Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại việt nam hiện nay

101 31 0
Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THỊ DIU LINH PHáP LUậT Về KIểM SOáT Ô NHIễM MÔI TRƯờNG NƯớC TạI VIệT NAM HIệN NAY LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LẠI THỊ DIỆU LINH PH¸P LUậT Về KIểM SOáT Ô NHIễM MÔI TRƯờNG NƯớC TạI VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lại Thị Diệu Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC 1.1 Tổng quan ô nhiễm môi trƣờng nƣớc kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ô nhiễm môi trường nước 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 12 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 16 1.2.2 Những nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 20 1.3 Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc số quốc gia Châu Á 36 1.3.1 Pháp luật kiểm soát ô nhiễm nước Nhật Bản 36 1.3.2 Pháp luật kiểm sốt nhiễm nước Trung Quốc 37 1.3.3 Một số gợi mở pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường nước Việt Nam 39 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 Đánh giá thực trạng quy định trách nhiệm Nhà nƣớc kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc thực tiễn thi hành Việt Nam 43 2.1.1 Điều tra tài nguyên nước 43 2.1.2 Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước 46 2.1.3 Cấp phép xả thải 50 2.1.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường 55 2.1.5 Công tác tra thực pháp luật xử lý vi phạm 58 2.2 Đánh giá thực trạng quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc thực tiễn thi hành Việt Nam 66 2.2.1 Thực đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 67 2.2.2 Đóng phí bảo vệ mơi trường nước thải 68 2.2.3 Sự tham gia, giám sát tham vấn cộng đồng vào công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 70 Kết luận chƣơng 73 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƢỚC TẠI VIỆT NAM 74 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm nƣớc Việt Nam 74 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc Việt Nam 76 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện quy định trách nhiệm Nhà nước nâng cao hiệu thi hành quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 76 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu thi hành quy định kiểm sốt nhiễm môi trường nước 82 Kết luận chƣơng 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTM: Đánh giá tác động môi trường KSONMTN: Kiểm sốt nhiễm mơi trường nước NEP: Chương trình mơi trường Liên hợp quốc ONMTN: Ơ nhiễm môi trường nước QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT cấp Trung ương giai đoạn 2011-2014 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước chiếm ¾ diện tích trái đất, chứa đến 97% là nước mặn đại dương, 3% cịn lại có khoảng 99% nước dạng băng đá tuyết, có khoảng 1% lượng nước nước mặt dùng để trì sống Như vậy, lượng nước lại lượng nhỏ để phục vụ cho đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất người Nước nhu cầu thiết yếu người sống thường nhật Bên cạnh đó, nước mắt xích quan trọng định đến phát triển hoạt động công nghiệp nông nghiệp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Quốc gia Trên giới, theo Báo cáo Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc giai đoạn 1990 – 2010, môi trường nước 50% dịng sơng châu lục bị ô nhiễm vi sinh vật ô nhiễm hữu cơ, đồng thời, nước bị nhiễm mặn tăng gần 1/3 Khoảng 1/4 sông châu Mỹ Latinh, 10 - 25% sông châu Phi 50% sông châu Á bị ảnh hưởng ô nhiễm vi sinh vật, phần lớn việc xả nước thải, chất thải, rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý sông Ở ao, hồ, sông kênh dẫn nước thải, vấn đề ô nhiễm dinh dưỡng làm cho chất lượng nước thay đổi theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng đến hệ sinh thái Một hậu vấn đề tượng phú dưỡng, xảy dư thừa chất dinh dưỡng môi trường nước Sự dư thừa chất dinh dưỡng thúc đẩy phát triển loài tảo, rong, rêu, thực vật phù du nước, dẫn đến thiếu dưỡng khí, cạn kiệt ơxy hịa tan, giảm số lượng cá thể cá quần thể động vật khác Theo thống kê Báo cáo UNEP, trung bình năm có khoảng 3,4 triệu người chết châu lục bệnh liên quan đến vi sinh vật gây bệnh có nước mặt dịch tả, thương hàn, bại liệt, tiêu chảy, viêm gan… ước tính khoảng 25 triệu người châu Mỹ Latinh, 164 triệu châu Phi, 134 triệu người châu Á có nguy lây nhiễm bệnh Cũng theo UNEP cảnh báo, 300 triệu người châu lục có nguy mắc bệnh dịch tả thương hàn tình trạng ô nhiễm nguồn nước [44] Việt Nam đánh giá quốc gia có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, ngược lại Việt Nam thuộc nhóm quốc gia thiếu nước Bên cạnh đó, mơi trường nước bị suy thối nghiêm trọng tình trạng khai thác mức ô nhiễm gia tăng kiểm sốt Có thể kể đến đoạn sơng bị nhiễm nghiêm trọng như: sông Kỳ Cùng; sông Hiến; sông Bằng Giang; sông Hồng đoạn qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc; sông Cầu đoạn qua Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh; sông Ngũ Huyện Khê; sông Nhuệ - Đáy; sông Vàm Cỏ Đông;… Hay năm gần đây, không nhắc đến việc Công ty cổ phần TNHH Vedan Việt Nam gây nhiễm nghiêm trọng cho dịng sông Thị Vải Công ty TNHH Hưng Nghiệp Fosmosa xả thải vượt cho phép gây tượng cá chết hàng loạt vào tháng 04/2016 vùng biển tỉnh miền Trung Không phải quốc gia ngoại lệ đứng ngồi cơng bảo vệ mơi trường nước Việt Nam tạo hành lang pháp lý bước sửa đổi, bổ sung nhằm mục đích hồn thiện pháp luật để phịng ngừa phát hiện, ngăn chặn xử lý ô nhiễm môi trường nước hiệu Có thể kể đến hệ thống văn pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam sau: Luật bảo vệ môi trường 2014; Luật tài nguyên nước 2012; Các tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước mặt, nước ngầm, nước biển, nước thải chế biến thủy hải sản, nước thải sinh hoạt,…; Các quy định phí bảo vệ mơi trường nước thải; Các quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường; … Tuy vậy, hệ thống pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi để bảo vệ môi trường nước, bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh tồn môi trường nước Bên cạnh đó, cần phải xây dựng đội ngũ cán có chun mơn lực kỹ thuật chịu trách nhiệm giám sát xả thải cá nhân, tổ chức Ngồi ra, học tập kinh nghiệm Nhật Bản việc thành lập quan giám sát độc lập (bên thứ 3) đứng giám sát hoạt động xả thải để đảm bảo tính cơng minh, khách quan, tránh tượng quan liêu, tiêu cực 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường phải quan tâm vừa cơng cụ pháp luật vừa công cụ kỹ thuật hoạt động KSONMTN Chúng ta học tập kinh nghiệm từ Nhật Bản để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước gồm tiêu hóa học, vật lý, sinh học cho khu vực nước để làm chuẩn cho việc KSONMTN, mục tiêu việc xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước để kiểm soát chặt chẽ nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước tự nhiên Ngoài ra, cần xây dựng quy chuẩn cho nước thải, cần phải phân loại theo loại nước thải đối tượng xả thải đồng thời phải xây dựng quy chuẩn cho nước thải dựa tảng khoa học cơng nghệ để tính tốn sức chịu tải lưu vực đó, chất lượng nước lưu vực đó, tổng thể chủ thể xả thải lưu vực Cụ thể, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, phù hợp với trình độ phát triển khoa học công nghệ để quan quản lý Nhà nước thuận lợi việc áp dụng, kiểm tra giám sát việc tuân thủ tổ chức, cá nhân xã hội Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, đưa dự báo chất gây nhiễm mơi trường để xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tránh trường hợp xảy nhiễm mà khơng có chứng minh hành vi gây ô nhiễm tổ chức, cá nhân xã hội 79 3.2.1.4 Hoàn thiện quy định công tác tra thực pháp luật xử lý vi phạm Trong năm gần đây, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gia tăng đột biến, với tính chất tinh vi phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, đời sống người, phát triển kinh tế, hủy hoại đa dạng sinh học Công tác tra việc thực pháp luật quan trọng kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Tuy nhiên, cần phải hồn thiện quy định công tác tra, thống thẩm quyền tra, trình tự cơng tác tra tiến hành không báo trước với tổ chức, cá nhân xã hội, để vừa không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa đảm bảo việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật Bổ sung quy định nguồn lực quản lý, giám sát Cần có bố trí, phối hợp quan chức quản lý, giám sát, tra, xử lý, cấp phép vừa đảm bảo nguồn lực quản lý giám sát phân bổ đều, đủ số lượng, vừa không bị chồng chéo quyền lực Nên cần phải rà soát lại, cải cách, thu gọn máy thống chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định tăng cường trách nhiệm quản lý quyền địa phương – quan gần để phát hành vi gây ô nhiễm môi trường Kinh nghiệm học từ Luật Phịng ngừa kiểm sốt nhiễm nước Trung Quốc, việc tăng cường trách nhiệm quản lý thể thông qua phương thức lấy kết đạt từ hoạt động bảo vệ môi trường nước địa phương, từ hoạt động phát hiện, ngăn chặn, phòng ngừa kịp thời xử lý ô nhiễm môi trường nước để đánh giá hoạt động quyền địa phương đánh giá lãnh đạo địa phương Việc tạo chế kiểm sốt nhiễm từ cấp quyền 80 thấp nơi gần với cộng động dân cư, dễ dàng phát hành vi gây ô nhiễm để đưa biện pháp ngăn chặn xử lý ô nhiễm kịp thời tránh bị lan tràn sang vùng nước khác Hoàn thiện quy định trách nhiệm xử lý xảy vi phạm pháp luật: Đối với trách nhiệm hành chính, cần điều chỉnh mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường để răn đe tổ chức cá nhân Đối với trách nhiệm dân sự, cần điều chỉnh chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 có quy định Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tiến hành độc lập có phối hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Trường hợp bên bên có u cầu quan chun mơn bảo vệ mơi trường có trách nhiệm tham gia hướng dẫn cách tính xác định thiệt hại chứng kiến việc xác định thiệt hại [28, Điều 165] Với đặc thù lĩnh vực môi trường, việc xác định thiệt hại thường phức tạp tốn nhiều chi phí, nhiều trường hợp vượt khả tài bên bị thiệt hai Do đó, quan quản lý nhà nước nên đóng vai trị chủ động chủ thể có trách nhiệm xác định thiệt hại chung mơi trường để làm sở cho tổ chức tổ chức khác xác định thiệt hại cho Ngồi ra, cần bổ sung quy định áp dụng chế khởi kiện tập thể lĩnh vực môi trường ô nhiễm môi trường thường gây tác động diện rộng ảnh hưởng nhiều đến chủ thể khác nhau, chế khởi kiện tập thể góp phần chia sẻ gánh nặng tài đối tượng bị thiệt hại việc giám định giảm tải cho quan tiếp nhận hồ sơ đơn lẻ rải rác 81 Đối với trách nhiệm hình sự, cần hồn thiện văn hướng dẫn quy định cụ thể việc định tội định khung trường hợp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu thi hành quy định kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Tổ chức, cá nhân chủ thể tác động trực tiếp đến nguồn nước, cần nâng cao ý thức tổ chức, cá nhân xã hội để hoạt động kiểm sốt nhiễm mơi trường nước đạt hiệu Để hoàn thiện quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nâng cao hiệu quy định công tác KSONMTN cần thực biện pháp sau: Về việc áp dụng công nghệ xử lý nước thải tổ chức, cá nhân cấp phép xả thải phải công nghệ xử lý phù hợp với nước thải để hạn chế tình trạng nhiễm, khơng thể dựa vào báo cáo đánh giá tác động môi trường có cơng nghệ xử lý nước thải đề xuất đánh giá tác động môi trường mang tính chất dự báo, buộc tổ chức, cá nhân phải cam kết sử dụng công nghệ xử lý nước thải tốt thời điểm xin cấp phép 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định thực đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Hoạt động đánh giá tác động mơi trường cịn nhiều vướng mắc, hạn chế gây nên việc lúng cho tổ chức, cá nhân thực đánh giá tác động môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường Do vậy, cần hoàn thiện quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường sau: Thứ là, cần phân chia dự án theo mức độ phức tạp ảnh hưởng đến môi trường dự án quy mô lớn, nhạy cảm môi trường cần phải thực đánh giá tác động môi trường sơ đánh giá tác động môi trường chi tiết thiết kế dự án đảm cho cho việc khơng cịn chống 82 chèo quy định trình tự thực thủ tục diễn Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật đầu tư 2014; Thứ hai là, cần hoàn thiện quy định phạm vi đánh giá tác động môi trường, nước có đặc tính ln chuyển nhiễm mơi trường nước theo đặc tính mà ln chuyển sang vùng nước khác khơng bó hẹp phạm vi địa giới hành tỉnh, huyện, xã Do đó, cần đánh giá tác động mơi trường với 01 vùng mà dự án có khả tác động đến thay việc đánh giá tác động mơi trường theo địa giới hành Bên cạnh đó, việc thực báo cáo, cần hồn thiện quy định để cơng tác thực báo cáo tổ chức, cá nhân áp dụng chế tự báo cáo hoàn toàn tự chịu trách nhiệm nội dung báo cáo Việc tăng tính tự chủ, tự giác ý thức trách nhiệm chủ thể tham gia công tác bảo vệ môi trường đồng thời giúp nâng cao hiệu chi phí cho cơng tác kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền 3.2.2.2 Hồn thiện quy định đóng phí bảo vệ mơi trường nước thải Phí bảo vệ mơi trường cơng cụ kinh tế để kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Do vậy, để nâng cao hiệu việc áp dụng phí bảo vệ mơi trường nước thải, cần điều chỉnh mức phí bảo vệ môi trường để đủ sức răn đê tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước Hiện nay, mức phí bảo vệ mơi trường cho nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp thấp Mục đích phí bảo vệ mơi trường việc nâng cao ý thức người dân hoạt động xả thải, sử dụng phí bảo vệ mơi trường vào việc khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, mức phí thấp, nên tổ chức cá nhân thực xả thải vô tư đóng phí, khơng quan tâm đến việc cải tiến đầu tư công nghệ xử lý nước thải Bởi, chi phí việc đầu tư cơng nghệ đại xử lý nước thải tốn chi phí nhiều so với việc phải đóng phí bảo vệ mơi trường 83 3.2.2.3 Hồn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao tham gia, giám sát tham vấn cộng đồng vào cơng tác kiểm sốt nhiễm môi trường nước Tổ chức, cá nhân xã hội chế giám sát hữu hiệu hiệu cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Do vậy, để nâng cao hiệu việc tham gia, giám sát, tham vấn tổ chức, cá nhân vào cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường cần phải hoàn thiện quy định sau: Thứ là, xây dựng sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia công tác KSONMTN ví dụ như: trao quyền chủ động tổ chức, cá nhân để nhân tự thực hoạt động KSONMTN, chủ thể chủ động việc phòng ngừa, phát hành vi gây ô nhiễm môi trường, đồng thời có biện pháp cung cấp thơng tin đến quan nhà nước có thẩm quyền để thơng báo tình hình kịp thời có biện pháp ngăn chặn ô nhiễm Thứ hai là, tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ quy định pháp luật KSONMTN bảo vệ môi trường nước thông qua chương trình hội thảo Cung cấp thơng tin cần thiết, hữu ích, xác, kịp thời trạng mơi trường nước, tình trạng nhiễm, ảnh hưởng ô nhiễm nước đến sức khỏe, kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh để chủ thể xã hội ln nâng cao tinh thần giữ gìn bảo vệ môi trường Huy động tham gia người dân tổ chức xã hội công tác giám sát nhiễm vừa sát với tình hình thực tế, vừa bổ sung bù đắp lỗ hổng lực lượng cán chuyên trách Bởi người dân, người vừa thực hoạt động xả thải vào môi trường vừa thực công tác giám sát ô nhiễm, việc nâng cao ý thức người dân cộng đồng hoạt động xả thải Tuy nhiên, để thực chế giám sát người dân tổ chức xã hội, Nhà nước cần xây dựng chế cụ thể hướng dẫn chi tiết trình phát hiện, tiếp nhận thông tin, cung cấp thông tin phản hồi đến quan quản lý nhà nước 84 Kết luận chƣơng Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước công cụ pháp lý quan trọng, then chốt cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Do đó, cần xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, toàn diện, khắc phục hạn chế, khó khăn, bất cập mà quy định pháp luật vướng mắc Nhìn chung, nội dung Chương trình bày khái quát nhu cầu tất yếu hoàn thiện pháp luật định hướng để hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước như: xây dựng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường nước lĩnh vực riêng biệt độc lập với cơng tác bảo vệ mơi trường; hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường nước phải xuất phát từ phương diện quản lý Nhà nước từ đối tượng bị luật điều chỉnh tổ chức, cá nhân, hệ sinh thái thủy sinh trì mơi trường nước; hồn thiện cơng vụ để kiểm sốt nhiễm môi trường nước công nghệ xử lý nước thải, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường,….; hoàn thiện quy định thực nhiệm vụ phát hiện, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước biện pháp xử lý kịp thời ô nhiễm nước Cùng với việc đưa định hướng hoàn thiện pháp luật, Chương đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm Nhà nước như: sửa đổi quy định hoạt động quan trắc môi trường để xây dựng hệ thống số liệu xác, tồn diện đầy đủ chất lượng trữ lượng nước toàn lãnh thổ Việt Nam; tập trung thống thẩm quyền cấp giấy phép xả thải; sửa đổi hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường cho phù hợp để kiểm sốt nhiễm đạt hiệu cao; sửa đổi quy định tra, xử lý vi phạm, làm rõ thẩm quyền, thủ tục, quy trình tra; điều chỉnh trách nhiệm xác định thiệt hại trách nhiệm dân 85 bảo vệ môi trường nước; bổ sung quy định nguồn lực quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng đội ngũ có lực chun mơn; tăng cường trách nhiệm quản lý quyền địa phương; nghĩa vụ tổ chức, cá nhân như: huy động tham gia cộng đồng công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường; thực chế độ tự chủ, tự giác việc báo cáo; điều chỉnh mức phí bảo vệ mơi trường nước thải để tăng răn đe tổ chức, cá nhân; bổ sung quy định khởi kiện tập thể lĩnh vực bảo vệ môi trường; khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia cơng tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước 86 KẾT LUẬN Nước nguồn tài nguyên quý giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày hoạt động sản xuất người Tuy nhiên, tài nguyên nước lại không vô hạn dễ bị ô nhiễm hoạt động khai thác, sử dụng trực tiếp từ chủ thể xã hội Hiện trạng ô nhiễm nước diễn phức tạp, Việt Nam mà tồn giới Ơ nhiễm nước gây hậu vô nghiêm trọng có tác động mạnh mẽ tới sức khỏe người đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do vậy, công tác kiểm sốt nhiễm mơi trường nước cần thiết để bảo vệ môi trường nước Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm sốt nhiễm mơi trường nước pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm cần thiết pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường nước; làm rõ nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước bao gồm: trách nhiệm Nhà nước nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc kiểm soát ô nhiễm nước Ngoài ra, việc nghiên cứu pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước vài Quốc gia tương đồng với kinh tế, văn hóa, xã hội như: Nhật Bản Trung Quốc, gợi mở thêm mốt số kinh nghiệm, học cho Việt Nam trình xây dựng hồn thiện pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Về nội dung quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam nay, quy định kiểm sốt nhiễm môi trường nước quy định rải rác Luật Bảo vệ môi trường 2014 Luật tài nguyên nước 2012, ra, số luật liên quan với nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Bên cạnh thành tựu đạt được, có hạn chế vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định 87 Cuối để giải hạn chế, vướng mắc thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định, Luận văn đưa định hướng với vài giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể, chi tiết như: xây dựng quy định pháp luật kiểm sốt nhiễm môi trường nước lĩnh vực riêng biệt độc lập với công tác bảo vệ môi trường; hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước phải xuất phát từ phương diện quản lý Nhà nước từ đối tượng bị luật điều chỉnh tổ chức, cá nhân, hệ sinh thái thủy sinh trì mơi trường nước; hồn thiện cơng vụ để kiểm sốt nhiễm môi trường nước công nghệ xử lý nước thải, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường,….; hoàn thiện quy định thực nhiệm vụ phát hiện, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước biện pháp xử lý kịp thời ô nhiễm nước 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Ánh, Nguyễn Phan Thùy Linh, Trần Thế Loan (2014), “Kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam - Cơ hội thách thức”, Tạp chí mơi trường, chuyên đề I Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Quyết định Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn số 56/2004/QĐ-BNN ngầy 01/11/2004 quy định thẩm quyền, thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào hệ thống cơng trình thủy lợi, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường nước mặt 2012, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2011-2015, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, Hà Nội 89 10 Chính phủ (2016), Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 phí bảo vệ mơi trường nước thải, Hà Nội 11 Thiên Lý (2014), “Chính sách quản lý nhiễm nước Nhật Bản”, Tạp chí mơi trường, Chun đề I 12 Lê Hồng Hạnh, Vũ Thu Hạnh (2017), Giáo trình luật mơi trường, Nxb Công an nhân dân 13 Bùi Đức Hiển (2017), “Thực trạng sách pháp luật tham gia cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Việt Nam nay”, Tạp chí mơi trường (8) 14 Nguyễn Quốc Hùng (2017), Pháp luật phòng chống khắc phục ô nhiễm nguồn nước – Thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 15 Trần Thị Thu Hường (2016), “Tăng cường hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường”, Tạp chí mơi trường (12) 16 Nguyễn Ngọc Lý, Nghiêm Xuân Bạch, Trương Mạnh Tiến, Trần Tuyết Mai, Đinh Tiến Dũng, Đinh Thu Hằng, Đặng Thùy Trang, Nguyễn Thành Toản (2018), Báo cáo nghiên cứu ô nhiễm nước cần thiết phải xây dựng Luật kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu môi trường cộng đồng - Liên minh nước 17 Nguyễn Ngọc Lý (2018), “Ô nhiễm nước cần thiết xây dựng Luật kiểm soát ô nhiễm nước Việt Nam”, Tạp chí môi trường (3) 18 Vũ Nhung (2018), “Nâng cao hiệu công tác tra tài ngun mơi trường”, Tạp chí mơi trường (3) 19 Hồng Oanh (2017), “Mối quan tâm cộng đồng doanh nghiệp vấn đề môi trường”, Tạp chí mơi trường (5) 20 Nguyễn Thị Ái Phương (2014), “Luật kiểm sốt phịng ngừa nhiễm nước Trung Quốc, học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí mơi trường, Chun đề 90 21 Nguyễn Thị Phương (2010), Pháp luật tài nguyên nước Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Hoàng Phượng, Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Ngun (2015), Thực thi sách pháp luật mơi trường từ góc độ tư pháp 23 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Quốc hội (1998), Luật tài nguyên nước, Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật tra, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Luật tài nguyên nước, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật đầu tư, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật phí lệ phí, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội 32 Đinh Phượng Quỳnh (2011), Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - thự trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 33 Hồ Anh Tuấn (2016), Pháp luật bảo vệ môi trường nước khu công nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Hưng Thịnh (2006), Vai trò cộng đồng việc giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thị Tố Uyên (2005), Trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 91 II Tài liệu Website 36 Cục quản lý tài nguyên nước (2017), Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước chung nước, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dongcua-Cuc-Tin-lien-quan/Phe-duyet-Nhiem-vu-quy-hoach-tai-nguyennuoc-chung-cua-ca-nuoc-6333 37 Cục quản lý tài nguyên nước (2018), Cả nước cấp 2985 giấy phép tài nguyên nước năm 2017, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Cap-phepve-Tai-nguyen-nuoc/Ca-nuoc-cap-duoc-2985-giay-phep-ve-tai-nguyennuoc-nam-2017-6719 38 Cục quản lý tài nguyên nước (2018), Công tác cấp phép tài nguyên nước tháng đầu năm 2018, http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Cap-phepve-Tai-nguyen-nuoc/Cong-tac-cap-phep-tai-nguyen-nuoc-6-thang-daunam-2018-7211 39 Thế Dũng (2008), Vedan mắc 10 sai phạm nghiêm trọng, https://nld.com.vn/xa-hoi/vedan-mac-10-sai-pham-nghiem-trong239905.htm 40 Lương Duy Hanh, Hoàng Văn Vy (2015), Công tác tra hoạt động bảo vệ môi trường - Một năm nhìn lại, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=C%C3%B4ngt%C3%A1c-thanh-tra,-ki%E1%BB%83m-tra-ho%E1%BA%A1t%C4%91%E1%BB%99ng-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng -M%E1%BB%99tn%C4%83m-nh%C3%ACn-l%E1%BA%A1i-38786 41 Trung Hiếu (2018), Bảo vệ mơi trường từ mơ hình tự quản, https://baomoi.com/bao-ve-moi-truong-tu-cac-mo-hinh-tuquan/c/24560692.epi 92 42 Đinh Trọng Khang (2016), Bảo vệ mơi trường cơng cụ thuế, phí mơi trường hiệu giải pháp Việt Nam, http://www.tapchigiaothong.vn/bao-ve-moi-truong-bang-cong-cu-thuephi-moi-truong-va-hieu-qua-cua-giai-phap-hien-nay-o-viet-namd31112.html 43 Thảo Linh (2018), Quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Chưa thống nhất, https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/quy-dinh-bao-caodanh-gia-tac-dong-moi-truong-chua-thong-nhat-1251891.html 44 Phạm Tâm (2016), Báo động tình trạng hiễm nước gia tăng châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=B%C3%A1o%C4%91%E1%BB%99ng-v%E1%BB%81-t%C3%ACnhtr%E1%BA%A1ng-%C3%B4-nhi%E1%BB%85mn%C6%B0%E1%BB%9Bc-gia-t%C4%83ng-%E1%BB%9Fch%C3%A2u-%C3%81,-ch%C3%A2u-Phi-v%C3%A0 ch%C3%A2uM%E1%BB%B9-La-tinh-42120 45 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4 i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng#Ki%E1%BB%83m_so%C3%A1t_%C3 %B4_nhi%E1%BB%85m 93 ... niệm, đặc điểm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường nước 16 1.2.2 Những nội dung pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường nước 20 1.3 Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng... trạng ô nhiễm môi trường nước bảo vệ môi trường nước Vây, kiểm sốt nhiễm mơi trường nước có đặc điểm sau: Về chủ thể kiểm sốt nhiễm mơi trường nước: Trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ môi trường nước không... không cho chất gây ô nhiễm tiếp xúc với môi trường nước làm cho chất gây ô nhiễm trở thành vô hại trước tiếp xúc với môi trường nước Mục đích cuối kiểm sốt nhiễm môi trường nước bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan