Những biến đổi về kinh tế nông thôn và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết

14 202 0
Những biến đổi về kinh tế nông thôn và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biến đổi về kinh tế nông thôn và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Là một quốc gia có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và nằm trong nhóm các nước đang phát triển. Với gần 70% dân số sống ở vùng nông thôn, phát triển nông thông được xem là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Trong những năm qua, kinh tế nông thông đã có rất nhiều bước biến đổi. Thực hiện theo đường lối của Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, gần 20 năm qua, Đảng ta có nhiều đổi mới trong nhận thức về vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. Nổi bật là quan điểm: phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội; thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế. Theo đó kinh tế nông thôn đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ đạt được kết quả quan trọng trên các mặt kinh tế, giữ vững ổn định chính trị xã hội ở nông thôn cả nước. Tạo tiền đề để tăng tốc phát triển kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chất lượng chưa cao. Có rất nhiều vấn đề đặt ra cần phải được giải quyết nhanh chóng như: nạn thiếu việc làm đang rất nghiêm trọng, không chỉ trong những tháng nông nhàn, mà ngày càng nghiêm trọng tại những vùng đất đai chuyển sang công nghiệp hoặc dịch vụ, người dân sau khi nhận được một một số tiền đền bù ít ỏi đã trở nên trắng tay, không nghề nghiệp, buộc phải di chuyển ra thành thị. Cái nghèo bám theo họ từ nông thôn ra thành thị, làm tăng thêm số người nghèo vốn đã khá đông ở thành thị. Hàng chục vạn phụ nữ nông thôn phải đi kiếm sống ở xứ người mong có tiền gửi về nuôi sống gia đình. Để khắc phục những hạn chế còn tồn tại và tiếp tục phát triển những thành tựu đã đạt được trong kinh tế nông thôn, kinh tế nông nghiệp nên em chọn đề tài : “Những biến đổi về kinh tế nông thôn và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết” và chọn vùng “Đồng Bằng Sông Cửu Long”để phân tích. I.Vai Trò Của Nông Thôn: 1:Khái Niệm về Nông Thôn, Kinh tế nông thôn, Nông Nghiệp: Nông thôn là : khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn , nông thôn có thể được xem xét trên nhiều góc độ kinh tế, chính trị ,văn hóa…. Kinh tế nông thôn : là 1 khu vực của nền kinh tế gắn liền với đia bàn nông thôn vừa mang đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng và quan hệ sản xuất , về cơ chế kinh tế …vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp và nông thôn Nông nghiệp : Theo nghĩa hẹp nó là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con người phải dựa vào qui luật sinh trưởng của cây trông vật nuôi đã tạo ra sản phẩm như lương thực, thực phẩm . => Kinh tế nông thôn và Nông nghiệp là 2 khái niệm gắn liền với nông thôn.vì vậy muốn tìm hiểu vai trò của nông thôn ta cần thông qua hai khái niệm này để phân tích. 2.Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và vai trò của kinh tế nông nghiệp vùng ĐBSCL trong phát triển kinh tế xã hội: Qua chuỗi số liệu từ năm 1995 đến nay, vùng ĐBSCL luôn đứng đầu về diện tích đất nông nghiệp, sản lượng lúa cũng như giá trị sản xuất về nông nghiệp so với các vùng trong cả nước. Hiện nay, vùng ĐBSCL có diện tích đất sản xuất nông nghiệp đứng đầu cả nước 2.606,5 ngàn ha (tương đương 25,53% so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp của cả nước). Giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng chiếm 33,3% (năm 2011) so với giá trị nông nghiệp của cả nước, gấp 1,91 lần so với giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng và gấp 2,28 lần vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung; gấp 3,24 lần so với vùng trung du và miền núi phía Bắc, 2,29 lần giá trị sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và hơn khu vực Đông Nam Bộ 3,19 lần. Từ thực tế này cho thấy vị trí đứng đầu về sản xuất nông nghiệp của khu vực này đối với cả nước bao gồm cả về diện tích, sản lượng và giá trị. Hạng mục 2000 2005 2009 2010 2011 2012 2013 Diện tích lúa cả năm của ĐBSCLso với cả nước 51,47 52,21 52,04 52,69 53,48 53,91 54,91 Sản lượng thủy sản của ĐBSCL so với cả nước 51,95 53,26 57,90 58,32 58,19 58,17 56,62 Sản lượng thủy sản khai thác của ĐBSCL so với cả nước 48,40 42,41 40,58 40,84 41,39 41,73 40,85 Diện tích nuôi trồng thủy sản của ĐBSCL so với cả nước 69,37 71,40 70,72 70,56 70,09 70,66 72,01 Sản lượng trái cây so với cả nước 65,60 67,86 68,91 71,04 70,00 70,10 70,3 Sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước 51,35 53,86 52,69 53,98 54,88 55,60 56,70 Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu của vùng ĐBSCL với cả nước Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm theo xu hướng tăng trưởng ổn định, thời kỳ 15 năm (19962010) đạt 4,38%, thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của nước (4,96%). Nhưng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng (3,85 %). Cơ cấu khu vực 1 (nông, lâm, thủy sản) tại thời điểm năm 2013, chiếm 35,5% trong tổng GDP của toàn vùng ĐBSCL, cao gấp 1,8 lần so với cơ cấu khu vực 1 của cả nước (19,67%). Trong cơ cấu nội hàm của nông nghiệp thì lĩnh vực trồng trọt chiếm 75% và chăn nuôi chiếm 16%, phần còn lại là các hoạt động khác.Với cơ cấu này thể hiện sản xuất trồng trọt trong nông nghiệp là sản xuất chủ lực của ngành, chăn nuôi cũng khá quan trọng chiếm 16%, nhưng chỉ tương đương

Lời Mở Đầu Là quốc gia có kinh tế chủ yếu nơng nghiệp nằm nhóm nước phát triển Với gần 70% dân số sống vùng nông thôn, phát triển nông thông xem yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Trong năm qua, kinh tế nơng thơng có nhiều bước biến đổi Thực theo đường lối Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, gần 20 năm qua, Đảng ta có nhiều đổi nhận thức vấn đề xã hội, thực sách xã hội Nổi bật quan điểm: phát triển kinh tế gắn liền với thực tiến công xã hội bước sách phát triển; thống sách kinh tế với sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội; thực tốt sách xã hội động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Theo kinh tế nơng thơn có nhiều bước phát triển mạnh mẽ đạt kết quan trọng mặt kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội nơng thơn nước Tạo tiền đề để tăng tốc phát triển kinh tế đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm chất lượng chưa cao Có nhiều vấn đề đặt cần phải giải nhanh chóng như: nạn thiếu việc làm nghiêm trọng, không tháng nông nhàn, mà ngày nghiêm trọng vùng đất đai chuyển sang công nghiệp dịch vụ, người dân sau nhận tiền đền bù ỏi trở nên trắng tay, không nghề nghiệp, buộc phải di chuyển thành thị Cái nghèo bám theo họ từ nông thôn thành thị, làm tăng thêm số người nghèo vốn đông thành thị Hàng chục vạn phụ nữ nông thôn phải kiếm sống xứ người mong có tiền gửi ni sống gia đình Để khắc phục hạn chế tồn tiếp tục phát triển thành tựu đạt kinh tế nông thôn, kinh tế nông nghiệp nên em chọn đề tài : “Những biến đổi kinh tế nông thôn vấn đề đặt cần phải giải quyết” chọn vùng “Đồng Bằng Sông Cửu Long”để phân tích I.Vai Trò Của Nơng Thơn: 1:Khái Niệm Nơng Thôn, Kinh tế nông thôn, Nông Nghiệp: -Nông thôn : khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn , nơng thơn xem xét nhiều góc độ kinh tế, trị ,văn hóa… -Kinh tế nông thôn : khu vực kinh tế gắn liền với đia bàn nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng quan hệ sản xuất , chế kinh tế …vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nơng nghiệp nông thôn - Nông nghiệp : Theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào qui luật sinh trưởng trông vật nuôi tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm => Kinh tế nông thôn Nông nghiệp khái niệm gắn liền với nơng thơn.vì muốn tìm hiểu vai trò nông thôn ta cần thông qua hai khái niệm để phân tích 2.Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) vai trò kinh tế nơng nghiệp vùng ĐBSCL phát triển kinh tế -xã hội: Qua chuỗi số liệu từ năm 1995 đến nay, vùng ĐBSCL đứng đầu diện tích đất nơng nghiệp, sản lượng lúa giá trị sản xuất nông nghiệp so với vùng nước Hiện nay, vùng ĐBSCL có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đứng đầu nước 2.606,5 ngàn (tương đương 25,53% so với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nước) Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng chiếm 33,3% (năm 2011) so với giá trị nông nghiệp nước, gấp 1,91 lần so với giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng gấp 2,28 lần vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung; gấp 3,24 lần so với vùng trung du miền núi phía Bắc, 2,29 lần giá trị sản xuất vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung khu vực Đông Nam Bộ 3,19 lần Từ thực tế cho thấy vị trí đứng đầu sản xuất nông nghiệp khu vực nước bao gồm diện tích, sản lượng giá trị Hạng mục 2000 2005 2009 Diện tích lúa năm 51,4 52,2 52,04 ĐBSCLso với nước Sản lượng thủy sản 51,9 53,2 57,90 ĐBSCL so với nước Sản lượng thủy sản khai thác 48,4 42,41 40,58 ĐBSCL so với nước Diện tích ni trồng thủy sản 69,3 71,40 70,72 2010 2011 2012 2013 52,69 53,48 53,91 54,91 58,32 58,19 58,17 56,62 40,84 41,39 41,73 40,85 70,56 70,09 70,66 72,01 ĐBSCL so với nước Sản lượng trái so với nước Sản lượng lúa ĐBSCL so với nước 65,6 51,3 67,86 68,91 71,04 70,00 70,10 70,3 53,8 56,70 52,69 53,98 54,88 55,60 Bảng 1: So sánh số tiêu vùng ĐBSCL với nước Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm theo xu hướng tăng trưởng ổn định, thời kỳ 15 năm (1996-2010) đạt 4,38%, thấp tốc độ tăng trưởng bình quân nước (4,96%) Nhưng cao tốc độ tăng trưởng bình quân vùng đồng sông Hồng (3,85 %) Cơ cấu khu vực (nông, lâm, thủy sản) thời điểm năm 2013, chiếm 35,5% tổng GDP toàn vùng ĐBSCL, cao gấp 1,8 lần so với cấu khu vực nước (19,67%) Trong cấu nội hàm nơng nghiệp lĩnh vực trồng trọt chiếm 75% chăn ni chiếm 16%, phần lại hoạt động khác.Với cấu thể sản xuất trồng trọt nông nghiệp sản xuất chủ lực ngành, chăn nuôi quan trọng chiếm 16%, tương đương 1/5 so với trồng trọt Các loại hình hoạt động nơng nghiệp khác lâm nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, hoạt động phụ trợ chiếm tỷ trọng nhỏ, đạt 9% Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có tảng nơng – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa vùng chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa nước Sản lượng trái khoảng 70% sản lượng thủy sản chiếm 57% so với nước Vùng ĐBSCL nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái nước, vùng giữ vai trò quan trọng an ninh lương thực quốc gia, cung cấp 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho nước Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất nước Thủy sản ngành phát triển mạnh năm qua trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước với gần 800.000 (tăng 500.000 so với 10 năm trước) Các mặt hàng tôm, cá tra trở thành ngành kinh tế chiến lược quốc gia Sản lượng cá tra ĐBSCL vượt triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khoảng 1,4 tỷ USD Sản lượng tơm chiếm 80% đóng góp 60% kim ngạch xuất tơm nước ĐBSCL có 300 ngàn hécta ăn trái loại, với tổng sản lượng triệu trái cây/năm Trong có nhiều loại trái ngon, có giá trị kinh tế cao, xồi cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi roi, bưởi da xanh… Trong số trái chủ lực có lượng xuất lớn, thu nhiều ngoại tệ có góp mặt nhiều loại trái đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%) 2:Vai trò kinh tế nơng nghiệp vùng ĐBSCL phát triển kinh tế xã hội: - Cung cấp lương thực , thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho người : Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất năm 20,7 triệu lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa 90% lượng gạo xuất nước; sản lượng mía triệu tấn, diện tích ăn khoảng 290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, có nhiều sản phẩm tiếng cam sành, bưởi, qt, xồi, vú sữa, măng cụt, sầu riêng Về thủy sản, tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản hàng năm khoảng triệu tấn, chiếm khoảng 58% sản lượng thủy sản nước Kim ngạch xuất thủy sản toàn vùng khoảng 2,5 tỉ USD, chiếm 60% kim ngạch xuất thủy sản nước - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến : Hiện nay, vùng ĐBSCL sản xuất năm 20,7 triệu lúa, chiếm 53,4% sản lượng lúa 90% lượng gạo xuất nước; sản lượng mía triệu tấn, diện tích ăn khoảng 290.000 ha, hàng năm cho sản lượng khoảng 2,5 triệu tấn, có nhiều sản phẩm tiếng cam sành, bưởi, qt, xồi, vú sữa, măng cụt, sầu riêng Về thủy sản, tổng sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản hàng năm khoảng triệu tấn, chiếm khoảng 58% sản lượng thủy sản nước Kim ngạch xuất thủy sản toàn vùng khoảng 2,5 tỉ USD, chiếm 60% kim ngạch xuất thủy sản nước -Cung cấp Lao động cho ngành khác : Năm 2013 ,dân số vùng ĐBSCL có khoảng 17,478,9 ngàn người chiếm 19,48% dân số nước Mật Độ dân số trung bình vùng đạt 431ng/km2 (gấp 1,98 lần mật độ dân số trung bình nước ), dân số nông thôn chiếm 75,47%.Đây phần dự trữ cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp đô thị giai đoạn đầu thời kì, cơng nghiệp hóa phần lớn dân cư sống nghề nông tập trung sống nơng thơn Q trình cơng nghiệp hóa thị hóa mặt tao nhu - cầu thu hút lao động , mặt khác nhờ mà suất lao động nông nghiệp tăng lên, lực lượng lao động nơng nghiệp giải phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển bố sung cho ngành khác Là nguồn tích lũy vốn Sự phát triển kinh tế nước phải dựa vào nhập loại hàng hóa mà khơng sản xuất , điều đặc biệt với nước phát triển nước ta vốn cần nhập loại máy móc nguyên vật liệu để phát triển cơng nghiệp hóa Cách tốt để làm điều tìm đc nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất mà : Xuất trái cây: ĐBSCL phát triển tốt với thâm nhập mở rộng thị trường xuất khắp châu lục Năm 2013, kim ngạch xuất rau đạt 1.040 triệu USD, tăng trưởng không 10% so năm 2012 Nếu năm 2011, trái Việt Nam xuất sang 63 quốc gia, mở rộng lên 76 quốc gia Trong số trái chủ lực có lượng xuất lớn, thu nhiều ngoại tệ có góp mặt nhiều loại trái đặc sản vùng ĐBSCL như: long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), dứa (trên 16% tổng kim ngạch),mít (3,5%), bưởi (chiếm 1,6%), xoài (chiếm 1,5%)(6) … Xuất thủy sản: Thủy sản ngành phát triển mạnh năm qua trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nước với gần 800.000 (tăng 500.000 so với 10 năm trước) Các mặt hàng tôm, cá tra trở thành ngành kinh tế chiến lược quốc gia Sản lượng cá tra ĐBSCL vượt triệu tấn/năm, với kim ngạch xuất khoảng 1,4 tỷ USD Sản lượng tơm chiếm 80% đóng góp 60% kim ngạch xuất tôm nước Hiện thị trường xuất thủy sản ĐBSCL nước mở rộng không ngừng EU , Mỹ , Nhật Bản ln khách hàng Việt Nam với tỷ trọng đóng góp ổn định cấu xuất qua năm: EU~27%-30% sản lượng 24%-26% giá trị Mỹ ~8%-11% sản lượng 16%19% giá trị Nhật ~10%-12% lượng 18% giá trị.Năm 2010 EU thị trường có giá trị thủy sản xuất lớn Việt Nam tỉ lệ 23,5% tổng giá trị thị trường Mỹ chiếm 19,5% giá trị, Nhật Bản 18% , Hàn Quốc 7,4% , Trung Quốc 4,8% Asian 4,3% thị trường khác chiếm tỉ lệ 23,6% tổng giá trị Thị trường xuất cá tra basa tiếp tục mở rộng EU thị trường xuất cá tra basa hàng đầu Việt Nam 2010.Hiện thị trường EU chiếm 33,8% khối lượng cá tra, basa xuất 36,2% giá trị Tiếp theo thi trường Mỹ Chiếm 8,1% khối lượng ,11,8% giá trị Thị trường xuất tôm: Nhật Bản vươn lên trở thành thị trường xuất tôm lớn Việt Nam 2010 chiếm 26,2% khối lượng, 26,9% giá trị Tiếp theo thị trường EU chiếm 19.1% khối lượng , 16,1% giá trị Xuất lúa gạo: Hiện nay, kinh tế nơng nghiệp vùng ĐBSCL hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với lợi có sản phẩm chủ lực vùng lúa gạo, thủy sản, trái Khu vực nơng nghiệp tăng trưởng bình qn 6,9%/năm Thu nhập hécta đất sản xuất nông nghiệp từ 20 triệu đồng trước tăng lên 39 triệu đồng Năng suất lúa từ 4,3 tấn/ha tăng lên 6,3 tấn/ha, sản lượng lúa từ 12,8 triệu (năm 1995) tăng lên 24,99 triệu (năm 2013) Hàng năm, ĐBSCL xuất triệu gạo, trị giá tỷ USD 3: Thực trạng biến đổi kinh tế nông thôn vấn đề đặt cần phải giải 3.1:Những khó khăn Hạn Chế : Địa hình nơi thấp có nhiều vùng trũng, thấp, dễ bị ngập nước mùa mưa Còn nhiều diện tích đất mặn, đất phèn cần phải cải tạo Mùa mưa thường bị lũ lụt : thừa nước sông thiếu nước sạch, đời sống nhân dân vùng lũ gặp nhiều khó khăn Mùa khơ thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt, nguy xâm nhập mặn thường vào sâu đến 50km, nguy cháy rừng xảy Rừng nước mặn dần bị cạn kiệt nhiều nguyên nhân cháy rừng, phá rừng để ni tơm, Ngồi ra, khống sản vùng ĐBSCL ít, chủ yếu than bùn đá xây dựng Nhằm phát triển cân đối trồng trọt chăn nuôi, chăn nuôi vùng Đồng sông Cửu Long trọng phát triển hạn chế phương thức chăn nuôi hộ gia đình quy mơ nhỏ, khu vực ngập lũ, cộng với khả cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi không cao bị ảnh hưởng dịch bệnh nên chăn nuôi phát triển chậm ổn định Mặt khác, giá số sản phẩm trồng trọt tăng, dẫn tới cấu trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ trước vốn dịch chuyển chậm đến dịch chuyển chậm Ngoài ra, năm gần đây, tỉnh ÐBSCL ngành nông nghiệp nông dân ln xúc giá vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp không ổn định, biến động tăng cao vụ mùa Bên cạnh đó, tình trạng 'được mùa giá' xảy năm làm ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập, đời sống nông dân Phần lớn nông dân Nam Bộ bán lúa tươi cho thương lái ruộng sau thu hoạch Thói quen tích trữ lúa nơng dân khơng Tình trạng nơng dân bán lúa tươi ruộng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu áp lực phải trả nợ mua chịu phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mùa vụ Mặt khác, diện tích ruộng bình qn hộ nông dân không nhiều, từ 5.000 đến 7.000 m2 Ngoài ra, thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy khó khăn lớn sản xuất nơng nghiệp toàn vùng Tại tỉnh Bến Tre, hệ thống thủy lợi quan tâm đầu tư, nhìn chung vẫn chưa đồng bộ, tiến độ thi cơng số cơng trình chậm, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Bên cạnh đó, việc cung ứng giống chất lượng cao, giống cho nuôi thủy sản thâm canh, vẫn chưa đáp ứng đủ Tình trạng phát triển tự phát, khơng theo quy hoạch phổ biến, nông dân chưa trọng bảo vệ môi trường Việc sản xuất ăn ÐBSCL hoàn cảnh tương tự Tại Tiền Giang, vùng sản xuất trái lớn Nam Bộ, nhà vườn, thu hoạch, dù sản lượng lớn có phuơng tiện thô sơ, phần nhiều trèo lên cây, hái Phân loại chất lượng theo kinh nghiệm, cảm tính Phương tiện, thu hái vận chuyển đến vẫn khơng có khác ngồi cù nèo giỏ cần xé Một nguy khó khăn vùng ĐBSCL thiếu hụt nguồn nước Khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới ngành nông nghiệp, gây tổn thất lớn : thiếu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, trồng ăn dân sinh ; thiếu nguồn nước phục vụ cho nuôi thủy sản ; đặc biệt, theo dự báo, năm tới, mực nước biển ngày dâng cao, khả xâm nhập mặn lớn Lượng nước thượng nguồn bị giảm sút không đủ lưu lượng đẩy nước mặn, khiến nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa gây khó khăn lớn tới sản xuất nơng nghiệp đời sống người dân 3,2:Thức trạng vấn đề đặt Những lợi vùng để phát triển nơng nghiệp: ĐBSCL có nhiệt cao ổn định toàn vùng, lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới với nhiều chủng loại trồng, vật nuôi, tạo nên đa dạng sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất Nguồn nước mặt ĐBSCL dồi với khoảng 2.500 km sông rạch tự nhiên, khoảng 3.000 km kênh đào khoảng triệu bề mặt ngập nước theo mùa, mang nguồn nước dàn trải rộng khắp đồng bằng, mà lớn nhất, chủ yếu hệ thống sông Cửu Long, hình thành nhiều hệ sinh thái đa dạng, nơi sinh trưởng cư trú nhiều hệ động, thực vật thích nghi với mơi trường nước mặn, nhiều đối tượng cho hiệu kinh tế cao hướng tới sản xuất tốt Thủy triều biển Đông theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ xâm nhập sâu vào đồng ảnh hương lên phần lớn diên tích ĐBSCL, gồm tồn vùng tả sông Tiền, vùng sông Tiền sông Hậu, phần lớn vùng Tứ Giác Long Xuyên phần lớn vùng BĐCM Sự xâm nhập thủy triều kéo theo xâm nhập mặn cho khoảng 1,7 triệu đất vùng ven biển, làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp nói chung, lại mở tiềm lớn phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ để lấy sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất Do chế độ thủy văn có tính chu kỳ hàng năm, nên có gần triệu ha, trải rộng lãnh thổ tỉnh (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Tp Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Long An Bến Tre) bị ngập lũ kéo dài từ tháng VIII đến tháng XII với cấp độ ngập khác Lũ mang nguồn phù sa bồi đắp cho đồng ruộng, dòng chảy lũ có tác dụng tốt việc cải tạo môi trường nước cải tạo đất, vệ sinh đồng ruộng; mặt khác, cung cấp nguồn nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, kinh tế dân sinh tạo nên vùng sinh thái nước rộng lớn cho đồng Nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long thực trạng, hội thách thức 225 Đất đai ĐBSCL có nhiều loại, phục vụ đa dạng cho phát triển kinh tế có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp: bao gồm: 1,2 triệu đất phù sa tốt (chiếm 29,7%), 1,6 triệu đất phèn (chiếm 40%), 744 ngàn đất mặn (chiếm tỷ lệ 16,7%), 134 ngàn đất xám (chiếm 3,4%) Nhóm đất phù sa bồi không bồi loại đất tốt, khơng có hạn chế Nhóm đất phèn, đất mặn đất xám, có hạn chế định cho sản xuất, nơng dân có nhiều kinh nghiệm đối phó qua việc dùng nước thứ vũ khí để chế ngự phèn, nên tạo hệ trồng thích ứng Lao động xã hội có khoảng triệu người (48% dân số), mức tăng BQ hàng năm gần 3% tương đương với khoảng 200 ngàn người Lao động ĐBSCL tiếp cận với sản xuất hàng hóa, nên có ý thức cao kinh doanh chuyển đổi sản xuất nông nghiệp -Thực trạng trình chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản vùng Giai đoạn từ 2001 đến nay: Cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản vùng chuyển đổi theo hướng khai thác lợi tiểu vùng, tỉnh ven biển có chuyển mạnh từ sản xuất nông nghiệp sang NTTS Kết GTSX nông nghiệp giảm nhanh từ 77,8% xuống 63,6% thủy sản tăng từ 20% lên 34,8%, cao 2,5 lần mức bình quân năm giai đoạn trước, tạo đà cho tăng trưởng toàn ngành đạt 9%/năm, cao từ trước tới tăng ba lĩnh vực, nông nghiệp tăng 6,3%/năm, lâm nghiệp tăng 5,1%/năm thủy sản tăng 16,2%, NTTS tăng 18%/năm 226 Ngũn Thế Bình Đối với ngành nông nghiệp, nhằm phát triển cân đối trồng trọt chăn nuôi, chăn nuôi vùng trọng phát triển, hạn chế phương thức chăn ni hộ gia đình quy mơ nhỏ, khu vực ngập lũ, cộng với khả cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi không cao bị ảnh hưởng dịch bệnh nên chăn nuôi phát triển chậm ổn định Mặt khác, giá số sản phẩm trồng trọt tăng, dẫn tới cấu trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ trước vốn chuyển dịch chậm, đến giai đoạn trước 2007 chuyển dịch chậm hơn, trồng trọt tăng từ 78,3% lên 78,5% (cả nước 76,5%), chăn nuôi tăng từ 14,4% lên 14,8% (cả nước 21%) dịch vụ giảm từ 7,1% xuống 6,7% (cả nước 2,1%) Xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất ngành nơng nghiệp vùng có điểm bật: +Đầu tiên, sản xuất lương thực có xu hướng giảm diện tích, suất hiệu nâng lên rõ rệt +Thứ hai, sản xuất ăn trái vùng tăng mạnh diện tích suất, chất lượng chậm cải thiện thị trường xuất hạn chế, dẫn tới thu nhập bình qn khơng cao +Ba là, hệ số đa dạng hóa đất sản xuất nông nghiệp tăng liên tục từ 23% năm 1995 lên 24% năm 2000 26% năm 2007, hệ số đa dạng hóa đất trồng hàng năm lại tăng không đáng kể mức thấp +Bốn là, kim ngạch xuất bình qn đất nơng nghiệp có tăng mức thấp, xấp xỉ 20% kim ngạch xuất bình quân NTTS +Năm là, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp có biểu giảm sút chiếm tỉ trọng nhỏ Đối với ngành lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng tăng gần số hộ có diện tích canh tác lúa vùng Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên chuyển phần sang trồng tràm bạch đàn Bên cạnh đó, mơ hình lâm nghiệp kết hợp với ni tơm, cá động vật rừng có chiều hướng gia tăng, dẫn tới GTSX trồng, chăm sóc rừng lâm sản khác tăng từ 6,9% 5,9% năm 2001 lên 8,6% 7,5% năm 2007 Ngược lại, sản lượng khai thác rừng hàng năm khơng lớn giảm từ 87,2% 84,2% GTSX bình qn đất có rừng tỉ lệ đất có rừng đất nơng, lâm nghiệp có xu tăng -Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành thủy sản có điểm bật +Một là, NTTS tăng nhanh quy mơ diện tích gắn lợi Nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long thực trạng, hội thách thức 227 tiểu vùng, bước đầu hình thành vùng sản xuất nguyên liệu lớn +Hai là, GTSX bình quân NTTS tăng nhanh từ 39 triệu năm 1995 lên 71 triệu năm 2000 lên 87 triệu năm 2007, cao 285% so với đất nông nghiệp +Ba là, kim ngạch xuất bình quân đất NTTS tăng nhanh giai đoạn 1996 2000, sau giảm dần vẫn cao - lần so với đất sản xuất nông nghiệp Thủy sản lợi lớn vùng, phát triển tồn diện khai thác, ni trồng chế biến, nên trở thành ngành hàng mũi nhọn sau sản xuất lúa Trong trồng trọt: Diện tích canh tác lúa khơng tăng mà có xu hướng giảm đi, sản lượng lúa vẫn có xu tăng thâm canh tăng suất lúa hiệu Do có điều kiện tự nhiên xã hội đặc trưng, nên sản xuất lúa gạo vẫn lợi số vùng, năm qua, diện tích canh tác lúa giảm 250 ngàn chuyển sang mục đích khác, sản lượng vẫn tăng (năm 2007 đạt 18,7 triệu tấn, chiếm 52% tổng sản lúa nước cao sản lượng năm 2000 triệu tấn), nên vẫn đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực quốc gia hàng năm xuất 4,5 - 5,0 triệu gạo Cây ăn mạnh thứ sau lúa, xu mặt chuyển đổi theo hướng tăng diện tích, tăng sản lượng, mặt khác chuyển đổi cấu chủng loại theo hướng phát triển ăn đặc sản, chất lượng cao Sản xuất rau, hoa, cơng nghiệp ngắn ngày có bước tăng trưởng Nhiều mơ hình áp dụng TBKT để nâng cao suất chất lượng sản phẩm Hoa, cảnh đáp ứng tốt yêu cầu vùng, cho Tp HCM bước đầu xuất thu ngọai tệ -Về Chăn nuôi Chăn nuôi phát triển, chưa vững bị chi phối dịch bệnh phương thức chăn nuôi nhỏ, phân tán theo hộ gia đình, Tuy nhiên, cấu chất lượng gia súc, gia cầm chuyển đổi theo hướng gắn với thị trường Đã xuất mơ hình tổng hợp trồng trọt chăn nuôi, chăn nuôi thủy sản cho giá trị cao Đánh giá chung Trên phạm vi đồng bằng, bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung ứng dụng công nghệ sản xuất để tăng suất, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh tăng thu nhập cho người sản xuất Ở tỉnh tiểu vùng sinh thái nông nghiệp, mức độ có khác điều kiện cụ thể nơi, xuất nhiều mơ hình chuyển dịch sản xuất ln canh đất lúa, mơ hình chuyển đất lúa sang nuôi trồng thủy sản, trồng ăn trái… cho hiệu kinh tế cao 3.Những biện pháp nhằm phát triển nhanh kinh tế vùng đồng sông cửu long Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế vùng đồng sông cửu long giai đoạn vừa qua, chiến lược phát triển kinh tế xã h ội th ời kỳ 2011-2020 đại hội lần thứ XI Đảng xác định “ phấn đ ấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, quy ết đ ịnh s ố 1581/QD-ttg thủ tướng phủ việc quy định xây dựng vùng đ ồng sông cửu long giai đoạn 2011-2020 cần tập trung vào số gi ải pháp chủ yếu sau: Một là, tiến hành “ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có c ch ế, sách phù hợp, ” để vùng ĐBSCL n ước phát tri ển.V ới mục tiêu quy hoạch , xây dựng , phát triển vùng ĐBSCL phát huy vai trò, vị tiềm vùng theo mơ hình đa cực, tập trung kết hợp hành lang kinh tế đô thị với tp.Cần Thơ đô th ị h ạt nhân vùng; đồng thời phát triển đô thị có tính chất, ch ức dịch vụ phát triển cơng nghiệp gắn với đặc thù tồn vùng; xây d ựng hệ thống thị tồn vùng , liên kết hỗ trợ vùng đô th ị trung tâm trục hành lang kinh tế , thị; phát triển cân bằng, hài hòa thị nơng thơn phủ phê ệt Theo đó, đ ẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm An Giang, Kiên Giang , Cà Mau Tp.Cần Thơ.Đây vùng kinh tế gi ữ vai trò quan trọng khơng vùng ĐBSCL mà c ả n ước Ban hành chế, sách đặc thù, linh hoạt chất xám, nguồn v ốn đ ầu tư, tín dụng thuế để đầu tư cho cơng trình quan tr ọng có liên quan đến phát triển vùng có tác động lan tỏa với vùng lân c ận , nh ắm tạo đòn bẩy cho liên kết phát triển kinh tế mạnh mẽ vùng ĐBSCL Xây dựng chế sử dụng nguồn vốn khác t ngân sách nhà nước trung ương địa phương, ODA,FDI, doanh nghiệp dân cư Cơng khái sách ưu tiên cho hạ tầng giao thông ,thủy l ợi, y t ế, giáo dục Hai là, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cấu lại ngành s ản xu ất, dịch vụ phù hợp với quy hoạch phát triển vùng ĐBSCL, tạo thay đổi nông nghiệp phi nông nghiệp, thu hút lao đông, phân công l ại lao động xã hội theo hướng tăng lao động khu vực dịch vụ công nghi ệp Chuyển dịch cấu vùng ĐBSCL xác định phát triển có tr ọng ểm, tạo vùng động lực, trung tâm phát triển mạnh Đối với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: xây dựng chiến lược, quy ho ạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp với xu h ướng bi ến đổi khí hậu nay.Tiếp tục thâm canh để giữ ổn định Hình thành vùng sản xuất chuyên canh chuyên canh ăn gắn với công nghiệp chế biến Triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho phát triển kinh tế trang trại để phát triển nhanh bền vững, th ật s ự trở thành động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa nơng nghiệp vùng Mặt khác trọng phát triển khu vực lâm nghiệp, dây ch ỉ tiêu bắt buộc môi trường gia tăng độ che phủ, bảo vệ sản xuất, nguồn lợi sinh vật vùng ven biển Ba là, đẩy mạnh nghiên cứu triển khai với việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để họ vừa nhà quản lý vừa ng ười nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng Hợp tác chặt chẽ với vi ện nghiên cứu, trường đại học vùng, nước đề nghiên c ứu đ ề xuất giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nh nhu c ầu cấp thiết thực tế sinh hoạt sản xuất vùng ĐBSCL.T ập trung đầu tư xây dựng hệ thống nâng cao chát lượng nguồn nhân lực coi chìa khóa thành cơng hệ thống giải pháp đồng cho phát tri ển nhanh bền vững vùng ĐBSCL Giải Pháp: 4.1 Những biện pháp nhằm phát triển nhanh kinh tế vùng đồng sông cửu long Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế vùng đồng sông cửu long giai đoạn vừa qua, chiến lược phát triển kinh tế xã h ội th ời kỳ 2011-2020 đại hội lần thứ XI Đảng xác định “ phấn đ ấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, quy ết đ ịnh s ố 1581/QD-ttg thủ tướng phủ việc quy định xây dựng vùng đ ồng sông cửu long giai đoạn 2011-2020 cần tập trung vào số gi ải pháp chủ yếu sau: Một là, tiến hành “ Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có c ch ế, sách phù hợp, ” để vùng ĐBSCL n ước phát tri ển.V ới mục tiêu quy hoạch , xây dựng , phát triển vùng ĐBSCL phát huy vai trò, vị tiềm vùng theo mơ hình đa cực, tập trung kết hợp hành lang kinh tế đô thị với tp.Cần Thơ đô th ị h ạt nhân vùng; đồng thời phát triển đô thị có tính chất, ch ức dịch vụ phát triển cơng nghiệp gắn với đặc thù tồn vùng; xây d ựng hệ thống thị tồn vùng , liên kết hỗ trợ vùng đô th ị trung tâm trục hành lang kinh tế , thị; phát triển cân bằng, hài hòa thị nơng thơn phủ phê ệt Theo đó, đ ẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm An Giang, Kiên Giang , Cà Mau Tp.Cần Thơ.Đây vùng kinh tế gi ữ vai trò quan trọng khơng vùng ĐBSCL mà c ả n ước Ban hành chế, sách đặc thù, linh hoạt chất xám, nguồn v ốn đ ầu tư, tín dụng thuế để đầu tư cho cơng trình quan tr ọng có liên quan đến phát triển vùng có tác động lan tỏa với vùng lân c ận , nh ắm tạo đòn bẩy cho liên kết phát triển kinh tế mạnh mẽ vùng ĐBSCL Xây dựng chế sử dụng nguồn vốn khác t ngân sách nhà nước trung ương địa phương, ODA,FDI, doanh nghiệp dân cư Cơng khái sách ưu tiên cho hạ tầng giao thông ,thủy l ợi, y t ế, giáo dục Hai là, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cấu lại ngành s ản xuất, dịch vụ phù hợp với quy hoạch phát triển vùng ĐBSCL, t ạo thay đổi nông nghiệp phi nông nghiệp, thu hút lao đông, phân công lại lao động xã hội theo hướng tăng lao động khu v ực dịch vụ công nghiệp Chuyển dịch cấu vùng ĐBSCL xác đ ịnh phát triển có trọng điểm, tạo vùng động l ực, trung tâm phát triển mạnh Đối với khu vực nông, lâm, ngư nghiệp: xây dựng chiến lược, quy ho ạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp phù hợp với xu h ướng bi ến đổi khí hậu nay.Tiếp tục thâm canh để giữ ổn định Hình thành vùng sản xuất chuyên canh chuyên canh ăn gắn với công nghiệp chế biến Triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho phát triển kinh tế trang trại để phát triển nhanh bền vững, th ật s ự trở thành động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa nông nghiệp vùng Mặt khác trọng phát triển khu vực lâm nghiệp, dây ch ỉ tiêu bắt buộc môi trường gia tăng độ che phủ, bảo vệ sản xuất, nguồn lợi sinh vật vùng ven biển Ba là, đẩy mạnh nghiên cứu triển khai với việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để họ vừa nhà quản lý vừa người nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng Hợp tác chặt chẽ v ới viện nghiên cứu, trường đại học vùng, n ước đề nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nhu cầu cấp thiết thực tế sinh hoạt sản xuất vùng ĐBSCL.Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống nâng cao chát lượng nguồn nhân lực coi chìa khóa thành cơng h ệ th ống giải pháp đồng cho phát triển nhanh bền vững vùng ĐBSCL Kết Luận: Nhìn chung, cấu nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường có giá trị kinh tế cao Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, diện tích trồng lúa giảm (khoảng 300 nghìn ha), để chuyển sang ni trồng thủy sản trồng khác có giá trị cao hơn, sản lượng lương thực vẫn tăng Trình độ khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp, thủy sản bước nâng cao theo hướng sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, phương thức canh tác tiên tiến để nâng cao suất chất lượng nông sản, thủy sản Về cấu vùng kinh tế, năm vừa qua kinh tế nông thôn đạt nhiều thành tựu quan trọng, đóng góp vào trình phát triển kinh tế chung Đất nước Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Xố bỏ tình trạng chia cắt thị trường vùng; xố bỏ tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt tự cung, tự cấp lương thực vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thị trường thống nhất, không thị trường nước mà thị trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triển, tham gia vào trình phân cơng hợp tác lao động có hiệu ... -Kinh tế nông thôn : khu vực kinh tế gắn liền với đia bàn nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng quan hệ sản xuất , chế kinh tế …vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp nông. .. trạng biến đổi kinh tế nông thôn vấn đề đặt cần phải giải 3.1 :Những khó khăn Hạn Chế : Địa hình nơi thấp có nhiều vùng trũng, thấp, dễ bị ngập nước mùa mưa Còn nhiều diện tích đất mặn, đất phèn cần. .. nghiệp nông thôn - Nông nghiệp : Theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào qui luật sinh trưởng trông vật nuôi tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm => Kinh tế nông thôn Nông nghiệp

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan