1.2 Vai trò của ngân sách nhà nước Huy động nguồn tài chính để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước: Kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo sự phát t
Trang 1Chương I: Lý luận chung
về Ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước 2015 (LNSNN 2015)
Ths Phan Phương Nam
Trang 3I.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH
Trang 41.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân
để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước”.
Trang 51.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân
sách nhà nước
b Đặc điểm:
Thứ nhất, về mặt nội dung: Ngân sách Nhà nước
là toàn bộ các khoản thu, các khoản chi của Nhà
nước.
Thứ hai về điều kiện có hiệu lực: NSNN chỉ có giá
trị, tức có hiệu lực thi hành khi nó đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định.
Thứ ba về thời gian hiệu lực của ngân sách nhà
nước: Năm NS bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào
ngày 31/12 dương lịch hàng năm
- Thứ tư về mục đích: Ngân sách Nhà nước nhằm
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của Nhà nước.
Trang 61.2 Vai trò của ngân sách nhà nước
Huy động nguồn tài chính để bảo đảm thực hiện các
chức năng và nhiệm vụ của nhà nước:
Kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế, đảm bảo
sự phát triển ổn định của nền kinh tế:
- Cấp phát ngân sách trong các ngành nghề quan
trọng, cấp phát tín dụng ưu đãi cho các doanh nghiệp trong các trường hợp cần thiết.
- Nhà nước xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng
cho nền kinh tế, hoàn thiện môi trường đầu tư.
- Nhà nước cần xây dựng chính sách thuế hợp lý để vừa khuyến khích đầu tư vừa khuyến khích họat
động tiêu dùng trong xã hội, trong sản xuất kinh
doanh.
Trang 71.2 Vai trò của ngân sách nhà nước
Điều tiết giá cả, ổn định thị trường
Hạn chế lạm phát và giảm phát
Điều tiết thu nhập và đảm bảo công bằng
xã hội:
Trang 91.3 Hệ thống ngân sách nhà nước
Theo điều 6 Luật NSNN quy định: “Ngân sách Nhà
nứơc gồm Ngân sách TW và NS địa phương Ngân sách địa phương bao gồm các cấp chính quyền địa phương”.
Trang 101.3 Hệ thống ngân sách nhà nước
b Mối quan hệ giữa các cấp ngân sách:
- Tính độc lập tương đối của các cấp NS :
- Tính phụ thuộc của ngân sách cấp dưới vào
ngân sách cấp trên:
Trang 111.4 Vị trí của ngân sách nhà nước
trong hệ thống tài chính
Quan hệ tài chính là các quan hệ xã hội phát sinh
giữa các chủ thể trong việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ.
Khâu tài chính là tổng hợp các quan hệ tài chính có
cùng tính chất, đặc điểm, phát sinh trong từng lĩnh
vực của đời sống xã hội
Hệ thống tài chính là tổng thể thống nhất của các
khâu tài chính mà trong đó giữa các khâu tài chính đó
có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ
thể khác nhau trong xã hội.
Trang 121.4 Vị trí của ngân sách nhà nước
trong hệ thống tài chính
Hiện nay, hệ thống tài chính có các khâu tài chính sau:
Khâu Ngân sách nhà nước.
Khâu tài chính doanh nghiệp.
Khâu tài chính hộ gia đình và tổ chức phi kinh
doanh.
Khâu bảo hiểm.
Khâu tín dụng
Trang 142.1 Khái niệm pháp luật ngân sách nhà
nước
Pháp luật ngân sách nhà nước là tổng hợp tất cả các QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước cũng như các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lập,
chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nước.
Trang 152.1 Khái niệm pháp luật ngân sách nhà
Trang 162.1 Khái niệm pháp luật ngân sách nhà nước
Phân biệt giữa NSNN và Luật NSNN?
Trang 172.2 Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước
a Khái niệm
Quan hệ pháp luật NSNN là các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ NSNN và các quỹ tiền tệ khác của Nhà nước được các quy phạm pháp luật NSNN điều chỉnh.
Trang 182.2 Quan hệ pháp luật ngân sách
Trang 192.2 Quan hệ pháp luật ngân sách
Lưu ý: Đối với các thủ thể khác nhau thì mong muốn họ
đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật NSNN có thể là khác nhau
Trang 202.2 Quan hệ pháp luật ngân sách
Trang 21Chương II: Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN và chu trình
ngân sách
Ths Phan Phương Nam
Trang 23I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm:
1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN:
1.3 Nội dung của chế độ pháp lý về phân cấp quản
lý ngân sách nhà nước
Trang 241.1 Khái niệm:
- Lý do phải phân cấp?
=> Phân cấp quản lý NSNN là phân định
trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý
và điều hành ngân sách nhà nước cũng như phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách.
Trang 251.1 Khái niệm:
Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước là tổng hợp các QPPL do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh
vực ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp.
Trang 261.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN:
Một là việc phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nứơc và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn.
Hai là NSTW và NS địa phương đựơc phân định nguồn thu
và nhiệm vụ chi cụ thể trong đó NSTW phải giữ vai trò chủ đạo và NS địa phương có vị trí độc lập tương đối:
Ba là việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân
sách các cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định; cấp xã được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính - ngân sách
để quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp;
Trang 271.3 Nội dung của chế độ pháp lý về phân
cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
a Quốc Hội: Xem điều 19 Luật NSNN 2015
Làm luật và sửa đổi luật trong lĩnh vực tài chính - ngân sách
Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia để
phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cân đối thu - chi
NSNN
Quyết định dự toán NSNN; quyết định phân bổ ngân sách TW
Trang 281.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
a. Quốc hội
Lưu ý: "Bội chi NSNN là bội chi NSTW
đựơc xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi NSTW và tổng số thu NSTW của năm ngân sách"
=> Bội chi NSNN là bội chi NSTW
Trang 291.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
Trang 301.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
Trang 311.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
b UBTVQH: xem điều 20 Luật NSNN:
- Cho ý kiến dự thảo luật trong lĩnh vực tài
chính.
- Ban hành văn bản pháp luật trong lĩnh vực tài chính;
- Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng địa phương đối với một số khoản thu nhất định;
Trang 321.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
c Chính Phủ: xem điều 20 Luật NSNN:
- Xây dựng dự thảo luật trong lĩnh vực tài
chính.
- Ban hành văn bản pháp luật trong lĩnh vực tài chính;
- Là cơ quan chấp hành NSNN.
- Lập dự toán & lập điều chỉnh dự toán NSNN trình QH quyết định.
- Lập quyết toán NSNN trình QH phê chuẩn
Trang 331.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước:
d Bộ tài chính: xem điều 21 Luật NSNN:
- Xây dựng dự thảo luật trong lĩnh vực tài chính trình CP…
- Ban hành văn bản pháp luật trong lĩnh vực tài chính;
- Chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan trung ương lập dự toán & lập điều chỉnh dự toán NSNN trình CP quyết định; tiến hành chấp hành; lập quyết toán NSNN trình CP phê chuẩn.
- Quản lý các quỹ của nhà nước.
Trang 341.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi của NS các cấp
a Nguồn thu của các cấp ngân sách:
a1 Các khoản thu 100%:
-Khoản thu 100 % NSTW: là các khoản thu
dù phát sinh trên địa bàn địa phương nào cũng phải nộp toàn bộ về cho NSTW (điều 30 khoản
1 Luật NSNN)
- Khoản thu 100% của NS địa phương: là
các khoản thu phát sinh ở địa phương nào thì địa phương đó được hưởng toàn bộ 100%
(khoản 1 điều 32 Luật NSNN).
Trang 351.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi của NS các cấp
a Nguồn thu của các cấp ngân sách:
a2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %:
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa
NSTW & NS địa phương (khoản thu điều tiết):
là các khoản thu phát sinh trên địa bàn địa
phương nào, NS địa phương đó được giữ lại một phần theo một tỷ lệ % nhất định, phần còn lại phải nộp cho NSTW.
(Khoản 2 điều 30 Luật NSNN)
Trang 361.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi của NS các cấp
b Nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách:
b1 Nhiệm vụ chi của NSTW:
(điều 31 Luật NSNN)
b2 Nhiệm vụ chi của NS địa phương:
(điều 33 Luật NSNN)
Trang 37Quyết toán NS
Chính Phủ
2.1 Khái niệm:
Quốc Hội
Trang 382.1 Khái niệm
⇒Chu trình NS là trình tự, thời hạn tiến hành các bước trong việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN
⇒Chế độ pháp lý về chu trình NS là tổng hợp các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán
NSNN.
Trang 39được thực hiện trên thực tế.
Trang 402.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê
chuẩn dự toán NSNN
• Nguyên tắc áp dụng:
Đối với dự toán NSNN: Tổng số thu từ thuế, phí,
lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển.
Đối với dự toán NS địa phương: Phải đảm bảo
cân đối theo nguyên tắc: tổng số chi không vượt quá tổng số thu.
Trang 412.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê
chuẩn dự toán NSNN
Quá trình xác định tổng thu, chi NSNN năm sau được khái quát sơ lược nhu sau:
Đầu tiên, xác định GDP của năm sau:
GDP năm sau = GDP năm trước + (GDPnăm trước x tỷ
lệ tăng trưởng kinh tế của năm trứơc)
Tổng thu NSNN năm sau = (%) x GDP năm sau
(%): Mức động viên từ GDP vào NSNN do QH quyết định.
Tổng chi NSNN năm sau = Tổng thu + tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP
Trang 422.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê chuẩn dự toán NSNN
Trang 432.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành NSNN
Chấp hành dự toán NSNN là việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng tổng hòa các biện pháp kinh tế, tài chính và những biện
pháp hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu-chi ghi trong kế hoạch NS thành hiện thực Nói
một cách khác: Chấp hành dự toán NSNN là
chấp hành các khoản thu, chi nằm trong dự
toán NSNN đã đựơc cơ quan nhà nứơc có thẩm quyền quyết định.
Trang 442.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành dự toán
NSNN
- Các cơ quan thu gồm:
khác
- Mọi khoản thu phải nộp vào quỹ NSNN được quản lý tại KBNN.
Trang 452.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành dự toán
NSNN
b Chấp hành các khoản chi NS:
- Là quá trình tổ chức cấp phát, sử dụng quỹ NSNN và quản lý các khoản chi của NSNN.
- Mọi khoản chi phải được thực hiện theo đúng nguyên tắc, trình tự thủ tục do Luật NSNN và các VB có liên quan quy định.
- Việc thực hiện mọi khoản chi của cơ quan chi phải tiến hành thông qua tài khoản của các cơ quan, đơn
vị mở tại KBNN.
Trang 462.2.3 Giai đoạn 3: Quyết toán NSNN
Quá trình quyết toán NSNN phải tuân thủ ngtắc sau:
- Tất cả các khoản thu thuộc NS của năm trước, nộp trong năm sau phải hạch toán vào NS năm sau.
- Các khoản chi NS đến ngày 31/12 mà chưa thực hiện đựơc hoặc chưa chi hết, về nguyên tắc không được chuyển sang năm sau chi tiếp
Trang 47Chương III: Chế độ pháp lý
về các khoản thu NSNN
Ths Phan Phương Nam
Trang 48NỘI DUNG
II Phân loại các khoản thu
NSNN
III Pháp luật về qui trình thu NSNN
Trang 49I Khái niệm, đặc điểm
Thu ngân sách nhà nước là hoạt động của nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo
những trình tự và thủ tục luật định, trên
cơ sở các khoản thu đã đựơc cơ quan
Nhà nứơc có thẩm quyền quyết định để
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
Trang 50I Khái niệm, đặc điểm
Một là hoạt động thu NSNN gắn liền với việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN
Hai là NN tham gia vào hoạt động thu NS với tư cách là chủ thể của quyền lực chính trị và luôn luôn là một bên trong quan hệ thu NSNN
Ba là đối tượng của thu Ngân sách nhà nước là của cải xã hội biểu hiện dưới hình thức giá trị
Bốn là các khoản thu NSNN chủ yếu bắt nguồn từ nền kinh tế quốc dân và gắn liền với kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 51I Khái niệm, đặc điểm
=> Chế độ pháp lý về thu NSNN là tổng hợp
các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình NN tạo lập quỹ NSNN.
Trang 52II Phân loại các khoản thu NSNN
Căn cứ vào tính đối ứng của các khoản thu thì: khoản thu có nghĩa vụ đối ứng, các khoản thu không có nghĩa vụ đối ứng.
Căn cứ vào tính lặp lại của các khoản thu
chia thành: các khoản thu thường xuyên, các khoản thu không thường xuyên.
Căn cứ vào sự phân chia nguồn thu: khoản thu 100% , khoản thu phân chia.
Trang 532.1 Các khoản thu thường xuyên:
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của Nhà nứơc; các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế.
Trang 542.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.1 Thuế:
Đặc điểm:
Thuế là khoản thu do NN quy định, mang tính cưỡng chế rất cao
Đối tượng thực hiện nghĩa vụ thuế rất
rộng, bao gồm hầu hết mọi tổ chức kinh
tế, mọi công dân.
Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.
Trang 552.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.2 Phí:
Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác
cung cấp dịch vụ được quy định trong
Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp
lệnh Phí và lệ phí.
Trang 562.1 Các khoản thu thường xuyên:
Phí mang tính chất đối giá hoàn toàn
người nộp phí được quyền lựa chọn hoặc nộp phí để được sử dụng dịch vụ do Nhà nứơc đầu tư hoặc không nộp phí.
Trang 572.1 Các khoản thu thường xuyên:
2.1.3 Lệ phí:
Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan Nhà nứơc
hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền
phục vụ công việc quản lý Nhà nứơc
được quy định trong Danh mục Lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí
Trang 582.1 Các khoản thu thường xuyên: 2.1.3 Lệ phí:
Đặc điểm:
Tương tự phí, có những đặc điểm khác
Lệ phí mang tính đối giá một phần.
Dịch vụ cung cấp có gắn liền với công việc quản lý của nhà nước.
Trang 592.2 Các khoản thu không thường
xuyên:
Lợi tức của NN tại các công ty cổ phần và liên doanh:
Tiền bán và cho thuê TS thuộc sở hữu NN:
Các khoản thu từ hợp tác lao động với nước ngoài:
Các khoản vay nợ trong và ngoài nứơc của Chính phủ:
Các khoản thu vãng lai khác:
Trang 60III PHÁP LUẬT VỀ THUẾ:
3.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.1 Khái niệm:
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế thu vào hành vi xuất khẩu, nhập khẩu các loại hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam
Lưu ý:
- Chỉ điều tiết đối với hàng hố.
- Phải cĩ sự dịch chuyển về mặt địa lý.
- Biên giới theo nghĩa rộng.
- Mục tiêu cơ bản: gĩp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước, khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp.
Trang 613.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.2 Đối tượng chịu thuế XK, NK:
hàng hoá được phép NK, XK qua biên giới.
Trang 622.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
3.1.2 Đối tượng chịu thuế XK, NK:
-Hàng hoá được XK-NK có thể là hàng mậu dịch hoặc phi mậu dịch
Mậu dịch : mua bán, trao đổi, vay nợ, tạo tài sản cho hoạt động SX-KD
Phi mậu dịch: hàng mẫu, hành lý,tài sản di
chuyển, quà biếu quà tặng, hàng miễn trừ ngoại giao.