1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai

67 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 650 KB

Nội dung

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ở nước ta hiện nay thì việc hiện đại hoá và hoàn thiện công tác kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế là một đòi hỏi khách quan và rất quan trọng. Đó là sự hoàn thiện của Chế độ kế toán sao cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế, hệ thống báo cáo tài chính là nơi cung cấp thông tin tin cậy cho các nhà đầu tư trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu hút vốn đầu tư ngày một lớn, phát triển kinh tế đất nước. Trong đó việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đóng vị trí quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đó các doanh nghiệp đã hết sức quan tâm đến công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, nếu tổ chức hạch toán tốt công tác này doanh nghiệp không những đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập, tạo động lực thúc đẩy người lao động tham gia công tác mà còn điều hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cán bộ công nhân viên đồng thời còn là nhân tố góp phần cung cấp thông tin đầy đủ chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của mình đi vào guồng máy chung của xã hội trong cơ chế mới,bên cạnh đó nó còn thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với các thành viên trong xã hội (đặc biệt đối với cán bộ công nhân viên và người lao động). Trong quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai, cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Diệu Thu và các cán bộ công nhân viên phòng kế toán tài vụ của Công ty, em chọn đề tài: “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai với mong muốn đóng góp những hiểu biết nhỏ của mình nhằm cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty. Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai. Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai.

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: Tìm hiểu chung về công ty dịch vụ du lịch Sao Mai 2

1.1 Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 2

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 3

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 3

1.3.1 Giám đốc công ty 4

1.3.2 Phó Giám đốc 5

1.3.3 Phòng tổ chức hành chính 5

1.3.5 Trung tâm điều hành du lịch 5

1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai trong những năm gần đây 5

1.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty 8

1.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 10

1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 10

1.6.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 12

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 15

Trang 2

2.1 Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng trong doanh nghiệp 15

2.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương 15

2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng 15

2.1.3 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 16

2.1.3.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian: 16

2.1.3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm: 17

2.1.3.3 Theo sản phẩm trực tiếp: 17

2.1.3.4 Theo sản phẩm gián tiếp: 17

2.1.3.5 Theo khối lợng công việc: 17

2.1.3.6 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lơng: .17

2.1.4 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 17

2.1.4.1 Quỹ tiền lơng 17

2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai 25

2.2.1 Phân loại lao động trong công ty 25

2.2.2 Hình thức trả lơng của công ty 25

2.2.3 Chế độ chính sách chi trả lơng và thởng công ty đang áp dụng 25

2.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ trả lơng của công ty 27

2.2.5 Chứng từ sử dụng tại công ty 28

2.2.6 Trình tự ghi sổ tại công ty 28

Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty dịch vụ du lịch sao mai 43

Trang 3

3.1 Đánh giá, nhận xét chung về công tác kế toán tiền

lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty Dịch vụ dulịch Sao Mai 433.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của Công

Ty 433.1.2 Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền l-

ơng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công Ty 433.1.3 Ưu điểm 453.1.4 Nhợc điểm 463.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác

hạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng 46

Kết luận 48

Trang 4

Lời nói đầu

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá ở nớc ta hiện naythì việc hiện đại hoá và hoàn thiện công tác kế toán theochuẩn mực kế toán quốc tế là một đòi hỏi khách quan và rấtquan trọng Đó là sự hoàn thiện của Chế độ kế toán sao chophù hợp với chuẩn mực quốc tế, hệ thống báo cáo tài chính lànơi cung cấp thông tin tin cậy cho các nhà đầu t trong nớccũng nh các nhà đầu t nớc ngoài nhằm thu hút vốn đầu tngày một lớn, phát triển kinh tế đất nớc Trong đó việc hoànthiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-

ơng đóng vị trí quan trọng Nhận thức đợc tầm quan trọng

đó các doanh nghiệp đã hết sức quan tâm đến công táchạch toán kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, nếu

tổ chức hạch toán tốt công tác này doanh nghiệp không những

đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập, tạo động lựcthúc đẩy ngời lao động tham gia công tác mà còn điều hoàgiữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cán bộ công nhânviên đồng thời còn là nhân tố góp phần cung cấp thông tin

đầy đủ chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế toán sảnxuất kinh doanh của mình đi vào guồng máy chung của xã hộitrong cơ chế mới,bên cạnh đó nó còn thể hiện sự quan tâmcủa xã hội đối với các thành viên trong xã hội (đặc biệt đối vớicán bộ công nhân viên và ngời lao động)

Trong quá trình học tập ở trờng và thời gian thực tập tìmhiểu, nghiên cứu tại Công ty dịch vụ du lịch Sao Mai, cùng với

sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị DiệuThu và các cán bộ công nhân viên phòng kế toán tài vụ củaCông ty, em chọn đề tài: “ Kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng” để hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp tạiCông ty dịch vụ du lịch Sao Mai với mong muốn đóng gópnhững hiểu biết nhỏ của mình nhằm cải tiến và hoàn thiện

Trang 5

công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng củaCông ty Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luậnbáo cáo gồm 3 phần:

Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty Dịch vụ du lịch Sao

Mai

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và các

khoản trích theo lơng tại Công ty Dịch vụ du lịchSao Mai

Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công

tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai

Trang 6

Phần I Tìm hiểu chung về công ty dịch vụ du lịch Sao

Mai

1.1 Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai

Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai là doanh nghiệp của

Đảng, trực thuộc Ban Tài chính quản trị Thành uỷ Hà Nội.Công ty có trụ sở chính tại: số 23 ngõ Thông phong- Đờng Tôn

Đức Thắng- Phờng Quốc Tử Giám- Quận Đống Đa- Hà Nội Công

ty có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, thực hiện nhiệm

vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ, khách sạn và du lịch khácgóp phần tạo nguồn thu cho Ngân sách Đảng Khách sạn làmột trong những doanh nghiệp đầu tiên của Thành uỷ HàNội đợc thành lập thực hiện nhiệm vụ chính trị bổ sungNgân sách Đảng Từ khi thành lập đến nay công ty trải quanhiều bớc thăng trầm, song luôn đợc đánh giá là một trongnhững doanh nghiệp của Đảng hoàn thành xuất sắc nhiệm

vụ đợc giao và có sự tăng trởng rõ rệt

Tiền thân của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai là kháchsạn Sao Mai, đợc thành lập năm 1990 theo quyết định củaUBND Thành phố Hà Nội Khách sạn chính thức đi vào hoạt

đông từ tháng 1/1991 với ngành nghề kinh doanh chính là:Khách sạn, ăn uống và các dịch vụ du lịch Mặc dù còn nhiềukhó khăn ban đầu của một khách sạn nhỏ, vốn đầu t nhỏ,trang thiết bị còn cha hiện đại tiện nghi bằng các khách sạnkhác nhng lại đợc sự quan tâm chỉ đạo, sự nỗ lực phấn đấucủa tập thể cán bộ công nhân viên đầu t đúng lúc đáp ứng

Trang 7

kịp thời nhu cầu về du lịch, kinh doanh và đã đạt đợc sự pháttriển bền vững năm sau cao hơn năm trớc Sau 3 năm hoạt

động khách sạn Sao Mai đã trở thành doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả đợc khách hàng tín nhiệm

Năm 1993 thực hiện Nghị định 338 của Hội đồng Bộ ởng ngày 20/11/1992 Công văn số 283/CV của Văn phòng Hội

Tr-đồng Bộ JTrởng ngày 16/1/1992, khách sạn Sao Mai đã đợcnâng lên thành Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai theo quyết

định của UBND Thành phố Hà Nội ngày 9/4/1993

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai

Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai thực hiện các chức năngnhiệm vụ của một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, ápdụng chế độ một thủ trởng thực hiện việc cung cấp các dịch

vụ du lịch cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, bổsung một phần cho Ngân sách Đảng

Các ngành nghề hoạt động kinh doanh chủ yếu củaCông ty:

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dịch

vụ du lịch Sao Mai

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty đợc thể hiện nh sau:

Trang 9

1.3.1 Giám đốc công ty

Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng, giám đốccông ty là ngời có quyền cao nhất điều hành và ra quyết

định để điều hành hoạt động của Công ty Đồng thời, Giám

Nhà hàng bếp

Sửa chữa, bảo

vệ, tạp vụ

Trang 10

đốc là ngời chịu trách nhiệm pháp lý về mọi mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trớc pháp luật, trớc Thành uỷtrực tiếp phụ trách bộ phận hành chính, tổ chức.

1.3.2 Phó Giám đốc

Là ngời giúp giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc

về nhiệm vụ của mình đợc phân công Phó giám đốc cónhiệm vụ thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng hoặc

đợc giám đốc uỷ quyền triển khai các công việc đã thốngnhất xuống các bộ phận và thông tin nhanh những thuận lợi,khó khăn trong việc điều hành để cùng giám đốc rút ra kinhnghiệm và phơng hớng chỉ đạo mới

1.3.3 Phòng tổ chức hành chính

Có chức năng nhiệm vụ giúp việc giám đốc và ban lãnh

đạo công ty thực hiện tốt công tác quản lý về nhân sự, đảmbảo công tác văn th đánh máy, lu trữ tài liệu, hồ sơ Bảo vệtài sản xã hội chủ nghĩa và an ninh trật tự an toàn xã hộitrong công ty và khu vực Quản lý lao động tiền lơng an toànlao động và bảo hiểm xã hội theo chế độ chính sách Nhà n-ớc

1.3.4 Phòng kế toán tài vụ

Phản ánh và giám sát tất cả các hoạt động kinh tế trongtoàn công ty Phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo công ty, điềuhành chỉ đạo sản xuất

1.3.5 Trung tâm điều hành du lịch

Là một bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty, tiếnhành các công việc về lữ hành, xe du lịch, chuyến du lịch(tour du lịch)…

Trang 11

1.3.6 Khách sạn Cầu giấy

Đợc chia thành các bộ phận nhỏ nh: bộ phận buồng, bộphận nhà hàng – bếp, bộ phận sửa chữa – bảo vệ – tạp vụ.Các trởng bộ phận phụ trách và trực tiếp chịu trách nhiệm tr-

ớc ban giám đốc công ty về những hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng nh về nhân sự của bộ phận mình quản lý

1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai trong những năm gần đây

Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán các năm

2006, 2007, và 2008, tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 1 : Cơ cấu tài sản của công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai

%)

Số tiền

tỷ trọng(

%)

Số tiền

tỷ trọng(

6,632,71 5,065 26.13

7,750,641

18,268,420 ,708 97.43

17,233,237 ,955 96.63

Trang 12

25,382,114 ,592

25,584,203 ,189

B¶ng 2: C¬ cÊu nguån vèn cña c«ng ty DÞch vu,Du lÞch Sao Mai

)

Sè tiÒn Sè

tiÒn(%) SÌ tiÒn

Tû träng(% )

A Nî ph¶i tr¶ 22,204,57

9,686 86.24

21,830,091 ,043 86.01

22,022,989 ,489 86.08

II Nợ ngắn hạn 983,46

3,618 4.43

608,97 4,975 2.79

801,87 3,421 3.64

21,851,

401 3.59

86,698,

389 10.814

ThuÕ vµ c¸c

kho¶n ph¶I nép

Nhµ níc

59,01 2,504 6.00

C¸c kho¶n ph¶I

tr¶ ph¶I nép

kh¸c

150,908 ,677 15.34

145,487,

303 23.89

332,805,

640 41.50

Trang 13

II Nọ dài hạn 21,221,11

6,068 95.57

21,221,116 ,068 97.21

21,221,116 ,068 96.36

3,552,02 3,549 13.99

3,561,213 ,700 13.92

I Nguồn

vốn-Quỹ

3,540,86 4,351 99.92

3,549,35 9,347 99.92

3,558,549 ,498 99.93

1 Nguôn vốn kinh

doanh doanh

3,536,868 ,047 99.89

3,330 ,253 0.09

666 ,051 0.02

666 ,051 0.02

II Nguồn kinh

phí,quỹ khác

2,6 64,202 0.08

2,66 4,202 0.08

2,66 4,202 0.07 Tổng cộng

nguồn vốn

25,748,10 8,239

25,382,114 ,592

25,584,203 ,189

Trong tổng số tài sản của đơn vị, tài sản lu động và

đầu t ngắn hạn tại các thời điểm31/12/2006,31/12/2007,31/12/2008 chiếm tỷ trọng vàokhoảng 22% đến 30% còn lại là tài sản cố định và đầu t dàihạn chiếm khoảng 69% đến 77% Vối cơ cấu tài sản nh trên

là hoàn toàn hợp lý đối với một đơn vị kinh doanh dịch vụ

nh Công ty DVDL Sao Mai

Xem xét cụ thể ta thấy: Tỷ trọng các chỉ tiêu trong tàisản lu động và đầu t ngắn hạn ta thấy chỉ tiêu vốn bằngtiền của đơn vị chiếm tỷ trọng giảm dần ua các năm, tỷtrọng vốn bằng tiền trên tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

là tơng đối lớn(Chiếm trên 90%) điều đó thể hiện tính

đặc thù của đơn vị kinh doanh dịch vụ nhng đối với đơn

vị kinh doanh dịch vụ để tiền đọng trong tài khoản tiền làlãng phí cần phải có kế hoạch sử dụng vào SXKD để tăngnhanh vòng quay của vốn hoặc hoàn trả nợ vốn vay, đểgiảm chi phí lãi tiền vay

Trang 14

Tỷ trọng các chỉ tiêu trong tài sản cố định và đầu t dàihạn thì giá trị tài sản cố định hữu hình chiếm hầu hết gíatrị tài sản của Công ty, tới hơn 90% trong tổng số tài sản của

đơn vị Với tỷ trọng TSCĐ hữu hình nh trên phản ánh mức

độ hợp lý trong cơ cấu tài sản của đơn vị kinh doanh kháchsạn

Về cơ cấu nguồn vốn ta thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu của

đơn vị chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn củaCông ty( hơn 13% trên tổng nguồn vốn) Tỷ trọng nợ phải trảchiếm tỷ trọng lớn, trong đó nợ vay dài hạn là chủ yếu Đisâu phân tích ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vịtrong những năm gần đây đợc bổ sung không đáng kể Tỷtrọng nợ giảm với một tỉ lệ nhỏ

1.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty

Ngay từ khi đi vào hoạt động, ban lãnh đạo công ty đã có

định hớng rõ rệt trong kinh doanh Công ty đã tận dụng mộtcách tốt nhất những lợi thế của mình nhằm đạt đợc mục tiêukinh doanh của mình là bảo toàn và phát triển vốn kinh doanhnói chung và vốn cố định nói riêng Nâng cao đời sống chongời lao động, lập ra chính sách đổi mới định hớng tới nămnay 2010 là duy trì phát triển tốt cơ sở vật chất, nghiên cứusâu sát thị trờng xây dựng phong cách phục vụ mới tạo chokhách hàng cảm giác thoải mái khi ở khách sạn Có chính sáchthu hút khách hàng để lợng khách đến công ty ngày càngnhiều hơn

Nhiều điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng đợc nâng cấp,cơ sở hạ tầng nh: đờng xá, cầu phà ….đợc mở rộng, cải tạo

Trang 15

nâng cấp, và xây dựng giúp cho việc đi lại của khách dulịch và khách công vụ đợc thuận lợi hơn Điều này cũng có tác

động tích cực đến hoạt động kinh doanh của công ty Hơnnữa, ngành du lịch hiện nay đang rất đợc coi trọng và làngành mũi nhọn đợc sự quan tâm rất lớn của Nhà nớc Lợngkhách du lịch ngày càng nhiều hơn kéo theo đó là sự pháttriển của ngành kinh doanh khách sạn Do lợi thế của ngànhkinh doanh khách sạn có tính hấp dẫn nên nhiều nhà đầu t

đặc biệt là liên doanh đi vào kinh doanh trong lĩnh vực này

- Đây là một thách thức lớn đối với công ty Mặt khác, do tiềnthân là một khách sạn nhỏ, lại là một doanh nghiệp Nhà nớcnên công ty không đợc phép kinh doanh một số dịch vụ nhất

định, ngoài ra công ty lại có khách sạn nằm ở xa trung tâm,không gần các khu di tích văn hóa nên gặp rất nhiều khókhăn trong việc kinh doanh, lu trú và ăn uống Tuy nhiên, đểkhắc phục khó khăn, tận dụng và phát huy những mặt thuậnlợi, lợi thế để đạt đợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt nhất,chất lợng cao

Công ty có cơ cấu tổ chức biên chế gọn nhẹ, đội ngũ cán

bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, có định ớng kinh doanh đúng đắn, cơ sở vật chất đồng bộ, đợc khaithác sử dụng tơng đối tốt và đợc sự quan tâm ủng hộ củacơ quan chủ quản về vốn và nguồng khách Biết tranh thủcác cơ hội kinh doanh tránh đợc những rủi ro lớn một cách caonhất Công ty luôn chú trọng việc đảm bảo chữ tín với kháchhàng, luôn có công suất phòng ở tỷ lệ khá, duy trì tốt hiệuquả kinh doanh, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần tốtcho ngời lao động, nội bộ đơn vị đoàn kết, làm tròn nghĩa

Trang 16

h-vụ đối với NSNN và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong kinhdoanh.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô nhỏ nên cácdịch vụ kinh doanh trong công ty bị hạn chế, đặc biệtkhông thể tránh khỏi những khó khăn chung của các doanhnghiệp kinh doanh lĩnh vực khách sạn, du lịch Nhng vớinhững thuận lợi đã có và sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ côngnhân viên trong công ty, công ty sẽ dần phát triển vợt bậchơn nữa

1.6 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Dịch vụ du lịch Sao Mai

1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu tậptrung tại phòng kế toán của công ty dới sự chỉ đạo trực tiếpcủa kế toán trởng Với hình thức này toàn bộ công việc kếtoán trong công ty đều đợc tiến hành xử lý tại phòng kế toáncủa công ty nh: thu thập, kiểm kê chứng từ, ghi sổ kế toán,lập báo cáo tài chính…

Niên độ kế toán thực hiện theo quy định chung bắt

đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 của năm dơng lịch Đồngtiền sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ).Khi công ty có thu tiền của khách nớc ngoài các ngoại tệ nhngkhi hạch toán quy đổi ra VNĐ theo nguyên tắc áp dụng tỷ giácông bố lúc ghi chép nghiệp vụ phát sinh

Bộ máy kế toán của công ty đợc sắp xếp phù hợp với yêucầu thực tế gồm 4 ngời đảm nhận những chức năng vànhiệm vụ cụ thể theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Trang 17

Kế toán trởng kiêm kế toán TSCĐ: Là ngời tổ chức và

chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán của công ty, có nhiệm vụ:

- Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phùhợp với quy mô phát triển của công ty

- Phân công lao động kế toán hợp lý, hớng dẫn toàn bộcông việc kế toán trong phòng kế toán, đảm bảo cho từng

bộ phận kế toán, từng nhân viên kế toán trong phòng kếtoán phát huy đợc khả năng chuyên môn, tạo sự kết hợp chặtchẽ giữa các bộ phận kế toán có liên quan góp phần thực hiệntốt chức năng và nhiệm vụ của kế toán, cung cấp thông tinchính xác, kịp thời phục vụ việc chỉ đạo hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty

- Trực tiếp theo dõi TSCĐ, các vật t, tiền vốn, định giá trịtài sản theo mặt bằng của thị trờng

Kế toán tr ởng kiêm kế toán TSCĐ

Kế toán

nhà hàng kiêm kế

toán vật

t

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán trung tâm

điều hành du lịch

Thủ quỹ kiêm kế toán doanh thu buồng

Trang 18

- Trình giám đốc công ty Báo cáo kết quả kinh doanh củacông ty với Ban Tài chính quản trị, các hoạt động thu chi tài

vụ của khách sạn…

Kế toán nhà hàng kiêm kế toán vật t công ty

- Kế toán nhà hàng theo dõi và tập hợp doanh thu nhàhàng, quản lý và cân đối chi phí phát sinh doanh thu nhàhàng theo tháng.Tập hợp và xử lý chứng từ nhà hàng, giám sátnhập vật t nhà hàng

- Kế toán vật t giám sát và theo dõi xuất nhập vật t củacông ty, kiểm kê vật t tồn của các kho cuối kỳ ( theo tháng).Lên định mức tiêu hao vật t phòng, nhà hàng và các bộ phậnkhác

Kế toán tổng hợp kiêm kế toán trung tâm điều hành du lịch Sao Mai

- Kế toán tổng hơp: Tổ chức kiểm tra tổng hợp, lập báocáo kết quả kinh doanh và các loại báo cáo về tình hình tàichính và nghĩa vụ tài chính của công ty với các cơ quanchức năng Nhà nớc Cung cấp cho kế toán trởng số liệu tổnghợp về Doanh thu, chi phí Trực tiếp làm kế toán tổng hợp vàchi tiết các nội dung hạch toán còn lại nh: kế toán thanh toán,

kế toán TGNH, kế toán tiền mặt, kế toán tiền lơng…

- Kế toán trung tâm điều hành du lịch Sao Mai: Tập hợp

và kiểm tra chứng từ tour du lịch, tập hợp doanh thu và chiphí của trung tâm để cân đối số liệu báo cáo cho kế toántổng hợp

Thủ quỹ kiêm kế toán doanh thu buồng:

- Bảo quản tiền mặt, thu tiền và thanh toán chi trả chocác đối tợng theo chứng từ đã duyệt

Trang 19

- Hàng tháng vào sổ quỹ, lên các báo cáo quỹ, kiểm kê sốtiền thực tế trong két phải khớp với số d trên báo cáo quỹ

- Kế toán doanh thu buồng theo dõi và tổng hợp doanhthu buồng ngủ, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp

1.6.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại Công ty Dịch

vụ du lịch Sao Mai

Công ty áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung

Trình tự ghi sổ của công ty đợc thể hiện nh sau:

Trang 20

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối thángKiểm tra đối chiếu

Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểmtra để làm căn cứ ghi sổ Trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinhvào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên

sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kếtoán phù hợp Đồng thời các nghiệp vụ phát sinh cũng đợc ghivào sổ (thẻ) kế toán chi tiết liên quan

Báo cáo Tài chính

Trang 21

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái,lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếukhớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phátsinh Nợ và tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trênbảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng sốtiền phát sinh trên sổ nhật ký chung Tổng số d Nợ và tổng

số d Có của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chitiết

Từ năm 2005 trở về trớc Công ty Dịch vụ du lịc Sao Mai

sử dụng hệ thống tài khoản then nhất theo quy định số1141/TC – CĐKT của Bộ trởng Bộ Tài Chính kí ngày1/11/1995 Năm 2006 khi có quyết định 15/2006 của Bộ tr-ởng Bộ Tài Chính kí ngày 20/03/2006 công ty đã kịp sửa

đổi, bổ sung cho phù hợp với chế độ kế toán mới

Công ty vẫn thực hiện công việc kế toán thủ công là chủyếu Phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên, phơng pháp tính giá thành theo phơngpháp trực tiếp giá thành toàn bộ theo khoản mục chi phí củatừng hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, công ty có ápdụng bảng tính EXCEL đê thực hiện một số công việc kếtoán nh: Lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo tàichính…

Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán công ty áp dụng

t-ơng đối đầy đủ và đảm bảo tuân thủ đúng các mẫu biểu

do Bộ Tài Chính ban hành bao gồm:

+ Chứng từ về lao động tiền lơng

+ Chứng từ mua bán hàng

Trang 22

+ Sæ C¸i

+ Sæ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n

+ B¶ng ph©n bæ tiÒn l¬ng …

Trang 23

Phần II Thực trạng công tác kế toán tiền lơng và

các khoản trích theo lơng của Công ty Dịch vụ du

lịch Sao Mai 2.1 Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp

2.1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hộitrả cho ngời lao động tơng ứng với thời gian chất lợng và kếtquả lao động mà họ đã cống hiến Nh vậy tiền lơng thựcchất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngời lao độngtrong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lơng

có chức năng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừakhuyến khích ngời lao động chấp hành kỷ luật lao động,

đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất lao động giúp tănglợi nhuận cho doanh nghiệp

2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng

a Vai trò của tiền lơng

Tiền lơng có vai trò rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầucủa ngời lao động vì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếucủa ngời lao động, ngời lao động đi làm cốt là để nhận đợckhoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để đảm bảo chocuộc sống Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp

bỏ ra để trả cho ngời lao động vì họ đã làm ra sản phẩmcho doanh nghiệp Tiền lơng có vai trò nh một nhịp cầu nốigiữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động Nếu tiền lơngtrả cho ngời lao động không hợp lý sẽ làm cho ngời lao độngkhông đảm bảo đợc ngày công và kỷ luật lao động cũng nh

Trang 24

chất lợng lao động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đợcmức tiết kiệm chi phí lao động cũng nh lợi nhuận cần có củadoanh nghiệp để tồn tại nh vậy lúc này cả hai bên đềukhông có lợi Vì vậy công việc trả lơng cho ngời lao độngcần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợi.

b ý nghĩa của tiền lơng

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động,ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng một số nguồn thu nhậpkhác nh: Trợ cấp BHXH, tiền lơng, tiền ăn ca… Chi phí tiền l-

ơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch

vụ của doanh nghiệp Tổ chức sử dụng lao động hợp lý,thanh toán kịp thời tiền lơng và các khoản liên quan cho ngờilao động từ đó sẽ làm cho ngời lao động chấp hành tốt kỷluật lao động nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho ngời lao động

c Các nhân tố ảnh hởng tới tiền lơng

Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấpbậc hoặc chức danh thang lơng quy định, số lợng, chất lợngsản phẩm hoàn thành, độ tuổi, sức khỏe, trang thiết bị kỹthuật đều là những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng caohay thấp

2.1.3 Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 2.1.3.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian:

Là tiền lơng trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động

và thời gian làm việc: Hình thức tiền lơng theo thời gian đợcchia thành: Tiền lơng tháng, ngày, giờ

Trang 25

- Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cho ngời lao động theobậc lơng quy định gồm có tiền lơng cấp bậc và các khoảnphụ cấp (nếu có) Đợc áp dụng cho nhân viên làm công tácquản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộccác ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

- Lơng ngày: đợc tính bằng cách lấy lơng tháng chia cho

số ngày làm việc theo chế độ Lơng ngày làm căn cứ đểtính trợ cấp BHXH phải trả công nhân, tính trả lơng chocông nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả lơngtheo hợp đồng

- Lơng giờ: Đợc tính bằng cách lấy lơng ngày chia cho sốgiờ làm việc trong ngày theo chế độ Lơng giờ thờng làmcăn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ

2.1.3.5 Theo khối lợng công việc:

Trang 26

Là hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm áp dụng chonhững công việc đơn giản, có tính chất đột xuất nh: Khoánbốc vác khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.

2.1.3.6 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền

l-ơng:

Ngoài tiền lơng, BHXH công nhân viên có thành tíchtrong sản xuất, trong công tác đợc hởng khoản tiền lơng, tiềnthởng thi đua đợc trích từ quỹ khen thởng căn cứ vào kết quảbình xét A, B, C và hệ số tiền lơng để tính

Tiền lơng về sáng kiến nâng cao chất lợng sản phẩm,tiết kiệm vật t, tăng năng suất lao động sẽ căn cứ vào hiệuquả kinh tế cụ thể để xác định

2.1.4 Quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

- Tiền lơng phụ: là tiền lơng trả cho ngời lao động khi

họ không làm việc bao gồm: nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sảnxuất do nguyên nhân khách quan

2.1.4.2 Quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ qui

định là 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công

Trang 27

nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừvào lơng của ngời lao động Quỹ BHXH đợc trích lập nhằmtrợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trờnghợp họ bị mất khả năng lao động.

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động haybệnh nghề nghiệp

- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH

2.1.4.3 Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệqui định trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ.Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo

tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhânviên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơngcủa ngời lao động Quỹ BHYT đợc chi tiêu trong trờng hợp:khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang, kinh phí công

đoàn

2.1.4.4 Kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ

lệ 2% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộcông nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệquyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trìhoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp

2.1.5 Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

Trang 28

- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy

đủ số lợng, chất lợng, thời gian và kết quả lao động

- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệpthực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao

động, tiền lơng Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động,tiền lơng theo đúng chế độ

- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phítiền lơng các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuấtkinh doanh của các bộ phận đơn vị sử dụng lao động

- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụnglao động, quỹ tiền lơng, đề xuất biện pháp khai thác cóhiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp

2.1.6 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng

2.1.6.1 Hạch toán số lợng lao động:

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàngtháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng

kế toán để tập hợp và hạch toán số lợng lao động trong tháng

đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán cóthể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, baonhiêu ngời với lý do gì

Hàng ngày tổ trởng phòng (bộ phận) hoặc ngời có tráchnhiệm sẽ chấm công cho từng ngời tham gia làm việc thực tếtrong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòngban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kếtoán, kế toán tiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng côngnhân viên lao động trong tháng

2.1.6.2 Hạch toán thời gian lao động

Trang 29

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấmcông Bảng chấm công là bảng tổng hợp dùng để theo dõingày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉBHXH của từng ngời cụ thể và từ đó có thể căn cứ tính trả l-

ơng, BHXH…

Hàng ngày tổ trởng (phòng ban, nhóm…) hoặc ngời ủyquyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mìnhquản lý để chấm công cho từng ngời trong ngày và ghi vàocác ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu qui định Kế toán tiền lơng căn cứ vào các ký hiệuchấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từngloại tơng ứng để ghi vào các cột cho phù hợp Ngày công quy

định là 8h nếu giờ lẻ thì đánh thêm dấu phẩy

Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4

Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác

và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong cácphơng pháp chấm công sau:

Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại

đơn vị hoặc làm việc khác nh họp, thì mỗi ngày dùng một

ký hiệu để chấm công cho ngày đó

Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm baonhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã qui định

và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên cạnh kýhiệu tơng ứng

Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làmthêm giờ lơng thời gian nhng không thanh toán lơng làmthêm

2.1.6.3 Hạch toán kết quả lao động

Trang 30

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việchoàn thành Do phiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩmhoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân ngờilao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toántiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợclập thành 2 liên: 1 liên lu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kếtoán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngời lao động

và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngờinhận việc, ngời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong ờng hợp doanh nghiệp áp dụng theo hình thức trả lơng theosản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoán theo khối lợng côngviệc

tr-2.1.6.4 Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động

Bảng thanh toán tiền lơng: là chứng từ làm căn cứ thanhtoán tiền lơng phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việcthanh toán tiền lơng cho ngời lao động làm việc trong các

đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để thống

kê về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lậphàng tháng theo từng bộ phận (phòng, ban, tổ chức, nhóm…)tơng ứng với bảng chấm công

Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ vềlao động nh: Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp,phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoànthành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toántiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toántrởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lơng Bảngnày lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng ngời lao động

Trang 31

phải trực tiếp ký vào cột "ký nhận" hoặc ngời nhận hộ phải

ký thay

Từ bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác cóliên quan kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng vàcác khoản trích theo lơng

2.1.7 Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo

Mẫu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán TL

Mẫu số 03 - LĐTL – Bảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 04 - LĐTL – Giấy đi đờng

Mẫu số 05 - LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn chỉnh

Mẫu số 06 - LĐTL – Bảng thanh toán tiền làm thêm giờMẫu số 07 - LĐTL – Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

Mẫu số 08 - LĐTL - Hợp đồng giao khoán

Mẫu số 09 - LĐTL - Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp

Trang 32

Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán

* Tài khoản sử dụng: TK 334 - phải trả công nhânviên

TK 338 - phải trả phải nộp khác

* TK 334 phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hìnhthanh toán các khoản đó (gồm: Tiền lơng, tiền thởng, BHXH

và các khoản thuộc thu nhập của CNV

Hàng thỏng căn cứ vào bảng thanh toỏn tiền lương thanh toỏn TL và cỏcchứng từ liờn quan khỏc, kế toỏn tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phõn

bổ vào chi phớ sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động,việc phõn bổ thực hiện trờn "Bảng phõn bổ tiền lương và BHXH" Kế toỏnghi:

Nợ TK 622: Chi phớ nhõn cụng trực tiếp

Nợ TK 627: Chi phớ sản xuất chung

Nợ TK 641: Chi phớ bỏn hàng

Nợ TK 642: Chi phớ QLDN

Nợ TK 241: XDCB dở dang

Cú TK 334: Phải trả CNV

- Tớnh ra số tiền lương phải trả CNV trong thỏng, kế toỏn ghi:

+ Trường hợp thưởng cuối năm, thường thường kỳ:

Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phỳc lợi

Cú TK 334+ Trường hợp thưởng sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng tiết kiệm vật

Trang 33

Nợ TK 334: Tổng số khấu trừ

Có TK 141: Tạm ứng thừa

Có TK 333: Thuế thu nhập cá nhân

Có TK 338: Đóng góp của người lao động cho quỹ BHXH,BHYT

- Khi thanh toán lương cho người lao động

Nợ TK 622: 19% lương CNTTSX

Nợ TK 627: 19% lương NVQLPX

Nợ TK 641: 19% lương NVBH

Ngày đăng: 21/05/2018, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w