Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH TƯỜNG PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNKHẢNĂNGCÓVIỆCLÀMCỦANGƯỜIDÂN BỊ THUHỒIĐẤTTẠIKHUKINHTẾDUNG QUẤT TỈNHQUẢNGNGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ MINH TƯỜNG PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNKHẢNĂNGCÓVIỆCLÀMCỦANGƯỜIDÂN BỊ THUHỒIĐẤTTẠIKHUKINHTẾDUNG QUẤT TỈNHQUẢNGNGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinhtế Phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT NGÀY 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1273/QĐ-ĐHNT NGÀY 05/12/2017 Ngày bảo vệ: 12/12/2017 Ngườihướngdẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI ThS TRƯƠNG NGỌC PHONG Chủ tịchhội đồng: TS HÀ VIỆT HÙNG Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phântích luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Minh Tường iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận hướngdẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cơ giáo, Gia đình Bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnngười giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Thành Thái, Thầy Trương Ngọc Phong ngườihướngdẫn nghiên cứu Nếu lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướngdẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tôi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làmviệc điều bổ ích khác Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinhtế nói riêng q Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang nói chung nơi tơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, anh chị em, vợ tôi, bạn bè, đồng nghiệp tơi Những cố gắng tơi để hồn thành luận văn dành cho họ Khánh Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2017 Tác giả Lê Minh Tường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu luận văn .5 Tóm tắt chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 2.1 Khái qt việclàm tạo việclàm cho người lao động 2.1.1 Lao động sức lao động .6 2.1.2 Người lao động .7 2.1.3 Khái niệm việclàm .7 v 2.1.4 Thiếu việclàm 10 2.1.5 Thất nghiệp 11 2.1.6 Thuhồiđất 12 2.2 Tạo việclàm 13 2.2.1 Khái niệm tạo việclàm 13 2.2.2 Bản chất tạo việclàm .13 2.2.3 Cơ chế tạo việclàm 14 2.2.4 Nội dung tạo việclàm 15 2.3 Các nghiên cứu yếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàm lao động 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước 18 2.3.2 Các nghiên cứu nước 20 2.4 Cácyếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàm lao động .22 2.4.1 Nhóm yếutố đặc điểm cá nhân lao động .22 2.4.2 Nhóm yếutố đặc điểm địa phương 23 2.4.4 Nhóm yếutố sách tạo việclàm 24 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 25 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Qui trình nghiên cứu 30 3.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm giả thuyết nghiên cứu 31 3.2.1 Lựa chọn mơ hình ước lượng .31 3.2.2 Mô hình ước lượng 32 3.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4 Chọn mẫu điều tra liệu nghiên cứu 37 vi 3.4.1 Quy mô mẫu 37 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu 38 3.5 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂNTÍCH VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Khái quát địa điểm nghiên cứu 39 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên .39 4.1.2 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật KhukinhtếDung Quất 39 4.1.3 Đặc điểm người bị thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất 42 4.1.4 Thực trạng việclàmKhukinhtếDung Quất 45 4.2 Phântíchyếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàm lao động khukinhtếDung Quất 46 4.2.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu .46 4.2.2 Kết ước lượng yếutốảnhhưởngkhảcóviệclàm lao động KhukinhtếDungQuất,QuảngNgãi 48 4.2.3 Phântích kịch thay đổi xác suất cóviệclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất 51 Tóm tắt Chương 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Khuyến nghị sách 54 5.2.1 Chính sách cung cấp thơng tin, giới thiệu việclàm cho lao động 54 5.2.2 Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động 55 5.2.3 Chính sách hỗ trợ việclàm cho lao động nữ 56 Tóm tắt Chương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các biến sử dụng nghiên cứu thực nghiệm 32 Bảng 4.1 Vốn đầu tư giải việclàm KCN, KKT tỉnh 41 Bảng 4.2 Trình độ văn hố theo nhóm tuổi thời điểm năm 2014 42 Bảng 4.3 Lao động qua đào tạo chưa qua đào tạo năm 2014 .43 Bảng 4.4 Tình hình việclàmngười lao động, năm 2014 45 Bảng 4.5 Tình hình lao động việclàm mẫu nghiên cứu 46 Bảng 4.6 Giới tính lao động mẫu nghiên cứu 47 Bảng 4.7 Đặc điểm tuổi học vân lao động mẫu 47 Bảng 4.8 Tình hình đào tạo nghề lao động mẫu 47 Bảng 4.9 Tình trạng nắm bắt thông tin lao động 48 Bảng 4.10 Kết ước lượng .48 Bảng 4.11 Tác động biên yếutốđến thay đổi xác suất cóviệclàm 50 Bảng 4.12 Mơ xác xuất cóviệclàm biến độc lập thay đổi 51 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu yếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàm lao động bị thuhồiđấtkhukinhtếDungQuất,tỉnhQuảngNgãi 26 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1 Biểu đồ thể trình độ lao động qua đào tạo chưa qua đào tạo xã thuộc KKT Dung Quất năm 2010 44 Hình 4.2 Biểu đồ tình hình việclàm lao động theo nhóm tuổi xã KhukinhtếDung Quất 45 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu yếutốảnhhưởng tới khảcóviệclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,QuảngNgãi thực dựa theo khung phântích Oliva & Gibson (2009), cóviệc bổ sung yếutố sách tạo việclàm Mơ hình nghiên cứu yếutốảnhhưởng tới khảcóviệclàmngườidân bị thuhồiđất thực với yếutố gồm: (i) Tuổi lao động (OLD), (ii) Trình độ học vấn lao động (EDU), (iii) Giới tính lao động (GEN), (iv) Khoảng cách đếnkhukinhtế (DIS), (v) Tốc độ trung bình (DIS), (vi) Số doanh nghiệp lao động biết (FIRM), (vii) Thông tin việclàm (INFO), (viii) Chính sách đào tạo nghề (TRAPO) Kết nghiên cứu với mẫu khảo sát từ 300 lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất cho thấy, cóyếutố tác động có ý nghĩa thống kê đếnkhảcóviệclàm lao động gồm: (1) Trình độ học vấn lao động, (2) Giới tính lao động, (3) Khoảng cách đếnkhukinh tế, (4) Số doanh nghiệp lao động biết, (5) Thông tin việc làm, (6) Chính sách đào tạo nghề Trong đó, yếutốảnhhưởng mạnh đếnkhảcóviệclàm lao động gồm: (i) Thông tin việc làm; (ii) Chính sách đào tạo nghề Trong đó, yếutố chưa cho thấy tác động có ý nghĩa gồm: Tuổi lao động Tốc độ trung bình đường giao thơng Nghiên cứu phântích kịch dự báo khảcóviệclàm lao động xác suất cóviệclàm ban đầu thay đổi ảnhhưởngyếutố tác động có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, nghiên cứu phântích khái qt thực trạng lao động việclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,QuảngNgãi Dựa kết phântíchyếutốảnhhưởng tới khảcóviệclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,Quảng Ngãi, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng khảcóviệclàm cho lao động bị thuhồiđất gồm: (i) Chính sách cung cấp thông tin, giới thiệu việclàm cho lao động; (ii) Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động; (iii) Chính sách hỗ trợ việclàm cho lao động nữ Từ khóa: lao động bị thuhồi đất, việc làm, yếutốảnh hưởng, Dung Quất x CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nghiên cứu yếutốảnhhưởng tới khảcóviệclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,QuảngNgãi thực dựa theo khung phântích Oliva & Gibson (2009), cóviệc bổ sung yếutố sách tạo việclàm Mơ hình nghiên cứu yếutốảnhhưởng tới khảcóviệclàmngườidân bị thuhồiđất thực với yếutố gồm: (i) Tuổi lao động (OLD), (ii) Trình độ học vấn lao động (EDU), (iii) Giới tính lao động (GEN), (iv) Khoảng cách đếnkhukinhtế (DIS), (v) Tốc độ trung bình (DIS), (vi) Số doanh nghiệp lao động biết (FIRM), (vii) Thơng tin việclàm (INFO), (viii) Chính sách đào tạo nghề (TRAPO) Kết nghiên cứu với mẫu khảo sát từ 300 lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất cho thấy, cóyếutố tác động có ý nghĩa thống kê đếnkhảcóviệclàm lao động gồm: (1) Trình độ học vấn lao động, (2) Giới tính lao động, (3) Khoảng cách đếnkhukinh tế, (4) Số doanh nghiệp lao động biết, (5) Thông tin việc làm, (6) Chính sách đào tạo nghề Trong đó, yếutốảnhhưởng mạnh đếnkhảcóviệclàm lao động gồm: (i) Thơng tin việc làm; (ii) Chính sách đào tạo nghề Trong đó, yếutố chưa cho thấy tác động có ý nghĩa gồm: Tuổi lao động Tốc độ trung bình đường giao thơng Nghiên cứu phântích kịch dự báo khảcóviệclàm lao động xác suất cóviệclàm ban đầu thay đổi ảnhhưởngyếutố tác động có ý nghĩa thống kê Đó sở để xây dựng giải pháp cótính khoa học nhằm giải việclàm cho lao động bị thuhồiđấtKhukinhtế Bên cạnh đó, nghiên cứu phântích khái quát thực trạng lao động việclàm lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,QuảngNgãi 5.2 Khuyến nghị sách 5.2.1 Chính sách cung cấp thơng tin, giới thiệu việclàm cho lao động Kết nghiên cứu cho thấy, người lao động bị thuhồiđất tiếp cận thơng tin việclàm xác suất cóviệclàmngười cao so với người không tiếp cận thông tin việclàm 39,08%, với điều kiện yếutố khác 54 không đổi Phântích kịch thay đổi khảcóviệclàm cho thấy xác suất cóviệclàm ban đầu lao động bị thuhồiđất 10%, lao động tiếp cận với thông tin việclàm xác suất lao động cóviệclàm tăng lên 62.68%, xác suất ban đầu 20% xác suất lao động cóviệclàm tăng lên 79.07% Hơn nữa, số lượng doanh nghiệp khukinhtế mà người lao động biết tăng lên doanh nghiệp xác suất cóviệclàm lao động tăng lên 3,81%, với điều kiện yếutố khác không đổi Kết cho ta ngụ ý rằng, lao động cung cấp thông tin việc làm, khả họ cóviệclàm ổn định cao Do đó, sách giải việclàm thời gian tới cần tập trung vào giải pháp hỗ trợ thơng tin tìm kiếm việclàm cho lao động Để làmviệc này, quan hữu quan cần thực số gợi ý sau: (1) Cung cấp thông tin tuyển dụng doanh nghiệp Khukinhtếđếnngườidân xã bị thuhồi đất, trọng đến phương tiện thơng tin sẵn có địa phương hệ thống loa phát xã, dán thông tin tuyển dụng bảng tin nhà văn hóa thơn, xóm (2) Kết nối với doanh nghiệp Khukinhtế để tham gia hoạt động xã hội địa phương, kết hợp với giới thiệu doanh nghiệp để ngườidân biết, tuyển dụngviệclàm Khuyến khích doanh nghiệp Khukinhtế sử dụng lao động địa phương, đưa thêm ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng lao động ngườidân địa phương 5.2.2 Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động Kết nghiên cứu cho thấy, người lao động bị thuhồiđấthưởng sách đào tạo nghề xác suất kiếm việclàm cao lao động khơng hưởng sách 20,39%, với điều kiện yếutố khác khơng đổi Phântích kịch thay đổi khảcóviệclàm lao động cho thấy xác suất cóviệclàm ban đầu lao động bị thuhồiđất 10%, lao động đào tạo nghề xác suất lao động cóviệclàm tăng lên 31.43%, 50.77% xác suất ban đầu 20%, với điều kiện lao động đào tạo nghề Đồng thời, số năm học lao động bị thuhồiđất tăng lên năm xác suất lao động bị thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất cóviệclàm tăng lên 2,28% Hơn nữa, phântích thực trạng đào tạo nghề lao động bị thuhồiđất địa phương cho thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 17,68%, lao động chưa đào tạo chiếm 82,32% 55 Kết cho thấy rằng, đào tạo nghề cho lao động bị thuhồiđất giải pháp việc giải việclàm cho lao động địa phương Tuy nhiên, trở ngại hoạt động dạy nghề trình độ học vấn ngườidân thấp Phântích thực trạng trình độ học vấn lao động Dung Quất cho thấy cóđến 32,72% lao động chưa tốt nghiệp THCS, 34,13% chưa tốt nghiệp THPT Vì vây, để thực sách đào tạo nghề, địa phương cần trọng đến số hàm ý sau: (1) Chú trọng đào tạo nghề phù hợp với trình độ lao động, tập trung vào nghề đòi hỏi kiến thức chuyên sâu để phù hợp với trình độ lao động thời gian đào tào Những nghề phù hợp với lao động trình độ thấp, nhu cầu cókhukinhtế may mặc, dệt, nhuộm, lắp ráp, chế biến nông thủy sản (2) Cần có sách đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho lao động trước thực thuhồiđất để ổn định thu nhập sống cho dân cư Trước thuhồi đất, quyền cần có phương án chuyển đổi nghề cho dân cư, nên thảo luận với dân cư nguyện vọng học nghề họ trước đào tạo chuyển đổi (3) Song song với việc đào tạo nghề, địa phương phải quan tâm đếnviệc giới thiệu việc làm, cung cấp thông tin việclàm doanh nghiệp cho người học nghề 5.2.3 Chính sách hỗ trợ việclàm cho lao động nữ Kết nghiên cứu cho thấy, lao động nữ bị thuhồiđấtkhukinhtếcókhả kiếm việclàm thấp so với lao động nam Hơn nữa, với địa phương có điều kiện tự nhiên khó khăn huyện Bình Sơn, với việcđất sản xuất nơng nghiệp lao động nữ gặp nhiều khó khăn sống Chính vậy, việc giải việclàm cho lao động nữ giới quan trọng Để tạo việclàm cho nữ giới địa phương, quyền cần trọng đếnviệclàm phù hợp với lao động nữ may mặc, da giày, chế biến Để làmviệc này, Ban quản lý Khukinhtế nên cóhướngthu hút doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp da giày, doanh nghiệp chế biến đầu tư KhukinhtếDung Quất Tóm tắt Chương Chương trình bày sách đề xuất nhằm tăng khảcóviệclàm lao động bị thuhồiđấtkhukinhtếDung Quất Trong đó, chinh sách cần trọng tạo việclàm thông tin việclàmđếnngườidân Bên cạnh đó, Chương trình bày khái quát kết luận khám phá nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2007), tái lần thứ IV (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2) Ban Quản lý KKT Dung Quất (2011), Báo cáo số: 16/BC-BQL, kết điều tra lao động, việclàm xã KhukinhtếDung Quất 3) Ban Quản lý KKT Dung Quất (2009), Báo cáo số 57/BC-BQL, tình hình đời sống, việclàmngườidânkhutái định cư 4) Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Lưu Đức Khải (2006) Cácyếutố tác động đến q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thôn Việt Nam Viện nghiên cứu Quản lý Kinhtế Trung ương, Hà Nội 5) Nguyễn Đình Phúc (2015) Nghiên cứu yếutố tác động đếnkhả tham gia việclàm phi nông nghiệp lao động nông thơn địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Tạp chí khoa học Trường Đại học An Giang Số 13 (1), trang 11-18 6) Nguyễn Quang Tuyến Nguyễn Hữu Lộc (2014) Thực trạng lao động nông thôn - ảnhhưởng đào tạo nghề- việclàm - thu nhập lao động tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 32 (2014), trang 51-61 7) Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình kinhtế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinhtế Quốc Dân, Hà Nội 8) Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) Cácyếutốảnhhưởngđếnviệclàm phi nông nghiệp nơng thơn thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6, trang 829-835 Tiếng Anh 9) Susan Olivia & John Gibson (2009) The Effect of Infrastructure Access and Quality on Non-farm Employment and Income in Rural Indonesia Contributed paper prepared for presentation at the International Association of Agricultural Economists Conference, Beijing, China, August 16-22, 2009 57 10) Reardon, T., J Berdegué, and G Escobar, 2001, ‘Rural Nonfarm Employment and Incomes in Latin America: Overview and Policy Implications’, World Development, Vol.29, No.3, pp.395-409 11) Isgut E A., 2004 Nonfarm income and employment in rural Honduras: Assessing the role of locational factors Journal of Development Studies Vol 40 (3) pp 59-86 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜIDÂN BỊ THUHỒIĐẤTTẠIKHUKINHTẾDUNG QUẤT – TỈNHQUẢNGNGÃI Xin kính chào Ơng/Bà! Chúng tơi thực nghiên cứu để phântíchyếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàmngườidânthuộcdiệnthuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,tỉnhQuảng Ngãi, nhằm tìm sở khoa học việc tạo việclàm cho ngườidân bị thuhồiđất Rất mong ông/bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi sau Thông tin mà ông bà cung cấp tuyệt đối giữ kín, dùnglàm sở cho nghiên cứu nhằm tạo việclàm ổn định đời sống ngườidân sau thuhồiđấtKhukinhtếDung Quất I THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐÁP VIÊN 1.1 Tên đáp viên: 1.2 Địa chỉ: xã/phường 1.3 Tuổi đáp viên:…………………………………………………………… 1.4 Giới tính: Nam Nữ 1.5 Trình độ học vấn (ghi rõ lớp học cao nhất):……………………………………… 1.6 Ông/bà học nghề chưa: Đã Chưa Nếu Chưa học nghề, xin vui lòng cho biết lý …………………………………………………………………………………… Nếu học nghề, vui lòng cho biết học nghề gì? ……………………………………………………………………………………… 1.7 Tình trạng việclàm ông bà sau bị thuhồi đất: Thất nghiệp lĩnh vực phi nông nghiệp Cóviệclàm lĩnh vực phi nơng nghiệp Vẫn làm nơng nghiệp 1.8 Nếu ơng/bà cóviệclàm lĩnh vực phi nơng nghiệp, vui lòng cho biết ơng/bà làmviệc gì? ……………………………………………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH 2.9 Gia đình ơng/bà bị thuhồiđất sản xuất nông nghiệp nào? Thuhồiphần Thuhồi hồn tồn 2.10 Nếu bị thuhồi phần, diệntíchđất lại (vui lòng ghi rõ số m2 đất lại? ……………………………………………………………………… 2.11 Ơng/bà ước tính khoảng cách từ nơi đến trung tâm huyện (thị trấn huyện) km?…………………………………………………………………… III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA PHƯƠNG 3.12 Theo ơng/bà tốc độ trung bình ơng/bà di chuyển trục đường giao thơng địa phương km/h?………………………………………… 3.13 Gia đình ông/bà có tiếp cận đầy đủ điện lưới nước (nước máy có ống dẫnđến tận nhà) không? Tiếp cận đủ điện lưới nước Cóđiện lưới mà khơng có nước sạch, ngược lại Khơng có hai 3.14 Ơng/bà có biết gần nơi gia đình có cơng ty sản xuất hoạt động hay khơng? Có Khơng 3.15 Nếu có, ơng/bà ước tính vòng bán kính 10 km có cơng ty mà ông bà biết?………………………………………………………………… IV CHÍNH SÁCH TẠO VIỆCLÀM 4.16 Ông/bà có biết đến dự án tạo việclàm quyền địa phương khơng? Có biết Khơng biết 4.17 Nếu có biết, ơng/bà tham gia dự án chưa? Đã Chưa 4.18 Nếu tham gia, ơng/bà vui lòng cho biết tên việclàm mà tham gia?……………………………………………………………………………… 4.19 Ơng/bà có biết đến hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho ngườidân sau bị thuhồiđất quyền địa phương khơng? Có biết Khơng biết 4.20 Nếu có biết, ơng bà có tham gia học nghề hay khơng? Có Khơng 4.21 Nếu có, ơng/bà cho biết dạy nghề gì? ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………… 4.22 Nếu khơng biết, ơng bà cho biết lý gì? ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… 4.23 Ơng/bà có nắm thơng tin việc làm? Có biết Khơng biết 4.24 Nếu có thơng tin ơng/bà biết từ đâu? Chính quyền địa phương cung cấp Ban quản lý khukinhtế cung cấp Thông báo từ công ty cần lao động Tự tìm hiểu 4.25 Ơng/bà gặp khó khăn q trình tìm việclàm sau bị thuhồi đất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.26 Ông/bà muốn hỗ trợ để ổn định việclàm sống sau bị thuhồi đất? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Ngày vấn: ………………………………………………………………… Họ tên người vấn: ………………………………………………………… PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin kính chào Ơng/Bà! Chúng tơi thực nghiên cứu để phântíchyếutốảnhhưởngđếnkhảcóviệclàmngườidânthuộcdiệnthuhồiđấtKhukinhtếDungQuất,tỉnhQuảng Ngãi, nhằm tìm sở khoa học việc tạo việclàm cho ngườidân bị thuhồiđất Rất mong ông/bà dành thời gian để trả lời số câu hỏi sau Thông tin mà ông bà cung cấp hữu ích cho việc nghiên cứu Theo ông/bà lao động bị thuhồiđất địa phương nào? (Vui lòng cho biết thơng tin tỷ lệ thất nghiệp/có việclàm địa phương) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các sở đào tạo, dạy nghề địa phương, sở tiểu thủ công nghiệp có đáp ứng yêu cầu tạo việclàm cho lao động hay không? (Số liệu) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lao động nam tìm kiếm việclàm theo kênh nào? (Địa phương cung cấp thông tin, TT giới thiệu việc làm, thông báo công ty, người thân…) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thuận lợi khó khăn lao động bị thuhồiđấtviệc tìm kiếm việclàm lĩnh vực phi nông nghiệp địa phương nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiện địa phương việclàm lĩnh vực phi nông nghiệp có lực lượng lao động nhiều nhất? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá doanh nghiệp, người sử dụng lao động bị thuhồiđất nào? Yêu cầu tại, tương lai lao động nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… vi) Hiện địa phương có sách cho lao động bị thuhồi đất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… vii) Địa phương có khó khăn việc đưa sách nhằm hỗ trợ cho lao động bị thuhồi đất? ( Còn tồn điều địa phương chưa khắc phục được) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… viii) Theo ông bà, việcnâng cấp sở hạ tầng đường giao thơng, điện, nước cólàm tăng hộiviệclàm cho lao động bị thuhồi đất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ix) BQL khukinhtếDung Quất có sách tạo việclàm cho ngườidân bị thuhồiđất phục vụ KKT? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… x) Các doanh nghiệp KKT Dung Quất có nhận lao động bị thuhồiđất địa phương KKT hay không? Nếu có chiếm khoảng % tổng lao động bị thuhồiđất (ước tính)? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… xi) Tại số lao động làmviệc doanh nghiệp khukinh tế? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… xii) Nếu đề xuất cho vấn đề việclàm tương lai địa phương quan tâm điều nhất? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! Họ tên người trả lời: …………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………… Chức vụ/nhiệm vụ: ………………………………………………… Địa email: ………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………… Phụ lục 3: Thống kê mô tả biến quan sát tab JOB CONG VIEC Freq Percent Cum 143 157 47.67 52.33 47.67 100.00 Total 300 100.00 GIOI TINH Freq Percent Cum 185 115 61.67 38.33 61.67 100.00 Total 300 100.00 THONG TIN VIECLAM Freq Percent Cum 215 85 71.67 28.33 71.67 100.00 Total 300 100.00 CHINH SACH DAY NGHE Freq Percent Cum 199 101 66.33 33.67 66.33 100.00 Total 300 100.00 tab GEN tab INFO tab TRAPO sum OLD EDU DIS SPID FIRM Variable Obs Mean OLD EDU DIS SPID FIRM 300 300 300 300 300 33.25 9.723333 12.38667 35.65333 9.596667 Std Dev Min Max 8.035509 1.918086 6.206358 7.254556 2.051345 19 20 55 15 23 50 15 Phục lục Kết hồi qui logit JOB OLD EDU GEN DIS SPID FIRM INFO TRAPO Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = -207.61737 -134.99305 -132.9194 -132.90464 -132.90464 Logistic regression Number of obs LR chi2(8) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -132.90464 JOB Coef OLD EDU GEN DIS SPID FIRM INFO TRAPO _cons -.0146603 1583286 5726749 -.0941049 0217315 2648311 2.71558 1.417181 -4.317525 Std Err .0193269 0894865 3134126 0275055 0213609 0880845 6108283 4932092 1.483581 z P>|z| -0.76 1.77 1.83 -3.42 1.02 3.01 4.45 2.87 -2.91 0.448 0.077 0.068 0.001 0.309 0.003 0.000 0.004 0.004 = = = = 300 149.43 0.0000 0.3599 [95% Conf Interval] -.0525404 -.0170618 -.0416025 -.1480147 -.0201352 0921886 1.518378 4505092 -7.225291 0232197 333719 1.186952 -.0401951 0635982 4374737 3.912781 2.383854 -1.409759 Phụ lục Tính tốn tác động biên yếutố margins,dydx(*) Average marginal effects Model VCE : OIM Number of obs = 300 Expression : Pr(JOB), predict() dy/dx w.r.t : OLD EDU GEN DIS SPID FIRM INFO TRAPO dy/dx OLD EDU GEN DIS SPID FIRM INFO TRAPO -.0021099 0227866 0824193 -.0135436 0031276 0381145 3908258 2039605 Delta-method Std Err .0027738 0126512 0441751 0036797 0030579 0119922 07794 0673054 z -0.76 1.80 1.87 -3.68 1.02 3.18 5.01 3.03 P>|z| 0.447 0.072 0.062 0.000 0.306 0.001 0.000 0.002 [95% Conf Interval] -.0075465 -.0020092 -.0041624 -.0207556 -.0028657 0146101 2380661 0720444 0033267 0475825 1690009 -.0063315 0091209 0616188 5435855 3358766 ... đến khả có việc làm người dân thu c diện thu hồi đất KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi 2) Đánh giá tác động yếu tố đến khả có việc làm người dân thu c diện thu hồi đất KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi. .. đến khả có việc làm người dân thu c diện thu hồi đất KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi? (2) Các nhân tố tác động đến khả có việc làm người dân thu c diện thu hồi đất KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi? ... lao động việc làm lao động bị thu hồi đất Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi Dựa kết phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả có việc làm lao động bị thu hồi đất Khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi, nghiên