Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tâm thầy cô giáo, đồng nghiệp, ngƣời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hằng Phương, ĐÀM THÙY LINH ngƣời thầy nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học thầy cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, HÁT QUAN LANG CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN CAO BẰNG TIẾP CẬN DƢỚI GÓC ĐỘ VĂN HỌC DÂN GIAN thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, trƣờng Đại học KHXH & NV, Viện Văn học Khoa Sau Đại Học giúp em hoàn thành khoá học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà nghiên cứu Văn hoá Dân gian Nguyễn Thiện Tứ Thƣ viện tỉnh Cao Bằng cung cấp tƣ liệu CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, ngƣời thân động viên tạo điều kiện cho trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN thành công nhƣ hạn chế luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2009 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tác giả TS NGUYỄN HẰNG PHƢƠNG ĐÀM THUỲ LINH THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3 Hát Quan lang đời sống tinh thần ngƣời Tày MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Thạch An - Cao Bằng 21 1.3 Nghi lễ đám cƣới trình tự hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG LỜI HÁT QUAN LANG Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 36 2.1 Lối thử thách thơ 36 2.2 Bài học cách ứng xử đạo lý làm ngƣời 51 2.3 Sự trân trọng ngƣời phụ nữ 62 2.4 Lời cầu chúc cho lứa đôi hạnh phúc gia chủ an vui 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG LỜI 4.2 Đối tượng nghiên cứu HÁT QUAN LANG 76 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nhân vật trữ tình 76 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3.2 Thời gian diễn xƣớng 77 BỐ CỤC LUẬN VĂN 3.3 Không gian diễn xƣớng 79 NỘI DUNG 3.4 Thể thơ 80 Chƣơng 1: HÁT QUAN LANG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN - CAO BẰNG 1.1 Vài nét cộng đồng ngƣời Tày 1.1.1 Cộng đồng ngƣời Tày Cao Bằng 1.1.2 Cộng đồng ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng 10 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch An 10 1.1.2.2 Xã hội – Văn hoá 11 1.2 Một số vấn đề chung hát Quan lang 17 1.2.1 Khái niệm hát Quan lang 17 3.2.1 Thể thơ ngũ ngôn 80 3.4.2 Thể thơ thất ngôn 83 3.4.3 Thể thơ tự 85 3.5 Ngôn ngữ 90 3.5.1 Sự đan xen ngôn ngữ dân tộc 90 3.5.2 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh, giàu chất thơ 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 113 1.2.2 Nguồn gốc hát Quan lang 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Đồng thời MỞ ĐẦU tìm hiểu phát huy truyền thống nhân văn dân tộc Tày qua loại LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI hình sinh hoạt văn hoá phong tục 1.1 Nền văn hoá Việt Nam văn hoá đa dạng phong phú nhƣng 1.3 Đề tài ý nghĩa lĩnh vực nghiên cứu văn học thống Đó văn hoá đƣợc tạo dân tộc anh em chung văn hoá dân gian dân tộc ngƣời mà mang ý nghĩa thiết thực sống xen kẽ khắp dải đất hình chữ S Tổ quốc Do vậy, bên cạnh việc tìm giáo viên dạy văn đƣợc sinh lớn lên Cao Bằng nhƣ hiểu văn hoá ngƣời Việt cần trọng tìm hiểu văn hoá dân tộc tôi, muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé cho tỉnh nhà lĩnh vực thiểu số, phận văn hoá làm nên vẻ đẹp phong phú đa dạng văn tìm hiểu khám phá giá trị, văn hoá dân gian độc đáo dân tộc Tày hoá dân tộc Thạch An nói riêng Cao Bằng nói chung Sau thời gian chƣa đƣợc ý sƣu tầm, nghiên cứu với tầm LỊCH SỬ VẤN ĐỀ vóc nó, thập kỷ gần số hình thức văn hóa dân gian có chức Nền văn hoá Việt Nam đƣợc cấu thành văn hoá 54 dân tộc, nghi lễ sinh hoạt thực hành dân tộc ngƣời nhƣ: Mo Mƣờng, văn hoá kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá có phong cách riêng hát cúng ma ngƣời Mông, Then Tày, Hát Quan lang… đƣợc ngành văn dân tộc anh em đại gia gia đình dân tộc Việt Nam Trong đó, hoá, đặc biệt ngành văn hoá dân gian ý khai thác văn hoá dân tộc thiểu số góp phần quan trọng làm nên diện mạo phong Đã có nhiều viết công trình nghiên cứu hát Quan Lang nhiều phú, đa dạng tranh văn hoá Việt Nam Việc nghiên cứu khai thác phƣơng diện: nguồn gốc, nội dung, hình thức nghệ thuật, phƣơng thức diễn văn hoá Tày Việt Bắc không nhằm sâu khai thác giá trị tƣ xƣớng Song chƣa có công trình nghiên cứu hát Quan lang Thạch tƣởng thẩm mỹ văn hoá dân tộc, mà phần làm sáng tỏ diễn An - Cao Bằng cách toàn diện hệ thống trình văn hoá Việt Nam lịch sử 1.2 Hát Quan lang loại hình văn hoá, văn nghệ mang đậm tính sinh Công tác sƣu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Bắc đƣợc nhen hoạt quần chúng, nhƣng mặt khác loại hình sinh hoạt văn hoá phong nhóm từ sau Cách mạng tháng Tám thành công Đặc biệt từ sau Hội nghị tục Vì để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Tày Thạch An nói riêng bàn công tác sƣu tầm văn hoá dân gian Miền Bắc tháng 12 năm 1964 Cao Bằng nói chung, cần quan tâm khai thác nghiên cứu phong tục Nhiều nhà sƣu tầm điền dã điều tra khu vực Việt Bắc, kết sƣu hát Quan lang cách khoa học, nhằm phát huy mạnh đời tầm đƣợc số thể loại văn học dân gian nhƣ Then, hát Quan lang sống đại ngƣời Tày, hát cúng ma ngƣời Mông.v.v đóng góp cho kho tàng văn hoá Hát Quan lang loại hình dân ca độc đáo đƣợc hát lễ cƣới dân gian nói chung văn hoá dân gian dân tộc thiểu số nói riêng nguồn ngƣời Tày Thạch An nói riêng ngƣời Tày Cao Bằng nói chung Tìm hiểu tài liệu đặc biệt có giá trị Trong thời gian này, công trình nghiên cứu hát hát Quan lang ngƣời Tày Thạch An công việc hữu ích góp phần vào Quan lang chƣa nhiều, số viết đƣợc đăng báo chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn Đến năm 1973, “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng”, Nông Minh tƣ tƣởng, thái độ tình cảm Nhƣ vậy, dân ca đám cƣới không Châu tập hợp 100 hát đám cƣới Tày – Nùng Tác giả sƣu tầm ca nghi lễ khô cứng mà bao hàm thành phần giao duyên.” dịch từ nguyên văn thơ Tày - Nùng tiếng Việt Bên cạnh giá trị sƣu tầm, [33, tr.70] Cũng sách này, tác giả Vi Hồng “Nội dung sách thành công việc dịch thơ: lời thơ, hình ảnh sát lƣợn” có nhận xét: “Thơ Quan lang vừa cũ lại vừa mới, vừa lạ lại vừa quen, thực, sinh động Bởi gần nhƣ khoảng cách đáng tiếc thơ vừa định hình mà lại linh hoạt biến đổi phù hợp nhƣ vị khách du lịch nhập nguyên thơ tiếng Việt Cuốn sách tƣ liệu quý giá cho tất gia tùy tục” muốn tìm hiểu “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng” Tác giả Vi Quốc Bảo Năm 1973, bà i “Và i suy nghĩ hát Quan lang, lƣợn, Phong slƣ” viết lời giới thiệu cho sách Bài giới thiệu có nhận xét, đánh [14, tr 51-61 ], tác giả Vi Hồng giới thiệu khái quát hát Quan lang giá, phát xác đáng diễn xƣớng, nội dung nghệ thuật dân nguồn gốc ca đám cƣới Tày - Nùng: “Những hát kéo dài suốt trình đám cƣới Nhƣ vậy, từ năm 1970 đến 1980, số lƣợng sách báo hát kết thúc nghi thức đám cƣới đƣợc thực đầy đủ”, “Các Quan Lang không nhiều nhƣng đủ giúp ta hình dung bƣớc đầu diện hát đám cƣới yêu cầu sinh hoạt văn hoá văn nghệ”, “giá trị mạo hát Quan Lang hát đám cƣới phản ánh, miêu tả xã hội đời sống dân tộc Tày” [5] Đến năm 80 kỷ XX văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Đảng ta khẳng định vị trí vai trò văn hoá dân Nhƣ vậy, sách “Dân ca đám cƣới Tày - Nùng” Nông Minh Châu xuất cho ta tƣ liệu quý giá hiểu biết ban đầu cần thiết, đặc biệt phƣơng diện diễn xƣớng dân ca Tày - Nùng gian dân tộc ngƣời văn hoá Việt Nam, nhƣng công tác sƣu tầm, nghiên cứu lời hát Quan Lang hạn chế Năm 1995, “Tục cƣới xin ngƣời Tày” [1], Triều Ân - Năm 1974, “Bƣớc đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc”, [33 ] Hoàng Quyết giới thiệu tục cƣới xin lễ cƣới ngƣời Tày; thơ có viết Lƣờng Văn Thắng “Tìm hiểu nội dung số thơ Quan Lang, Pả Mẻ đƣợc sƣu tầm Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Thái, Tuyên Quan lang”, Vi Quốc Bảo “Những hát đám cƣới - Những thơ trữ Quang, Yên Bái, Hà Giang; phƣơng hƣớng bảo tồn, kế thừa, phát triển hát tình” Trong viết tác giả Lƣờng Văn Thắng có đoạn nhận xét: “Thơ Quan Lang Quan Lang dân tộc Tày chẳng qua phƣơng thức phản ánh Trong “Văn hóa truyền thống Tày - Nùng” [37], in năm 1996, Nhà quan niệm sống, biết ơn, ca ngợi, khiêm tốn đáng xuất Văn hóa Dân tộc dành chƣơng giới thiệu hát đám cƣới Tày quý phản ánh truyền thống đạo đức dân tộc cách kín đáo, duyên - Nùng Cả hai sách nói nguồn tƣ liệu cần thiết cho ngƣời viết đề dáng nhƣng đậm đà.” [33, tr 83] Nhận xét có tính khái quát, triển khai tài ta thấy với nội dung dân ca đám cƣới Tày - Nùng Vi Quốc Bảo Năm 2001, “Thì thầm dân ca nghi lễ” [17], Vi Hồng đề thấy rõ: “Trong dân ca đám cƣới Tày - Nùng, đôi bên nam nữ giãi bày cập đến chuyển hóa số hình tƣợng qua ba tiểu loại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn Sli, Lƣợn: Lƣợn Quan Lang; Sli, Lƣợn lề lối điệu lƣợn Phong Slƣ phƣơng tiếp thu, sáng tạo bổ sung Vì thế, Hát Quan lang địa số yếu tố nghệ thuật tạo phong cách riêng Sli Lƣợn nói chung “Đó phƣơng có sắc thái riêng, nên vấn đề nghiên cứu hát Quan lang địa phong cách hài hòa lý trí tình cảm, cảm xúc thi ca hồn nhiên phƣơng, khám phá đa dạng phong phú hát Quan lang thông minh linh hoạt trí tuệ” Những viết công trình nghiên cứu tiền đề gợi mở Năm 2002, Hoàng Thị Cành với đề tài nghiên cứu “Phong tục hôn nhân ngƣời Tày Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng” [6] giới thiệu toàn diện phong tục hôn nhân ngƣời Tày Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng văn thơ Quan Lang đƣợc ghi chép, sƣu tầm chữ Nôm, phiên âm Tày dịch tiếng Việt Cũng thời gian này, Trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên có đề tài nghiên cứu khoa học bƣớc đầu nghiên cứu thơ Quan giúp cho thực đề tài MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phong tục tập quán, hiểu đƣợc đời sống vật chất tâm tƣ tình cảm ngƣời Tày qua lời hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng - Để thấy đƣợc tài nghệ thuật nghệ sĩ dân gian giá trị (nội dung nghệ thuật) Hát Quan lang lang xã Phƣơng Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Năm 2004, Lộc Bích Kiệm với luận văn “Đặc điểm dân ca Tày - Nùng - Qua đề tài nghiên cứu muốn đóng góp phần nhỏ bé xứ Lạng” [21] xác lập đƣợc đặc điểm dân ca đám cƣới vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày Tày - Nùng phƣơng diện: diễn xƣớng, nội dung, thi pháp Đặc biệt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ngƣời viết sâu vào phần thi pháp để thấy đƣợc độc đáo phận dân - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế liên quan đến đề tài ca - Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích lý giải vấn đề liên Trong sách “Thơ Quan lang” [49] xuất năm 2008, Nguyễn Thiện Tứ giới thiệu trình tự lời thơ Quan lang Thạch An - Cao Bằng, song chƣa nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật văn ngôn từ Hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng chƣa đƣợc khai thác, nghiên cứu cách triệt để công trình khoa học quan đến hát Quan lang chủ yếu từ góc độ Văn học dân gian - Trong điều kiện điền dã sƣu tầm thêm đƣợc số lời hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng chƣa đƣợc xuất PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, hát Quan lang tồn đời sống văn hoá tinh thần - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đề tài trọng vào phần lời hát Quan ngƣời Tày Việt Bắc nói chung Thạch An - Cao Bằng nói riêng Nó lang, nhiên có ý đặt yếu tố ngôn từ đặc trƣng nguyên hợp trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hoá đồng bào dân tộc vào dịp đám văn học dân gian, nghĩa yếu tố ngôn từ đƣợc đặt môi trƣờng nghệ cƣới Hát Quan lang tiếp tục đƣợc hệ ngƣời Tày nhiều địa thuật diễn xƣớng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phạm vi tƣ liệu nghiên cứu, khảo sát: Nguyễn Thiện Tứ, sƣu tầm,dịch (2008), Thơ Quan Lang, Nxb Văn hóa dân tộc, H lời hát Quan lang sƣu tầm thêm đƣợc trình điền dã BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chƣơng: 4.2 Đối tượng nghiên cứu Chƣơng 1: Hát Quan lang đời sống văn hoá ngƣời Tày Đối tƣợng nghiên cứu lời hát Quan lang Thạch An – Cao Bằng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thạch An - Cao Bằng Chƣơng 2: Nội dung lời hát Quan Lang Thạch An - Cao Bằng - Trên bình diện phƣơng pháp luận tiếp cận chủ yếu theo quan điểm nghiên cứu ngữ văn (hay ngữ văn học), tức dựa vào thành tố ngôn từ (lời Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật lời hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng hát Quan lang) để phân tích - Tuy nhiên, hát Quan lang sinh văn hóa cộng đồng tồn đời sống văn hóa ngƣời Tày Thạch An - Cao Bằng Vì vậy, việc nghiên cứu hát Quan lang nghiên cứu tƣợng văn hóa dân gian tồn phát triển môi trƣờng văn hóa Cho nên, nghiên cứu hát Quan lang nghiên cứu văn đƣợc sƣu tầm mà phải đặt văn môi trƣờng diễn xƣớng Thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp cụ thể: + Phƣơng pháp điều tra điền dã + Phƣơng pháp khảo sát thống kê + Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa vấn đề đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu - Làm sâu sắc số vấn đề mà ngƣời nghiên cứu trƣớc bắt đầu tìm hiểu - Góp phần tìm hiểu truyền thống văn hóa tốt đẹp ngƣời Tày qua lời hát Quan lang Thạch An - Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.2 Cộng đồng người Tày Thạch An - Cao Bằng NỘI DUNG 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Thạch An Chƣơng 1: HÁT QUAN LANG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN - CAO BẰNG Huyện Thạch An nằm phía Đông nam tỉnh Cao Bằng cách trung tâm thị xã Cao Bằng hƣớng Nam theo đƣờng số 4, có toạ độ địa lý: Từ 22021’,22’’ đến 22036’16’’ vĩ Bắc (Từ Nà Vài, xã Trọng Con đến Pác Pẻn, xã Canh Tân) 1.1 Vài nét cộng đồng ngƣời Tày Từ 106005’40’’ đến 106034’02’’ Kinh Đông (từ Nà Pùng, xã Quang 1.1.1 Cộng đồng người Tày Cao Bằng Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc Tổ quốc nơi cƣ trú nhiều dân tộc: Tày, Nùng, Mông, Dao nhƣng số lƣợng lớn ngƣời Tày, chiếm khoảng 43% dân số toàn tỉnh “Ngƣời Tày dân cƣ địa giữ vị trí quan trọng lích sử cổ đại, trung đại đại vùng biên giới phía Bắc nƣớc ta Ngƣời Tày cƣ dân sớm có mặt thành phần Trọng đến Bản Mới, xã Đức Long) Phía Nam giáp huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Phía Bắc giáp huyện Hoà An Phía Tây giáp huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Cạn Phía Đông giáp huyện Long Châu tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Huyện Thạch An đƣợc chia thành 16 đơn vị hành cấp xã: Kim Đồng, Thái Cƣờng, Vân Trình, cƣ dân nƣớc Văn Lang xa xƣa dân cƣ sáng lập nên Lê Lai, Thị Ngân, Thụy Hùng, Đức Long, Danh Sỹ, Thƣợng Pha, Đức Xuân, nhà nƣớc Âu Lạc” [53, tr 84] Lê Lợi, Trọng Con, Đức Thông, Canh Tân, Minh Khai, Quang Trọng Thị Ngƣời Tày Cao Bằng đƣợc hình thành từ ba nhánh : trấn Đông Khê - Nhánh ngƣời Tày gốc gọi thổ, có nghĩa thổ dân, chủ nhân Tổng diện tích tự nhiên: 683,03 km2 tƣơng đƣơng 68303 Tổng dân địa phƣơng từ lâu đời, nhánh cháu lâu đời ngƣời Tày cổ số huyện Thạch An 31.777 ngƣời (số liệu điều tra tháng năm Hát Quan lang sản phẩm văn hoá nhánh Tày 2009) gồm dân tộc chung sống dân tộc: Tày (43,5%), Nùng - Nhánh ngƣời Ngạn: Có nguồn gốc Quý Châu, Trung Quốc Theo “Sơ (39%), Mông (0,9%), Dao (13,6%), Kinh (2,6%), Hoa (0,12%) Ngoài khảo lịch sử Cao Bằng”, giao tranh tộc ngƣời, ngƣời số ngƣời dân tộc sống đan xen: Ngài, Chăm, Sán Chỉ, Ê Đê [51, tr Ngạn dạt sang Cao Bằng sinh sống, sát nhập vào cƣ dân địa phƣơng trở 815-816] thành ngƣời Tày Địa hình có dạng hình cánh cung, xen cánh cung dải - Nhánh ngƣời Kinh hoá Tày cháu viên quan binh lính trũng rộng dòng sông, dòng suối điều kiện thuận lợi cho phát ngƣời kinh dƣới xuôi lên cai quản bảo vệ biên giới, họ lấy vợ ngƣời Tày, triển nông nghiệp Địa hình đồi thấp, thoải hay lƣợn có khả trồng cháu họ lập nghiệp địa phƣơng lâu dần chuyển thành ngƣời Tày, Kinh dƣới trọt chăn nuôi lớn Khí hậu chia làm bốn mùa rõ rệt nên canh tác trồng xuôi lên đồng hoá với ngƣời Tày nhiều nhà Mạc lên lập Vƣơng trọt theo mùa Giới động thực vật phong phú nhiều chủng loại triều Cao Bằng (1594-1677) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ xa xƣa, tộc ngƣời Tày chủ yếu sống dựa vào trồng trọt cày cấy sống đoàn kết quy tụ với Nhiều gia đình đông, có tới - hệ, mùa màng Là cƣ dân với kinh nghiệm trồng trọt lâu đời, đồng bào Tày song phổ biến - hệ mái nhà Hầu hết gia đình ngƣời biết khai thác thung lũng, đồi núi nơi sinh sống thành cánh Tày đƣợc xây dựng theo thể chế tục lệ hôn nhân vợ chồng, đồng, thềm ruộng bậc thang, vƣờn ăn trái màu mỡ xanh tốt mang tính phụ hệ Trong gia đình, vai trò ngƣời đàn ông đƣợc khẳng định Với địa bàn cƣ trú chủ yếu thung lũng nhiều đồng ruộng nên ngƣời đƣợc tôn trọng so với đàn bà Hai chữ “Phua – Mìa” “ Pỏ - Mẻ” (có Tày làm nƣơng nghĩa chồng vợ cha mẹ) tồn nhiều đời kho từ vựng Cơ cấu kinh tế Thạch An chủ yếu kinh tế nhiều thành ngƣời Tày, dấu ấn rõ nét tƣợng gia đình Tày phần nông lâm kết hợp, chăn nuôi, kinh doanh thƣơng nghiệp dịch vụ Theo nhà nghiên cứu “Đây trật tự hình thức từ, mà ẩn Tiềm khai thác chủ yếu sản phẩm nông nghiệp, sản xuất phụ dấu bên ý nghĩa xã hội âm vang thời xác nhận vai trò ngƣời thuộc nhiều vào thiên nhiên, tốc độ tăng trƣởng ngành rau chồng - ngƣời cha gia đình ngƣời Tày, ngƣời Nùng.” [44, tr 2] màu khác, mức tăng trƣởng bình quân hàng năm từ - 6% đời sống nhân dân đƣợc ổn định Tuy nhiên, sâu tìm hiểu mối quan hệ gia đình ngƣời Tày, phủ nhận “ở bao trùm tinh thần tƣơng thân tƣơng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi bản, môi trƣờng tự nhiên ái, bình đẳng, dân chủ nội sâu sắc Chồng Vợ, Nam gây không khó khăn cho sản xuất đời sống ngƣời Chế độ mƣa Nữ Ngƣời Tày ( ) trân trọng, yêu quý ngƣời đàn bà, ngƣời mẹ, ngƣời vợ theo mùa mƣa nhiều dẫn đến tình trạng mƣa lớn gây trình rửa trôi gái Vì lẽ, họ hiểu sâu sa rằng, ngƣời đàn bà đảm nhận vai trò vô xói mòn đất lũ lụt quan trọng lao động sản xuất, quản lý kinh tế gia đình, lớn lao Về mùa đông, Thạch An chịu ảnh hƣởng gió mùa Đông Bắc, tƣợng thời tiết nhƣ sƣơng muối, băng giá gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất đời sống ngƣời, thời xa xƣa sống cƣ sinh nở cái, nuôi dƣỡng chúng trƣởng thành.” [44, tr 25] * Về văn hoá: Nhà ngƣời Tày, thƣờng nhà sàn cao ráo, thoáng mát Ngƣời Tày có tập quán cấy lúa nƣớc mảnh ruộng đƣợc khai phá dọc sông, dân Tày lạc hậu, thiếu thốn Phải hình thức hát Quan lang đời tồn để đáp ứng nhu cầu thƣởng thức văn nghệ gửi gắm khát vọng tinh thần họ suối, khe, lạch, sản xuất mang tính định canh, định cƣ lâu dài, sản phẩm là: lúa, ngô số hoa màu khác Sinh sống bên cạnh ngƣời Nùng dân tộc khác, ngƣời Tày có 1.1.2.2 Xã hội – Văn hoá * Về xã hội: ý thức cộng đồng, quan hệ gắn bó hoà hợp đời sống vật chất tinh Thạch An huyện có nhiều dân tộc anh em định cƣ sinh sống, thần Cộng đồng dân tộc Thạch An với truyền thống sắc văn đông dân tộc Tày, Nùng, Dao, lại dân tộc anh em hoá riêng hình thành nên vùng văn hoá đa dạng phong phú, có khác Dân tộc Tày sống thành làng, có từ 40 - 60 gia đình trở lên nhiều nét độc đáo giàu sắc dân tộc Sự giàu có, đa dạng kho tàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn văn hoá nghệ thuật dân gian vễ đƣợc bảo tồn lƣu truyền nhà, khắp mƣờng, đồng, rẫy, chợ… Không có ngày Những nét độc đáo văn hoá cộng đồng dân tộc niên nam nữ mà ngƣời già, trẻ em Sli, Lƣợn, thích nghe Sli, Lƣợn.” [15] huyện, đƣợc thể qua truyện cổ tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, Quả thực có thời, tiếng Lƣợn ngập tràn làng bản, đồi núi hoà vào câu đối, hát lƣợn Những điệu dân ca trữ tình dân tộc Tày, Nùng tận tâm hồn, huyết mạch đồng bào: phong phú đa dạng : - Nửa đêm Nàng ới cháy lòng “Sli - Lƣợn” hai từ mà ngƣời Nùng ngƣời Tày dùng để hầu hết toàn dân ca mình” [22] Khiến em dừng đƣờng kim dừng vá Khiến anh trang ngừng đọc Sli ngƣời Nùng Sli có nghĩa thơ Điệu Sli - hát Sli nghĩa hát thơ Ngƣời xƣa làm thơ để hát để hát nên làm thơ Ngƣời Nùng dùng từ Sli để hầu hết dân ca họ Sli văn vần, câu chữ, có từ đến câu dài tới hàng trăm câu Sli tiếng hát trữ tình - Tiếng Then thành tiếng then phơi phới Tiếng Cọi thành tiếng cọi thiết tha - Ra chợ đƣợc nghe tiếng Hà lều Bát phở không cần mỡ ngon đồng bào Nùng, đƣợc sử dụng phổ biến vào ngày hội, vui chơi, Phong Slƣ thƣ tình, thể thơ đặc sắc trai gái lúc khách vào bản… Ngƣời Nùng biết Sli tiếng hát giao Tày Những thƣ đƣợc viết chữ Nôm Tày vải Sla đỏ duyên, tiếng lòng tiếng gọi tình yêu họ Sli đƣợc cất lên tự nhiên xoáy vào Ngày xƣa trai gái Tày đƣợc học chữ, chữ thƣờng lòng ngƣời Hát Sli hát đối đáp nên tham gia vào Sli bao gồm đến nhờ ngƣời khác gọi Slấy cá viết thƣ hộ Slấy cá trí thức bình ngƣời đông ngƣời (2 đám ngƣời), thƣờng bên nam bên nữ dân sống cộng đồng Tày Phong Slƣ Slấy cá viết ghi lại tâm Sli đƣợc ứng tác chỗ nhƣng phải đảm bảo ăn khớp, cô đọng, hàm tình thầm kín trai gái Tày với giai điệu tha thiết Vì vậy, súc Ngƣời hát Sli vừa sử dụng vốn hát truyền thống dân tộc vừa có thƣ trở thành loại dân ca mang tính cộng đồng Tình yêu nam nữ thể tự ứng tác theo cách riêng Những ứng tác hay đƣợc giữ lại Phong Slƣ thƣờng tình yêu xa cách, gặp trắc trở, tan vỡ Bởi làm phong phú thêm cho kho tàng hát Sli dân tộc vậy, tiếng hát giai điệu Phong Slƣ thƣờng buồn da diết Tuy nhiên không bi Điệu hát Lƣợn, theo tác giả Vi Hồng, Lƣợn luận, lặp lại, luyến, lụy, kêu than mà khuyên vƣơn tới ƣớc mơ lãng mạn, nhân văn ru… Ngƣời Tày dùng từ “lƣợn” để hầu hết dân ca họ Lƣợn Phuối pác gọi phuối rọi, lời nói có vần có điệu nam phong phú nội dung thể loại Lƣợn có giai điệu vang xa tha thiết, lay nữ Tày ngày Đây lối nói tự do, sáng tạo thƣờng đƣợc diễn gặp động lòng ngƣời, gợi cảm giác bâng khuâng thƣơng nhớ Ngƣời Tày coi lƣợn đƣờng, chợ, hội… Nó hình thức biểu tình nhƣ nhu cầu tinh thần thiếu đời sống họ cảm, lời ƣớm hỏi, trêu ghẹo tình tứ thể sắc thái tình “ Khắp làng ngƣời Tày, Nùng không vắng tiếng hát, cảm tình yêu Trong trình diễn xƣớng, lặp lại nhiều lần tình tiếng Sli, tiếng Lƣợn Chỉ trừ giấc ngủ bữa ăn họ, Sli, lƣợn vang lên từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.lrc-tnu.edu.vn huống, lời nói tự nhiên đƣợc gọt giũa cao trở thành cô đọng, bóng bẩy, nhỏ để cho tôn đƣờng nét thể phụ nữ, cài khuy bên giàu chất thơ, mang tính xã giao lịch nách phải nhƣ áo dài ngƣời Kinh Sẽ khó kể hết đƣợc loại dân ca Tày - Nùng, phong phú Màu sắc áo dài Tày màu vải chàm sậm đen ánh sắc hay màu tím, muôn hình muôn vẻ Tất hợp lại thành kho tàng dân ca Tày - Nùng đồ hồng Xƣa nhƣ nay, số phụ nữ Tày dùng vải lụa hay nhƣng sộ giàu sắc Trong vốn cổ văn hóa quý báu có phận dân đen để may áo dài, tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng phụ nữ ca đám cƣới Tày – Nùng (Hát Quan lang) Hát Quan lang phận dân ca Cùng màu sắc với xống áo thắt lƣng: thắt lƣng cắt vừa có chức nghi lễ vừa bao hàm thành phần giao duyên, vừa theo khâu từ mảnh vải nào, mà đƣợc phụ nữ Tày dệt nguyên sợi hình thức Lƣợn vừa theo hình thức Sli Phuối Pác [21, tr 20-21] hay tơ tằm nhuộm chàm phụ nữ Tày thắt lƣng áo dài, để Hằng năm, đồng bào dân tộc Thạch An tổ chức ngày hội lớn xoã mối phía sau [56, tr 66-67] nhƣ lễ hội Nàng Hai (Nàng Trăng) vào ngày 2/2 âm lịch, tổ chức biểu diễn Ngƣời Tày giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tày – Thái văn nghệ, hoạt động thể thao nhƣ võ cổ truyền, cờ tƣớng, tung tạo Đây nhóm ngôn ngữ gần với tiếng Việt hệ thống ngữ pháp không khí thân tình, đầm ấm gắn bó dân tộc Trong ngày hội, đồng âm Tuy nhiên, từ ngữ thiên nhiên, vật tƣợng bào nơi ăn mặc theo trang phục truyền thống dân tộc sinh hoạt giao tiếp ngƣời Tày, số lại thƣờng vay mƣợn Trang phục nam giới ngƣời Tày nhƣ nhiều dân tộc miền núi khác tiếng Việt, tiếng Hán từ Hán Việt gồm áo cánh ngắn (slửa cỏm) trang phục mặc thƣờng ngày nam giới, Về chữ viết: Ngƣời Tày chữ viết riêng nên lịch sử thành văn áo dài năm thân vải chàm hay vải lụa đen, gấu áo phủ đầu gối, áo dân tộc Tày ỏi gần nhƣ Có thể chia lịch sử chữ viết cài cúc bên ngực trái, loại áo dài mang tính nghi lễ mặc dịp lễ tộc ngƣời Tày thành ba giai đoạn: tết, hội hè loại áo có nguồn gốc từ tộc ngƣời vùng Đông Á, quần (khoá) khăn đội đầu (khân) đƣợc may vải sợi hay sợi tơ tằm tất đƣợc nhuộm màu chàm - Giai đoạn cổ đại: Không có chữ viết , chủ yếu giao tiếp phƣơng thức truyền miệng - Giai đoạn trung đại: Có chữ Nôm Tày Chữ Nôm Tày thứ chữ Bộ nữ phục Tày gồm: áo cánh ngắn, áo dài, váy quần, thắt lƣng, khăn theo chữ Hán ngƣời Trung Quốc mà đặt Theo nhiều nhà nghiên cứu, đội đầu, giày vải, đồ trang sức khác nhƣ nón, ô, vòng cổ, vòng tay, dây nhìn từ góc độ văn tự, thứ chữ có vài nét khác với chữ Nôm xà tích, túi thổ cẩm phƣơng diện loại hình, hai loại áo nữ giới Tày Việt Theo học giả Nguyễn Văn Huyên “chữ Nôm Tày ảnh hƣởng chữ áo cánh ngắn áo dài thân không khác so với hai loại áo nam Nôm Việt mà có cấu tạo tƣơng tự chữ Nôm Việt” giới nhƣ trình bày áo ngắn may từ vải nhuộm chàm hay để trắng, xẻ Chữ Nôm Việt xuất khoảng kỷ XIII đến XV Đến cuối kỷ tà áo dài dài phụ nữ may vừa vặn thể hơn: nhấn thêm eo, ống tay XVI đầu kỷ XVII Mạc Kính Cung chuyển vƣơng triều lên Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Lo cho ăn không ngon miệng Cụm mừn slinh nam giai tế pền danh chức cá Lo cho ngủ không yên giấc Cụm mừn slinh nự tử nhƣ tiên Lễ xin định túc cho ngƣời Vằn lăng mừn thƣ độ trạng nguyên Kế đến xin đƣợc dâng lễ Đẳm cần khói hỉ hạ hân hoan Càn khôn trả nghĩa cù lao Chuyện cổ sle dƣơng gian búng nẩy Lễ công đức ngàn vàng khôn sánh Phu đảy nhở cậy vằn lăng Nuôi nhƣ sơn trọng thuỷ thâm Niền niền thọ cao thăng quý chức Lễ nhiều thứ thiếu Ngoạt ngoạt tê ngậu phúc lâm môn Quý họ cảm thông nên nói đủ Nhật nhật thọ cao đƣờng khang thái Thì đắc vạn đại vinh hoa Bài 29 SLỐNG ĐẲM ĐỨT (HẾT) Cũng lấy đoạn đầu “Slống đẳm tạm” đến: Đẳm cần khòi nẳng thản kin hƣơng Chắng slử đẳm tông gia phù hộ nỏ ! Dịch: DÂNG LỄ TỔ TIÊN TIẾP VÀO BUỔI SÁNG HÔM SAU Slống đẳm khửn thâng mƣờng nƣa thản Dâng lễ tổ tiên bàn thờ Thâng xo ết, slíp chang bƣơn Đến mùng một, ngày rằm hàng tháng Lục lan khòi chít hƣơng thờ phụng Cháu kính dâng hƣơng thờ phụng Cụm tu slƣờn thình vƣợng vinh hoa Mong tiên tổ phù hộ cho thịnh vƣợng vinh hoa Pây thồng đẳm cụm mà Cho ruộng đồng đầy lúa Khuyên phua mìa pây nà đẳm cụm thẻo Cho vƣờn thêm hoa thêm Cụm mừn kin phuối thuận Cho ăn thuận hoà Mìa đá phua nhặn slim, nhặn slẩy Vợ chồng tối lửa tắt đèn đóng cửa bảo Phua đá mìa đắc đỉ hết Ngƣời nhặt rau vo gạo Đoạn liền au phầy mà có Ngƣời lửa bắc nồi Ất rì liện tẳng mỏ hang Biết ăn lo toan làm việc Kin dá lẻ dùa hết việc Mới đạo nết vợ chồng Chắng sử cạ đạo nết phua mìa Tiếng đồn cách quê hƣơng xứ Tiểng tồn pây cách quê xử Tổ tiên ngƣời phù hộ cho nhiều thêm Đẳm cần cụng mì ý đẩy lai Cho sinh nam trở thành ngƣời anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 http://www.lrc-tnu.edu.vn Cho nữ tử nhƣ ả tiên sa Pền tiếng sbò tẩƣ nƣa thiên hạ Sau đỗ đạt công danh Khỏi xo au lục lùa oóc mà kính tổ tiên Tổ tiên họ nhà ta hỉ hân hoan Phú quý thêm duyên gia đáng mjạc Chuyện nhƣ cổ tích dƣơng gian Khỏi xo au lục lùa lồng làng nẩy Phu thê nhờ cậy ngày sau Bởi chừng cách tàng quây chắng khổn mà thôi nỏ! Niên niên thọ cao thăng quý chức Dịch: XIN PHÉP CHO CÔ DÂU XUẤT GIÁ Nguyệt nguyệt tựa ngũ phúc lâm môn Trƣớc trình đến quý họ nhà ngƣời Nhật nhật thọ cao đƣờng khang thái Mƣời chọn đƣợc đẹp Thời thời đắc vạn đại vinh hoa Thế tổ tông gia phù hộ Trăm chọn đƣợc yên Chọn đƣợc nguyệt tiên thiên đức Bài 30 XO LÙA LỒNG LÀNG Nhất khỏi trình mừa quý họ cần nỏ Chọn đƣợc ngũ phúc lâm môn Slíp kẻn đảy nẩy mjạc Có mệnh chí buồn chi hỷ Pác kẻn đảy nẩy yên Tam sơn khách hội chí vui tâm Kẻn đảy ngoạt tiên thiên đức Nguyệt Lão se tơ hồng Kẻn đảy ngậu phúc lâm môn Thánh hiền đặt bát kim cang Mì mệnh chí buồn chi hỷ Phù hộ cho cô dâu xuất giá Tam sơn khách hội chí vui tâm Ơn họ ngƣời cho đƣợc nhiều hồi môn Nguyệt Lạo xe pền mây ngần oóc thả Nhắc cô dâu cất bƣớc, theo chân Thánh hiền đặt bắt kim cang Đƣờng vƣợt suối, đồi nhiều dặm Bảo hộ lục lùa oóc tàng nẩy Chúng xin cho cô dâu xuất giá Ơn họ cần sắm đảy túi khân Lần xin kính trình bái lạy tổ tiên Tác giả đề tài sƣu tầm từ nghệ nhân Hoàng Văn Thiệu Cạ lục lùa oóc sbò tin boong khỏi Xóm: Nà Nhàn - Xã: Trọng Con Tàng quây cách khau khuổi xiên phƣơng Huyện: Thạch An - Tỉnh: Cao Bằng Bản sở hồi viên ƣơng bất chí Ru ngần sle cách ý canh khôi Vui sú cụng chắng thoả mjảc Nhƣ tần cung tấu bả mì tặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 http://www.lrc-tnu.edu.vn Mì đo chẻn ổm trà phích nặm Bài 31 PẢ MẺ SLỐNG LÙA TRÌNH CÖA HỒI MÔN Tang nả thuổn họ hàng nội ngoại Ăn chạu toòng gụng choảng khao slâƣ Khỉn hênh sle rƣờn khỏi xo chiềng Nặm slâƣ mủng chỏi ngàu nả đáo Chiềng tiền nhân từ đƣờng Tình phun mìa trọn đạo thuỷ chung Chiềng hậu nhân từ đƣờng Cúa tin mừng nặm bó Chiềng nội ngoại chang rƣờn thân họ Cúa vỏ mẻ nặm noòng Thuổn thảy tằng gần ké hƣơng lân Ngần dèn tang tôm nhả Thuổn thảy tằng gần dẻ Tha nả tảy xiên kim Giờ nẩy trao cúa hồi môn Vỏ mẻ mì slống lủc Phin loan đo soong chúc chúc Mong pả rẳp tham tháp nhận mừa Và mản gổm tắm bjóoc lài sli Tàng lắt líu quây xiên lý lộ Phin đeo sléo hoa loan phƣợng Sle họ háng hỉ hạ mủng dồm Hoằn nẩy ẻn rộp nhạn mừa rƣờn Khỏi phác gằm mừa thâng pjom bái Mon thua đo nƣng bấu lế Dịch: BÀ ĐƢA TRÌNH CỦA HỒI MÔN Chính chang thêu dử Hỉ song song Thay mặt cho họ hàng nội ngoại Thêu ẻn ƣơng phƣợng loan mai túc Xin có lời trân trọng trình qua Cáng tào phông bách thúc rum hoa Kính thƣa tiền nhân từ đƣờng Tình phua mìa xiên pi na mắn Kính thƣa hậu nhân từ đƣờng Sloong phin sít phải tắm siến sơ Cùng nội ngoại song thân hai họ Công vỏ mẻ lai pi tắm thúc Thƣa cụ tuổi thọ cao niên Gừn hoằn nẳng pắn lót cảo công Cùng xóm giềng hƣơng lân đƣợc rõ Phin đệm nòn bjóoc phông tứ quý Tôi xin giao đủ hồi môn Chứ công rèng vỏ mẻ lai xuân Chăn loan có đủ tròn hai Công khỏ đuổi lủc nhình na nắc Một mặt thổ cẩm cổ xƣa Slống hẩƣ lủc hất cốc hất gằn Một in hoa loan phƣợng Pjoóc mừng thêm ghiềm mừng đo thuổn In hình đôi én nhạn giao ca Cúa thƣ hoạ mừ chắng đo vè Gối đủ đôi không để lẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 http://www.lrc-tnu.edu.vn Góc thêu chữ Hỉ song song Bài 32 QUAN LANG XO CỦ HẢ CHẺN LẨU NƢA RƢƠNG Thêu uyên ƣơng phƣợng loan mai trúc Mọi vè cúa đạ xếp khảu rƣơng Cành đào nở ngũ phúc tam đa Noọng nàng rìn lẩu châứ slí coóc Tình vợ chồng vững nhƣ bàn thạch Giẳn lủc gần đo chƣớc khôn ngoan Hai mẹ dệt vải chàm Chẻn nẩy khỏi xo dƣờng tiên tổ Công cha mẹ nhiều năm canh cửi Chẻn nẩy dƣờng vỏ mẻ thân slinh Chẻn nẩy dƣờng họ hàng nội ngoại Thâu đêm ngồi cặm cụi guồng quay Chẻn nâng khỏi kính bái hƣơng lân Tấm đệm giƣờng hoa đầy muôn sắc Chẻn nẩy khỏi xo dƣờng pả slống Công cha mẹ nhiều khúc gian nan Mọi vè tháp thuống đo xày Trang sức dành cho vốn liếng Tàng xiên lý kỷ quây bấu quản Đây xuyến hoa, nhẫn bạc, vòng vàng Dịch: XIN CẤT NĂM CHÉN RƢỢU TRÊN RƢƠNG Phòng sống dặm đàng khó khăn Mọi thứ xếp vào rƣơng Tiếp bạn có chén tích nƣớc Sao nàng rót rƣợu nồng cản lễ Đôi thau đồng toả sắc lung linh Rõ nặng nợ khôn lƣờng Chậu nƣớc in hình đôi bạn Chén xin dâng tiên tổ Tình vợ chồng trọn vẹn thuỷ chung Một chén dâng cha mẹ thân sinh Của tay làm nguồn vô tận Một chén mời họ hàng nội ngoại Một chén để kính bái hƣơng lân Của mẹ cha lũ trôi qua Chén xin hoàn công Pả mẻ Bạc tiền cỏ rác Vậy xếp thứ xong Mặt mũi đáng ngàn vàng Bài 33 SLẮNG HỌ Cha mẹ nghèo tay không khôn nói Nhất khỏi slắng mừa quý họ cần nỏ Mong Pả mẻ khéo gói mang Tha vằn chại tốc tắm mừa tây Dù có cách đƣờng xa lý lộ Họ háng dú slẩƣ quây mừa thuổn Để họ hàng vui vẻ đón mừng Thân khỏi táng lạc dú slừ Tha vằn chại mừa tây tốc tắm Củ pác khỏi xo slắng tê mừa Pát sàn tả páy lạng tằng bôm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 http://www.lrc-tnu.edu.vn Khỏ thuổn tằng chang báo slao Dịch: CHÀO HỌ HÀNG RA VỀ Slí rì trọng cù lao công khỏ Trƣớc có lời chào quý họ Chang cừn tẻm đén slọ slùng quang Mặt trời ngả tây Tọn pjền bôm bàn khỏ lẳm Họ hàng xa gần vãn Mạy chia thêm pát nặm chậƣ mà Thân lại lạc chốn Tiêm mjầu khảu thủng hoa liềm lạ Mặt trời khuất dần sau núi Au mà tặt tói nả chƣờng chang Đôi lời nhắn gửi trƣớc Tiếp đạt khỏi tàng kin thuổn Ngoài sân bát đĩa chỏng chơ chƣa rửa Khỏi slắng mừa sloong bƣởng áo a Vất vả cho trai, gái hƣơng thôn Dám kha khỏi xa mừa búng lạ Nửa đêm đèn đóm sáng choang Họ háng khòi thong thả tốc lăng Thu dọn, mâm bàn khó Xo slắng sle cần đẩƣ Tăm xỉa khay nƣớc trà thơm Củ pác slắng én nhạn tê mừa Noọng ới hắc bjoóc sle nƣa cừa dá héo Trầu têm cánh phƣợng trông đẹp Xo slắng mừa noọng niên thiếu hƣơng lân Mang đến đặt chiếu trƣớc ban thờ Công nhạc noọng nhò bôm khỏ Tiếp đãi qua đƣờng dùng hết Pôm tin mừ noọng thân sinh Tôi có lời nhắn gửi đến hai bên cô bác Khỏi bấu mì ngần kim pjá đạo Cất chân, trở chốn cũ Chúc noọng dú hảo xiên ban Họ hàng thong thả sau Chúc cặp phụ mậu song toàn slổng ké Xin nhắn gửi đến anh em xóm Xo chúc mừa sloong quý họ áo a Tôi nhƣ cánh nhạn đƣa tin Mọi cần đảy vinh hoa dú ngải Em ơi! em nhƣ hoa đẹp không tàn phai Cằm phuối thêm dáng thân cung Xin nhắn gửi đến em niên thiếu hƣơng lân Giờ nẩy lình kin mác têm thông Vất vả em phải bƣng mâm Lình tê thân lồng cốc Nóng rát bàn tay em gái đẹp xinh Tàng slinh bẩu bấu bốc nhằng lai Tôi đồng tiền để trả đạo Chúc thọ thuổn nhình chài đa thể Chúc em sống thảo, sống hiền Mọi cần đảy huôn hỷ, mì rèng Đoạn khỏi hồi quê nẩy mà thôi nỏ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chúc phụ mẫu thân sinh thƣợng thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 162 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chúc ngƣời đƣợc phú quý vinh hoa Bài 35 PẢ SLỐNG XO HẨƢ LÙA LẠY PÖ GIẢ, HỌ HÀNG Lời nói thêm dáng thân cung Khỏi chiềng mừa song thân pú giả Giờ nhƣ khỉ ăn no căng Tằng quý họ lùng pả áo a Trên cành cao, khỉ tụt dần xuống gốc Xỉnh nội ngoại oóc mà nẳng vjọm Bầu rƣợu chƣa cạn, đầy Mọi gần mà nả sọm hẩƣ đo Chúc thọ già trẻ, trai gái Giờ nẩy hẩu lùa xo bái tạ Mọi ngƣời vui vẻ, làm ăn Hoằn nẩy hoằn hạ giá vu quy Thôi! xin đƣợc hồi quê Xo slon cháo lệ nghi phép tắc Slon lủc lùa sle hất kin Bài 34 PẢ SLỐNG XO HẨƢ LÙA LỆ TỔ Kính dƣờng mừa đẳm tổ đẳm tông Kế tiếp đảy rèo tin tổ ấm Giú nƣa táng dồm vẳng hí hạ Chúc pú giả slổng ké cao niên Hẩƣ lùa đảy lạy tạ khỉn thâng Chúc họ háng bình yên khang thái Nạy lƣởc đảy lành đại vƣợng Lủc lùa đảy tởi pjom ơn Gum lùa phính thiên hạ bấu lo Dịch: BÀ ĐƢA XIN CHO CÔ DÂU LẠY BỐ MẸ VÀ HỌ HÀNG NHÀ CHỒNG Mọi đảy gụm đo thuổn thảy Tôi xin trình lên song thân phụ mẫu Bấu tàng mẻn ngậy xiết xa Thảy họ hàng bác cô dì Gụm lùa lủc pây mà hôn hỉ Mời họ ngoại lên ngồi Kin giú đảy vui vẻ thuận tình Mọi ngƣời họp đủ trƣớc sau Giờ xin cho dâu bái lễ Dịch: BÀ ĐƢA XIN CHO CÔ DÂU LỄ TỔ Kính trình lên hồn tổ hồn tông Ngày ngày hạ giá vu qui Mời hồn ngồi vui mừng hỉ hạ Xin dạy dỗ lễ nghi phép tắc Cho dâu lạy tạ lên Dạy dâu cho biết làm ăn Nay chọn đƣợc lành đại vƣợng Kế đƣợc nếp tổ tiên Phù hộ dâu bạn ngƣời Chúc bố mẹ nhà sống lâu Mọi việc đƣợc phù hộ đầy đủ Chúc họ hàng bình yên khang thái Không đƣờng lo nghĩ xiết xa Dâu đƣợc vạn đại ghi ơn Phù hộ hôn hỉ Tác giả đề tài sƣu tầm từ nghệ nhân Nông Khải Hƣơng Ăn đƣợc vui vẻ thuận tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 163 Đông Khê - Thạch An - Cao Bằng http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 164 http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 36 PẢ MẺ (NHÀ GÁI) HÁT BÀI HÁT MỪNG CHĂN MÀN Mủng mon thua đo sắc mjảc mjào Kính thƣa họ hàng phụ mậu Mủng gần hăn lùa tỉnh Kính thƣa bô lão rƣờn sang Gần hất cúa cúa quý Khỏi tái lùa mà trình bái tổ Cảm ơn gần au mà bjoóc Đảy rẩp bạn ân nghịa khôn ngoan Dịch: Ngắm nhan sắc, khôn ngoan khéo léo Cụng mà mửng slít mon mấƣ Trông mặt hiền, ngƣời giỏi, ngƣời chăm Noọng rà ngám tậu tẩƣ tỉ mà Nƣớc lã tay ngƣời cầm thành nụ Nhẳp dệt pền mon thua slít gấm Nƣớc biển tay ngƣời vốc thành hoa Xo bày sle họ mạc mủng dồm Chăn dệt đủ hoa đủ sắc Tạm roọng mì slít mản đo Nhìn gối màu đẹp đẽ đủ màu Nẩy mốc trình tiên tổ họ hàng Nhìn ngƣời thấy dâu tốt nết Dịch: Kính thƣa họ hàng phụ mẫu Ngƣời đẹp làm hay quý Kính thƣa bô lão nhà sang Cảm ơn ngƣời mang tới chăn hoa Tôi đƣa dâu trình bái tổ Bài 38 CHỒM TÁI SLỐNG Đƣợc gặp bạn ân nghĩa khôn ngoan Nhất khỏi chồm mừa tái slống cần nỏ Cũng tới mừng chăn gối Vằn ngoà vằn hỷ hạ bƣởng cần Em vừa tậu dƣới Vằn nảy vằn hôn nhân bƣởng khỏi Khâu dệt thành gối hoa gấm Họ hàng huôn hỷ chồm khua Xin bày để họ mạc chứng coi Họ khỏi chồm lùa hỷ hạ Tạm gọi có gối đôi kép Xo chồm mừa cúa dả slống mà Nay dám trình tiên tổ họ hàng Mì thuổn tằng địa trà ẩm chẻn Bài 37 QUAN LANG NHÀ TRAI ĐÁP (HOẶC PẢ MẺ NHÀ TRAI ) Mì tằng mản ẻn, nộc cu Ngắm nhan sắc, khôn ngoan khéo léo Công dả slống mà thâng thực thá Mủng nả ngày, cần giỏi cần chăm Họ khỏi bấu mì lăng pjá đảy ơn Nặm cắt mừng gần căm pền nụ Chúc dả mừa slƣờn đảy vàng têm Nặm hải, mừng gần cóp pền bjoóc Dả mừa đẩy slổng ké cao niên thƣợng thọ mà thôi! Slít mản dệt đo bjoóc đo sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 165 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Xinh đẹp nàng tiên nhƣờng Dịch: CÁM ƠN BÀ ĐƢA DÂU BÊN NHÀ GÁI Trƣớc xin cảm ơn bà đƣa dâu Mặt hồng hào phúc hậu đẹp thay Hôm qua lễ vu quy bên nhà gái Tà áo tựa rồng bay theo gió Hôm lễ thành hôn bên nhà trai Tai đeo hoa vàng bạc long lanh Họ hàng vui vẻ, tiếng cƣời đầy ắp Tay vòng sáng trắng tinh sáng chói Xin đƣợc ngắm xem thứ bà đƣa lại Trông ngƣời thấy đủ sắc duyên Có khay trà ấm chén Bài 40 BÀI HÁT CHÖC BẠN PHÙ RỂ Lại thêm đôi thổ cẩm thêu công ( CÁC BẠN GÁI BẠN PHÙ DÂU HÁT CHÚC BẠN PHÙ RỂ ) Vất vả đƣờng xa, bà đƣa đến Chiềng mừa thâng bạn sang vậu khƣơi Ân tình nặng nợ, biết lấy trả ơn Slƣơng điếp bấu sle chang mốc Chúc bà trở mạnh khoẻ Slƣơng điếp bấu sle chang slẩy Bà sống thọ, trƣờng cao niên Ơn bấu uậy dú chang hóm Bấu mì gặn pác gằm phuối Bài 39 BÀI HÁT CHÖC BẠN PHÙ DÂU Bạn rƣờn khỏi khẻo chọn đảy gần Pjá ơn bạn mì phải thật tình Kén chọn gần nơi khéc quý Mởi chẻn lẩu lòng thành mửng bạn Kén chọn khắp tẩƣ nƣa slí coóc Bấu mì lăng quý trọng cao slang Khỏ mì gần tầƣ ngang hàng nhan sắc Cón xo tèn ơn vậu khƣơi Khỏ mì cần tầƣ đảy gặn nét duyên Thứ nựa nhằng phòng sle vằn lăng Đây slao gặn nàng tiên bấu nỏ Oóc háng nhằng rẩp xam tuộng Nả đáo rổm phúc hậu mjảc mjào Chẻn lẩu nẩy dù mjạt dù nồng Tin slửa tồng luồng bân rèo lầm Xo roọng mì slim tèn ơn Dịch: Xin thƣa bạn sang phù rể Thƣơng yêu không để lòng Slu rủng chỏi kim ngần long lanh Giềm mừng thảng rủng chỏi khao xoác Dịch: Hăn gần mì đo sắc duyên Thƣơng yêu không mang Bạn nhà ta khéo chọn đƣợc ngƣời Ơn không giấu hòm Không có mồm lời nói Kén chọn ngƣời nơi khách quý Trả ơn bạn có phải thật tình Kén chọn khắp dƣới bốn phƣơng Mời chén rƣợu lòng thành mừng bạn Khó sánh ngang hàng nhan sắc Không có quý trọng cao sang Khó sánh đƣợc kịp nét duyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 167 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 168 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣớc xin đền ơn phù rể PHỤ LỤC 4: Thứ phòng để mai sau MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIÊN NHIÊN, LÀNG BẢN VÀ Ra chợ gặp chào hỏi SINH HOẠT CỦA NGƢỜI TÀY Ở THẠCH AN, CAO BẰNG Chén rƣợu dù nhạt dù nồng Xin gọi chút lòng trả nghĩa Bài 41 BÀI HÁT CHIA TAY Xo dƣờng thâng bạn rƣờn sang Gần khẻo phuối gằm kim gằm ngọc Cáy djác rẩp bâm cộ lẩu van Oài héo rẩp nhả ón tin phia Chắc au lăng mà pjá tèn ơn Cáy kim ím cáy nhằng mại Oài kin ím oài pây nả thjoỏc Hẹn bƣơn chiêng bƣơn thâng Vằn lẩu vui đông đảo bạn bè Boong khỏi mà pha ché tèn ơn Dịch: Xin thƣa bạn nhà sang Bạn khéo nói lời vàng lời ngọc Hình Góc rừng Minh Khai - Thạch An – Cao Bằng (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Gà đói gặp mâm cỗ rƣợu ngon Trâu gầy gặp cỏ non sƣờn núi Biết lấy trả nghĩa đền ơn Gà đầy diều gà nhớ Trâu no bụng trâu vội bƣớc Hẹn tháng giêng, tháng hai tới Ngày cƣới vui đông đảo bạn bè Chúng đến pha chè trả nghĩa Tác giả đề tài sƣu tầm từ nghệ nhân LÝ VĂN TIẾN Canh Tân - Thạch An - Cao Bằng Hình Hƣơng sắc rừng Canh Tân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 169 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 170 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Chiều suối Nà Vàng Lê Lai - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Hình Cánh đồng Pác Khoang - xã Đức Xuân - huyện Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 10/4/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 171 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Làng ngƣời Tày xã Quang Trọng - Thạch An (Tác giả đề tài chụp 20/6/2009) Hình Cọn nƣớc ngƣời Tày xóm Nà Cà - xã Trọng Con - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày 20/6/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 172 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình Làng ngƣời Tày Thị Ngân - Thạch An (Tác giả đề tài chụp ngày20/6/2009) Hình Đặc sản thịt lợn quay (Ảnh Hải Triều “Du lịch Cao Bằng”) Hình 10 Phần thƣởng lễ hội Nàng Hai (Tác giả đề tài chụp lễ hội Nàng Hai ngày 2/2 âm lịch năm 2009) Hình Đặc sản lam (cơm lam) (Ảnh Hữu Văn “Du lịch Cao Bằng”) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 173 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 174 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 10 Quan lang dẫn đầu đoàn nhà trai (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 12 Lễ vật nhà trai mang sang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 11 Chăng dây cổng (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 13 Đoàn nhà trai đến chân cầu thang nhà gái (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 175 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 176 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 14 Nhà gái mời rƣợu rửa chân (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 15 Vào cửa (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 177 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 16 Quan lang hát xin cất chƣớng ngại vật để vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 17 Đoàn nhà trai đƣợc mời vào nhà (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 178 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 18 Chiếu chƣa đƣợc trải (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 19 Trải chiếu (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 179 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 20 Nhà trai đƣợc mời ngồi (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 21 Của hồi môn (Tác giả đề tài chụp ngày 04/02/2009 lễ cƣới anh Lý Văn Thuỷ xóm Lũng Rƣợi - xã Lê Lai - Thạch An) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 180 http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 23 Quan lang (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 22 Của hồi môn (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 24 Pả mẻ (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Hình 22 Quan lang xin cho cô dâu xuất giá (Ảnh tác giả đề tài chụp từ đĩa VCD - Sở Văn hoá thông tin tỉnh Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 181 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 182 http://www.lrc-tnu.edu.vn