1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Tựa trích diễm thi tập

12 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 63: Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương I Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm - Giúp cho học sinh thấy niềm tự hào ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc lĩnh vực văn chương -Thấy thành công nghệ thuật tựa từ ngữ, hình ảnh, cảm xúc Kĩ - Giúp cho học sinh hiểu tựa Để từ hình thành kĩ viết tựa cho tác phẩm văn chương -Giúp học sinh rèn luyện cách viết văn nghị luận kết hợp với yếu tố tự sự, biểu cảm Thái độ, tư tưởng -Học sinh hiểu tầm quan trọng việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc để từ có ý thức việc bảo tồn phát huy giá trị cao đẹp -Giáo dục cho học sinh niềm tự hào văn học dân tộc văn hiến ngàn năm nước ta II Phương pháp dạy học -Phương pháp phân tích, đàm thoại gợi mở -Nêu vấn đề, tổ chức thảo luận, đối thoại III Chuẩn bi Chuẩn bi của giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ giảng trước, soạn giáo án mới, sưu tầm tư liệu tham khảo Chuẩn bi của học sinh - Ôn cũ, hiểu bài, làm đầy đủ học tiết trước - Đọc SGK, SBT cố kiến thức, soạn mới theo định hướng SGK IV Nợi dung lên lớp Ởn đinh tình hình lớp: phút Kiểm tra bài cũ: phút Câu hỏi kiểm tra: Đọc diễn cảm đoạn đầu Bình Ngô Đại Cáo nêu nội dung chính Bài giảng mới: 38 phút Ở truớc, cô em tìm hiểu danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi với tác phẩm tiêu biểu ông Bình Ngô đại cáo, “Thiên cổ hùng văn”, tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc Đồng thời qua thấy quan điểm sáng tác Nguyễn Trãi giá trị mà Bình Ngô đại cáo để lại Bên cạnh tinh thần yêu nước nồng nhiệt niềm tự hào mãnh liệt tác giả nói riêng tồn thể dân tộc nói chung giá trị văn hóa, văn hiến đất nước nghìn năm “ Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Hôm nay, cô em tìm hiểu tác phẩm khác thể hiển niềm tụ hào văn hiến giá trị văn hóa to lớn dân tộc Đó lời tựa tác phẩm Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỢI DUNG BÀI HỌC Thời HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu lượng Tác giả tìm hiểu chung bản chung về tác - Về tác giả Hồng Đức Lương (Chưa rõ về c̣c đời tác giả giả, tác năm sinh, năm mất), quê Văn Giang, cũng một số nét phẩm Hưng Yên, đỗ tiến sĩ năm Mậu Tuất (1478) về tác phẩm bằng phương pháp gợi mở, thông báo -Dựa vào tiểu dẫn -HS đọc tiểu SGK em nêu dẫn trả lời điểm đáng ý tác giả Hoàng Đức Lương tác phẩm Trích diễm thi tập GV nghe HS trả lời, nhận xét bổ sung kiến thức 6’ -GV sử dụng phương -HS trả lời, Tác phẩm “Tựa trích diễm thi tập” pháp gợi mở thông lắng nghe, a) Nhan đề báo để giải thích nhan ghi vào - Trích: rút ra, lược trích; diễm: tươi đẹp; đề tác phẩm thi: thơ; tập: (- Trích: rút ra, lược Trích diễm thi tập tuyển tập trích; diễm: tươi đẹp; thơ hay thi: thơ; tập: b) Nội dung Nên Trích diễm thi tập - Đây tác phẩm tuyển tập gồm thơ tuyển tập nhà thơ từ thời Trần đến đời Lê kỉ thơ hay.) XV (ći tập thơ Hồng Đức Lương) -Các em nêu đặc -HS lắng Văn bản: Tựa “Trích diễm thi tập” điểm thể văn tựa dự nghe, trả lời a) Đặc điểm “tựa” vào phần tiểu dẫn? - Tựa (tự): Bài viết đầu sách tác giả câu hỏi Theo em “lời giới người tác giả nhờ viết thiệu” mở đầu - Nội dung thường nêu quan điểm sách có người viết vấn đề có liên quan điểm gần đến ćn sách như: Lí do, phương pháp gũi với “ Tựa” không? làm sách, kết cấu cuốn sách… (Tựa (tự): Bài viết đầu sách tác giả người tác giả nhờ viết Nội dung thường nêu quan điểm người viết vấn đề có liên quan đến ćn sách như: Lí do, phương pháp làm sách, kết cấu cuốn sách… -“ Lời giới thiệu” mở đầu cuốn sách có đặc điểm quen thuộc tựa xưa.) b) Tựa “Trích diễm thi tập” -Tựa trích diễm thi tập -HS lắng - Bài tựa tác giả viết năm 1497 đời năm nào? nghe trả - Bài tựa nêu bậc ý nghĩa, mục đích việc (Bài tựa tác giả lời câu hỏi sưu tầm khảo cứu, quan niệm văn chương viết năm 1497.) tác giả Hoạt động 2: Hướng Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu văn bản dẫn học sinh đọc – Đọc và tìm Đọc hiểu chi tiết bài tựa hiểu chi tiết - Thể văn nghị luận kết hợp với yếu tố tự Hình thức vấn đáp, về văn bản biểu cảm thuyết trình, hoạt động nhóm - GV gọi HS đọc diễn -HS lắng cảm văn Yêu cầu nghe yêu cầu HS đọc phù hợp với nội đọc văn dung cảm xúc: xót xa trước mát thơ 25’ văn văn hóa của nước ta Giọng khiêm tớn phần ći nói cơng việc biên soạn, sưu tầm mình - GV hỏi: Bài văn viết - HS: dựa vào theo thể loại nào? Bố soạn cục tựa chia làm văn trả phần nội dung lời từng phần - Bài tựa chia làm phần: a) Phần (Thơ văn … sao!): Lí thơ văn không lưu truyền hết đời gì? b) Phần (Tôi không … xưa vậy): + GV gợi ý: văn nói trình biên soạn sưu tâm ý theo tinh thần ý thức trách nhiệm cảm xúc tác giả trình biên soạn Hoàng Đức sách Lương? c) Phần (còn lại): Lạc khoản (thời (Thể văn nghị luận kết gian, họ tên, chức danh, quê quán hợp với yếu tố tự người viết tựa) biểu cảm.) Phân tích -GV gọi HS đọc đoạn - HS: đọc to, 2.1 Những nguyên nhân làm cho thơ không “Thơ văn …lắm sao!” rõ ràng, diễn lưu truyền hết ở đời cảm Có ngun nhân làm cho thơ khơng lưu - GV hỏi HS tổng - HS: suy truyền hết đời tác giả đưa tất hợp kiến thức nghĩ trả lí thực tiễn có ý nghĩa + Tác giả đưa lí lời a) Nguyên nhân chủ quan thơ văn không lưu Lí thứ mang tính tởng qt truyền hết đời? nguyên nhân đặc điểm nội tại vi diệu (có lí do) thơ ca: +Đâu lí chủ quan? - Chỉ có thi nhân mới hiểu hết được cái Nội dung hay, cái đẹp của thơ ca lí đó? đánh giá Thơ hay khó kén người thưởng lí đó? thức Đặc biệt lại thơ ca trung đại, tầng (Lý chủ quan: tầng lớp lớp ý nghĩa với điển tích, - Chỉ có thi nhân mới điển cớ bác học Tác giả có viết “Thơ văn hiểu hết hay, là sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài đẹp thơ ca vị ngon, đem mắt thường mà - Do người có nếm Chỉ thi nhân là xem mà học thì khơng có biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thời gian để biên tập thôi” không để ý đến - Do người yêu - Do người có học thì khơng thích thơ văn thì tài có thời gian để biên tập khơng để ý hền, sức mọn, ngại khó đến khơng kiên trì - Do người yêu thích thơ văn thì - Chính sách in ấn, lưu tài hền, sức mọn, ngại khó khơng kiên trì hành bị hạn chế  Lí thứ hai ba mang tính chủ quan lệnh vua) người Thơ ca vốn khó lưu truyền rộng rãi mà giới nho gia, thi nhân lại “Những bậc danh nho làm quan to ở qn, bân việc khơng rỗi để biên tập, viên quan nhàn tản chức thấp những người phải lận đận khoa trường, khơng để ý đến ” “Thỉnh thoảng, có người thích thơ văn, lại ngại cơng việc nặng nề, tài lực cỏi, nên làm nửa chừng bỏ dở.” - Chính sách in ấn, lưu hành bi hạn chế bởi lệnh vua Lí thứ tư nêu lên làm cho viết tác giả thêm sâu sắc thấu đáo Đó quy định khắt khe nhà nước phong kiến việc khắc in thơ văn “còn thơ văn chưa lệnh vua, không dám khắc ván lưu hành”, nhà chùa lại không ngăn cấm nên sách thuộc nhà Phật khắc vào ván -HS theo dõi để lưu truyền sau + Đâu lý khách SGK kết hợp quan? với soạn b) Nguyên nhân khách quan trả lời - Do sự hủy hoại của thời gian - Do sự hủy hoại của binh lửa Sự mai thời gian “trải qua triều đại lâu dài, đến những vật bền đá, vàng, lại quỷ thần phù hợ, tan nát, trơi chìm Huống chi thảo sót lại, tờ giấy mỏng manh để níp, hòm, trải qua lần binh lửa, giữ nào mà không rách nát tan tành?” Tác giả gián tiếp nói đến thảm họa mà quân Minh gây cho văn hóa dân tộc việc “Đốt sách trôn nho” kháng chiến đầu kỉ XV  Cơng việc gìn giữ văn hóa dân tộc mà cha ông ta làm là vô khó khăn và gian nan + Việc giữ gìn văn hóa -HS dân tộc cơng việc vào thực tế  Sự ý thức độc lập tự chủ văn hóa dân nào? trả lời tộc sâu sắc tác giả + Chúng ta hệ  Khẳng định việc biên soạn “Trích diễm sau phải có nhiệm vụ thi tập” khơng phải ý muốn chủ quan gì? tác giả mà nhu cầu đòi hỏi (Nhiêm vụ hệ thời đại gìn giữ, bảo tồn phát huy tối đa sắc văn hóa dân tộc kết hợp văn hóa tiến nhân loại.) - GV nhắc nhở HS: Đây viết có c) Nghệ thuật lập luận: lập luận chặt chẽ - Lập luận theo hướng qui nạp, chặt chẽ, viết đỉnh cao cho rõ ràng văn nghị luận - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thuyết minh giàu hình ảnh em phải học tập để Ví dụ: lí làm thơ ca không lưu làm văn thuyết truyền hết đời sau: “Thơ văn là sắc minh mình đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị chương trình học Nắm ngon, đem mắt thường mà nếm cách sử dụng phối Chỉ thi nhân là xem mà biết hợp biện pháp nghệ sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thuât kĩ lập thôi”.Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh luận vấn đề để tăng tiến từ nguyên nhân dẫn đến Hay: “trải qua triều đại lâu dài, kết đến những vật bền đá, vàng, lại quỷ thần phù hợ, tan nát, trơi chìm Huống chi thảo sót lại, tờ giấy mỏng manh để níp, hòm, trải qua lần binh lửa, giữ nào mà khơng rách nát tan tành?” Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh kết hợp câu hỏi tu từ  Toàn đoạn: viết theo lối diễn dich kết hợp nhân quả, nghi luận kết hợp biểu - GV: Em tìm cảm trữ tình đoạn văn để thấy - HS: lắng tác giả làm nghe đọc 2.2 Công việc sưu tầm – khảo cứu và ý việc gì để sưu tầm thơ đoạn văn, suy thức trách nhiệm của tác giả văn tiền nhân? nghĩ trả lời a) Cơng việc sưu tầm khảo cứu (Hồng Đức Lương câu hỏi - Tác giả “tìm quanh hỏi khắp” để thu hỏi khắp, thu lượm thơ lượm thơ vị quan triều, chọn vị quan đương lấy hay, chia xếp theo từng lọai, triều Sau tác giả quyển, đặt tên sách “Trích diễm” gồm hai chọn hay, phân loại) phần, phần đầu thơ ca tác giả từ đời Trần đến đời Hậu Lê, phần sau thơ mà tác giả khiêm tốn gọi “những -GV: Tác giả làm việc bài vụng về” tác giả tự sáng tác với tinh thần thái độ - Sau tác giả phân loại, chia nào? -HS suy nghĩ, trả lời câu b) Tinh thần và ý thức trách nhiệm tác hỏi giả -Tác giả xót xa đất nước vớn -HS theo dõi coi có văn hiến mà “ khơng có SGK, trả lời sách nào coi là bản, …” câu hỏi, lắng -Ý thức dân tộc sâu sắc : không muốn dân nghe ghi tộc mình phải thua kém dân tộc khác - Thái độ tác giả: Trân trọng, khiêm tốn - Đây công việc nặng nề vất vả tác giả thể nhiệt -GV gọi HS đọc lại huyết mình công việc phần lạc khoản gợi ý Cái tâm và cái tài của một người yêu cho em nội nước chân dungtrong phần 5’ -GV: Các em cho 2.3 Lạc khoản biết phần lạc khoản có - Lạc khoản nằm cuối tựa nêu nội dung gì? lên thông tin người viết (Lạc khoản nằm cuối tựa tựa nêu lên - Niên hiệu Hồng Đức năm thứ hai mươi thông tin tám, mùa xuân, Hoàng Đức Lương người người viết tựa; niên Gia Lâm, đỗ Tiến sĩ Hoa Lang, chức tham hiệu, tên tác giả,…) nghị Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS khái quát vấn đề và tổng kết thông qua Hoạt động 3: phương pháp thông HS lắng báo nghe, ghi III Tởng kết Nợi dung chép tởng Tựa “Trích diễm thi tập” thể niềm tự kết hào, trân trọng ý thức sâu sắc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 2 Nghệ thuật Bài tựa có cách lập luận chặt chẽ, sáng rõ đồng thời lại trữ tình 4.Dặn dò học sinh chuẩn bi cho tiết học tiếp theo: phút V Rút kinh nghệm, bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV hướng dẫn Th.S Trần Diệu Nữ Bình Định, ngày 15 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thi Mỹ Nữ ... tươi đẹp; đề tác phẩm thi: thơ; tập: (- Trích: rút ra, lược Trích diễm thi tập tuyển tập trích; diễm: tươi đẹp; thơ hay thi: thơ; tập: b) Nội dung Nên Trích diễm thi tập - Đây tác... nhân là xem mà học thi khơng có biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thời gian để biên tập thôi” không để ý đến - Do người yêu - Do người có học thi khơng thi ch thơ văn thi tài có thời gian... pháp làm sách, kết cấu cuốn sách… -“ Lời giới thi u” mở đầu cuốn sách có đặc điểm quen thuộc tựa xưa.) b) Tựa “Trích diễm thi tập” -Tựa trích diễm thi tập -HS lắng - Bài tựa tác giả viết năm

Ngày đăng: 18/05/2018, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w