1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng luật ngân hàng 2018

221 2,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng  Giai đọan hình thành các ngân hàng 2 cấp:  Nguyên nhân: Mội ngân hàng đều phát hành tiền tràn lan dẫn đến tình trạng mất cân

Trang 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng

 Trong xã hội chiếm hữu nô lệ: Sự công công lao động dẫn đến có của cải dư thừa và tích lũy dẫn đến nhu cầu tích lũy Xuất hiện tiền tệ như một công cụ tích lũy và bảo quản Xuất hiện nhóm

người chuyên giữ tiền của công chúng Nhu cầu sử dụng tiền tệ vào mục đích đầu tư, tiêu dùng làm xuất hiện nhu cầu vay, mượn tiền.

Trang 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.1 Sự hình thành họat động ngân hàng sơ khai

Hình thái biểu hiện:

 Nhận giữ tiền và cho vay

 Mua bán, chuyển đổi các lọai ngọai tệ

 Thanh tóan không dùng tiền mặt

Trang 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân

hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng

Giai đọan hình thành các ngân hàng đầu tiên:

 Nhu cầu hạn chế rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận dẫn đến sự

liên kết, hùn vốn để kinh doanh của các chủ tiệm cầm đồ và các chủ “bàn đổi tiền”.

 Sự hình thành các ngân hàng đầu tiên: Genoa (1407),

Amsterdam (1609), Humburg (1873)…

 Các nhân hàng đều được phát hành tiền (hệ thống ngân hàng

1 cấp).

Trang 5

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng

Giai đọan hình thành các ngân hàng 2 cấp:

 Nguyên nhân: Mội ngân hàng đều phát hành tiền tràn lan dẫn đến tình trạng mất cân đối làm hệ thống tài chính biến động

và sụp đổ Nhà nước thấy cần can thiệp và cải tổ lại hệ thống ngân hàng.

 Hệ thống ngân hàng chia thành 2 nhóm: Các ngân hàng độc quyền phát hành tiền (ngân hàng phát hành) và các ngân

hàng còn lại không được phát hành tiền chỉ làm trung gian tín dụng và thanh tóan (ngân hàng trung gian).

Trang 6

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động

ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng

Hệ thống ngân hàng hiện nay:

 NHTW không trực tiếp tham gia kinh doanh mà thực

hiện chức năng phát hành tiền và quản lý NN

 NHTW thuộc sở hữu NN, hoặc vốn NN chi phối

 NHTW đóng vai trò là NH của các NH thương mại

 Hình thành những bộ qui tắc, thông lệ quốc tế  xoá bỏ dần những mâu thuẫn, xung đột giữa các NH của các quốc gia trên thế giới

 NH thương mại thực hiện chức năng kinh doanh và

trung gian tiền tệ

Trang 7

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động

ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đọan trước 1945:

 Dưới chế độ phong kiến : kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, nội thương kém phát triển, ngoại thương hầu như không có gì

 Thời kỳ thuộc địa của Pháp : Ngân hàng Đông dương (15/01/1875)  độc quyền phát hành và cho vay

Trang 8

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đọan từ 1945 - 1987:

 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (15/SL, 06/05/1951)  đổi thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam (1960)

 Ngân hàng Đầu tư (1957) trực thuộc Bộ Tài chính

 Ngân hàng Ngoại thương (1959) trực thuộc NH Nhà nước

và Quỹ tiết kiệm XHCN

Đặc điểm :

 Hệ thống NH một cấp

 Nhà nước sở hữu độc quyền

 Các NH chuyên doanh thực chất là những bộ phận đặc biệt của NH Nhà nước

 Hoạt động của NH được tiến hành theo kế hoạch tập trung

Trang 9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và

hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đọan từ sau 1987 đến nay:

Giai đoạn chuyển tiếp 1987 – 1990 : chuyển đổi hệ

thống ngân hàng Việt Nam

 Khung pháp lý: Nghị quyết VI của BCH Trung Ương

Đảng khoá VI; Chỉ thị 218/CT, 13/07/1987 của HĐ Bộ trưởng; Nghị định 53/NĐ/HĐBT, 26/03/1988

 Đặc trưng:

 Có sự phân định chức năng của NH Nhà nước Việt nam

và các ngân hàng chuyên doanh

 Vẫn mang tính độc quyền tuyệt đối của Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng

Trang 10

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và hệ thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đọan từ sau 1987 đến nay:

Giai đoạn từ 1990 đến nay: Hình thành hệ thống NH 2 cấp

 Khung pháp lý :

Pháp lệnh số 37 về NH NHà nước Việt nam ngày

23/05/1990, hiệu lực ngày 01/10/1990

Pháp lệnh số 38 về NH thương mại, HTX tín dụng và công

ty tài chính ngày 23/05/1990, hiệu lực ngày 01/10/1990

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam – Luật số

01/1997/QH10 (thay thế PL 37).

Trang 11

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của họat động ngân hàng và hệ

thống ngân hàng

1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam

Giai đọan từ sau 1987 đến nay:

Giai đoạn từ 1990 đến nay: Hình thành hệ thống NH 2 cấp

 Khung pháp lý (TT) :

Luật Các tổ chức tín dụng – Luật số 2/1997/QH10 (thay thế

PL 38).

Ngày 17/06/2003, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung

một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam – Luật

số 10/2003/QH11.

Ngày 25/05/2004, Quốc hội thông qua: Luật sửa đổi bổ sung

một số điều Luật các tổ chức tín dụng – Luật số

20/2004/QH11.

Ngày 16/06/2010, Quốc hội thông qua Luật các TCTD và Luật NHNN.

Trang 12

1.2 Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện hành

Ngân hàng Nhà nước Việt nam và các chi nhánh :

 Cơ quan quản lý NN về tiền tệ và hoạt động NH

Trang 13

TCTD là ngân hàng

TCTD phi ngân hàng

Hệ thống qũy tín dụng ND

Cty cho thuê Tài chính

các loại khác

NH hợp tác

NH thương mại

Các vụ chức năng

NH đầu tư;

phát triển

NH chính sách - XH

Trang 14

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.1 Khái niệm họat động NH

Liệt kê các nghiệp vụ NH: Luật về NH tín dụng CHBL

Đức (21/12/1994); Luật NH Ba Lan (31/01/1989); Luật

về họat động NH Nga (02/09/1990); Luật NHTM TQ

(10/05/1995)

Ví dụ: Luật NHTM TQ quy định, họat động NH bao gồm:

 Nhận tiền gừi;

 Cấp các khỏan cho vay nhắn, trung và dài hạn;

 Cung cấp các dịch vụ thanh tóan trong và ngòai nước;

 Chiết khấu hối phiếu;

 Phát hành trái phiếu tài chính

Trang 15

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.1 Khái niệm họat động NH

Ví dụ (TT):

 Làm đại lý phát hành, mua và ký thác các lọai trái phiếu Chính phủ;

 Kinh doanh các lọai trái phiếu Chính phủ;

 Tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh tiền không kỳ hạn liên ngân hàng;

 Kinh doanh và họat động như một nhà đại lý thực hiện các nghiệp

vụ hối đóai;Cung cấp các dịch vụ L/C bảo lãnh;

 Làm đại lý tiến hành các nghiệp vụ nhờ thu, thanh tóan và bảo

hiểm;

 Cung cấp các dịch vụ giữ tiền gửi trong két sắt an tòan;

 Thực hiện các lọai hình kinh doanh khác theo quy định của Luật này.

Trang 16

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.1 Khái niệm họat động NH

Đưa ra một khái niệm mang tính tổng quan hoặc các dấu hiệu đặc trưng của họat động NH:

 Ví dụ: “Họat động NH là các nghiệp vụ được thực hiện bởi các TCTD được thành lập hợp pháp theo đúng thủ tục luật định, được cấp giấy phép chính thức và các giao dịch ấy phải có mục đích thương mại, bao gồm các họat động: huy động vốn tiền tệ của pháp nhân và cá nhân, cung ứng tín dụng, cung cấp các công cụ thanh tóan và thực hiện các ủy quyền thanh tóan cho khách hàng”

(Luật Cộng hòa Pháp số 84/46 ngày 24/01/1984)

Trang 17

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.1 Khái niệm họat động NH

Dưới hình thức các án lệ (đối với các nước theo hệ thống thông luật):

Trong các án lệ, họat động ngân hàng thường có 3 đặc điểm:

 Nhận tiền từ khách hàng, thu hộ séc cho khách hàng và ghi có cho khách hàng;

 Thanh tóan séc và các lệnh trả tiền do khách hàng ký phát và ghi nợ cho khách hàng;

 Giữ tài khỏan cho khách hàng (hoặc tương tự) trong sổ sách của khách hàng với bút tóan ghi có và ghi nợ

(Án lệ United Dominions Trust Ltd v Kirkwood)

Trang 18

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.1 Khái niệm họat động NH

Khái niệm họat động NH theo pháp luật Việt Nam:

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng

thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:a) Nhận tiền gửi;

b) Cấp tín dụng;

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

(Khỏan 12, Điều 4, Luật các TCTD năm 2010)

Trang 19

1.3.Khái niệm, đặc điểm của họat động ngân hàng

1.3.2 Đặc điểm của họat động NH

 Yếu tố chủ thể (NHNN, các TCTD, các tổ chức khác)

 Là hoạt động KD với đối tượng KD là tiền tệ và cung ứng

các dịch vụ NH

 Là hoạt động KD có điều kiện

 Là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng của

nền kinh tế

 Là một trong những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.

 Là lĩnh vực hoạt động mang tính nhạy cảm với các biến

động của nền kinh tế, của xã hội

 Trong lĩnh vực hoạt động NH, cạnh tranh luôn song hành

với hợp tác

 Hoạt động NH luôn chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN

Trang 20

2.1 Khái niệm Luật ngân hàng

2.1.1 Khái niệm Luật ngân hàng tại một số nước:

 Pháp: Luật NH là một ngành luật

 Mỹ: Luật NH là những nguyên tắc chung về các hoạt

động tài chính, tiền tệ và các dịch vụ liên quan

 Liên xô trước đây: Luật NH là một phân ngành đặc biệt

của Luật tài chính

 Nga: Luật NH là một lĩnh vực hỗn hợp, đan xen giữa

luật kinh doanh – thương mại, luật hành chính và luậttài chính

Trang 21

2.1 Khái niệm Luật ngân hàng

2.1.2 Khái niệm Luật ngân hàng tại Việt Nam:

Luật ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành thông qua các cơ quan có thẩm

quyền theo đúng các thủ tục mà pháp luật quy định hoặc được thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàng và trong quá trình hoạt động ngân hàng của hệ

thống ngân hàng và của các tổ chức khác

Trang 22

2.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng

 Nhóm 1: các quan hệ XH phát sinh trong quá trình

quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH, thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia

Yếu tố chủ thể:

 Chủ thể quản lý: Chính phủ, các Bộ và NHNN VN

 Chủ thể chịu sự quản lý: cá nhân và các tổ chức kinh

tế

Nội dung: quan hệ XH phát sinh trong quá trình :

 Hoạch định và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

 Quản lý hệ thống các tổ chức tín dụng

Trang 23

2.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng

 Nhóm 2: Các quan hệ XH phát sinh trong quá trình tổ

chức quản trị, điều hành của NHNN về các thủ tục

thành lập, hoạt động, giải thể, cơ cấu tổ chức … củacác TCTD, chi nhánh, VPĐD của TCTD

 Yếu tố chủ thể: NHNN và các TCTD, chi nhánh, VPĐD

 Nội dung: các quan hệ XH phát sinh trong quá trình

thực hiện chức năng QLNN liên quan đến cấp phép, tổchức lại, giải thể…

 Nguồn luật điều chỉnh: Chịu thêm sự điều chỉnh của

các ngành luật khác (luật doanh nghiệp, luật phá

sản…)

Trang 24

2.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật ngân hàng

 Nhóm 3: các quan hệ XH phát sinh trong quá trình

thực hiện hoạt động ngân hàng Đây là nhóm quan hệquan trọng và thường xuyên

 Quan hệ XH phát sinh giữa NHNN và các TCTD

 Quan hệ XH phát sinh giữa các TCTD và khách hàng

Trang 25

2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật ngân hàng:

 Các yếu quyết định phương pháp điều chỉnh :

- Địa vị pháp lý của các chủ thể

- Đặc điểm hành vi của các chủ thể dẫn đến nội dung quan

hệ của các chủ thể

- Hình thức bảo vệ quyền và công cụ bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ của các chủ thể (chế tài theo thỏa thuận trướchay theo qui định của pháp luật)

- Các loại hình quy phạm pháp luật (bắt buộc, giao quyền)

 Các phương pháp điều chỉnh :

- Phương pháp hành chính – mệnh lệnh

- Phương pháp thoả thuận – bình đẳng

- Phương pháp hổn hợp

Trang 26

2.4 Nguồn của Luật ngân hàng:

 Hiến pháp 1992;

 Các văn bản luật: luật chuyên ngành (Luật NHNN Việt

nam, Luật các TCTD); luật chung (Bộ luật dân sự, Luậtthương mại); luật có liên quan (Luật doanh nghiệp, Luậtđầu tư, Luật chứng khóan, Luật phá sản…);

 Các Nghị quyết của QH và pháp lệnh của UB Thường vụ

QH;

 Các nghị định (của CP), quyết định (của Thủ tướng CP)

 Các thông tư (của NHNN), quyết định (của Thống đốc

NHNN)

 Các Điều ước quốc tế về tiền tệ, ngân hàng;

 Những tập quán, thông lệ quốc tế

Trang 27

3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật ngân hàng:

 Quan hệ pháp luật: Là các quan hệ xã hội được điều

chỉnh bằng pháp luật

 Quan hệ pháp luật NH: Là những quan hệ XH phát

sinh trong lĩnh vực quản lý NN về tiền tệ và NH, trongquá trình tổ chức và hoạt động kinh doanh của cácTCTD, trong quá trình hoạt động NH của các tổ chứckhác được các qui phạm pháp luật NH điều chỉnh

Trang 28

3.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật ngân

hàng:

Chủ thể: toàn bộ các thành viên trong XH khi tham gia

quan hệ pháp luật NH

 Khách thể: các nhu cầu được thoả mãn của các thành

viên trong XH khi tham gia quan hệ pháp luật NH

Nội dung của quan hệ pháp luật NH: là tổng hợp các

quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia quan

hệ pháp luật NH

Trang 29

3.3 Nguyên tắc của Luật ngân hàng

 Nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng và nghiêm cấm các

hành vi cạnh tranh bất hợp pháp (khuyến mãi bất hợppháp, thông tin sai sự thật, đầu cơ lũng đoạn thị

trường tiền tệ, các hành vi khác)

 Cạnh tranh tồn tại song song với hợp tác

 Nguyên tắc cân bằng, kết hợp hài hoà quyền lợi của

các chủ thể trong luật NH

Trang 30

3.3 Nguyên tắc của Luật ngân hàng

3.3.2 Nhóm nguyên đặc thù chi phối quá trình xây dựng

và hòan thiện hệ thống NH và họat động NH:

 Nguyên tắc xây dựng hệ thống NH hai cấp

 Nguyên tắc hạn chế và phòng ngừa rủi ro trong hoạt động

NH

Vd: các qui định về bảo hiểm tiền gửi, hạn mức tín dụng, trường hợp cấm vay và hạn chế cho vay, thanh khoản, …

 Nguyên tắc bảo vệ bí mật NH

 Thông tin thuộc nhóm bí mật quốc gia (chính sách TT, tỷ

giá, dự trữ ngọai hối )

 Thông tin thuộc nhóm bí mật kinh doanh (các giao dịch,

trạng thái tài khỏan của khách hàng

Trang 31

1 Chứng minh rằng, hoạt động ngân hàng được

hình thành từ nhu cầu khách quan của đời

sống xã hội?

2 Qúa trình phân hóa hệ thống ngân hàng từ một

cấp chuyển sang hai cấp được diễn ra như thế nào và do sự tác động của những yếu tố nào?

3 Có ý kiến cho rằng: “Luật ngân hàng là một

ngành luật độc lập” Anh (Chị) hãy bình luận ý kiến trên.

Trang 33

1.1.Khái niệm NHTW

Ngân hàng trung ương (ngân hàng dự trữ) là cơ quan

đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm

quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành

chính sách tiền tệ Mục đích hoạt động của NHTW là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi

suất, hỗ trợ các NHTM có nguy cơ đổ vỡ

 Hoặc: NHTW là NH độc quyền phát hành tiền và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia của một nước

 Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của

Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chính phủ

Trang 34

1.2.Đặc trưng của NHTW

 Về mục đích hoạt động: NHTW hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuậu như NHTM mà vì sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, là

cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng;

 Về phạm vi hoạt động: NHTW không trực tiếp giao dịch với các doanh nghiệp, cá nhân mà chỉ giao dịch với các NHTM, là “ngân hàng của ngân hàng”

 Về chức năng trong lưu hông tiền tệ: Chỉ có NHTW mới được phát hành tiền, cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế

Trang 35

1.3.Lịch sử hình thành và phát triển NHTW

1.3.1.Tiền đề:

Đến TK 17: Họat động KDNH không còn thực hiện bởi

các cá nhân đơn lẽ thay vào đó là việc hình thành các tổ chức kinh doan tiền tệ (NH) Các NH đều được nhận

tiền gửi, cho vay và phát hành tiền.Điều này tác động xấu đến nền kinh tế và có nguy cơ sụp đổ hệ thống tài chính

Đến TK 18: Các nước đều chỉ cho phép các NH hội đủ

các điều kiện do Nhà nước quy định mới được phát

hành tiền Các NH phát hành tiền gọi là NH phát hành, các NH không phát hành tiền là NH trung gian

Trang 36

1.3.Lịch sử hình thành và phát triển NHTW

1.3.1.Tiền đề:

Đến cuối TK 19, đầu TK 20: Nhiều nước Châu Âu ban

hành quy định chỉ cho phép 1 NH duy nhất phát hành tiền Đó là NHTW

Cuộc khủng hỏang tài chính-tiền tệ năm 1929-1933:

là “cú hích” để NHTW nhiều nước trên thế giới ra đời

thực hiện chức năng thực thi chính sách tiền tệ và độc quyền phát hành tiền

Trang 37

1.3.Lịch sử hình thành và phát triển NHTW

1.3.2 Một số NHTW trên thế giới:

 Ngân hàng Thụy Điển (Bank of Sweden) năm 1668

 Ngân hàng Anh (Bank of England) ra đời tiếp sau đó năm

1694

 Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed - Federal Reserve System) được thành lập theo yêu cầu của Quốc hội tại đạo luật mang tên hai nghị sĩ đệ trình là Glass và Owen (Glass-Owen Bill) Tổng thống Woodrow Wilson ký đạo luật ngày 23 tháng 12 năm 1913

 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (Tiếng Anh là People’s Bank of China) bắt đầu các chức năng ngân hàng trung

ương năm 1979 cùng với chính sách cải cách kinh tế Vai trò ngân hàng trung ương của nó được đẩy mạnh năm 1989 khi đất nước này chuyển đổi sâu sắc hơn sang nền kinh tế

hướng xuất khẩu Tới năm 2000, NHTW TQ đã là một ngân hàng trung ương về mọi mặt theo mô hình NHTW Châu Âu

Ngày đăng: 17/05/2018, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w