Tiền bao gồm nội tệ (tiền Việt Nam) ngoại tệ (tiền quốc gia khác phát hành) Tuy nhiên, ngoại tệ tài sản đặc biệt thuộc nhóm hạn chế lưu thơng nên tùy hợp đồng để xem xét tính có hiệu lực hợp đồng Trường hợp mua bán ngoại tệ vi phạm quy định pháp luật việc quản lí ngoại hối hợp đồng bị vơ hiệu Tiền khơng chức tốn, định giá coi vật, ví dụ: tiền cổ, tiền hết giá trị lưu hành, tiền giả,… Vật môt phận giới vật chất mà người nhận biết giác quan Tuy nhiên giới vật chất vơ cùng, vơ tận Vì vậy, vật coi tài sản trở thành đối tượng quan hệ pháp luật dân nói chung, quan hệ sở hữu nói riêng thỏa mãn dấu hiệu sau: - Là phận giới vật chất ( trạng thái rắn, lỏng, khí…); Con người chiếm hữu, kiểm soát được; Phải mang lại cho chủ thể lợi ích định, lợi ích vật chất tinh thần Vật tồn hữu hình thành tương lai Vật loại vật có hình dáng, tính chất tính sử dụng xác định đơn vị đo lường Đối tượng hợp đồng vay vật loại đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng 1.4 Lãi suất lãi hợp đồng vay: Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/0/1/2017 để thay cho Bộ luật dân năm 2005 So với trước đây, Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 có nhiều nội dung mới, kể đến quy định quan trọng liên quan đến vấn đề lãi suất hợp đồng cho vay, bao gồm điều 357, 466, 467, 468, 469, 470 Bộ luật Trước đây, Điều 476 BLDS năm 2005 quy định bên hợp đồng cho vay có quyền thỏa thuận lãi suất khơng vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Nay, BLDS năm 2015 quy định hạn mức lãi suất tối đa mà bên thỏa thuận hạ xuống, đồng thời pháp luật mở rộng quyền thỏa thuận cho bên trường hợp hợp đồng cho vay có tính lãi không xác định lãi cụ thể Các quy định BLDS 2005 bộc lộ điểm bất cập Điều 468 – BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung lãi suất Điều 468 Bộ luật quy định: Lãi suất pháp luật chấp nhận 20% số tiền vay gốc; trường hợp không rõ lãi suất mà có tranh chấp lãi suất mức lãi pháp luật chấp nhận 50% mức quy đinh Bởi vậy, trường hợp vay có lãi suất ( hợp đồng vay có đền bù) loại hợp đồng thể rõ nét chất hợp đồng dân ( bên trao đổi cho lợi ích vật chất) nên giao kết, bên lựa chọn hình thức giao kết hợp đồng văn quy định rõ lãi suất vững có kiện pháp lí phát sinh Tranh chấp nghĩa vụ bên vay bên cho vay phần lớn xoay quanh vấn đề lãi lãi suất hợp đồng vay tài sản Có thể q trình giao kết hợp đồng hai bên khơng thỏa thuận rõ rang vấn đề trình thực hợp đồng, bên vay cố tình trốn tránh trách nhiệm việc trả lãi bên cho vay bên cho vay tính lãi suất q cao chí khơng quy định pháp luật dẫn đến tranh chấp trình thực nghĩa vụ bên vay Có thể thấy yếu tố lãi lãi suất hợp đồng cho vay tài sản yếu tố có ý nghĩa quan trọng mấu chốt hầu hết tranh chấp dân hợp đồng cho vay tài sản 2 Nghĩa vụ trả nợ bên vay hợp đồng vay tài sản: 2.1 Quy định pháp luật nghĩa vụ trả nợ Bên vay người cần giúp đỡ vật chất từ bên cho vay để giải khó khăn trước mắt Và kể từ thời điểm nhận tài sản, bên vay có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản vay miễn bên vay sử dụng tài sản vay khơng trái pháp luật đạo đạo đức Đồng thời thời điểm đó, hình thành nghĩa vụ bên vay bên cho vay tài sản: nghĩa vụ hoàn trả tài sản vay đến kì hạn Do hết hạn hợp đồng, bên vay phải tự giác thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng kí kết Phải trả đủ số tiền tài sản vay tiến lãi có thỏa thuận có pháp luật quy định Nếu đối tượng hợp đồng tài sản phải trả tài sản loại Nếu hợp đồng cho vay kì hạn, bên cho vay yêu cầu trả nợ phải thực hợp đồng thời gian thỏa thuận Bên vay thực hợp đồng thời gian Thời điểm coi thời điểm chấm dứt hợp đồng cho vay khơng kì hạn Trường hợp bên có thỏa thuận mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản bên vay có mục đích thỏa thuậ hay không Nếu sử dụng tài sản khơng mục đích thỏa thuận, bên cho vay có quyền yêu cầu hủy hợp đồng (Điều 467 BLDS 2015) Như vậy, bên vay nhận tài sản vay có nghĩa vụ phải sử dụng tài sản theo mục đích ghi hợp đồng thỏa thuận Đây nghĩa vụ cần thiết coi nghĩa vụ bên vay bên cho vay tài sản từ tài sản vay xác lập quyền sở hữu cho bên vay -Đối với hợp đồng vay khơng có kì hạn bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước với bên cho vay thời gian hợp lí Nếu vay có lãi, bên vay phải trả lãi thời điểm trả nợ (khoản điều 469 BLDS 2015) -Đối với hợp đồng vay có kì hạn: Nếu vay khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc , phải báo trước cho bên cho vay khoảng thời gian hợp lí; vay có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước kì hạn, phải trả tồn lãi theo kì hạn khơng có thỏa thuận khác (Điều 470 BLDS 2015) Về nghĩa vụ bên vay quy định điều 466 BLDS 2015, theo nghĩa vụ trả nợ nghĩa vụ chủ yếu been vay giao kết hợp đồng Khoản điều 466 BLDS 2015 quy định: “Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật dã vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý -Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên vay phải trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản điều 468 BLDS 2015 số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác (Theo khoản điều 466 BLDS 2015 -Theo khoản điều 466 BLDS 2015 trường hợp vay có lãi mag đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: “a, Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 điều luật này; b, Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 2.2 Phân tích quy định BLDS 2015 nghĩ vụ trả nợ bên vay: Tương ứng với nghĩa vụ bên cho vay, bên vay hợp đồng vay tài sản có nghĩa vụ tương ứng sau: -Nghĩa vụ trả lại tài sản bên vay bên cho vay xác định dựa loại tài sản vay, cụ thể: Nếu tài sản vay tiền bên vay phải trả đủ tiền đến hạn Đối với đối tượng vay tiền bên quan tâm đến loại tiền vay (nội tệ ngoại tệ), số lượng vay; tài sản vật phải trả vaath loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong thực tế, vay vật áp dụng phổ biến đối tượng: vàng, thóc, gạo… Khi thực nghĩa vụ trả vật bên cho vay phải trả vật loại với tài sản mà bên vay vay Quy định đề cập đến hai loại tài sản vay tiền vật mặt lí luận thực tiễn, giấy tờ có giá, quyền tài sản khơng coi đối tượng hợp đồng vay tài sản -Trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý Về nguyên tắc, bên vay phải trả lại cho bên cho vay theo loại tài sản mà họ vay Nếu tài sản vay tiền bên vay phải trả tiền; tài sản vay vật bên vay phải trả vật ( loại, chất lượng, số lượng) Tuy nhiên bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật vay (định giá vật vay tiền) Việc định giá vật vay tiền xác định theo giá địa điểm thời điểm trả nợ Chỉ áp dụng việc trả tiền thay cho vật bên cho vay đồng ý -Địa điểm thực nghĩa vụ trả nợ bên vay bên cho vay xác định sau: Địa điểm trả nợ xác định theo thỏa thuận bên: thỏa thuận địa điểm trả nợ nơi cư trú ( trụ sở) bên cho vay bên vay; bên thỏa thuận địa điểm khác Nếu bên khơng thỏa thuận địa điểm trả nợ địa điểm trả nợ xác định nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, tâm lí bên cho vay phù hợp với quy định chung điểm b khoản điều 277, trường hợp bên thỏa thuận địa điểm thực nghĩa vụ nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ bất động sản -Hợp đồng vay tài sản gồm hợp đồng vay có lãi hợp đồng vay khơng có lãi Việc trả lãi theo hợp đồng đặt hợp đồng vay có lãi Tuy nhiên, trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất 10% / năm (khoản điều 468 BLDS 2015) số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Quy định hồn tồn hợp lí, lẽ trường hợp vay khơng có lãi,người cho vay khơng thu lợi ích vật chất từ hợp đồng mà việc cho vay hoàn toàn dựa tương trợ, giúp đỡ bên cho vay bên vay Do đó, đến hạn trả nợ mà bên vay khơng nợ bên vay phải trả lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Đồng thời quy định nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm bên vay việc trả nợ cho bên cho vay Ví dụ: A cho B vay 50 triệu đồng thời gian năm Đến hạn trả nợ, B trả cho A 20 triệu Số tiền lại tháng sau B trả đủ Trong trường hợp này, B chậm trả cho A 30 triệu thời gian tháng , số tiền lãi B phải trả cho A : 30 triệu x (10% : 12) x = 750.000 đồng So với quy định khoản điều 474 BLDS 2005, quy định tính lãi trường hợp vay khơng có lãi theo BLDS 2015 rõ ràng cụ thể hơn: Theo đó, khoản điều 474 BLDS 2005 quy định bên vay không lãi mà đến hạn không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ Khác với quy định này, Điều luật ấn định mức lãi suất cụ thể trường hợp cụ thể 10%/ năm Đây mức lãi suất rõ ràng, tạo điều kiện cho bên hợp đồng cho Tòa án việc thống áp dụng luật -Đối với hợp đồng vay có lãi bên cạnh việc trả tiền gốc đầy đủ, bên vay phải trả tiền lãi theo thỏa thuận với bên cho vay Lãi khoản tiền lợi ích vật chất mà bên vay phải trả thêm số tiền vật vay bên cho vay Lãi chuyển từ người vay sang người cho vay hết hạn hợp đồng tùy thỏa thuận bên (các bên thỏa thuận trả lãi theo tháng, theo quý…) Lãi tỉ lệ thuận với nợ gốc, lãi suất thời gian vay Trường hợp đến hạn mà bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: +Đối với lãi hạn: Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đên shanj chưa trả Đối với lãi hạn, bên vay phải trả tiền lãi nợ gốc theo lãi suất mà bên thỏa thuận hợp đồng (thỏa thuận lãi suất quy định) vay tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn bên vay chưa trả Cơng thức tính lãi hạn = Nợ gốc x lãi suất theo thỏa thuận x thời hạn vay Ví dụ: A cho B vay 200 triệu đồng, lãi suất 1,5%/ tháng thời gian năm Vậy số tiền lãi hạn mà B phải trả chưo A là: 200.000.000 x 1,5% x 12 tháng = 36.000.000 đồng Trường hợp bên vay chậm trả họ phải trả lãi theo mức lãi suất 10%/ năm (khoản điều 468 BLDS 2015) Thực chất trường hợp bên vay trả hạn số tiền lãi hạn (đến hạn trả lãi bên vay chưa trả), bên vay phải trả tiền lãi số tiền lãi chậm trả hạn với lãi suất 10%/ năm tương ứng với thời gian vay Cơng thức tính = Tiền lãi hạn chưa trả x 10%/năm x thời gian chậm trả Ví dụ A cho B vay 200.000.000 đồng, lãi suất 1,5%/ tháng thời gian năm (trả tiền gốc lãi vào thời điểm hết năm) Tuy nhiên đến hạn trả nợ, B trả A số tiền gốc 200.000.000 đồng, số tiền lãi B bị hạn tháng Vậy thời gian tháng hạn, bên cạnh số tiền lãi hạn 36.000.000 đồng (200.000.000 x 1,5% x 12 tháng = 36.000.000 đồng) B phải trả thêm cho A số tiền = 36.000.000 x 10%/ năm : 12 x = 1.500.000 đồng Quy định giải triệt để tranh cãi xung quanh việc có tính lãi hay khơng tính số tiền lãi q hạn Vì khoản điều 474 BLDS 2005 khơng quy định cụ thể vấn đề Khắc phục điểm hạn chế này, điểm a khoản điều 466 ghi nhận việc tính lãi trường hợp chậm trả khoản tiền lãi nợ gốc, lãi suất áp dụng 10%/ năm +Đối với lãi hạn: Thời điểm chuyển sang nợ hạn tính từ ngày sau ngày đến kì hạn trả nợ ghi hợp đồng; với trường hợp hợp đồng kì hạn thời điểm trả nợ bên thông báo cho biết trước thời điểm trả nợ Thời gian chậm trả khoảng thời gian tính từ ngày sau ngày hết hạn thời gian gia hạn nợ người vay chưa trả hết nợ đến ngày xét xử sơ thẩm Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đây trường hợp đến hạn trả nợ bên vay không trả hạn cho bên cho vay Trường hợp này, bên vay phải trả lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả Công thức tính lãi nợ gốc hạn = Nợ gốc chưa trả x 150% x lãi suất theo hợp đồng x thời gian chậm trả Ví dụ: A cho B vay 200.000.000 đồng, lãi suất 1,5%/ tháng thời gian năm ( trả tiền gốc lãi vào thời điểm hết năm) Đến hạn trả nợ, B trả cho A số tiền gốc 100 triệu đồng (thiếu 100 triệu đồng tiền gốc + chưa trả lãi hạn 36.000.000 đồng) Số tiền lại tháng sau, B trả cho A Vậy tính đến thời điểm trả đầy đủ nợ, số tiền lãi nợ gốc hạn mà B phải trả cho A = 100.000.000 đồng x 150% x 1,5%/ tháng x = 11.250.000 đồng Quy định lãi suất hạn theo Điều luật hoàn toàn so với khoản Điều 471 BLDS 2005 Vì theo BLDS 2005, trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Việc xác định lãi suất hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố khơng hợp lí , dẫn đến điểm bất cập người vay vi phạm thời hạn trả nợ hưởng mức lãi suất thấp với mức lãi suất hạn (thông thường mức lãi suất bên thỏa thuận hạn cao so với lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố) Việc BLDS 2015 quy định mức lãi suất hạn 150% lãi suất hợp đồng vay phù hợp có tác động nâng cáo trách nhiệm trả nợ hạn bên vay Quy định Khoản Điều 466 BLDS 2015 cách xác định lãi suất chậm trả quan hệ hợp đồng vay khơng có lãi có kì hạn q trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cho bên vay, trường hợp phải có thỏa thuận trước bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả, khơng có thỏa thuận trước khơng phải trả lãi Khi xác lập, thực quan hệ pháp luật hợp đồng vay khơng có lãi, bên cho vay khơng đòi hỏi lãi suất thể thiện chí tốt tương trợ bên vay Song bên vay không trả tiền vay, bên cho vay đòi khơng phải khởi kiện u cầu tòa giải quyết, khơng tính lãi suất khoản tiền chậm toán dẫn đến bên cho vay bị thiệt thòi, quyền lợi họ khơng bảo đảm Điều dẫn đến tình trạng phía bị đơn ( bên vay) cố tình khơng đến tòa giải vụ kiện nhằm kéo dài thời hạn giải vụ án trốn tránh nghĩa vụ trả nợ2 Bên cạnh sửa đổi, bổ sung phù hợp quy định hợp đồng vay điểm thiếu sót chưa quy định ngun tắc tính lãi tài sản vay khơng phải tiền thực chất, quy định tính lĩa hợp đồng vay áp dụng tài sản vay tiền Trên thực tế, để tính lãi tài sản vay vật ( vàng, kim khí q, đá q, thóc, gạo, …) bên hợp đồng quy đổi vật tiền để làm sở tính lãi hạn lãi hạn, Tuy nhiên, việc có nhiều bất cập đơi việc quy đổi vật tiền gặp khơng khó khăn, khơng hồn tồn xác với giá trị thực tế vật Việc quy đổi vật tiền xác định theo giá trị vật thời điểm trả nợ Việc lên xuống giá trị vật quãng thời gian vay tiền khơng thể kiểm sốt ( đặc biệt mặt hàng vật hay sử dụng hợp đồng vay Việt Nam vàng) Nếu thời điểm trả nợ, giá trị vật bị xuống so với thời điểm cho vay vơ hình chung bên cho vay bị chịu thiệt thòi Còn giá trị vật thời điểm trả nợ, giá trị lại lên so với thời điểm vay bên vay lại bị thiệt Đó điều bất cập việc quy đổi giá trị vật tiền để thực hình thức trả nợ Do đó, việc chưa có điều luật quy định việc tính lãi suất lãi hạn tài sản vay vật gây khó khăn q trình giải tranh chấp nghĩa vụ trả nợ bên vay bên cho vay Sưu tầm tình có tranh chấp hợp đồng vay: 3.1 Tình tranh chấp hợp đồng vay: Nghĩa vụ trả nợ bên vay với bên cho vay nghĩa vụ bắt buộc, cần thiết, xác lập từ hợp đồng vay tài sản xác lập Có nhiều trường hợp bên vay hồn cảnh cá nhân khó khăn mà khơng thể thực hiên nghĩa vụ trả nợ bên cho vay, có trường hợp mưu tính cá Bình luận Luật Dân Việt Nam 2015 nhân mà bên vay trả chậm cố tình khơng trả nợ cho bên cho vay Những trường hợp tình thường gặp việc giải tranh chấp hợp đồng vay Tuy nhiên, có trường hợp, bên vay thực sớm nghĩa vụ trả nợ cuar với bên cho vay từ chưa hết hạn hợp đồng vay tài sản dấn đến số tranh chấp việc trả lãi suất cho bên cho vay trường hợp nêu đây: “Anh Nam chị Hoa có ký kết hợp đồng vay tiền nội dung chủ yếu hợp đồng anh Nam vay chị Hoa 30 triệu, tháng phải hoàn trả tiền nợ lẫn lãi 33 triệu Tuy nhiên dồn tiền trả nợ nên anh Nam sau tháng trả đầy đủ tiền nợ cho chị Hoa yêu cầu chị Hoa giảm tiền lãi từ 1,5 triều xuống triệu Tuy nhiên chị Hoa khơng đồng ý Câu hỏi tình cần giải quyết: yêu cầu anh Nam có quy định pháp luật không?”3 3.2 Hướng giải theo quan điểm cá nhân: 3.2.1 Cơ sở pháp lí: Với tình trên, ta sử dụng pháp lí sau: - Điều 463 BLDS 2015 quy định hợp đồng vay tài sản: “ Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” - Điều 468 BLDS 2015 quy định lãi suất: “ Lãi suất theo bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất bên thỏa thuận không vượt 20%/ năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kì họp gần Xem trong: https://phaply24h.net/bai-viet/tinh-huong-ve-hop-dong-vay-tai-san Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản điều thời điểm trảs nợ.” - Điều 470 BLDS 2015 quy định thực hợp đồng vay có kì hạn: Đối với hợp đồng vay có kì hạn khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc , phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lí, bên cho vay đòi lại tài sản trước kì hạn, bên vay đồng ý Đối với hợp đơng vay có kì hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước kì hạn, phải trả tồn lãi theo kì hạn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” 3.2.2 Giải tình huống: Anh Nam vay chị Hoa 30 triệu, hai người ký kết hợp đồng vay tài sản Hai bên có thỏa thuận thống thời hạn trả tiền tiền lãi số tiền vay Xét thấy anh Nam chị Hoa thực hợp đồng vay tài sản cần có ( theo quy định điều 463 BLDS 2015 hợp đồng vay tài sản) Xét thấy Lãi suất mà hai bên thỏa thuận 1,5 triệu/30 triệu/ tháng phù hợp với quy định pháp luật lãi suất hợp đồng vay tài sản ( theo quy định điều 468 BLDS 2015 lãi suất hợp đồng vay tài sản) Vì vậy, hợp đồng vay tài sản anh Nam chị Hoa hợp đồng hợp pháp Do dồn đủ tiền trước thời hạn, anh Nam sau trả lại số tiền vay cho chi Hoa trước thời hạn tháng Ngồi anh Nam có yêu cầu giảm tiền lãi từ 1,5 triệu xuống triệu thời hạn trả lại tiền rút ngắn Tuy nhiện chị Hoa không đồng ý Và hai bên không đạt thỏa thuận vấn đề giảm tiền lãi nên anh Nam phải trả tiền lãi theo kì hạn thỏa thuận trước cho chị Hoa theo quy định khoản điều 470: “Đối với hợp đơng vay có kì hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước kì hạn, phải trả tồn lãi theo kì hạn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Kết luận: Yêu cầu anh Nam quy định pháp luật, anh có quyền thơng báo trước cho chị Hoa việc trả nợ trước kì hạn yêu cầu chị Hoa giảm lãi suất Tuy nhiên, anh Nam phép trả tiền lãi từ 1,5 triệu xuống triệu trường hợp đạt thỏa thuận với chị Hoa Trong trường hợp chị Hoa không đồng ý giảm mức tiền lãi anh Nam phải trả tiền lãi theo thỏa thuận trước Trong tình đề cho, việc trả nợ trước kì hạn anh Nam thông báo trước luật, nhiên chị hoa lại không đồng ý thỏa thuận việc giảm tiền lãi cho anh Nam từ 1,5 triệu đồng xuống triệu đồng Do đó, theo quy định pháp luật, anh nam phép trả nợ trước kì hạn cho chị Hoa phải trả đầy đủ tiền lãi cho chị Hoa 1,5 triệu đồng KẾT LUẬN: Tranh chấp hợp đồng dân điều thường gặp sống ngày, đặc biệt sống Trong đó, việc tranh chấp bên vay bên cho vay nghĩa vụ trả nợ bên vay bên cho vay tranh chấp dai dẳng tương đối khó giải mặc BLDS 2015 có nhiều thay đổi tích cực việc quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay với bên cho vay so với BLDS cũ 2005 khơng tránh khỏi có lỗ hổng việc làm luật việc quy định chưa thực rõ ràng đầy đủ trường hợp thực tiễn thay đổi không ngừng có diễn biến phức tạp Hơn nữa, trình áp dụng quy định luật vào sống ngày đường dài khó khăn, yêu cầu nhà làm luật vững tâm có định đắn, linh hoạt để giảm thiểu tối đa tranh chấp giải cách thấu đáo hợp lòng bên vay bên cho vay Thơng qua làm mình, em hi vọng viết đem lại nhìn cụ thể xác quy định BLDS 2015 nghĩa vụ trả nợ bên vay bên cho vay bình luạn điểm mấu chốt quan trọng, tình thiết thực để người hiểu thêm vấn đề Bài làm có nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện làm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình luật dân Đại học Luật Hà Nội Bộ Luật Dân 2005 Bộ Luật ân 2015 Bình luận khoa học Bộ Luật Dân 2015 Luận văn thạc sĩ luật học: Quy định hình thức hợp đồng vay tài sản Đinh Lan Hương https://phaply24h.net/bai-viet/tinh-huong-ve-hop-dongvay-tai-san https://luatduonggia.vn/nghia-vu-tra-no-cua-ben-vaytrong-hop-dong-vay-tai-san Bùi Đăng Hiếu, “Tiền- loại tài sản quan hệ pháp luật dâ sự”, Tạp chí Luật học số 1/2005 ... đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Định nghĩa dạng khái quát, điều 388 – BLDS 2005 quy định: “hợp đồng dân sự thỏa... thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Điều 385 – BLDS 2015 quy định tương tự vậy, thay thuật ngữ “hợp đồng dân sự thuật ngữ “hợp đồng” để thống cách hiểu việc áp dụng... vay: Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/0/1/2017 để thay cho Bộ luật dân năm 2005 So với trước đây, Bộ luật dân (BLDS) năm

Ngày đăng: 23/05/2018, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan