Thấy được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa.. - Tác giả cho biết mấy lí do khiến thơ văn không lưu truyền hết đời?. + Thiên về văn n/luận, đôi khi NL kết hợp c
Trang 1GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
TỰA: “ TRÍCH DIỄM THI TẬP”
( “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ”TỰ ) HOÀNG ĐỨC LƯƠNG
A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/ Hiểu tấm lòng trân trọng, tự hào của tác giả đối với di sản thơ ca dân tộc và không khí học thuật của thời đại
2/ Thấy được cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa
B/.CHUẨN BỊ:
* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học
* HS: SGK; đọc hiểu bài “TDTT”, tiểu dẫn, tri thức đọc – hiểu và phần chú thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS
2/.Kiểm tra bài cũ :
Sơ nét về cuộc đời của NT?
- H trả lời như phần I
Tác phẩm VH của NT bao gồm những thể loại nào? Cho TD?
- H trả lời như phần II, mục1
ND của các TP của NT?
Trang 2- H trả lời như phần II, mục2.
3/ Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* H đọc-hiểu tiểu dẫn, VB
SGK trang41,42,43
* H làm việc cá nhân, trình
bày trước lớp theo câu hỏi G
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày
nội dung gì?
- Hãy cho sơ nét về cuộc đời
của
HĐL?
- Dựa vào tri thức đọc – hiểu
cho sơ nét về thể loại của bài?
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày
ntn về “Trích diễm thi tập”?
Bài tựa trình bày điều gì?
* H đọc – hiểu VB
- H giải nghĩa các từ khó
- Tác giả cho biết mấy lí do
khiến thơ văn không lưu
truyền hết đời? Đặt tên cho
từng lí do
I/ GIỚI THIỆU:
1/ Tác giả: Hoàng Đức Lương SGK/50
2/ Tác phẩm:
a) Thể loại: thể văn tựa ( tự)
- Thể văn tựa có 2 đ/điểm chính:
+ Luôn đặt đầu TP : trình bày lí do&quá trình hoàn thành TP
+ Thiên về văn n/luận, đôi khi NL kết hợp chất tự sự
&tr/tình b) Tựa “ trích diễm thi tập”:
- Bài Tựa “TDTT” do HĐL tự viết cho công trình sưu tầm những bài thơ có giá trị từ thời Trần đến đầu thời Lê
- Bài Tựa tr/bày lí do ra đời và qu/trình hình thành
“TDTT”
II/ ĐỌC – HIỂU
* Giải nghĩa từ khó:
1/ Lí do khiến thơ văn không lưu truyền:
a) HĐL đưa ra 4 lí do chủ quan khiến thơ văn không
Trang 3- Trên cơ sở đó hãy lập dàn ý
về luận điểm của HĐL vì sao
thơ văn không lưu truyền hết
đời?
- Hãy đọc đoạn “ Vì 4 lí do…
tan tành” có phải là lí do 5
không? Hãy đặt tên?
H nhận xét, phân tích và thảo
luận
- Vì sao HĐL phải sưu tầm,
tuyển chọn thơ ca dân tộc?
- Quá trình biên soạn ntn?
H trao đổi thảo luận và trả lời
- Thái độ khiêm tốn của tác giả
thể hiện ntn trong bài tựa?
l/truyền hết ở đời:
+ Nhà thơ mới thấy hết cái hay, cái đẹp của thơ
+ Bận rộn công việc, người có điều kiện ít để ý tới thơ
+ Có người thích thơ nhưng không có tài năng tuyển chọn
+ Kiểm duyệt của nhà vua khắt khe
b) Dàn ý theo luận điểm: Vì sao th/văn không l/truyền hết đời
+ Chỉ nhà thơ mới thấy hết được cái hay, cái đẹp của thơ
+ Mọi người có năng lực thì bận rộn không có thời gian
+ Có người thích thơ nhưng không đủ năng lực tuyển chọn
+ Kiểm duyệt của nhà vua quá khắt khe
c) Lí do 5( khách quan) khiến th/văn không l/truyền hết ở đời:
Do binh lửa ( chiến tranh, hoả hoạn,…) làm thiêu huỷ thư tịch vàthời gian làm huỷ hoại sách vở
2/ Nguyên nhân sưu tầm, tuyển chọn thơ ca dân tộc:
- Vì một đất nước có văn hiến chẳng lẽ không có quyển sách tiêu biểu nào
- Chẳng lẽ ta cứ đi tìm xa xôi để học thơ thời Đường
=> HĐL đã căn cứ vào thực trạng di sản thơ ca dân tộc
Trang 4H trao đổi thảo luận và trả lời.
- Phân tích nghệ thuật lập luận
kết hợp với biểu cảm của tác
giả trong bài tựa?
H trao đổi thảo luận và trả lời
- Bài văn đã khái quát vấn đề
gì?
4/ Củng cố và luyện tập:
- Qua bài văn em cảm nhận gì
về nội dung và nghệ thuật của
TP?
H trao đổi thảo luận và trả lời
thời mình sống và nhu cầu bức thiết phải biên soạn cuốn “TDTT”
3/ Quá trình biên soạn:
Quá trình biên soạn gặp nhiều khó khăn: Các thư tịch không còn, tác giả phải “ nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát”, “ hỏi quanh khắp nơi”, “ Thu lượm thêm thơ của các vị hiện đương làm quan trong triều:, cuối cùng là phân loại chia quyển
4/ Thái độ của HĐL:
Thái độ của tác giả rất khiêm nhường trong cách xưng
hô và nói về mình: “Tôi không tự lượng sức mình … trách nhiệm nặng nề mà tài hèn sức mọn…mạn phép phụ thêm…may ra tránh được lời chê trách”
5) Nghệ thuật của tác phẩm:
Lập luận chặt chẽ Sức thuyết phục của tác giả trong bài không chỉ ở cách lập luận mà còn ở chất trữ tình hoà trong chất nghị luận:
- Lí lẽ đưa ra để khẳng định những lí do làm cho thơ văn không l/truyền hết ở trên đời, được xen với cảm nghĩ của bản thân “ Than ôi! Một nước văn hiến… thương xót lắm sao!”
- Quá trình sưu tầm, tác giả thuyết minh những khó khăn, xen vào đó là giọng văn đầy cảm xúc “ Trách nhiệm…sức mọn… mạn phép…may tránh được… người đời sau”
6) Chủ đề:
Trang 5G hướng dẫn H làm BT nâng
cao
Bài văn đã th/hiện tấm lòng trân trọng, tự hào của tác giả
đối với di sản thơ ca dân tộc
III/ TỔNG KẾT:
- Bài văn thể hiện lòng yêu nước của HĐL ở sự trân trọng di sản văn hoácủacha ông, đau xót trước thực trạng “ một nước văn hiến…nhà Đường” và qu/tâm sưu tầm thành bộ “TDTT”
- Sức thuyết phục của bài văn chính là sự kết hợp giữa chất chính luận và chất trữ tình
IV/ LUYỆN TÂP:
BT nâng cao:
Lời nói đầu của các cuốn sách thường có điểm giống
và khác
- Điểm giống:
+ Lí do ra đời của cuốn sách
+ Quá trình hình thành tác phẩm
+ Kết cấu tác phẩm
+ Thái độ khiêm nhường của tác giả
+ Phần lạc khoản: ngày tháng năm, tên tác giả
- Điểm khác:
+ Về nội dung cuốn sách + Phong cách và sở thích của người viết
5/ Hướng dẫn H tự học ở nhà :
Trang 6- Học bài
- Soạn bài : Thái phó Tô Hiến Thành
+ Sơ nét về Đại Việt sử lược?
+ Những sự kiện lịch sử ở triều Lí năm 1175?
+ Tô Hiến Thành đã thể hiện bản lãnh ntn trước những mánh khoé của Thái hậu? E/ RÚT KINH NGHIỆM: