Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
8,85 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trình nghiên cứu riêng , các tài liệu luận văn trung thưc Nội dung luận văn chưa công bố bât cư công trinh nao Tôi xin chiu trach nhiêm lời cam đoan Thái nguyên , ngày 20 tháng năm 2016 Ngươi cam doan Vi Thi Tiêp XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TS Vũ Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình các thầy cô giáo, người thân gia đình Qua đây, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Anh Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, phận Sau đại học các thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Triều Ân, nhà nghiên cứu dân gian Dương Sách, các nghê nhân dân gian, Phòng văn hóa hụn Hòa An- Cao Bằng các cán thư viện tỉnh Cao Bằng cung cấp tư liệu nhiệt tình giúp đỡ em qua trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô gáo đọc thành công hạn chế em luận văn tốt nghiêp này Thái Nguyên, tháng năm 2016 Vi Thị Tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii lục iii Mục MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀY Ở HÕA AN – CAO BẰNG VÀ THỂ LOẠI PHONG SLƯ 1.1 Vài nét cộng đồng người Tày Cao Bằng 1.1.1 Cộng đồng người Tày Cao Bằng 1.1.2 Cộng đồng người Tày Hòa An – Cao Bằng 1.1.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế người Tày Hòa An – Cao 1.1.2.2 Đặc điểm xã hội – văn hóa người Tày Hòa An – Cao Bằng 1.2 Khái quát Phong slư 13 1.2.1 Khái niệm Phong slư 13 1.2.2 Nguồn gốc chất diễn xướng Phong slư 14 1.2.3 Phong slư qua trình lưu truyền đổi 16 1.3 Phong slư Hòa An – Cao Bằng 17 1.3.1 Phong slư đời sống văn hóa người Tày Hòa An – Cao Bằng 17 1.3.2 Các giai đoạn phát triển thể loại Phong slư 18 1.3.3 Hình thức diễn xướng Phong slư 19 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHONG SLƯ Ở HÕA AN – CAO BẰNG 22 2.1 Phong slư lời bày tỏ tình yêu đôi lứa 22 2.1.1 Phong slư lời tỏ tình chân thà nh, giản dị 22 2.1.2 Phong slư lời bày tỏ khát vọng hạnh phúc lứa đôi 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iii 2.1.3 Phong slư lời bày tỏ nỗi buồn tình yêu cách trở 33 2.2 Phong slư lời nhắn gửi, lời dặn dò 37 2.3 Sự chuyển hóa đổi chức Phong slư đời sống hiện đại 44 2.3.1 Phong slư lời ca ngợi Đảng Bác Hồ 44 2.3.2 Phong slư lời ca ngợi tình yêu quê hương đất nước 50 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA PHONG SLƯ Ở HÕA AN– CAO BẰNG 55 3.1 Kết cấu Phong slư 55 3.2 Thể thơ thất ngôn trường thiên 59 3.3 Ngôn ngữ lời thơ Phong Slư 62 3.3.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh 63 3.3.2 Lời thơ Phong slư kết hợp ngôn ngữ bình dân ngôn ngữ bác học 66 3.4 Nghê thuật sử dụng các biện pháp tu từ 70 3.4.1 Biện pháp tu từ so sánh 71 3.4.2 Biện pháp tu tư điệp ngữ 73 3.5 Không gian thời gian nghê thuật Phong slư 76 3.5.1 Không gian nghê thuật 76 3.5.1.1 Không gian thiên nhiên 77 3.5.1.2 Không gian tâm tưởng 81 3.5.2 Thời gian nghê thuật 84 3.5.2.1 Thời gian hiện thực 84 3.5.2.2 Thời gian tâm lý 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về phương diện khoa học Cao Bằng – mảnh đất văn hóa, từ xa xưa nơi hội tụ văn hóa các tộc người Tày, Nùng, Dao, Mơng Trong qua trình vận động lịch sử, văn hóa các dân tộc ln có hòa nhập, đan xen, bồi đắp lẫn tạo nên nét văn hóa riêng biệt, mang nét đặc trưng tộc người Riêng vùng đất Hòa An – Cao Bằng kinh thành nhà Mạc xưa nơi tập trung nhiều nét đẹp văn hóa khác tỉnh Cao Bằng với làn điệu dân ca mượt mà say đắm lòng người Sli, Lượn, Phong slư, hay câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ Diễn tả nhận thức, tâm lý, t̀nh cảm người thiên nhiên vũ trụ, sống xã hội, đời sống t̀nh cảm cha con, vợ chồng, t̀nh yêu nam nữ… Trong kho tàng văn học dân gian người Tày Hòa An - Cao Bằng, Phong slư hiện tồn dần bị mai một, số người biết Phong slư hiện khơng nhiều, đặc biệt trẻ Do vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát huy gia trị Phong slư trăn trở người có tâm huyết muốn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế từ trước tới có số bài viết, cơng trình nghiên cứu Phong slư với số lượng hạn chế Vì việc nghiên cứu Phong slư Hòa An – Cao Bằng đề tài mở cho yêu thích loại hình văn học dân gian này 1.2 Về phương diện thực tế Phong slư thơ tình, thư tình người Tày có kết cấu luật thơ cố định, có cách ngâm riêng biêt mang đậm sắc văn hóa người Tày Khi chữ Nôm Tày xuất hiện phát triển mạnh mẽ văn chương thời kỳ Phong slư phát triển rực rỡ, nhiên, chữ quốc ngữ xuất hiện, chữ Nôm Tày dần bị mai làm cho văn học chữ Nôm rơi vào suy thoái có nguy hẳn Theo các làn điệu dân ca Tày viết theo thể thơ thất ngơn truyền thống người Tày (trong có Phong slư) tàn lụi dần Do vậy, việc nghiên cứu nét gia trị nội dung nghê thuật Phong slư giúp phần nào hiểu đời sống văn hóa, tinh thần người Tày, đồng thời góp phần gìn giữ, bảo lưu phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống vốn có dân tộc Tày Hòa An – Cao Bằng nói riêng cộng đồng dân tộc Tày nói chung Xuất phát từ phương diện khoa học thực tiễn nêu chọn "Phong slư người Tày Hòa An – Cao Bằng" là m đề tài luận văn tốt nghiêp mình Hoàn thành cơng trình này ngụn vọng tơi, người vùng đất Hòa An với mong muốn khá m phá, tìm hiểu, tôn vinh gia trị văn hóa quê hương mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân Tộc Tày có văn hóa lâu đời, góp cho văn hóa nghê thuật chung dân tộc Việt Nam nhiều thể loại phong phú, đặc sắc đa dạng như: Then, lượn, câu đố, thành ngữ, tục ngữ Tuy nhiên nhiều dân tộc khác chưa có chữ viết, chưa có kho lưu trữ chủ yếu truyền miệng nên việc nghiên cứu văn học dân gian dân tộc Tày gặp nhiều khó khăn Nhưng ưu truyền miệng nối tiếp từ này sang k hác sinh hoạt cộng đồng, lễ hội mà gia trị văn hóa tồn Phong slư thể loại văn học dân gian người Tày, lưu truyền dân gian Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ lớn nào Phong slư người Tày, các tài liệu nghiên cứu Phong slư mà chúng tơi có dừng lại mức khái quát sơ bộ, chưa sâu vào tìm hiểu, phân tích nội dung, nghê thuật Phong slư Dưới số bài viết, đề tài nghiên cứu quan tâm đến Phong slư người Tày: - Tạp chí văn học số (1976) có bài viết: "Vài suy nghĩ hát Quan Lang, Phong slư, lượn" tac giả Vi Hồng Trong bài viết này tac giả giới thiệu nội dung tổ chức, hình thức bản, khái quát các loại hình dân ca phổ biến dân tộc Tày, Nùng Tuy nhiên tac giả giới thiệu khát quát các thể loại này - Trong tài liệu "Sli lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng" (1979) tac giả Vi Hồng có giới thiệu đến đời sống văn hóa, tinh thần hai dân tộc Tày - Nùng qua làn điệu dân ca Sli, Lượn Trong tac giả đề cập tới nhóm dân ca đặc thù Tày gọi Phong slư Tác giả có viết "Phong slư bức thư viết thơ tình yêu trai gái Tày dùng để trao đổi, bày tỏ t̀nh cảm lứa đôi Phong slư khúc hát diễm tình hô hào, kêu gọi, thiết tha cho mối tình chung thủy" [18, tr 231] - Trong tài liệu" Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam" tac giả Đặng Văn Lung xuất năm 1997 có đề cập đến khái niệm, hình thức diễn xướng Phong slư dân tộc Tày - Trong tài liệu "Âm nhạc dân gian dân tộc Tày – Nùng – Dao Lạng Sơn" (2000)của tac giả Nông Thị Nhình, nhà xuất văn hóa dân tộc đề cập tới các loại hình dân ca các dân tộc Tày – Nùng – Dao, có nhắc tới thể loại dân ca Phong slư dân tộc Tày Tác giả cho Phong slư làn điệu hát thơ, làn điệu này dùng để diễn tả bài thơ, bức thư tình yêu đôi lứa - Tác giả Hoàng Hựu nhà nghiên cứu văn hóa bài viết "Về Phong slư (Thư tình) viết vải người Tày" đăng tạp chí Hán Nơm, số 2(87) năm 2008 đề cập nội dung bức Phong slư cổ, có đề cập tới khái niệ m, thể loại, hình thức, nội dung bức Phong slư - Năm 1994 Phương Bằng cho xuất công trình sưu tầm, nghiên cứu "Phong slư", công trình này tac giả sưu tầm, phiên dịch chữ Nôm bức Phong slư tình yêu cổ các tỉnh miền núi Phía Bắc - Đề tài nghiên cứu khoa học "Hệ thống đề tài Phong slư người Tày Lạng Sơn" tac giả Lâm Thị Diệp nghiên cứu thể loại Phong slư phương diện thống đề tài chung Phong slư giai đoạn xưa hiện đại Nhìn chung viêc nghiên cứu Phong slư so với bề dày thể loại này văn hóa dân tộc Tày Các bài viết, các công trình nghiên cứu đề cập tới Phong slư dừng lại góc độ nhỏ mà chưa sâu tìm hiểu cặn kẽ thể loại này Từ thực tế trên, đề tài "Phong slư người Tày Hòa An – Cao Bằng" hướng tới nghiên cứu thể loại văn học này cách cụ thể góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy gia trị nội dung nghê thuật Phong slư đời sống hiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu "Phong slư người Tày Hòa An – Cao Bằng" để t̀m hiểu nội dung nghê thuật thể loại văn học nà y - Tìm hiểu đời sống tư tưởng tình cảm người Tày Hòa An, Cao PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐOẠN PHONG SLƯ CỦA NGƯỜI TÀY Ở HÕA AN – CAO BẰNG Đoạn bức Phong slư cổ từ năm 1920 ông Ma Văn Han, xã Nan Tuân, huyên Hoa An , tỉnh Cao Bằng cung cấp Hoàng triều nam Khải Định ngụ niên Bươn sam tiết xuân thiên vận qua Mẩt mèng roọng đông pa thảm thương Táng tua nhằng chư sương nghịa cổ Mọi tua nhằng ái mộ bióoc phơng Xui hẩư gần dương đơng đạo lảng Nhình giài gỏi xa tháng kết duyên Thoảng chư thâng thiếu niên wằn cón Giú vuồn óoc lẩy chổn gằn nà Đảy hăn nhạn bân mà tó nả Củ pác noọng khan gạ nhạn loan Nhạn gạ : Sư vỉ quan mà hẩư Wàn nhạn mà thông thành công Soong mừng rẳp sư phong đuổi nhạn Mừng rẳp au sư cấn vỉ nưa Nhạn ới ! tẻ khảu mừa đuổi noọng Bố mì cúa quý trọng oóc nai Gọi ám miầu đai thiết nhạn Tức sí nhạn lểu hồi quê Liện xa sấy mà se tỏoc hẩư Toỏc oóc gằm phu phụ gia Mẻ nhình viểc sư tha bấu Gừn vằn vuồn moị khúc tư lương Đan thân giú rườn chương vất vả Tư vằn sư vỉ ca mà thâng Hăn sư bấu hăn gần mà đuổi Mốc sẩy thêm bối rối tương tư Bản noọng bấu sư sắc ca ! Dẳng pây wàn táng xạ bạn gần Nhở sấy chép phong văn hẩư khỏi Căm bút noọng liện phuối thuổn gằm Sấy liện viểt rèo lăng bối rối Bâư sư vỉ nhịnh phuối gằm xâm Noọng phuối wạ nhằng giăng rụ bấu Se noọng xo dồm mảu sắc Kết đảy soong pi liện tả Mủng hăn gần noong wả viàng Thân sậy rụ nhằng tham chổn quý Loóc gạ mà nàn nị hất lăng Nhịnh mà phuối gằm xâm vỉ ới Giờ nẩy noọng khổn phuối vần gằm Vửa đú gạ thành thân chi mỵ Vỉ tâm noọng đảy rèo lừa Rừ nội hàn đuổi noọng Vửa đú phuối thuổn toọng cón lăng Lo vỉ pây tỉnh gằm thiên hạ Chổn cao tay noọng đạ bấu mì Nà Chang vỉ hồ nghi hẩư noọng Gia phuối gằm chếp toọng hẩư mài Chỉ kết đuổi nam giai bấu sấu Vửa đú pôm vận t’ẩu vầy Giở nẩy cắt vận nây bươn lảp Đảy miầu tẻ uýt mác lồng tâm Chắc gạ toọng lương quân rừ dưởng Ăn mắc pha gần bưởng bấu sai Sậy tham chổn đai hất trọng Giờ nẩy noọng dồm bóng dồm đai Bố toọng vỏ giài quân tử Thiệt phận se nự tú mẻ nhình Bấu ăn tầư khinh tầư trọng Ất mà cụng chư boỏng sậy lai Wằn cón gạ bố sai hẩư Sậy nhằng gạ định au se Sắng hưa pác vè thâng chổn Gần ké soong bưởng cón lăng Chắc sậy nhằng chư thâng rụ bấu Đoan Phong Slư ông Hoang Ngoc Hôi , xã Nam Tuấn cung cấp Hả hoằn ngoòng thâng háng mà xa Bố rổp noọng tẻo mà toọng sấu Tả se vỉ vọng piấu xiết lai Kin kin rài lồng toọng Kin phiắc bặng kin nguộn lồng gò Chư noọng chư tấng hại đát Tón kin căm thâng pát chư thâng Ngoảc mà kin mồm hoẻng tả Rụ gạ khoăn buồn bạ mừa rèo Mừa thâng chắp co pheo nả tang Khỉn lồng them lồng lảng đảy dồm Khoăn vỉ piến mèng vần chắp pát Tón kin noọng gia vảt mìn thai Tón viầu them tón ngài roọng đuổi Gia đảy hẩư lằn lọi gằn bôm Dẳng dử bạn tâm đuổi vỉ Đảy noọng vỉ bấu ngậy sắc tàng Gụng pya ước hoằng nặm lẩc Gụng bặng pya ước giẳc nặm sâư Gừn hoằn ngậy khát châư đuổi noọng Xiên kỳ gia tả goẹng lìa Rẩp nẩy noọng a mì sương Bấu giềm vỉ táng mường khỏ khát Đảy noọng tồng đảy mác đào tiên Đảy noọng vỉ thuổn phiền thuổn khỏ Bấu mì lồng mỏ gụng Đoan Phong slư ông Ma Văn Han cung câp Vỉ chư noọng căm bút viểt sư Viết soong gằm phác mừa giương bạn Pi bươn bặng én nhạn bân pây Thì bặng nặm lây lồng hát Ngẩn ngơ mốc sẩy khát tốc châư Vạ đăm hoằn tầư đảy rủng? Đoan Phong slư ông Triêu Ân , xã Lam Sơn cung cấp Gia giai thẳm cuổi khát giầư Thẳm mạy gỏi chư bâư mìn đuổi Dù síp pi gằm phuối bấu lùm Hăn sư gỏi chư thâng hoằn cón Kha gàm tàng đét ón khổn toan Khăn khẳn chư gằm hoan mì ý Tha hăn mọn giú ký hoẻng bâư Đang lương pác gài giầư san quéng Ruyên túc mai chao hẹn tốc đai Khuyên gằm pây bạn mài sương đuổi Dịch nghĩa: Triều đại năm Khải Định làm vua Tháng ba tiết trời xuân đẹp qua Tiếng ve gọi nhua rộn ràng Làm nhớ lại tình nghĩa năm xưa Như ong tìm đến hoa nở Làm lòng người xao xuyến khơng thơi Trai gái gặp kết duyên Chợt nhớ lại thời thiếu niên ngày trước Ngồi buồn bước chân thăm ruộng Nhìn thấy chim nhạn bay trước mặt Cất tiếng em gọi nhạn Nhạn bảo: Thư anh gửi tới Việc nhạn đến thành cơng Hai tay đón lấy thư với nhạn Tay nhận thư run cầm không Nhạn ơi! nhà nhà với em Khơng có gì để tiếp đãi Chỉ có nắm gạo tiếp nhạn Xong nhạn liền trở quê Liền tìm thầy đọc giúp Đọc rằng: "Phu Phụ gia" Con gái cái chữ Đêm không ngủ tương tư Một thân gái vất vả Từ ngày nhận thư anh tới Thấy thư không thấy mặt Ruột gan thêm bối rối tương tư Bản em không biết chữ Mới đến tận người Nhờ thầy chép Phong Slư tả lại Cầm bút em liền nói hết lời Thầy liền viết theo sau bối rối Bức thư anh có nói điều gì Em nói lại xem có khơng Để em nhắc lại chụ n ngày trước Yêu hai năm bỏ Nhìn anh em khơng nghĩ Thân anh ham chốn cao sang Sao lại trêu đùa làm gì Em khơng biết nói Giờ này em nói lời anh biết Ngày trước bảo thành đôi tri kỉ Anh lòng em nghe theo Nhưng anh khơng lòng em Ngày trước nói hết lòng trước sau Do anh nghe lời thiên hạ em chốn cao sang Mà anh lại nghi ngờ cho em Mà nỡ nói lời đau lòng cho Chỉ kết bạn với anh không sai Ngày trước lòng ấm áp Giờ này lòng lạnh rét tháng giêng Được gạo liền vứt trấu Có phải lòng anh khơng Một người nửa không sai Vậy mà bảo em tìm chốn khác Giờ này em nhìn bóng nhìn khơng Khơng thể hiểu hết lòng anh Thiệt thân gái ngày trẻ Không biết chỗ nào tốt xấu Vậy mà nhớ đến anh nhiều Ngày trước nói lời khơng sai Anh bảo định lấy Hẹn hứa gửi nơi chốn Bố mẹ hai bên đến gặp Liệu anh nhớ đến điều Năm ngày phiên chợ tìm em Nào đâu thấy bóng buồn phiền quay Một mình thầm gọi thiết tha Cơm ăn xuống bụng cát rang Rau ăn la ngón cầm Rau ăn khắc thảm thương ngày dài Bữa ăn cầm bát nhớ Lại ăn cơm nóng thơi bỏ Hay hồn buồn bã quê Như chim đậu cành tre bên thềm Leo thang lên xuống thấy em? Hay anh biến hóa làm nên thân ruồi Bữa ăn em nhớ gọi mời Đừng đập chết bỏ rơi cạnh bàn? Vậy thì xứng bạn tâm can Được em anh muôn vàn thỏa thuê Như ca thèm vực Giương vây để huề vực nước Đêm ngày anh ước anh mong Xin đừng bỏ vắng dứt lòng lìa xa Gặp em có thương Đừng chê anh nghèo khó khác mường nên Được em hái đào tiên Được em anh hết buồn phiền thân Nồi khơng có gạo đâu cần Nhớ thư viết gửi Hai lời thăm hỏi gửi chiều Tháng ngày én nhạn bay Thời gian nước vần xoay xuống ghềnh Nỗi lòng thấy nhẹ Như trời tối mịt bình minh nào? Chớ dối chặt chuối đứt tơ lòng Cây chặt nhớ đá m la Dù mười năm khó quên lời Thấy thư nhớ người ngày trước Đường dịu nắng chân bước khôn toan Đinh ninh nhớ lời vàng ngụ ý Thấy nong tằm gia thẫn thờ Minh vàng miệng nhả tơ đan kén Duyên trúc mai giao hẹn không Gửi lời tới bạn thương thương nhớ PHỤ LỤC MỘT SỐ KHẢO SÁT VỀ PHONG SLƯ Ở HÕA AN – CAO BẰNG Ơng Hồng Triều Ân (85 tuổi), dân tộc Tày Lam Sơn, Hồng Việt, Hòa An, Cao Bằng Là người có vốn văn hóa Tày sâu sắc có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc Tày Cao Bằng Khi hỏi thể loại Phong slư ông cho biết; Phong slư thể loại dân ca đặc sắc người Tày, Phong slư giống Lượn, Sli sử dụng để trao đổi tình cảm, tình u đối lứa Nhưng bên cạnh Phong slư bức thư trai gái Tày dùng để gửi gắm tâm tư tình cảm thầm kín Loại hình nghê thuật độc đáo này xưa phát triển mạnh vùng đất Hòa An khơng tồn Chỉ lại làn điệu ngâm Phong slư viết vấn đề thời đại như: Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi sống Ông Dương Sách (85 tuổi), dân tộc Tày xã Đức Long, huyện Hòa An, Cao Bằng Hội viên hội văn học nghê thuật Việt Nam, người cần mẫn, miệt mài với gia trị văn hóa dân gian tỉnh nhà Tôi đến tìm gặp ông ngày đầu xuân, nhà gỗ đơn sơ, giản dị Khi đến ông miêt mài cần mẫn bên công trình nghiên cứu chuần bị gửi xuất Đề cập đến vấn đề Phong slư người Tày ông nói: Phong Slư người Tày đời từ không biết, biết Phong slư nhân dân Tày sử dụng làn điệu quen người thuộc sống lao động sản xuất thường ngày Trước Phong slư dùng để ngâm câu nói rọi hàng ngày Sau này chữ viết đời Phong slư các nhà trí thức ghi chép lại hoàn chỉnh để phù hợp với hoàn cảnh, tâm trạng người nhờ viết, họ ngâm bức thư làn điêu định từ người dân quen gọi Phong slư Nếu hiểu Phong slư Phong thư thì cái nhìn không thấu đáo thể loại này Ngày Phong slư tồn chủ yếu bài hát để cập đến vấn đề sống mới, phong slư hoàn chỉnh để gửi cho trao đổi t̀nh yêu khơng Ơng dừng lại đơi hồi tiếc nuối cho nét đẹp văn hóa bị mai Ơng Hồng Ngọc Hồi (90 tuổi) Xã Nam Tuấn, Hòa An, Cao Bằng nghê nhân dân gian biết nhiều làn điệu dân ca dân tộc Tày ông kể với chúng tơi ơng nhớ ơng bé, ơng thường xem buổi sinh hoạt cộng đồng tổ chức vào ngày mười năm âm hàng tháng để hát điệu dân ca giao duyên, có hát Phong slư để kể lại câu chuyện tình yêu, hay hát bức thư trai gái Tày gửi cho Ông Ma Văn Hàn (85 tuổi) xã Nam Tuấn, Hòa An , Cao Bằng Được coi kho lưu giữ văn hóa dân gian Tày vùng đất Hòa An Tiếp xúc với ơng cảm nhận rõ chất người Tày mộc mạc giản dị, ơng nói nghiên cứu Phong slư người Tày phải am hiểu sâu sắc vốn văn hóa dân tộc Tày thấy nét đẹp loại hình nghê thuật này Phong slư người Tày xưa thường các trai gái Tày gửi cho để trao đổi tình cảm, bức Phong slư thường gói cẩn thận trao cho người tin cậy gửi đến người nhận Trong xã hội xưa viết Phong slư, người viết nên bức Phong slư hoàn chỉnh người có vốn văn hóa dân gian sâu rộng sáng tạo nên cơng trình thơ đồ sộ Ơng Nơng Trường Tập (80 tuổi) xã Dân Chủ, Hòa An, Cao Bằng Ơng người có nhiều đóng góp cho viêc lưu truyền làn điệu dân ca địa phương, người chuyên đặt lời cho nhiều làn điệu dân ca Ông cho biết Phong slư loại hình dân ca đặc trưng người Tày, đặc biệt nguời Tày vùng đất Hòa An Với âm sắc đặc trưng lời nói tạo nên làn điệu Phong slư ngào khác biệt với Phong slư huyện khać Phụ Lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG BẢN, ĐỒNG RUỘNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở HÕA AN – CAO BẰNG Một góc làng người Tày xã Dân Chủ, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (Nguồn: Tác giả chụp ngày 21/10/2015) Nhà sàn người Tày xã Hà Trì, huyện Hòa An, Cao Bằng (Nguồn: Tác giả chụp ngày 28/1/2016) Một góc người Tày xã Dân Chủ – Hòa An – Cao Bằng (Nguồn: Tác giả chụp ngày 16/12/2015) Bản người Tày Xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (Nguồn: Tác giả chụp ngày18/3/2016) Một số đoạn Phong Slư cụ Ma Văn Hàn xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng cung cấp Nghệ nhân truyền dạy dân ca cho người yêu thích (Nguồn: www.baocaobang.vn) Lễ chúc khang ninh người Tày (Nguồn: www.baocaobang.vn) Ảnh tác giả chụp nhà nghiên cứu dân gian Triều Ân xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng ... chúng Hòa An - Cao Bằng 1.3 Phong slư Hòa An – Cao Bằng 1.3.1 Phong slư đời sống văn hóa người Tày Hòa An – Cao Bằng Phong slư thư tình người Tày, chữ Nôm Tày đời phát triển mạnh mẽ Phong slư. .. Chương KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI TÀY Ở HÕA AN – CAO BẰNG VÀ THỂ LOẠI PHONG SLƯ 1.1 Vài nét cộng đồng người Tày Cao Bằng 1.1.1 Cộng đồng người Tày Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi nằm phía Đông... chất diễn xướng Phong slư 14 1.2.3 Phong slư qua trình lưu truyền đổi 16 1.3 Phong slư Hòa An – Cao Bằng 17 1.3.1 Phong slư đời sống văn hóa người Tày Hòa An – Cao Bằng 17 1.3.2