Pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

96 312 0
Pháp luật về kiểm soát loài ngoại lai xâm hại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MAI TRANG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Vũ Thị Dun Thủy – Phó trưởng Bộ mơn Luật Môi trường, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội Các số liệu, kết luận trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng phần danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực khoa học luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Trang LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo, TS Vũ Thị Duyên Thủy, Phó trưởng Bộ mơn Luật Mơi trường, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình quan tâm, bảo giúp đỡ em, cung cấp cho em kiến thức quý báu để em hồn thành luận văn thạc sỹ Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Luật Môi trường, Khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian; cung cấp cho em kiến thức quý báu để em chuyên tâm thực cơng trình nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, thầy cô Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa Sau Đại học tận tình giúp đỡ bảo cho em suốt trình em thực luận văn thạc sỹ Cuối em xin cảm ơn bố mẹ người thân gia đình, người bạn thân thiết điểm tựa tinh thần vững để em yên tâm thực cơng trình nghiên cứu khoa học này./ BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Bảo vệ môi trường BVMT Bồi thường thiệt hại BTTH Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TNMT Bộ NNPTNT Đa dạng sinh học ĐDSH Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI 1.1 Loài ngoại lai xâm hại kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 1.1.1 Loài ngoại lai xâm hại 1.1.1.1 Loài ngoại lai 1.1.1.2 Loài ngoại lai xâm hại 1.1.2 Kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 11 1.2 Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 15 1.2.2 Vai trò pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 19 1.2.3 Kinh nghiệm số nước kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại pháp luật 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 28 2.1 Các quy định pháp luật điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại 28 2.1.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại 32 2.2 Các quy định pháp luật kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại; xâm nhập từ bên loài ngoại lai 36 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt việc nhập lồi ngoại lai xâm hại; xâm nhập từ bên loài ngoại lai 36 2.2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật kiểm soát việc nhập loài ngoại lai xâm hại; xâm nhập từ bên loài ngoại lai 38 2.3 Các quy định pháp luật kiểm sốt việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại 42 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại 42 2.3.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật kiểm soát việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại 44 2.4 Các quy định pháp luật kiểm sốt lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại 47 2.4.1 Thực trạng quy định pháp luật kiểm sốt lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại 47 2.4.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật kiểm soát lây lan, phát triển loài ngoại lai xâm hại 50 2.5 Các quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 53 2.5.1 Thực trạng quy định pháp luật xử lí vi phạm pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 53 2.5.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật hoạt động xử lí vi phạm pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở VIỆT NAM 63 3.1 Yêu cầu đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam 63 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển bền vững 63 3.1.2 Đảm bảo thống nhất, đồng bộ, cụ thể, minh bạch, khả thi hệ thống pháp luật ĐDSH nói chung, pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói riêng 64 3.1.3 Đảm bảo phân công, phân cấp rõ ràng quan cán thực chức kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 65 3.1.4 Đảm bảo tương thích với quy định pháp luật quốc tế kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 66 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam 66 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 66 3.2.1.1 Về công tác điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại 66 3.2.1.2 Về cơng tác kiểm sốt nhập lồi ngoại lai xâm hại, xâm nhập từ bên loài ngoại lai 67 3.2.1.3 Về công tác kiểm sốt việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại 68 3.2.1.4 Về công tác kiểm sốt lây lan, phát triển lồi ngoại lai xâm hại 69 3.2.1.5 Về cơng tác xử lí vi phạm pháp luật kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại 70 3.2.2 Nhóm giải pháp khác 73 3.2.2.1 Nâng cao trình độ, kĩ thực hành cơng tác quản lí; kiến thức chuyên ngành kiến thức xã hội cho đội ngũ làm cơng tác quản lí; tăng cường chế tự chịu trách nhiệm 73 3.2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại tới người dân 74 3.2.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm tận dụng xử lí lồi ngoại lai xâm hại trường hợp trình diệt trừ loại bỏ chúng tốn nhiều thời gian chi phí 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có tính ĐDSH cao giới với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô…tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới [51] Theo Cục Bảo tồn ĐDSH (Bộ TNMT), hệ sinh thái Việt Nam đa dạng phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.000 loài thực vật khoảng 3.000 loài vi sinh vật, có nhiều lồi sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền…Trong năm qua để bảo vệ trì hệ sinh thái này, Việt Nam tăng cường đầu tư cho chương trình, dự án bảo tồn ĐDSH; có kiểm sốt loài ngoại lai xâm hại Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, lan rộng sinh vật ngoại lai ghi nhận mối đe dọa lớn sinh thái kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người hệ sinh thái Đặc biệt, trở nên nghiêm trọng biến đổi khí hậu xáo động vật lý, hóa học lồi hệ sinh thái Với số lượng ngày lớn, khơng kiểm tra kiểm sốt chặt chẽ, để xảy tình trạng bùng phát tự nhiên gây tác hại nặng nề Theo Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (Tổng cục Môi trường) số lượng thực vật ngoại lai xâm hại có khoảng 94 lồi, có 42 lồi xâm hại thuộc họ thực vật; 48 loài động vật thủy sinh ngoại lại [26] Mặc dù có nhiều tác động tiêu cực mục đích phát triển kinh tế, nhiều loài ngoại lai xâm hại tiếp tục du nhập vào Việt Nam nhiều đường Điều đáng nói chưa có đánh giá đầy đủ chi tiết loài ngoại lai, thiếu văn hướng dẫn để xác định cụ thể đâu lồi ngoại lai trở thành lồi xâm lấn gây ảnh hưởng tới ĐDSH sức khỏe người Với vai trò khung pháp lí vững chắc, sở cho việc triển khai hoạt động khác việc kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại công cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo q trình kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nghiêm túc đạt hiệu cao Tuy nhiên, Việt Nam, quy định pháp luật hành lĩnh vực nhiều bất cập, hạn chế, làm giảm đáng kể hiệu công tác kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói riêng bảo tồn ĐDSH nói chung Trước thực trạng người viết chọn đề tài: “Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vai trò quan trọng cơng tác kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại tới bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH mà đến vấn đề nhận khơng quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Có thể kể đến số cơng trình như: Luận văn thạc sỹ chuyên ngành động vật học tác giả Nguyễn Đức Thế (Viện Tài nguyên môi trường biển Việt Nam) với đề tài Hiện trạng quần thể ốc ăn san hô (Drupella spp.) số rạn san hô Vườn quốc gia Cát Bà năm 2013 Luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành môi trường phát triển bền vững tác giả Ngô Gia Bảo với đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Vĩnh Phúc năm 2008 Luận văn thạc sỹ chuyên ngành nông nghiệp bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tác giả Lê Văn Thành với đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck) biện pháp quản lí Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ thu đông năm 2012 Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Thu Hà với đề tài Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học năm 2001 Ngồi kể đến số đề tài nghiên cứu khoa học như: đề tài nghiên cứu khoa học GS Trần Chiết, Nghiên cứu mai dương số sinh vật ngoại lai xâm hại khác Đồng sông Cửu Long Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng diệt trừ ốc bươu vàngở Việt Nam” TS Nguyễn Trường Thành - Viện 74 kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam Do vấn đề đặt cần siết chặt cơng tác quản lí thông qua chế tự chịu trách nhiệm, tăng cường lực giám sát tra chuyên ngành nhằm đảm bảo có chế xử phạt cán bng lỏng quản lí, gây thiệt hại cho người dân 3.2.3.3 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại tới người dân Cần nhìn nhận thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật người dân nguyên nhân khiến họ chủ động phó mặc, giao phó tồn trình sản xuất kinh doanh cho quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lí; cán bảo nghe mà khơng có quan điểm Do để q trình kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói chung có hiệu quả, việc nâng cao kiến thức pháp luật, tuyên truyền phổ biến rộng rãi tác hại loài ngoại lai xâm hại; cung cấp cho người dân thông tin cần thiết q trình điều tra, khảo nghiệm ni trồng loài ngoại lai điều cần thiết Các thông tin quan quản lí nhà nước kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại chủ động công khai cho người dân biết, người dân chủ động yêu cầu thông tin muốn cung cấp Từ người dân chủ động tự tin việc làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh mình, phối hợp với quan nhà nước cách hiệu hoạt động kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việc chủ động cung cấp thơng tin kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại cho cộng đồng khơng giúp người dân chủ động hoạt động sản xuất mình, lựa chọn lồi ngoại lai an tồn, có giá trị kinh tế cao để ni trồng, sản xuất mà giúp họ hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp quyền lợi bị xâm phạm Có thể thấy BTTH lĩnh vực mơi trường, có BTTH ảnh hưởng xấu loài ngoại lai xâm hại gây vấn đề mẻ người dân quan quản lí Vì vậy, cần trọng đến cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật vấn đề kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại tới người dân, giúp họ hiểu rõ rác hại chúng, có pháp lí để yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Khi người dân 75 người cung cấp thông tin diễn biến mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại tới ĐDSH chất lượng sống cho quan thực chức kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Cơ chế phối hợp kiểm tra, giám sát quan chức nhân dân nhờ hiệu hơn, minh bạch Dựa số liệu, báo cáo tình hình nhận thức cộng đồng xã hội vấn đề kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, Bộ TNMT ban hành Quyết định số 200/QĐ – BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2015 việc phê duyệt Chương trình truyền thơng nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 Theo mục tiêu chung Chương trình tăng cường hiểu biết nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, góp phần bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trường sức khỏe người 3.2.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm tận dụng xử lí lồi ngoại lai xâm hại trường hợp trình diệt trừ loại bỏ chúng tốn nhiều thời gian chi phí Tuy số loài ngoại lai xâm hại xác định Việt Nam gây tác động tiêu cực ĐDSH tổn thất nặng nề kinh tế, nhiên nghiên cứu gần số thử nghiệm tiến hành để tìm phương pháp kiểm sốt tận dụng chúng phù hợp Tuy nhiên trường hợp việc ngăn chặn xuất loài ngoại lai xâm hại rẻ hiệu nhiều so với chúng du nhập phát triển thành dịch Trong trường hợp ngăn chặn, biện pháp can thiệp sớm phải bước Đối với vùng bị thực vật ngoại lai xâm hại xâm lấn mạnh, việc khuyến khích sử dụng lồi lựa chọn phù hợp Ví dụ Đồng sông Cửu Long thân mai dương sử dụng làm củi, mai dương non làm thức ăn cho dê giá thể để trồng nấm với tốc độ sinh trưởng tương đối tốt Lục bình tận dụng làm phân xanh, nấu cồn làm vật liệu đan thủ công mỹ nghệ [30] Trên giới có nhiều nghiên cứu chuyên đề số lồi đang, có nguy trở thành lồi xâm hại Việt Nam biện pháp quản lí tổng hợp thường bao gồm sử dụng hóa chất, kiểm soát sinh học biện 76 pháp thiên địch…Các biện pháp thực cách hiệu tiếp cận góc độ khu vực cấp độ quốc gia; cần đặt ưu tiên cho vùng có tầm quan trọng bảo tồn khu bảo tồn vườn quốc gia, vùng xác định có giá trị ĐDSH cao KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật bảo tồn ĐDSH nói chung pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại nói riêng dừng quy định chung chung mà chưa có quy định hướng dẫn chi tiết, cụ thể nên gây nhiều khó khăn cách hiểu áp dụng thực tế Do thời gian tới muốn cơng tác kiểm sốt loài ngoại lai xâm hại thực thống nhất, thường xuyên, hiệu trước hết cần đáp ứng yêu cầu đặt việc kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam Theo cần tiếp tục đảm bảo thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng phát triển bền vững, có bảo tồn phát triển ĐDSH Bên cạnh đó, cần đảm bảo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; có phân cấp rõ ràng quan thực chức kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, tích cực chủ động việc nội luật hóa Cơng ước quốc tế kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại mà Việt Nam kí kết tham gia Để cơng tác kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại đạt hiệu cao, thời gian tới cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết, cụ thể; nội dung thiếu quy định điều tra lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại; nhập loài ngoại lai xâm hại, ngăn chặn xâm nhập lồi ngoại lai; ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại, ngăn chặn lây lan loài ngoại lai xâm hại Các quy định cần phải sửa đổi theo hướng chi tiết cụ thể theo nội dung trình bày Chương Có pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại thực trở thành cơng cụ pháp lí hiệu quả, nghiêm minh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trình thực thi thực tế 77 KẾT LUẬN Cùng với phong phú ĐDSH bậc quốc tế công nhận, Việt Nam đồng thời phải chịu áp lực lớn công tác kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại – nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH mức nguy hiểm đáng báo động ô nhiễm môi trường Sinh vật ngoại lai nhập vào Việt Nam nhiều đường: nhập phục vụ chăn nuôi, trồng, sản xuất, kinh doanh, theo đường tự nhiên, khơng chủ đích người Khi vào mơi trường địa, số loài ngoại lai phát huy mạnh trở thành nguồn lợi kinh tế quan trọng kinh tế quốc gia, bổ sung thêm vào đa dạng hệ sinh thái địa Tuy nhiên thiếu vắng đối thủ cạnh tranh, thuận lợi môi trường sống, nguồn thức ăn, số loài khác bắt đầu xâm lấn, tranh giành thức ăn, mơi trường sống với lồi địa, tự thiết lập nên quần xã Khi lồi ngoại lai ban đầu trở thành lồi ngoại lai xâm hại Do việc có khung pháp lí chặt chẽ đầy đủ quy định vấn đề kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại cần thiết tất yếu Pháp luật bảo tồn ĐDSH quy định vấn đề kiểm soát lồi ngoại lai xâm hại theo hướng kiểm sốt chặt chẽ từ khâu điều tra, lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại lồi ngoại lai có nguy xâm hại đến trình nhập theo hướng nghiêm cấm hành vi nhập loài ngoại lai xâm hại Đồng thời chủ động đối phó với xâm nhập từ bên ngồi lồi ngoại lai, kiểm sốt chặt chẽ việc ni trồng lồi ngoại lai có nguy xâm hại lây lan, phát triển chúng Tuy nhiên quy định pháp luật dừng mức nêu quy định mang tính chất khung chưa có giải thích hướng dẫn thực rõ ràng, dẫn đến trình triển khai thực thực tế gặp nhiều khó khăn Ngồi xuất phát từ trình độ chun mơn lực yếu kém, thiếu trách nhiệm nhiều cán quản lí mà cơng tác kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại thực tế chưa đạt hiệu cao, gây thiệt hại cho sản xuất đời sống người dân Pháp luật hành kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại cần hoàn thiện theo hướng thống nhất, chi tiết khả thi để tăng cường khả thực thi pháp 78 luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, qua góp phần bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH, phát triển bền vững đất nước Song song với q trình cần phải tích cực bồi dưỡng yếu tố nhân lực, thay đổi cách nghĩ cách làm việc hệ thống cán làm công tác quản lí kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Muốn làm điều cần phải có tham gia giám sát chặt chẽ xã hội dân cơng tác kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, để hoạt động khơng trách nhiệm riêng quan ban ngành cụ thể mà trách nhiệm chung cộng đồng tồn xã hội ổn định phát triển bền vững đất nước./ PHỤ LỤC I DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học A Vi sinh vật Nấm gây bệnh thối rễ Phytophthora cinnamomi Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch chuột Yersinia pestis động vật Vi-rút gây bệnh chùn chuối Banana bunchy top virus Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm Avian influenza virus B Động vật không xƣơng sống Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Ốc bươu vàng miệng tròn Pomacea bridgesii Ốc sên châu Phi Achatina fulica Tôm đỏ Cherax quadricarinatus Cá ăn muỗi Gambusia affinis Cá hổ Pygocentrus nattereri Cá tỳ bà (cá dọn bể) Hypostomus punctatus Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis C Cá Cá vược miệng bé Micropterus dolomieu Cá vược miệng rộng Micropterus salmoides D Lƣỡng cƣ - Bò sát Cá sấu Cu-ba Crocodylus rhombifer Rùa tai đỏ Trachemys scripta E Chim - Thú Hải ly Nam Mỹ Myocastor coypus F Thực vật Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Eichhornia crassipes Cây ngũ sắc (bông ổi) Lantana camara Cỏ lào Chromolaena odorata Cây lược vàng Callisia fragrans Cúc liên chi Parthenum hysterophorus Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dương) Mimosa pigra PHỤ LỤC II DANH MỤC LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI CĨ NGUY CƠ XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nhóm 1: Lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên khoa học A Động vật không xƣơng sống Tôm hùm nước Procambarus clarkii Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus Cá hoàng đế Cichla ocellaris Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus Cá trê phi Clarias gariepinus Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus lineatus B Cá C Lƣỡng Cƣ-Bò sát Ếch ương beo Rana catesbeiana D Chim – Thú Dê hircus (dê) Capra hircus E Thực vật Cỏ nước lợ Paspalum vaginatum Cây cúc leo Mikania micrantha Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Ageratum conyzoides Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim Spathodea campanulata hương châu Phi) Cây keo giậu Leucaena leucocephala Cỏ lào đỏ Eupatorium adenophorum Gừng dại (ngải tiên dại) Hedychium gardnerianum Nhóm 2: Lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên Khoa học A Động vật không xƣơng sống Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Cua xanh (cua ven bờ châu Âu) Carcinus maenas Giáp xác râu ngành pengoi Cercopagis pengoi Kiến Ac-hen-ti-na Linepithema humile Kiến đầu to Pheidole megacephala Kiến lửa đỏ nhập (kiến lửa đỏ) Solenopsis invicta Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus Ruồi đục châu Úc Bactrocera tryoni 10 Ruồi đục Địa Trung Hải Ceratitis capitata 11 Ruồi đục Mê-hi-cô Anastrepha ludens 12 Ruồi đục Nam Mỹ Anastrepha fraterculus 13 Ruồi đục Natal Ceratitis rosa 14 Sán ốc sên Platydemus manokwari 15 Sao biển nam Thái Bình Dương Asterias amurensis 16 Sên sói tía Euglandina rosea 17 Sứa lược Leidyi Mnemiopsis leidyi 18 Trai Địa Trung Hải Mytilus galloprovincialis 19 Trai Trung Hoa Potamocorbula amurensis 20 Trai vằn Dreissena polymorpha 21 Tuyến trùng hại thơng Bursaphelenchus xylophilus 22 Xén tóc hại gỗ châu Á Anoplophora glabripennis Cá hồi nâu Salmo trutta trutta Cá vược sông Nile Lates niloticus B Cá C Lƣỡng cƣ - Bò sát Cóc mía Bufo marinus Ếch Ca-ri-bê Eleutherodactylus coqui Rắn nâu leo Boiga irregularis D Chim - Thú Chồn ecmin Mustela erminea Sóc nâu, sóc xám Sciurus carolinensis Thú opốt Trichosurus vulpecula E Thực vật Cây chân châu tía Lythrum salicaria Cây cúc bò (cúc xuyến chi) Wedelia trilobata Cây đương Prosopis Prosopis glandulosa Cây kim tước Ulex europaeus Cây Micona Miconia calvescens Cây thánh liễu Tamarix ramosissima Cây xương rồng đất Opuntia stricta Chút chít nhật Fallopia japonica Cỏ echin Cenchrus echinatus 10 Cỏ kê Guinea Urochloa maxima 11 Cỏ kê Para Urochloa mutica DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Công ước quốc tế Đa dạng sinh học năm 1992; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Luật Thủy sản năm 2003; 10 Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013; 11 Nghị định 19/2015/NĐ – CP ngày 23 tháng 06 năm 2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; 12 Nghị định 65/2010/NĐ – CP ngày 11 tháng 06 năm 2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học năm 2008; 13 Nghị định 23/2006/NĐ – CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; 14 Nghị định 27/2005/NĐ – CP ngày 08 tháng 03 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thủy sản năm 2003; 15 Nghị định 116/2014/NĐ – CP ngày 04 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật năm 2013; 16 Nghị định 117/2009/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 quy định xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường; 17 Nghị định 179/2013/NĐ – CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 18 Nghị định 03/2015/NĐ – CP ngày 06 tháng 01 năm 2015 quy định xác định thiệt hại môi trường; 19 Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT – BTNMT – BNNPTNT ngày 26 tháng 09 năm 2013 quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại; 20 Quyết định 1896/QĐ – TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020; 21 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013; 22 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm 2012 tăng cường lực kiểm sốt việc xâm nhập lồi ngoại lai xâm hại; 23 Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 ngăn ngừa, kiểm soát chặt chẽ phòng ngừa có hiệu lồi ngoại lai xâm hại; 24 Bộ Tài nguyên Môi trường, Đề án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam đến năm 2020; 25 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 200/QĐ – BTNMT ngày 29 tháng 01 năm 2015 phê duyệt Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020; 26 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường; Bộ Tài ngun Môi trường (2010), Nghiên cứu, nhận dạng đề xuất biện pháp ứng phó với nguy cơ, thách thức an ninh sinh thái nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; 27 Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường; Bộ Tài ngun Mơi trường (2014), Xây dựng khung sách lộ trình thúc đẩy tăng trưởng xanh Việt Nam,; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; 28 Nguyễn Đức Thế (2013), Hiện trạng quần thể ốc ăn san hô (Drupella spp.) số rạn san hô Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành động vật học, Viện Tài nguyên môi trường biển Việt Nam; 29 Ngô Gia Bảo (2008), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ Luật học chuyên ngành môi trường phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội; 30 Lê Văn Thành (2013), Nghiên cứu đặc điểm sinh học ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata Lamarck) biện pháp quản lí Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang vụ thu đông năm 2012, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành nông nghiệp bảo vệ thực vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; 31 GS Trần Chiết (2005), Nghiên cứu mai dương số sinh vật ngoại lai xâm hại khác Đồng sơng Cửu Long, Viện chiến lược sách tài ngun môi trường; 32 Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu ứng dụng diệt trừ ốc bươu vàng Việt Nam” TS Nguyễn Trường Thành - Viện bảo vệ thực vật (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) (2007), Báo cáo chuyên đề: Sản xuất thử nghiệm diện rộng chế phẩm thảo mộc trừ ốc bươu vàng hại lúa; 33 Nguyễn Thị Thu Hà (2001), Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 34 Lê Thị Lộc (2007), Pháp luật hoạt động nhập hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 35 Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực thủy sản – Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 36 Quàng Thị Phương (2012), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường – Những vấn đề lý luận thực tiến áp dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội; 37 Lê Huy Công (2013), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục; 38 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/208224/kiem-soat-loai-ngoai-lai-o-vietnam luat bo theo-thuc-te.html; 39 http://cenres.ctu.edu.vn/Doc/semina/2014/04/sinhvatngoailai.pdf 40 http://www.phongdiennr.org.vn/?mod=multi&id=28; 41 http://doanhnghiepvn.vn/ban-tin-tai-chinh/tom-the-chan-trang-don-bay-xuatkhau-thuy-san-38009.html Tài liệu tiếng Anh 42 Invasive Alien Species Act Japan 2004; 43 IUCN, 100 of the World’s Worst Invasive Alien Species; 44 European Commission of Environment, Invasive Alien Species, 2014; 45 Driesche, F.V.; Blossey, B.; Hoodle, M.; Lyon, S.; Reardon, R Biological Control of Invasive Plants in the Eastern United States (2002), United States Department of Agriculture Forest Service Forest Health Technology Enterprise Team Morgantown, West Virginia FHTET-2002-04, Biological Control of Invasive Plants in the Eastern United States; 46 Joshua Wiegert (2013), Invasive Control Methods, Global Invasive Species; 47 Christopher Mattrick (2006), Managing Invasive Plants – Methods of Control, Invasive Alien Species Magazine; 48 http://ec.europa.eu/environment/nature/invasivealien/index_en.htm 49 http://Invasive.org 50 http://dnr.wi.gov/topic/invasives/control.html; 51 https://extension.unh.edu/resources/files/Resource000988_Rep1135.pdf 52 http://www.fishchannel.com/fish-exclusives/fama/conservationcorner/invasive-control-methods.aspx ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI 1.1 Loài ngoại lai xâm hại kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại 1.1.1 Loài ngoại lai xâm hại ... pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI 1.1 Lồi ngoại lai xâm hại kiểm sốt... kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Việt Nam nay; phân tích sở lý luận pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan