1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt

8 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 70 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT (1 tiết, SGK Ngữ văn 10, tập 2) I Mục tiêu cần đạt Học xong này, HS cần đạt mục tiêu sau: Về kiến thức - Nắm cách khái quát nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, quan hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển tiếng Việt hệ thống chữ viết tiếng Việt - Hiểu lịch sử phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển đất nước, dân tộc Về kĩ - Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Về thái độ - Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lâu đời vô quý giá dân tộc II Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp - Phương pháp diễn giảng - Phương pháp đàm thoại Phương tiện - SGK, SGV, giáo án, phấn , bảng, máy chiếu III Yêu cầu học sinh chuẩn bị - Học sinh đọc kỹ nhà - Trả lời câu hỏi SGK IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Dạy Việt Nam không tự hào đất nước tài nguyên thiên nhiên, rừng vàng biển bạc ất phì nhiêu, danh lam thắng cảnh mà tự hào giá trị văn hóa truyền thống lưu truyền từ hết đời đến đời khác Góp phần quan trọng làm nên giá trị tinh thần vơ giá ngơn ngữ, tiếng nói mang màu sắc dân tộc Tiếng Việt có nguồn gốc cổ xưa trải qua trình phát triển lâu dài, đầy sức sống Sức sống biểu tinh thần dân tộc mạnh mẽ sáng tạo nhân dân Việt Nam đấu tranh anh dũng tiền đồ đất nước, phấn đấu bền bỉ để xây dựng phát triển quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam.Để có diện mạo ngày nay, tiếng Việt trải qua lịch sử phát triển lâu đời Hôm tìm hiểu lịch sử phát triển tiếng việt chiều dài lịch sử dân tộc Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm I Lịch sử phát triển tiếng Việt TV thời kỳ dựng nước hiểu lịch sử phát triển a) Nguồn gốc TV tiếng Việt - TV có nguồn gốc địa (có nguồn gốc lâu - Em hiểu nguồn đời lịch sử cộng đồng người Việt) gốc tiếng Việt? - Đồng thời với hình thành tiếng nói địa (HS trả lời cá nhân trước Việtgiao lưu, hội nhập với lớp) ngôn ngữ dân tộc khác TV xác định thuộc họ ngôn ngữ Nam Á Họ Nam Á họ ngôn ngữ lớn, bao gồm ngôn ngữ phân bố khu vực rộng lớn, bao gồm phần đông bắc Ấn Độ, phần Miến Điện, - Theo em, TV có quan hệ vùng Nam Trung Quốc, phần Malaixia, họ hàng với ngôn phần lớn Campuchia phần lớn Việt Nam b) Quan hệ họ hàng TV ngữ nào? - TV xếp vào họ với tiếng Môn (HS trả lời cá nhân trước (Mi-an-ma) tiếng Khmer (Cam-pu-chia) lớp) gọi họ Môn-Khmer - Bên cạnh mối quan hệ họ hàng với ngơn ngữ Nam Á, TV có mối quan hệ mật thiết với ngôn ngữ Tày, Thái để tạo thành họ Nam Á cổ xưa rộng lớn Trên lãnh thổ Việt Nam - GV chia lớp thành song song tồn ngôn ngữ Việt, nhóm, nhóm tìm hiểu Mường, Tày, Thái, Khmer… TV có đặc điểm vai trò quy luật phát triển riêng, mang tính ổn TV thời kỳ: định độc lập tương đối cao + N1: Thời kỳ Bắc thuộc TV thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc + N2: Thời kỳ phong kiến thuộc độc lập, tự chủ - Đặc điểm: + N3: Thời kỳ Pháp thuộc + TV phát triển mối quan hệ với + N4: Thời kỳ từ CMT8 ngôn ngữ họ Nam Á đến có đặc điểm gì? + Do hoàn cảnh lịch sử, tiếp xúc TV (HS làm việc theo nhóm, tiếng Hán diễn lâu dài sâu rộng GV gọi HS trả lời nhất.Trong trình tiếp xúc, để tiếp tục phát theo nhóm) triển mạnh mẽ, TV vay mượn nhiều từ - GV gọi HS đọc phần ghi ngữ Hán Chiều hướng chủ đạo việc vay nhớ SGK mượn Việt hóa, trước hết mặt âm đọc, sau mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng => Xác lập cách đọc chữ Hán riêng biệt gọi cách đọc Hán Việt (hoặc âm Hán Việt chữ Hán) từ Hán chuyển thành từ Hán - Việt đọc theo âm Việt theo hệ thống quy luật định Các phương thức vay mượn từ Hán người Việt như: vay mượn trọn vẹn, rút gọn, đảo lại vị trí yếu tố, đổi yếu tố (trong từ ghép), đổi nghĩa thu hẹp, mở rộng nghĩa… Vd: vay mượn trọn vẹn: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, độc lập, tự do,… Rút gọn: văn (văn chương, văn học), chế (chế biến, chế tạo), lệnh (mệnh lệnh), đảm (đảm đương), hạn (kỳ hạn), hỗn (hỗn hào), điệu (yểu điệu), nghiệt (khắc nghiệt) Đảo lại vị trí yếu tố: náo nhiệt (Hán: nhiệt náo), di chuyển (chuyển di), tố cáo (cáo tố), phóng thích (thích phóng), tướng mạo (mạo tướng), cứu vãn (vãn cứu), quyền lợi (lợi quyền), tiến cử (cử tiến) Đổi yếu tố: họa sĩ (Hán: họa sư/họa công), tường tận (tường tế)… Thu hẹp nghĩa: từ có 13 nghĩa, vào TV nghĩa (số thứ tự, số từ, đứng đầu) Mở rộng nghĩa: đinh ninh vốn có nghĩa "dặn dò", lúc trở thành từ Hán - Việt có thêm nghĩa "n trí" Thay đổi hồn tồn ý nghĩa: khơi ngơ, từ Hán có nghĩa "to lớn", từ Hán - Việt lại có nghĩa "thơng minh" Hoặc mê ly, từ Hán có nghĩa "mơ hồ, khơng rõ", từ Hán - Việt có nghĩa "rất hay, hấp dẫn" Thay đổi màu sắc tu từ: phụ nữ/đàn bà, nhi đồng/trẻ em… (trang trọng) “thủ đoạn” tiếng Hán “phương pháp, ký pháp”, tiếng Việt “mưu mẹo, mánh khóe”… - Vai trò TV: bước đầu hình thành phát triển đa dạng, phong phú, tạo tiền đề cho TV phát triển giai đoạn sau TV thời kỳ độc lập tự chủ - Đặc điểm: + Bắt đầu từ kỉ XI, với việc xây dựng củng cố thêm bước nhà nước phong kiến độc lập nước ta, Nho học đề cao dần giữ vị trí độc tơn nước ta Việc học văn tự Hán triều đại Việt Nam chủ động đẩy mạnh Một văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành phát triển Một số lượng lớn từ HV du nhập vào nước ta (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín…) cách đọc cách dùng Việt hóa sâu sắc + Dựa vào chữ Hán, người Việt sáng tạo chữ Nôm sở quan trọng tạo điều kiện cho TV văn hóa phát triển Xuất nhiều tác giả tiêu biểu sáng tác thơ văn chữ Nơm như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương… Vd: thơ văn Nguyễn Trãi, từ “bốn dân, ẩn cả, đem dân…” thay cho từ gốc Hán “tứ dân, đại ẩn, suất dân…” “Bốn dân nghiệp có cao thấp Đều kết làm tơi thánh thượng hoàng” Đến kỉ XVIII, văn học chữ Nơm phát triển mạnh mẽ chưa có (Cung ốn ngâm khúc, Truyện Kiều…) - Vai trò: hồn thiện tiếng nói dân tộc, hình thành tiếng nói đậm sắc dân tộc TV thời kỳ Pháp thuộc - Đặc điểm: + Tiếng Pháp giữ vị trí độc tơn, đẩy TV tiếng Hán xuống vị trí thứ yếu + Sự đời phát triển chữ quốc ngữ góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ TV Văn xuôi TV đại nhanh chóng hình thành, phát triển; báo chí, sách TV đời ngày nhiều; văn xi nghị luận trị xã hội, văn xuôi phổ biến KHKT, tiểu thuyết, kịch xuất hiện; thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn HĐ2: Hướng dẫn HS tìm thực nở rộ vào năm 30 kỉ hiểu chữ viết TV XX; TV góp phần tích cực vào cơng việc tuyên - Chữ viết TV có lịch sử truyền cách mạng… phát triển nào? - Vai trò: tiếng việt tỏ rõ tính động, ngơn (HS trả lời cá nhân trước ngữ để sáng tác văn chương, tạo nên lớp) thành tựu văn học rực rỡ thời kỳ - GV mời HS đọc phần truyền bá tư tưởng cách mạng Đảng ghi nhớ SGK TV từ sau CMT8 đến - Đặc điểm: + Sau CMT8, công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học nói riêng chuẩn hóa TV nói chung tiến hành cách mạnh mẽ + Các tập sách thuật ngữ chuyên dùng biên soạn, chủ yếu dựa cách thức: phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây, vay mượn thuật ngữ KHKT qua tiếng Trung Quốc (đọc theo âm HV), đặt thuật ngữ Việt (dịch ý phỏng) + Sau ngày 2/9/1945, TV có vị trí xứng đáng nước VN độc lập, tự do; coi thứ ngơn ngữ quốc gia thống, bình đẳng với ngôn ngữ khác giới Trong văn kiện quốc tế song phương đa phương thường có dòng ghi chú: “Văn hiệp định TV tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp) có giá trị pháp lí nhau” - Vai trò: TV coi ngôn ngữ quốc gia, trở thành ngôn ngữ đa chức năng, góp phần tích cực vào hoạt động rộng lớn, nâng cao dân trí, phát triển KHKT… II Chữ viết TV - Theo truyền thuyết dã sử, từ thời xa xưa, người Việt có thứ chữ viết riêng - Cùng với du nhập truyền bá văn tự Hán, chữ Nôm xuất Chữ Nôm hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán phận chữ Hán cấu tạo lại để ghi TV theo nguyên tắc ghi âm tiết, sở cách đọc chữ Hán người Việt (âm HV) Chữ Nôm đời tạo điều kiện cho văn học dân tộc TV văn học hình thành, phát triển Văn chữ Nơn khoảng 12000 sách 12000 ghi văn bia, 254 thơ Nguyễn Trãi, 328 Hồng Đức quốc âm thi tập… => Vai trò: Chữ Nơm biểu ý thức độc lập tự chủ cao dân tộc, phương tiện sáng tạo nên văn học chữ Nôm ưu tú Song chữ Nơm có nhược điểm như: phải biết chữ Hán viết chữ Nôm, cách ghi âm thiếu xác, cách viết khơng xác… khơng thể tiếp tục phát triển hoàn thiện - Vào nửa đầu kỉ XVII, số giáo sĩ phương Tây dựa vào chữ La-tinh để xây dựng thứ chữ ghi âm TV, nhằm phục vụ cho việc truyền giảng đạo Thiên chúa, sau gọi chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ thời kỳ đầu chịu nhiều ảnh hưởng cách ghi âm theo tiếng nước ngồi Trong vòng kỉ tiếp theo, chữ quốc ngữ cải tiến bước cuối đạt tới hình thức ổn định hồn thiện ngày Chữ quốc ngữ hệ thống chữ viết ưu việt, có vai trò quan trọng đời sống xã hội phát triển đất nước ta V Củng cố - luyện tập - GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập SGK VI Kiểm tra – đánh giá ... tìm hiểu lịch sử phát triển tiếng việt chiều dài lịch sử dân tộc Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm I Lịch sử phát triển tiếng Việt TV thời kỳ dựng nước hiểu lịch sử phát... sáng tạo nhân dân Việt Nam đấu tranh anh dũng tiền đồ đất nước, phấn đấu bền bỉ để xây dựng phát triển quốc ngữ, quốc văn, quốc học Việt Nam.Để có diện mạo ngày nay, tiếng Việt trải qua lịch sử. .. TV tiếng Việt - TV có nguồn gốc địa (có nguồn gốc lâu - Em hiểu nguồn đời lịch sử cộng đồng người Việt) gốc tiếng Việt? - Đồng thời với hình thành tiếng nói địa (HS trả lời cá nhân trước Việt

Ngày đăng: 18/05/2019, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w