1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần đường Biên Hoà.

62 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua 1 thời kỳ hết sức trì trệ trong giai đoạn nước ta đang áp dụng chế độ kinh tế bao cấp trong chế độ này, người lao động làm theo lao động hưởng theo nhu cầu không có sự khác biệt giữa người làm nhiều làm ít. Do đó tạo cho người lao động tính “lười”, làm việc cầm chừng vì làm nhiều , tích cực thì họ cũng chỉ được hưởng mức thù lao như thế. Bước sang nền kinh tế sau cải cách kinh tế năm 1986, người lao động “làm theo lao động hưởng theo năng lực”, người lao động làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít. Cải cách này đã tạo ra động lực lớn khuyến khích người lao động làm việc tích cực không ngừng sangs tạo, nâng cao hiệu quả làm việc. Do đó nền kinh tế đã thoát ra khỏi sự trì trệ và phát triển không ngừng với tốc độ tăng trưởng hàng năm là rất cao. Qua đó ta có thể thấy rõ lao động có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Không những thế, trong mỗi Doanh nghiệp lao động là nhân tố tác động mạnh đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp nào có đội ngũ lao động giỏi làm việc tích cực sáng tạo Doanh nghiệp đó sẽ làm ăn có hiệu quả cao và ngược lại. Tuy nhiên giữa người lao động và chủ Doanh nghiệp có sự mâu thuẫn về lợi ích: Người lao động muốn bỏ ra ít sức lao động hơn nhưng với mức thù lao được nhận nhiều hơn, chủ Doanh nghiệp thì ngược lại, muốn được nhận nhiều sức lao động hơn nhưng với mức thù lao phải trả ít hơn. Giải quyết được mâu thuẫn này Doanh nghiệp sẽ đạt được đồng thời 2 mục tiêu: Nâng cao hiệu quả sản xuất của người lao động đồng thời giảm giá thành sản phẩm Vì một khi người lao động tích cực làm việc, sáng tạo thì chi phí lao động trong giá thành sẽ giảm. Do đó tất cả Doanh nghiệp đều rất chú trọng đến nhân tố lao động yếu tố tác động trực tiếp đến lao động là thù lao phải trả cho người lao động nhằm mục đích tái sản xuất sức lao động đồng thời có tích luỹ Đó chính là tiền lương. Chính sách tiền lương hợp lý, Doanh nghiệp....tính đúng đủ và thanh toán tiền lương cho người lao động sẽ tạo động lực làm việc cho người lao động thực hiện công việc này là nhiệm vụ của phòng TCLĐTL. Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty em nhận thấy công ty Cổ phần đường Biên Hoà là một Doanh nghiệp có quy mô rất lớn, với 24 Chi nhánh trong cả nước, sản lượng lao động nhiều. Do đó việc hạch toán tiền lương là việc rất phức tạp. Nhận biết được vai trò quan trọng của kinh tế thị trường em chọn đề tìa: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần đường Biên Hoà. Em hoàn thành được đề tìa này là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo các cán bộ Phòng TCKT và Phòng TCLĐTL Tổng công ty Cổ phần đường Biên Hoà cùng giáo viên hướng dẫn: Cô giáo Phạm Minh Tuệ Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quí báu này. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2004 Sinh viên

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua 1 thời kỳ hết sức trì trệ trong giai đoạn nớc

ta đang áp dụng chế độ kinh tế bao cấp trong chế độ này, ngời lao động làm theo lao

động hởng theo nhu cầu không có sự khác biệt giữa ngời làm nhiều làm ít Do đó tạocho ngời lao động tính “lời”, làm việc cầm chừng vì làm nhiều , tích cực thì họ cũngchỉ đợc hởng mức thù lao nh thế

Bớc sang nền kinh tế sau cải cách kinh tế năm 1986, ngời lao động “làm theolao động hởng theo năng lực”, ngời lao động làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít.Cải cách này đã tạo ra động lực lớn khuyến khích ngời lao động làm việc tích cựckhông ngừng sangs tạo, nâng cao hiệu quả làm việc Do đó nền kinh tế đã thoát rakhỏi sự trì trệ và phát triển không ngừng với tốc độ tăng trởng hàng năm là rất cao

Qua đó ta có thể thấy rõ lao động có vai trò vô cùng quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tế đất nớc Không những thế, trong mỗi Doanh nghiệp lao

động là nhân tố tác động mạnh đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp, Doanhnghiệp nào có đội ngũ lao động giỏi làm việc tích cực sáng tạo Doanh nghiệp đó sẽlàm ăn có hiệu quả cao và ngợc lại

Tuy nhiên giữa ngời lao động và chủ Doanh nghiệp có sự mâu thuẫn về lợiích: Ngời lao động muốn bỏ ra ít sức lao động hơn nhng với mức thù lao đợc nhậnnhiều hơn, chủ Doanh nghiệp thì ngợc lại, muốn đợc nhận nhiều sức lao động hơnnhng với mức thù lao phải trả ít hơn Giải quyết đợc mâu thuẫn này Doanh nghiệp sẽ

đạt đợc đồng thời 2 mục tiêu: Nâng cao hiệu quả sản xuất của ngời lao động đồngthời giảm giá thành sản phẩm Vì một khi ngời lao động tích cực làm việc, sáng tạothì chi phí lao động trong giá thành sẽ giảm Do đó tất cả Doanh nghiệp đều rất chútrọng đến nhân tố lao động yếu tố tác động trực tiếp đến lao động là thù lao phải trảcho ngời lao động nhằm mục đích tái sản xuất sức lao động đồng thời có tích luỹ -

Đó chính là tiền lơng

Chính sách tiền lơng hợp lý, Doanh nghiệp tính đúng đủ và thanh toán tiền lơngcho ngời lao động sẽ tạo động lực làm việc cho ngời lao động thực hiện công việcnày là nhiệm vụ của phòng TCLĐTL

Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty em nhận thấy công ty Cổ phần đờngBiên Hoà là một Doanh nghiệp có quy mô rất lớn, với 24 Chi nhánh trong cả nớc,sản lợng lao động nhiều Do đó việc hạch toán tiền lơng là việc rất phức tạp

Trang 2

Nhận biết đợc vai trò quan trọng của kinh tế thị trờng em chọn đề tìa: Kế toán tiền

l-ơng và các khoản trích theo ll-ơng tại công ty Cổ phần đờng Biên Hoà

Em hoàn thành đợc đề tìa này là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạocác cán bộ Phòng TCKT và Phòng TCLĐTL Tổng công ty Cổ phần đờng Biên Hoàcùng giáo viên hớng dẫn: Cô giáo - Phạm Minh Tuệ

Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ quí báu này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2004

Sinh viên

Phạm Linh Chi

Trang 3

Phần I

Lý luận chung về kế toán tiền lơng

và các khoản trích theo lơng

1.1- Đặc điểm của lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu quản lý lao động:

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm tác độngvào giới tự nhiên để chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến chúng thành vật

có ích đối với đời sống của mình

Mỗi quá trình lao động sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố: Lao động,

đối tợng lao động và tự liệu lao động, trong đó lao động là yếu tố có tính chất quyết

định Do đó trong mỗi DN lao động có vai trò hết sức quan trọng ảnh h ởng trực tiếp

đến sự tồn tại và phát triển của DN trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh luôndiễn ra hết sức gay gắt và khốc liệt, DN nào có đội ngũ năng động, sáng tạo và linhhoạt DN đó sẽ chiếm đợc vị thế trên thị trờng

Liên quan đến lao động là chi phí lao động, một bộ phận chi phí cấu thành giáthành sản phẩm do DN sản xuất ra, nếu đợc quản lý tốt sẽ góp phần không nhỏ trongviệc hạ giá thành, tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống cho ngời lao động Nh vậy sửdụng hợp lý lao động và quản lý tốt chi phí lao động là mục tiêu và là yêu cầu đặt racho mọi Doanh nghiệp Để thực hiện tốt yêu cầu này trớc hết DN cần phải phân loạilao động và thờng xuyên theo dõi, phân tích sự biến động của lao động trong DN.Lực lợng lao động của Doanh nghiệp bao gồm:

- Công nhân viên trong danh sách: Gồm lao động thờng xuyên, trong danhsách của DN do DN trực tiếp quản lý

- Công nhân viên ngời danh sách : Gồm số lao động tạm thời, mang tính thời

vụ do DN đi thuê hoặc là cán bộ chuyên trách đoàn thể, sinh viên thực tập

Lực lợng công nhân viên trong danh sách của DN bao gồm:

+ Công nhân viên sản xuất cơ bản gồm toàn bộ số lao động trực tiếp hoặcgián tiếp tham gia vào qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Dn nh:Công nhân sản xuất, nhân viên kỹ thuật, nhân viên kinh tế, nhân viên quản lý hànhchính

Trang 4

+ Công nhân viên làm việc trong các lĩnh vực khác gồm số lao động hoạt

động trong lĩnh vực hay công việc khác của DN nh dịch vụ, căng tin

Việc thờng xuyên theo dõi quản lý đợc lực lợng lao động trong DN, biết đợckhả năng của CNV sẽ giúp cho DN sắp xếp lao động một cách hợp lý, tận dụng hếtnăng lực của CNV và có sức lao động của CNV đồng thời động viên khuyến khíchkhả năng làm việc của ngời lao động

1.1.2 Tiền lơng.

1.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu quản lý tiền lơng.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động Nó là phần thù laolao động, là số tiền mà DN trả cho CNV theo số lợng và chất lợng lao động mà họ

đóng góp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh

Phần thù lao llao động không những phải đảm bảo cho ngời lao động tái sảnxuất sức lao động mà hơn nữa là phải tái sản xuất mở rộng sức lao động của họ để

họ có thể tiếp tục tham gia và cung cấp sức lao động cho chu kỳ sản xuất tiếp theo

Do đó tiền lơng phải đảm bảo cuộc sống bình thờng cho ngời lao động, tối thiểuphải đủ cho ngời lao động tiêu dùng cho bản thân và hơn nữa là các nhu cầu khácphù hợp với điều kiện phát triển của xã hội

Tiền lơng theo quy chế mới tuân theo quy định cung cầu của thị trờng sức lao

động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc, nó đợc hình thành thông qua sự thoả thuận giữangời lao động và ngời sử dụng lao động dựa trên số lơng và chất lợng lao động Nhvậy bản chất của tiền lơng là giá cả của sức lao động vì sức lao động là một hànghóa đặc biệt

Trong thực tế, cái mà ngời lao động yêu cầu không hẳn là khối lợng tiền lơnglớn mà họ quan tâm tới khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền l-

ơng Vấn đề này liên quan đến hai khái niệm về tiền lơng là tiền lơng danh nghĩa vàtiền lơng thực tế

- Tiền lơng danh nghĩa là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng sứclao động trả cho ngời cung ứng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữahai bên trong việc thuê lao động

Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động là tiền lơng danh nghĩa Tuynhiên do giá cả hàng hóa dịch vụ ở mỗi khu vực, mỗi thời điểm là khác nhau nên

Trang 5

cùng cùng một số lợng tiền ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hóa dịch vụkhác nhau.

- Tiền lơng thực tế là khái niệm chỉ số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngờilao động nhận đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa

Tiền lơng danh nghĩa phụ thuộc vào 2 yéu tố sau:

+ Tổng số tiền nhận đợc (tiền lơng danh nghĩa)

+ Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ

vụ dịch

&

dùng u ê ti hóa hàng

á gi số chỉ

nghĩa danh ong Tiền

tế thực ong

Đối với ngời lao động, vấn đề quan tâm nhất là tiền lơng thực tế vì nó quyết

định đến khả năng tái sản xuất sức lao động và các lợi ích khác của họ Do vậy tronghợp đồng lao động phải luôn có sự ngầm định, so sánh cân đối giữa mức l ơng đa ra

và giá trị hiện hành để thống nhất mức lơng thực tế hợp lý

Ngày nay tiền lơng không chỉ là giá cả của sức lao động mà chính sách trả

l-ơng của mỗi đơn vị còn là đòn bẩy kích thích ngời lao động để tạo ra tối đa sảnphẩm chất lợng tốt

Một DN mà tiền lơng CNV đợc chú ý coi trọng thì chắc chắn rằng đội ngũCBCNV sẽ làm việc năng nổ, nhiệt tình đoàn kết và có chất lợng Muốn vậy ngờiquản lý DN phải nghiên cứu chính sách trả lơng, trả thởng cho CNV một cách hợp

lý Tổ chức tiền lơng hợp lý làm cho ngời lao độg ý thức đợc rằng lợi ích vật chấttrực tiếp của mình là kết quả lao động sáng tạo nhiệt tình từ đó mà quan tâm đếnthành quả của lao động, phát huy sáng kiến cỉa tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sảnphẩm và đẩy nhanh cờng độ làm việc

Trang 6

Số lợng và chất lợng lao động đợc thể hiện một cách tổng hợp ở kết quả sảnxuất thông qua số lơng và chất lợng sản phẩm sản ra hoặc khối lợng công việc thựchiện.

* Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng caomức sống

* Tiền lơng phải đảm bảo cho ngời hởng lơng tái sản xuất đợc sức lao độngbản thân và gia đình Có nh thế tiền lơng mới thực sự là động lực thúc đẩy lao độngnhiệt tình, tăng năng suất lao động, từ đó tạo ra năng lực sản xuất mới, tạo ra khối l -ợng vật chất lớn cho xã hội Vì vậy công tác tổ chức kế toán tiền lơng cần chú ý đếnviệc tăng tiền lơng thực tế của ngời lao động không ngừng tăng lên

* Gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh và phù hợp với điều kiện kinh tế của

đất nớc trong từng thời kỳ: Nếu chính sách tiền lơng không giải quyết đúng đắn thìkhông ảnh hởng xấu đến sản xuất, đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội mà còn trởthành vấn đề chính trị không có lợi Để phân biệt và quy định mức độ phứcc tạp củacông việc làm cơ sở tính lơng trả lơng cho công nhân viên thì trong các doanhnghiệp ngày nay đợc nhà nớc quy định về tiền lơng cấp bậc, tiêu chuẩn cấp bậc kỹthuật, thang lơng và mức lơng Đó là cách trả lơng theo chất lợng của lao động Cònviệc trả lơng theo số lợng lao động thực hiện bằng các hình thức tiền lơng Việc kếthợp đúng đắn giữa chế độ tiền lơng cấp bậc với các hình thức tiền lơng tạo điều kiệnquán triệt đầy đủ ngiuyên tắc phân phối theo lao động

1.1.2.3 Các hình thức trả lơng

1.1.2.3.1 Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian là thình thức trả lơng tính theo thời gian làmviệc , cấp bậc kỹ thuật và thang lơng của ngời lao động Hình thức này đợc áp dụng

để tính trả lơng cho các đối tợng lao động mà kết quả không thể xác định bằng sảnphẩm cụ thể nh các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý hành chínhhoặc những ngời làm công tác quản lý lao động tại các Doanh nghiệp

Tiền lơng = Thời gian x Đơn giá tiền lơng thời gian làm việc thời gian làm việc (áp dụng đối với từng bậc lơng)

Tiền lơng thời gian có thể tính theo tháng, theo ngày, theo giờ công tác và gọi

là tiền lơng tháng, lơng ngày, lơng giờ Lơng tháng có nhiều nhợc điểm vì khôngphân biệt đợc ngời làm việc nhiều hay ít ngày trong tháng nên không có tác dụngkhuyến khích tận dụng ngày công theo chế độ Đơn vị thời gian trả lơng càng ngắn

Trang 7

thì càng sát với mức độ hao phí lao động của mỗi ngời Hiện nay trong các Doanhnghiệp áp dụng trả lơng theo thời gian chủ yếu trả theo ngày.

Ưu điểm của tiền lơng trả theo thời gian: Đơn giản, dễ tính toán phản ánh đợctrình độ, kỹ thuật và điều kiện làm việc của ngời công nhân

Nhợc điểm là cha gắn tiền lơng với kết quả lao động của từng ngời Do đókhông kích thích ngời công nhân tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suấtlao động và chất lợng sản phẩm

Hình thức trả lơng theo thời gian gồm 2 loại:

+ Lơng thời gian giản đơn

+ Lơng thời gian có thởng

* Tiền lơng thời gian giản đơn là tiền lơng thời gian với đơn giá tiền lơng cố

định

+ Lơng tháng:

Mức lơng = Mức lơng tối thiểu do x Hệ số mức lơng + Phụ cấp

thực hiện Nhà nớc quy định hiện thởng(nếu có)

Trớc đây Nhà nớc quy định mức lơng tối thiểu là 180.000đ nhng tính từ(01/01/2003 thì mức lơng tối thiểu là 290.000đ)

Đối với phụ cấp tính trên tiền lơng tối thiểu:

Mức phụ cấp thực hiện = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp đợc

đối với các phụ cấp tính trên tiền lơng cấp bậc, chức vụ, chuyên môn, nghiệp vụ

Mức phụ cấp thực = Mức lơng thực hiện x Tỷ lệ phụ cấp đợc

hiện từ 01/01/2003 từ 01/01/2003 hởng theo quyết định

+ Lơng ngày

tế thực việc làm ngày Số x việc làm ngày 22

ng

á th ong L ong

+ Lơng giờ:

tế thực việc làm giờ Số x việc làm giờ 8

ngày ong l Mức ong

l

Trang 8

Nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn với các chế độ tiềnthởng Nó quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động Bởi vì việc trảlơng không chỉ xét tới thời gian lao động và trình độ tay nghề mà còn xét tới thái độlao động, ý thức lao động, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo trong lao động.

1.1.2.3.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng,chất lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giátiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó Đây là hình thức tiền lơng cơbản và chủ yếu đợc áp dụng rộng rãi trong các đơn vị sản xuất sản phẩm

Tiền lơng của 1 = Đơn giá tiền lơng x Số lợng sản phẩm hoàn thành

lao động nào đó sản phẩm đã đủ tiêu chuẩn chất lợng

Ưu điểm:

- Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợng lao động, gắnchặt thu nhập về tiền lơng với kết quả sản xuất của ngời lao động Do đó kích thíchcông nhân ra sức nâng cao trình độ kỹ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phơng pháplàm việc, sử dụng đầy đủ thời gian lao động và khả năng của máy móc thiết bị đểnâng cao năng suất lao động

- Thúc đẩy phong trào thi đua, bồi dỡng tác phong công nghiệp trong lao

động cho ngời công nhân

* Tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp:

Theo hình thức này, tiền lơng của công nhân đợc xác định theo số lợng sảnphẩm sản xuất ra và đơn giá lơng sản phẩm

Lt = Q*ĐgLt: Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp

Q: Số lợng sản phẩm hợp quy cách

Đg: đơn giá lơng sản phẩm 1 sản phẩm

Đơn giá lơng sản phẩm là tiền lơng trả cho 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành và

đợc xác định căn cứ vào mức lơng cấp bậc công việc và định mức thời gian hoặc

định mức sản phẩm cho công việc đó Ngoài ra trong đơn giá còn đợc tính thêm tỷ lệkhuyến khích trả lơng sản phẩm và phụ cấp khu vực (nếu có)

Công thức xác định:

Trang 9

* 1 D

) 2 K 1 K 100 ( ML g

Đ hoặc 100

) 2 K 1 K 100 ( t

ML g

ML: Mức lơng giờ (ngày) của cấp bậc công việc

Đt: Định mức thời gian đơn vị ssản phẩm (giờ hoặc ngày)

K1: Tỷ lệ khuyến khích trả lơng sản phẩm do Nhà nớc quy định (%)

K2: Tỷ lệ phụ cấp khu vực

Ưu điểm của hình thức này:

Đơn giản dễ hiểu đối với mọi ngời công nhân nên đợc áp dụng rộng rãi trongcác xí nghiệp đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà công việc có thể định mức vàhạch toán kết quả riêng

Việc phân phối có thể thực hiện qua những cách sau:

Cách 1: Phân chia giờ theo hệ sô

Thực chất của phơng pháp này là quy đổi trong làm việc thực tế của từng ngời

ở các cấp bậc khác nhau thành thời gian của công nhân bậc 1 bằng cách nhân với hệ

số cấp bậc tiền lơng Sau đó tính tiền lơng của một giờ hệ số bằng cách lấy lơng củacả tổ chia cho tổng số giờ hệ soo của cả tổ Ssau đó tính lơng của mỗi ngời căn cứvào giờ hệ số của họ và tiền lơng một giờ hệ số

Cụ thể:

Trang 10

i i n

1 i i i t

ktLL

1 i

i

i.Mt

Mi : Là mức lơng giờ theo cấp bậc của công nhân thứ i

- Dùng hệ số điều chỉnh để thanh toán tiền lơng của mỗi ngời đợc hởng

Hệ số điều chỉnh =

 n

1 i

i i 1

M.tL

Ưu điểm của hình thức trả lơng tập thể là khuyến khích công nhân quan tâm

đến kết quả sản xuất chung của cả tổ; phát triển đợc việc kiểm nghiệm nghề nghiệp

và nâng cao trình độ cho công nhân

Nhợc điểm của hình thức này là cha tính đến thái độ lao động, đặc điểm, sứckhoẻ, sự nhanh nhẹn tháo vát hoặc kết quả lao động của từng công nhân

* Tiền lơng sản phảm cá nhân gián tiếp

Đây là tiền lơng trả công cho nhân viên phụ cùng tham gia sản xuất với côngnhân viên chính đã hởng lơng theo sản phẩm

Tiền lơng của công nhân phục vụ đợc xác định bằng cách nhân số lợng sảnphẩm thực tế của công nhân chính mà ngời đó phục vụ với đơn giá lơng cấp bậc của

Trang 11

họ hoặc mức lơng cấp bậc của công nhân phụ với tỷ lệ phần trăm hoàn thành địnhmức sản lợng bình quân của công nhân chính.

Đsg: Đơn giá sản lợng sản phẩm gián tiếp

Mp: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ

Tc: Tỷ lệ hoàn thành đinh mức sản lợng bình quân của công nhân chính

Đơn giá sản lợng gián tiếp đợc tính:

mc

Đ Mp sg

Đmc: Định mức sản lợng của công nhân chính

Hình thức trả lơng này không phản ánh chính xác kết quả lao động của côngnhân phụ nhng nó làm cho mọi ngời trong cùng một bộ phận công tác quan tâm đếnkết quả chung Việc khuyến khích công nhân phụ cũng là một biện pháp để nângcao năng suất của công nhân chính

* Hình thức tiền lơng khoán: Là hình thức đặc biệt của tiền lơng trả theo sảnphẩm Theo cách này Doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền cho một công nhân hoặc

Trang 12

một nhóm công nhân để hoàn thành một khối lợng công việc nào đó trong một thờigian quy định.

Hình thức trả lơng này có u điểm là đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số ợng và chất lợng lao động; khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kết quả vàchất lợng sản phẩm

l-* Hình thức tiền lơng sản phẩm có thởng: Thực chất của hình thức tiền lơngnày là sự kết hợp chế độ tiền lơng theo sản phẩm với chế độ tiền thởng ở các doanhnghiệp nhằm mục đích nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm mức phế phẩm, tiết kiệmnguyên vật liệu

*Tóm lại: Việc trả lơng cho ngời lao động không chỉ là căn cứ vào thang

l-ơng, bậc lơng các định mức tiêu chuẩn mà còn phụ thuộc vào tình hình thực tế củatừng Doanh nghiệp Có nh vậy mới phát huy đợc tác dụng của tiền lơng vừa phản

ánh đợc hoa phí lao động trong quá trình sản xuất vừa làm đòn bẩy kích thích ngờilao động nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2.3.3 Các chế độ trả lơng phụ, thởng, trợ cấp áp dụng tại Doanh nghiệp.

* Chế độ trả lơng khi ngừng viẹc và khi làm ra sản phẩm hỏng

- Khi ngừng việc ngời lao động vẫn đợ hơỏng một khoản lơng tuy nhiên mcálơng này nhỏ hơn mức lơng chính thức khi làm việc thực tế.các trờng hợp ngừngviệc là do nguyên nhân khách quan ,do ngời khác gây ra hoặc do chế thử, suất thửsản phẩmmới, Với mỗi trờng hợp mức lơng quy định sau:

+ 70% lơng khi làm việc

+ ít nhất 80% lơng nếu phải làm việc khác có mức lơng thấp hơn

+ 100% lơng khi ngừng việc do chế thử,sản xuất thử

Cách tính này thống nhất với mọi lao động theo tỷ lệ % trên mức lơng cấp bậc

Trang 13

+ Nếu mức hỏng ngoài định mức cho phép do lỗi của công nhân thì họ đợcnhận 70% lơng Nhng nếu là chế thử ,hoặc sản xuất thử thìg họ vẩn đợc hởngnguyên lơng.

+ Đối với sản phẩm xấu mà ngời công nhân sửa lại đợc thì họ vẫn đợc hởngnguyên lơng theo sản phẩm nhng thời gian sửa chữa không đợc tính lơng

* Một số chế độ phụ cấp và tính lơng, phép:

- Khi một ngời lao động nghỉ phép thì họ đợc tính lơng phứep bằng 100%

l-ơng theo cấp bậc ( chức vụ ) Hiện nay mỗi năm công nhân đợc nghỉ 12 ngàyphép ,nếu làm 5 năm liên tục sẽ đợc hởng thêm một ngày còn nếu lqàm việc từ 30năm trở lên thời gian nghỉ phép tăng lên 6 ngày

- Nếu vì lý do nào đó ngời lao động không nghỉ đợc phép thì ngoài lơng chínhtrong những ngày phép đó ngời lao động còn đợc hởng thêm một khoản bằng 100%lơng cấp bậc của họ

- Các khoản phụ cấp hiện nay rất đa dạng và đợc quy đeịnh cụ thể cho đối ợng áp dụng Nhìn chung chỉ có một số loại phụ cấp đợc áp dụng rộng rãi ở mọidoanh nghiệp Đó là :

- Nếu ngời nlao động phải làm đêm ( từ 22h đến 6h) thì sẽ đợc phụ cấp làm

đêm Phụ cấp làm đêm có 2 mức: 30% lơng cấp bậc nếu công việc không phải làm

đêm thờng xuyên 40% lơng cấp bậc đối với nhữnh ngời chuyên làm việc theo ca.Nhng đây chỉ là chế độ đối với hình thức lơng thời gian Đối với hìng thức lơng sảnphẩm thì lơng làm đêm đợc căn cứ vào số lợng ,chất lợng sản phẩm để tính

Trờng hợp làm thêm giờ , ngời lao động sẽ đợc nhận một khoản lơng ngoàimức lơng cấp bậc bình thờng Mức lơng thêm này là 50% lơng giờ tiêu chuẩn nếulàm thêm ngày lễ , ngày nghỉ

+ Phụ cấp trách nhiệm: Khoản này đợc tính cho ngời có trách nhiệm trongDoanh nghiệp nh : Giám đốc, phó giám đốc, các trởng phó phòng?

+ Phụ cấp độc hại: Dùng trong các nghề có mức độc hại nh các Doanh nghiệptrực thuộc hóa chất chẳng hạn, mức phụ cấp là 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 theo mức độ tốithiểu

* Hình thức thởng : Theo Quy định của Nhà nớc thì hiện nay có 3 hình thức

thởng:

+ Thởng thờng xuyên

Trang 14

+ Thởng định kỳ.

+ Thởng đột xuất

+ Thởng thờng xuyên: Là hình thức thởng gắn liền với việc nâng cao năngsuất lao động xét về thực chất, hình thức thởng này nhằm quán triệt hơn nữa hìnhthức phân phối theo lao động

+ Thởng định kỳ: Là hình thức thởng nhằm bổ sung thêm thu nhập cho ngờilao động, căn cứ vào kết quả của sản xuất kinh doanh trong kỳ gắn ngời lao độngvới tập thể và doanh nghiệp Quỹ thởng định kỳ đợc lấy từ quỹ khen thởng củaDoanh nghiệp Thông thờng các hình thởng: Thởng thi đua vào dịp cuối năm; thởngsáng kiến; thởng chế tạo; thởng nhân dịp lễ tết…

+ Thởng đột xuất: Là hình thức thởng khi CBCNV có thành tích đột xuất VD:Thởng do có thành tích trong phòng cháy, chữa cháy…

1.1.3 Các khoản trích theo lơng.

1.1.3.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH).

Bảo hiểm xã hội là quỹ đợc lập nhằm đảm bảo vật chất góp phần ổn định dờisống cho những ngời tham gia BHXH và gia đình trong trờng hợp ngời tham giaBHXH tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh ốm đau, thai sản, tai nạ lao động,mất sức nghỉ hu…

Hàng tháng, doanh nghiệp trích lại quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng

số quỹ lơng cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực) của công nhân viênthực tế phát sinh trong tháng Quỹ BHXH đợc thiết lập nhằm tạo ra nguồn vốn tàitrợ cho ngời lao động trong trờng hợp ốm đau mất sức, nghỉ hu Theo chế độ hiệnhành tỷ lệ trích nộp BHXH là 20% : 15% tính vào chi phí kinh doanh, 5% tính trừvào lơng của ngời lao động Nguồn quỹ BHXH do cơ quan chuyên trách cấp trênquản lý và tiến hành chi trả khi xảy ra các trờng hợp ngời lao động đợc hởng BHXH

1.1.3.2 Bảo hiểm y tế (BHYT)

BHYT là sự trợ cấp về Y tế cho ngời tham gia BHYT nhằm giúp họ một phầnnào đó tiền tháng, chữa bệnh, tiền viện phí trong thời gian ốm đau Quỹ BHXH đ-

ợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định là 3% trên tổng số tiền lơng cơ bản

và các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng, trong đó 1%tính trừ vào thu nhập của ngời lao động, 2% tính vào chi phí snả xuất kinh doanh.Doanh nghiệp phải nộp 100% quỹ BHYT cho cơ quan quản lý quỹ

Trang 15

1.1.3.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

KPCĐ là quỹ đợc đóng góp nhằm phục vụ chi tiêu do hoạt động của giới lao

động để chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động KPCĐ đợc hình thành bằngcách trích theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phát sinh trongtháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Số KPCĐ trích đợc, một phần quỹKPCĐ phải nộp lên cơ quan quản lý Công đoàn cấp trên, phần còn lại để lại Doanhnghiệp chi tiêu hoạt động công đoàn tại Doanh nghiệp

1.1.4 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Lao động chiếm một vị trí quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp Việc tính đúng thù lao lao động và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền l-

ơng và các khoản trích theo lơng cho ngời lao động một mặt kích thích ngời lao

động quan tâm đến thời gian lao động; đến chất lợng và kết quả lao động, mặt khácgóp phần tính đúng tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm hay chi phí của hoạt động.Vì vậy kế toán tiềnlơng và các khoản trích theo lơng phải thực hiện những nhiệm vụcơ bản sau đây:

+ Theo dõi, ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian, số lợng, chất lợng

và kết quả lao động của ngời lao động của ngời lao động; Tính đúng và thanh toánkịp thời tiền lơng và các khoản liên quan khác cho ngời lao động Quản lý chặt chẽviệc sử dụng và chi tiêu quỹ lơng

+ Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi tiêu tiền lơng, tiên công và cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan

+ Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động; Tình hình quản lý

và chi tiêu quỹ lơng Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các hộ có liênquan

1.2 Nội dung hạch toán lao động, tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng.

1.2.1 Hạch toán và quản lý lao động

Lao động là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển củadoanh nghiệp, tận dụng hết năng lực của nguồn lao động sẽ góp phần không nhỏ vàokết quả hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy mọi doanh nghiệp phải tiến hành tổchức quản lý lao động hết sức chặt chẽ và tổ chức hạch toán lao động Hạch toán lao

động là hạch toán số lợng lao động, thời gian và chất lợng lao động

* Hạch toán số lợng lao động:

Trang 16

Là công việc quản lý lao động bằng cách theo dõi tình hình tăng giảm về số ợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độ tay nghề của ngời lao

l-động Để quản lý về số lợng lao động doanh nghiệp sử dụng “Sổ sách theo dõi lao

động của doanh nghiệp” thờng do Phòng TCLĐTL theo dõi

* Hạch toán thời gian lao động:

Là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng công nhân viên ởtừng bộ phận trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng là “Bảng chấm công” để ghichép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụ trực tiếp, kịp thời choviệc quản lý tình hình huy động, sử dụng thời gian công nhân viên tham gia lao

động Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng tổ, xởng sản xuất do tổ trởng hoặc ởng các phòng ban ghi hàng ngày Cuối tháng bảng chấm công đợc sử dụng làm cơ

tr-sở để tính lơng đối với bộ phận lao động hởng lơng theo thời gian

* Hạch toán kết quả lao động:

Là việc theo dõi ghi chép kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiệnbằng số lợng (khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành) của từng ngời hay từng tổ,nhóm lao động Để hạch toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu nh “Phiếu xác nhậnsản phẩm và công việc hoàn thành”, “Bảng ghi năng suất cá nhân”, “Hợp đồng làmkhoán”, “Bảng kê khối lợng công việc hoàn thành” Các chứng từ này đều bao gồmcác nội dung cần thiết nh: Tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gianlao động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu Các chứng từ này do ngời lập

ký, cán bộ kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt Đây là cơ sở để tính tiền l ơng cho

ng-ời lao động hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm

1.2.2 Tính lơng và BHXH

Hàng ngày, trên cơ sở tài liệu hạch toán về thời gian và kết quả lao động,chính sác xã hội về lao động - tiền lơng và BHXH Nhà nớc ban hành mà doanhnghiệp đang áp dụng, kế toán tiếnhành tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả chocông nhân viên

Việc tính lơng do Phòng lao động tiền lơng hoặc Phòng tổ chức lao động tiền lơng hoặc có thể đợc thực hiện ở từng bộ phận trong doanh nghiệp sau đó gửigiấy tờ về Phòng kế toán để tổng hợp

-Để thanh toán tiền lơng và các khoản phải trả cho công nhân viên, kế toán lập

“Bảng thanh toán tiền lơng” cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất và các Phòng bancăn cứ vào kết quả tính lơng của từng ngời Trên bảng cần ghi rõ từng khoản tiền l-

Trang 17

ơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ

và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh

Trờng hợp công nhân viên đợc hởng trợ cấp BHXH thì căn cứ vào các chứng

từ hạch toán lao động liên quan (Phiếu nghỉ hởng BHXH, biên bản về tai nạn lao

động ) để tính toán và tổng hợp vào “Bảng thanh toán BHXH”

Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y “Bảng thanhtoán lơng” và “Bảng thanh toán BHXH” sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng vàBHXH cho ngời lao động Thông thờng, tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng

và các khoản khác cho ngời lao động đợc chia làm 2 kỳ: Kỳ 1 là tạm ứng; Kỳ 2 sẽnhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập

Trờng hợp áp dụng tiền thởng cho công nhân viên, cách tính toàn và lập

“Bảng thanh toán tiền thởng” để theo dõi chi trả theo đúng quy định

Tiền lơng, trợ cấp BHXH và tiền thởng chi trả cho công nhân viên phải kịp thời, đầy

đủ và trực tiếp với ngời lao động Công nhân viên khi nhận cũng cần thực hiện kiểmtra các khoản đợc hởng, các khoản bị khấu trừ và có trách nhiệm ký nhận đầy đủvào “Bảng thanh toán lơng”

Việc tính tiền lơng và trợ cấp BHXH đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

Trang 18

1.3 KÕ to¸n tæng hîp tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng

1.3.1 Chøng tõ vµ tµi kho¶n kÕ to¸n

B¶ng thanh to¸n BHXH

Thanh to¸n tiÒn l ¬ng vµ BHXH (chi tr¶ + khÊu trõ)

B¶ng thanh to¸n tiÒn th ëng

Trang 19

- Các phiếu chi, chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp liênquan.

Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở đổ tổnghợp rồi mới ghi vào sổ kế toán

* Tài khoản thanh toán:

Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng TK 334, TK 338 để hạchtoán

* TK 334: “Phải trả công nhân viên” dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán phải trả cho công nhân viên về tiền lơng, tiền thởng, BHXH và cáckhoản thuộc về thu nhập của công nhân viên

Bên Nợ:

- Tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng cho côngnhân viên

- Các khoản đã khấu trừ vào lơng của công nhân viên

- Tiền lơng công nhân viên cha lĩnh

Bên Có:

- Các khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho côngnhân viên

D Nợ (nếu có) : Số trả thừa cho công nhân viên

D Có : Tiền lơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên

* TK 338: “Phải trả nộp khác” đợc dùng để phản ánh tình hình thanh toán cáckhoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã phản ánh ở các khoản công nợ phảitrả (Từ TK 331 đến TK 336)

Những khoản liên quan trực tiếp đến công nhân viên gồm BHXH, BHYT,KPCĐ đợc phản ánh trên các TK cấp 2 thuộc TK 338

+ TK 3382: KPCĐ

+ TK 3383: BHXH

+ TK 3384: BHYT

Bên Nợ: Phản ánh tình hình sử dụng KPCĐ, trả nợ cấp BHXH cho ngời lao

động, nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chuyên môn

Trang 20

Bên Có: Trích BHXH, BHYT, KPCD tính vào chi phí sản xuất kinh doanh vàBHYT, BHXH trừ vào lơng của công nhân viên.

Số d bên Nợ (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán

Số d bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp

Ngoài các TK 334, Tk 338, kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn

sử dụng các TK nh: TK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”; TK 627: “Chi phí sảnxuất chung”; TK 641: “Chi phí BH”; TK: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

1.3.2 Tổng hợp và phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng

đối tợng sử dụng (Bộ phận sản xuất, sản phẩm) và tính trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT,KPCĐ theo chế độ hiện hành đang áp dụng Tổng hợp phân bổ tiền lơng, tríchBHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện trên bảng “Phân bổ tiền lơng và BHXH” (Mẫu01/BPB)

Trang 21

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội

Tổng cộng

Lơng Các

koản phụ cấp

Các khoả

n khác

Cộng có TK 334

K phí công

đoàn (3382)

Bảo hiểm xã hội (3383)

Bảo hiểm y tế (3384)

Cộng có

TK 338

Bảng phân bổ còn phản ánh việc trích trớc các khoản chi phí phải trả (Tríchtrớc lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất) Thủ tục tiến hành lập: “Bảng phân bổtiền lơng và BHXH” nh sau:

Hàng tháng, trên cơ sở về chứng từ lao động, tiền lơng trong tháng, kế toántiền lơng phân loại và tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng đối tợng sử dụng lao

động, trong đó phân biệt tiền lơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vàocác cột theo phần ghi có TK 334 “Phải trả công nhân viên” ở các dòng phù hợp

Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về trích khoản BHXH,BHYT, KPCĐ để tính trích và ghi vào các cột ở phần ghi có TK 338 “Phải trả, phảinộp khác” (TK 3382, TK 3383, TK 3384) ở các dòng phù hợp NGoài ra kế toán còncăn cứ vào các khoản liên quan để tính và ghi vào cột cố TK 335 “Chi phí phải trả”

Số liệu tổng hợp phân bổ tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trớccác khoản đợc sử dụng cho kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, ghi sổ kế toán cho các

đối tợng kế toán có liên quan

1.3.3 Kế toán tổng hợp tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ.

Trình tự kế toán các nghiệp vụ về kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ

nh sau:

Trang 22

1 Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng, kế toán ghi:

Nợ TK 622 : Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấ

Nợ TK 627(6271): Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhânviên quản lý phân xởng

Nợ TK 641 (6411): Tiền lơng phải trả cho nhân viên bán hàng, tiêu thụsản phẩm

Nợ TK 642(6421): Tiền lơng phải trả cho bộ phân quản lý Doanh nghiệp

Nợ TK 241 : Tiền lơng phải trả công nhân viên trong tháng

Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả công nhân viên trong tháng

2 Số tiền thởng phải trả công nhân viên:

Nợ TK 431(4311): Thởng thi đua từ quỹ khen thởng

Nợ TK 622,6271,6411,6421 : Thởng trong sản xuất kinh doanh

Có TK 334 : Tổng số tiền thởng phải trả

3 Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên

Trờng hợp công nhân viên ốm đau, thai sản kế toán phản ánh theo quy địnhtheo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý sử dụng quỹ BHXH

+ Trờng hợp phân cấp quản lý sử dụng BHXH, Doanh nghiệp đợc giữ lại mộtphần BHXH trích đợc để trực tiếp sử dụng chi tiêu cho công nhân viên ốm đau, thaisản theo quy định ,thì khi trích số BHXH phải trả trực tiếp cho công nhân viên ,kếtoán ghi sổ theo quy định khoản:

Nợ TK 138 Phải thu khác (1388)

Trang 23

Có TK 334 Phải trả CNV

Khoản BHXH phải trả trực tiếp cho CNV là khoản phải thu từ cơ quan chuyêntrách quản lý cấp trên

4 Tính số lơng thực tế phải trả cho CNV kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung

Có TK 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (3338)

8 Khi thanh toán hoặc chi trả lơng và các khoản thu nhập khác cho CNV, kế toán ghi sổ theo quy định khoản:

Trang 24

11 Khi chi tiêu kinh phí công đoàn (Phần để lại Doanh nghiệp theo quy định),

kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 338 Phải trả phải nộp khác (3382)

Có TK 111 Tiền mặt

Có TK 112 Tiền gửi Ngân hàng

Trang 26

TK 111,112

TK 138

TK 141

TK 333

Ngày đăng: 11/01/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w