Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Hà Nội 2018 Biên soạn PGS.TS Lê Xuân Trường Ths Nguyễn Ngọc Quang PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nga Ths Nguyễn Minh Phương Ảnh minh họa ấn phẩm: PanNature Đề nghị trích dẫn: Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Hoài Nga, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Minh Phương, 2018 Bài giảng: Thu ngân sách nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản Trung tâm Con người Thiên nhiên Hà Nội, Việt Nam Tài liệu thực với hỗ trợ Tổ chức Oxfam Các vấn đề trình bày báo cáo quan điểm tác giả, quan điểm nhà tài trợ Bản quyền thuộc Trung tâm Con người Thiên nhiên Nội dung tài liệu sử dụng lại cho mục đích giáo dục, khoa học phi lợi nhuận mà không cần xin phép với điều kiện trích dẫn nguồn đầy đủ áp dụng chế chia sẻ tương tự Các vấn đề liên quan đến tài liệu, vui lòng liên hệ: Phòng Nghiên cứu Chính sách Trung tâm Con người Thiên nhiên Địa chỉ: 24 H2, Khu đô thị Yên Hòa, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: (024) 3556-4001, máy lẻ 105 Fax: (024) 3556-8941 Email: policy@nature.org.vn Website: www.nature.org.vn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÀI NGUN KHỐNG SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 10 1.1 Tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản 10 1.1.1 Khoáng sản 10 1.1.2 Phân loại khoáng sản 12 1.1.3 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản 13 1.1.4 Hoạt động khoáng sản 13 1.2 Vai trò hoạt động khoáng sản kinh tế quốc dân 14 1.3 Các khoản thu ngân sách nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản 17 CHƯƠNG 2: CÁC KHOẢN THU RIÊNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 18 2.1 Thuế tài nguyên 18 2.1.1 Văn pháp lý 18 2.1.2 Đối tượng chịu thuế 19 2.1.3 Người nộp thuế 19 2.1.4 Căn phương pháp tính thuế 19 2.1.5 Miễn thuế, giảm thuế 22 2.1.6 Kê khai, nộp thuế, toán thuế 22 2.2 Thuế bảo vệ môi trường 23 2.2.1 Văn pháp lý 23 2.2.2 Đối tượng chịu thuế 23 2.2.3 Đối tượng không chịu thuế 23 2.2.4 Người nộp thuế 23 2.2.5 Căn phương pháp tính thuế 23 2.2.6 Hoàn thuế 25 2.2.7 Kê khai nộp thuế 25 2.3 Phí bảo vệ mơi trường 25 2.3.1 Văn pháp lý 25 2.3.2 Đối tượng nộp phí 25 2.3.3 Phương pháp tính phí mức phí 25 2.4 Thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 26 2.4.1 Văn pháp lý 26 2.4.2 Người nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 26 2.4.3 Phương pháp tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 26 2.4.4 Thu nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 26 CHƯƠNG 3: CÁC KHOẢN THU CHUNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH 28 3.1 Thuế giá trị gia tăng 28 3.1.1 Văn pháp lý 28 3.1.2 Đối tượng nộp thuế 28 3.1.3 Đối tượng chịu thuế 28 3.1.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế 28 3.1.5 Căn tính thuế 29 3.1.6 Phương pháp tính thuế 30 3.1.7 Hoàn thuế 32 3.1.8 Kê khai, nộp thuế 33 3.2 Thuế xuất khẩu, thuế nhập 33 3.2.1 Văn pháp lý 33 3.2.2 Đối tượng nộp thuế 33 3.2.3 Đối tượng chịu thuế 33 3.2.4 Căn phương pháp tính thuế 34 3.2.5 Miễn thuế 35 3.2.6 Kê khai, nộp thuế 37 3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp 38 3.3.1 Văn pháp lý 38 3.3.2 Đối tượng nộp thuế 38 3.3.3 Thu nhập chịu thuế 38 3.3.4 Căn phương pháp tính thuế 38 3.3.5 Kê khai, nộp thuế 39 3.3.6 Một số lưu ý thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp khai thác khoáng sản 39 CHƯƠNG 4: CHIA SẢN PHẨM DẦU KHÍ VÀ NGUỒN THU CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM 42 4.1 Các quy định hành Việt Nam chia sản phầm dầu khí 42 4.1.1 Phân bổ dầu thuế tài nguyên 42 4.1.2 Phân bổ dầu thu hồi chi phí 43 4.1.3 Phân bổ dầu lãi 43 4.1.4 Phân bổ khí thuế tài nguyên 43 4.1.5 Phân bổ khí lãi 44 4.1.6 Thuế, phí lệ phí 44 4.1.7 Hoa hồng phí tài liệu 44 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÔNG QUA SÁNG KIẾN MINH BẠCH TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC (EITI) 48 5.1 Giới thiệu Sáng kiến Minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI) 49 5.1.1 Quá trình phát triển sáng kiến EITI 49 5.1.2 Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 49 5.2 EITI - công cụ hỗ trợ quản trị hiệu tài nguyên 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại số dạng khoáng sản theo chất lượng 11 Bảng Vốn đầu tư phát triển ngành khai khoáng kinh tế quốc dân 15 Bảng Đóng góp ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam kinh tế quốc dân 16 Bảng Các khoản thu ngân sách nhà nước từ khai thác khoáng sản 17 Bảng Mức thuế suất nhóm, loại tài nguyên 20 Bảng Khung biểu thuế bảo vệ môi trường 24 Bảng Thỏa thuận phân bổ sản phẩm dầu 45 Bảng Phân chia sản phẩm phần thu bên tham gia hoạt động dầu khí mỏ quý 47 Bảng Lịch sử phát triển sáng kiến EITI 49 DANH MỤC HÌNH Hình Phân chia sản phẩm từ khai thác dầu khí 16 Hình Chuỗi giá trị ngành công nghiệp khai thác 50 LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Trung tâm Con người Thiên nhiên, quan điều phối Liên minh Khoáng sản, phối hợp chuyên gia bao gồm PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (Học viện Tài chính, Bộ Tài chính) PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Nga (Trường Đại học Mỏ Địa chất) biên soạn, công cụ tham khảo nghiên cứu dành cho sinh viên học viên cao học lĩnh vực tài khống sản Mục đích tài liệu đánh giá phân tích trạng để xây dựng, thiết kế thử nghiệm giảng chuyên đề khía cạnh tài khống sản, tạo hội cho sinh viên học viên cao học nắm bắt cập nhật thông tin sát với thực tiễn liên quan đến chuyên ngành học Từ đề xuất giải pháp để cải thiện chất lượng đào tạo, cập nhật giáo trình giảng dạy, đáp ứng nhu cầu thực tiễn tiêu chuẩn cán bộ, chuyên viên lĩnh vực Việt Nam giai đoạn trước mắt tương lai Liên minh Khoáng sản mạng lưới gồm tổ chức có mối quan tâm chung quản trị hiệu tài nguyên khoáng sản giảm thiểu tác động môi trường – xã hội ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam Liên minh Khống sản gồm thành viên: Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung tâm Phát triển Hội nhập (CDI), Hội Kinh tế Địa chất (thuộc Tổng hội Địa chất Việt Nam), Diễn đàn Nhà báo Môi trường Việt Nam (VFEJ), Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Hà Giang Hội Nơng dân Hòa Bình1 Chúng xin chân thành cảm ơn chuyên gia, thành viên Liên minh Khống sản đóng góp ý kiến, nhận xét, bổ sung thông tin, liệu cho tài liệu Đặc biệt, xin cảm ơn Tổ chức Oxfam thơng qua Chương trình Tài Chính Bền vững cho Phát triển (FFD) hỗ trợ tài chuyên môn cho hoạt động Liên minh Khoáng sản việc xuất ấn phẩm Chúng tơi hy vọng tài liệu góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quản lý nguồn thu từ khống sản nói riêng quản trị tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nói chung lâu dài Trung tâm Con người Thiên nhiên Thơng tin chi tiết Liên minh Khống sản có tại: http://www.eiti.vn MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp khai thác tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia, đóng vai trò quan trọng chí ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế nguồn tài để quốc gia phát triển theo mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Nguồn thu từ cơng nghiệp khai thác sử dụng để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết, dự án phục vụ phát triển bền vững, nguồn tích lũy giảm thiểu rủi ro tài cho quốc gia qua khủng hoảng kinh tế tích lũy cho hệ tương lai Nguồn nhân lực tham gia vào quan quản lý nhà nước cấp bộ, sở lĩnh vực hầu hết có trình độ đại học trở lên đào tạo từ khoa chuyên ngành khác từ trường đại học toàn quốc Chương trình đào tạo (bao gồm giáo trình/nội dung giảng dạy), phương pháp đào tạo, kết học tập sinh viên điều kiện cốt lõi, định chất lượng đào tạo, kết “đầu ra” – người tham gia trực tiếp hệ thống quản lý nhà nước tài khống sản cấp trung ương địa phương Ngược lại, quan quản lý nhà nước, nhà tuyển dụng sử dụng lao động cấp sở lại thường cho sinh viên trường chưa có đủ lực kiến thức cập nhật sáng kiến hay phương pháp quản trị hiệu lĩnh vực khoáng sản giới, để đáp ứng yêu cầu tối thiểu công việc Lao động thường thời gian tương đối dài để thích ứng với cơng việc quan sử dụng lao động phải thêm chi phí để đào tạo lại Đặc biệt, thiếu hụt hiểu biết sách – quy định khía cạnh mới, khó, phức tạp tài khoáng sản thiếu kỹ vận dụng sách, quy định thực tiễn, coi thách thức lớn cho lực lượng cán trẻ tiếp cận thực hiệu cơng việc Để cung cấp kiến thức cách có hệ thống cho sinh viên trường đại học/học viện – người làm việc trực tiếp ngành cơng nghiệp khai khống lĩnh vực quản lý tài chính, quản lý thu ngân sách hoạt động khai thác khoáng sản, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Liên minh khoáng sản phối hợp với Học viện Tài Đại học Mỏ - Địa chất tiến hành biên soạn giảng “Thu ngân sách nhà nước hoạt động khai thác khoáng sản” làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập tham khảo tài khống sản Bài giảng giới thiệu cụ thể khoản thu ngân sách nhà nước lĩnh vực khai thác khoáng sản công cụ hỗ trợ quản lý thu hiệu Từ đó, giúp người học xác định nghĩa vụ tài doanh nghiệp khai khống; giúp minh bạch hóa khoản thu ngân sách nhà nước lĩnh vực khai thác khoáng sản, nhận diện kẽ hở việc quản lý thu áp dụng sáng kiến hỗ trợ quản lý thu hiệu nguồn thu từ khai thác khoáng sản 10 Chương TÀI NGUN KHỐNG SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Tóm tắt: Chương cung cấp cho người học hiểu biết khống sản vai trò hoạt động khoáng sản kinh tế quốc dân Việt Nam Khống sản tài ngun khơng thể tái tạo, cần phải khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích tương lai kinh tế, môi trường, khai thác an toàn chấp nhận xã hội 1.1 Tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản 1.1.1 Khống sản Khống sản: Là tích tụ vật chất khoáng vật tự nhiên vỏ Trái đất, sử dụng để thoả mãn nhu cầu vật chất văn hoá xã hội lồi người Có thể coi khống sản tổng hợp khống sản mà thành phần có ích thu hồi so sánh với theo giá trị chúng Ngồi tập hợp thành phần có ích bản, thành phần khống sản thường có mặt nhiều thành phần có ích kèm dạng nguyên tố tạo thành khoáng vật độc lập nguyên tố phân tán Theo Luật Khoáng sản (Luật số 60/2010/QH12) Việt Nam, khoáng sản khoáng chất có ích tích tụ tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lòng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ 42 Chương CHIA SẢN PHẨM DẦU KHÍ VÀ NGUỒN THU CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ TẠI VIỆT NAM Tóm tắt: Chương tập hợp quy định hành Việt Nam chia sản phẩm dầu khí khoản đóng góp nhà thầu, khoản Chính phủ thu từ hoạt động dầu khí Việt Nam Ngồi ra, người học nghiên cứu thêm ví dụ minh họa thực tiễn 4.1 Các quy định hành Việt Nam chia sản phầm dầu khí Các nhà đầu tư nước tham gia hoạt động khống sản nói chung, hoạt động lĩnh vực khai thác dầu khí nói riêng phải tn thủ pháp luật Việt Nam Sản phẩm hoạt động khai thác dầu khí chia theo quy định Nghị định số 33/2013/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Khác với hoạt động khoáng sản khác, hoạt động khai thác dầu khí Chính phủ Việt Nam thu phần lợi nhuận theo số thùng dầu đơn vị đo khí BTU hợp đồng bắt đầu ký, với đơn giá thỏa thuận đàm phán hợp đồng giai đoạn phát triển 4.1.1 Phân bổ dầu thuế tài nguyên Dầu thuế tài nguyên phân bổ sở lũy tiến phần tổng sản lượng dầu thực khai thác kỳ nộp thuế tính theo sản lượng dầu thực bình quân ngày khai thác thực tồn diện tích hợp đồng Ít ba (03) tháng trước bắt đầu năm, Chính phủ (thơng qua PetroVietnam) gửi văn thông báo cho nhà thầu quyền lựa chọn lấy nhận sản phẩm điểm giao nhận toàn phần thuế tài ngun ước tính sẵn có để lấy năm đó, dựa sở lịch trình khai thác cho năm PetroVietnam phê duyệt Dầu thuế tài ngun Chính phủ lấy q năm phù hợp với thỏa thuận lấy dầu Nếu dầu thuế tài nguyên giao cho Chính phủ sản phẩm, nhà thầu khơng có trách nhiệm nộp thuế tài nguyên dầu thuế tài nguyên Nếu Chính phủ thực quyền lựa chọn PetroVietnam với tư cách đại diện cho Chính phủ u cầu ký thỏa thuận với nhà thầu bên nước ngồi nào, theo nhà thầu bên nước ngồi (i) lấy bán thay đại lý PetroVietnam (ii) mua khách hàng lấy toàn phần dầu thuế tài nguyên sản phẩm thuộc quyền Chính phủ theo mức giá thỏa thuận phù hợp với điều khoản điều kiện thông lệ thịnh hành áp dụng cho đại lý người mua 4.1.2 Phân bổ dầu thu hồi chi phí Dầu thu hồi chi phí phân bổ từ sản lượng dầu thực để nhà thầu thu hồi chi phí hoạt động dầu khí (khơng tính lãi) quý với điều kiện khối lượng phân bổ cho dầu thu hồi chi phí không vượt tỉ lệ (%) định sản lượng dầu thực quý Tùy thuộc vào dầu thu hồi chi phí phần dầu lãi theo thỏa thuận lấy dầu, bên nhà thầu có quyền lấy từ quý phần chia dầu thu hồi chi phí ước tính Chi phí hoạt động dầu khí thu hồi từ dầu thu hồi chi phí áp dụng sở chi trước – thu hồi trước Chi phí hoạt động dầu khí chưa thu hồi quý chuyển sang q khơng tính lãi thu hồi đủ kết thúc hợp đồng, tùy thuộc thời điểm xảy trước Sổ sách kế tốn chi phí hoạt động dầu khí điều chỉnh lại quý tùy theo giá bán cuối Giá bán cuối = Giá dầu Brent thị trường giới (trung bình tháng) + phụ phí thị trường (xét lúc mở thầu) USD/thùng 4.1.3 Phân bổ dầu lãi Sau phân bổ dầu thuế tài ngun dầu thu hồi chi phí, phần lại sản lượng dầu thực coi dầu lãi chia PetroVietnam nhà thầu Mỗi bên có quyền lấy phần chia dầu lãi ước tính quý phù hợp với thỏa thuận lấy dầu Việc phân bổ sản lượng dầu thực thành dầu thuế tài nguyên, dầu thu hồi chi phí dầu lãi thực theo quý tạm tính vào thời điểm lấy dầu, cách dùng khối lượng ước tính sản lượng dầu thực sẵn có để lấy cho q sở lịch trình khai thác cho quý phê duyệt điều chỉnh cuối sau kết thúc năm Mỗi mỏ, tùy theo kết đấu thầu điều kiện kinh tế - kỹ thuật – thương mại Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tỉ lệ % sản lượng dầu thực (tính theo thùng/ngày khai thác thực) đóng thuế tài nguyên chia dầu lãi quy định cụ thể 4.1.4 Phân bổ khí thuế tài nguyên Khí thuế tài nguyên phân bổ sở lũy tiến phần tổng sản lượng khí thực khai thác kì nộp thuế, tính theo sản lượng khí thực bình qn ngày khai thác tồn diện tích hợp đồng khai thác Các thỏa thuận phân bổ dầu thuế tài nguyên dầu lãi áp dụng cho khí thiên nhiên, nhiên tùy theo điều kiện mỏ có sửa đổi Thơng thường, nhà thầu sử dụng khí thiên nhiên khí đồng hành (khí tự nhiên tìm thấy với dầu thơ, dạng hòa lẫn với dầu thơ tạo thành khơng gian phía lớp dầu thơ mỏ dầu), nộp thuế tài nguyên, để tiến hành hoạt động dầu khí phù hợp với Thơng lệ Cơng nghiệp Dầu khí Quốc tế, ví dụ như: sử dụng phương tiện khai thác, xử lý cơng trình phụ trợ, tạo điều kiện nâng cao sản lượng dầu thô, xử lý chiết tách dầu thô, đốt bỏ trường hợp khơng có giải pháp kinh tế khác v.v… 43 44 4.1.5 Phân bổ khí lãi Tương tự quy định phân bổ dầu thu hồi chi phí, tùy theo kết đấu thầu điều kiện kinh tế - kỹ thuật – thương mại mỏ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhà thầu xác định khí thu hồi chi phí mỏ Sau phân bổ khí thuế tài nguyên khí thu hồi chi phí, phần lại sản lượng khí thực coi khí lãi chia PetroVietnam nhà thầu theo tỉ lệ (%) triệu m3/ngày khai thác thực Việc phân bổ sản lượng khí thực thành khí thuế tài nguyên, khí thu hồi chi phí khí lãi thực theo quý tạm tính vào thời điểm lấy khí, dựa khối lượng ước tính sản lượng khí thực sẵn có để lấy tiêu thụ cho quý sở lịch trình khai thác cho q phê duyệt điều chỉnh cuối sau kết thúc năm 4.1.6 Thuế, phí lệ phí Thuế, phí lệ phí hoạt động dầu khí quy định hợp đồng chia sản phẩm dầu khí, với điều kiện kinh tế - kĩ thuật – thương mại khác Chính phủ phê duyệt Các bên nhà thầu chịu thuế theo hợp đồng chia sản phẩm dầu khí tuân thủ quy định pháp luật thuế tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam Thuế tài nguyên: Các nhà thầu chịu trách nhiệm toán theo điều khoản xác định tỉ lệ thuế phân bổ sản phẩm dầu khí Thuế thu nhập doanh nghiệp: Các bên nhà thầu tốn thuế thu nhập doanh nghiệp (bằng tiền) với thuế suất tính thỏa thuận hợp đồng tỉ lệ (%) thu nhập chịu thuế thực phù hợp với quy định pháp luật thuế Việt Nam Thuế xuất khẩu: nhà thầu nộp theo quy định với phần dầu thơ khí thiên nhiên thực lấy xuất khỏi Việt Nam, ngoại trừ dầu thô khí thiên nhiên để trả thuế tài nguyên, với thuế suất quy định theo tỉ lệ (%) Các thuế không thu hồi, khấu trừ mục đích xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Các khoản thuế, phí khác: thuế thu nhập thu nhập phát sinh chuyển nhượng loại phí có liên quan (đến hoạt động chuyển nhượng), thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế/phí bảo vệ mơi trường khai thác dầu thơ, khí thiên nhiên theo quy định pháp luật Việt Nam hành Phụ thu: (nếu có) phần dầu lãi chia trường hợp giá dầu thô biến động tăng, nhà thầu có trách nhiệm nộp phụ thu theo quy định pháp luật Việt Nam có hiệu lực thời điểm phát sinh Ngoài ra, loại thuế khác, tiền thuê đất, phí lệ phí khác, nhà thầu nộp theo quy định pháp luật Việt Nam hành Nhà thầu nộp tiền thuê mặt nước Tuy nhiên trường hợp pháp luật thuế Việt Nam có quy định mức thuế suất có chế độ ưu đãi cho cơng nghiệp dầu khí nhà thầu áp dụng mức thuế suất chế độ ưu đãi sau phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền 4.1.7 Hoa hồng phí tài liệu Khi hợp đồng chia sản phẩm dầu khí có hiệu lực, nhà thầu nộp ngân sách nhà nước Việt Nam thông qua việc trả cho Petrovietnam khoản hoa hồng phí tài liệu quy định hợp đồng theo quy định pháp luật Các khoản tiền khơng tính chi phí thu hồi khơng khấu trừ thuế mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp Hoa hồng chữ ký: nhà thầu trả PetroVietnam khoản hoa hồng chữ ký đô la Mỹ có giá trị thỏa thuận rõ hợp đồng thời hạn ba mươi (30) ngày Từng hợp đồng quy định số tiền đô la Mỹ mà nhà thầu trả cho PetroVietnam thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhà thầu tuyên bố phát thương mại diện tích hợp đồng, thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày khai thác diện tích hợp đồng Nếu hợp đồng có áp dụng thang sản lượng tăng lên, nhà thầu trả cho PetroVietnam lần khoản hoa hồng thời hạn ba mươi (30) ngày sau sản lượng hàng ngày từ diện tích hợp đồng lần đạt mức trung bình mức sản lượng tương ứng sau khoảng thời gian liên tục ba mươi (30) ngày dầu thô khí thiên nhiên tương ứng Nếu hợp đồng áp dụng phí tài liệu, nhà thầu trả cho PetroVietnam khoản phí tài liệu, tính la Mỹ, xác định cụ thể hợp đồng, để truy cập tất tài liệu thông tin liên quan đến diện tích hợp đồng mà PetroVietnam lưu giữ có quyền sử dụng tài liệu thơng tin thời hạn hợp đồng Ví dụ minh họa (Ví dụ mang tính giả định, tất thơng tin ví dụ này, trùng hợp với thông tin hợp đồng chia sản phẩm dầu khí đó, tình cờ khơng phải chủ đích người biên soạn giảng) Sản lượng khai thác trung bình hàng ngày quý 3/20xx mỏ 2.800 thùng Thuế tài nguyên thu dầu thô sản xuất 8% Dầu thu hồi chi phí tối đa 50% Tỉ lệ phân chia dầu lãi sau: Bảng Thỏa thuận phân bổ sản phẩm dầu Mức sản lượng (thùng) Chính phủ (%) Từ – 40.000 45 Từ 40.001 – 70.000 40 Từ 70.001 thùng trở lên 35 Nguồn tác giả tự tổng hợp 45 46 Hãy xác định số lượng sản phẩm mà Chính phủ nhà thầu nhận theo thỏa thuận chia sản phẩm Phân chia sản phẩm mỏ theo ngày diễn giải sau: Sản lượng khai thác: 280.000 (thùng) Dầu thuế tài nguyên: 8% × 280.000 = 22.400 (thùng) Dầu thu hồi chi phí nhà thầu: 50% × 280.000 = 140.000 (thùng) ầu lãi dầu thực lại sau trừ dầu thuế tài nguyên dầu thu hồi chi phí: 280.000 – 22.400 D – 140.000 = 117.600 (thùng) Phân chia dầu lãi: + Từ – 40.000 thùng: Số dầu phủ: 45% × 40.000 = 18.000 thùng Phần nhà thầu: 55% × 40.000 = 22.000 thùng + Từ 40.001 – 70.000 thùng: Số dầu phủ: 40% × 30.000 = 12.000 thùng Phần nhà thầu: 60% × 30.000 = 18.000 thùng + Từ 70.001 – 117.600 thùng: Số dầu phủ: 35% × 47.600 = 16.600 thùng Phần nhà thầu: 65% × 47.600 = 31.000 thùng Phần thu phủ quý 3/20xx chia sản phẩm dầu gồm dầu thuế tài nguyên dầu lãi chia: 22.400 + 18.000 + 12.000 + 16.600 = 69.000 thùng Phần thu nhà thầu quý 3/20xx phần dầu lãi chia: 22.000 + 18.000 + 31.000 = 71.000 thùng Bảng Phân chia sản phẩm phần thu bên tham gia hoạt động dầu khí mỏ quý Diễn giải Chính phủ Sản lượng khai thác (thùng) Dầu thuế tài nguyên (thùng) Nhà đầu tư 280.000 22.400 Dầu thu hồi chi phí (thùng) 140.000 Dầu lãi (thùng) 117.600 Phân chia dầu lãi Từ – 40.000 18.000 22.000 Từ 40.001 – 70.000 12.000 18.000 Từ 70.001 thùng trở lên 16.600 31.000 Tổng phần thu bên 69.000 71.000 47 48 Chương QUẢN TRỊ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÔNG QUA SÁNG KIẾN MINH BẠCH TRONG CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC (EITI) Tóm tắt: Chương giới thiệu sáng kiến EITI cần thiết thực thi EITI Việt Nam Trong tiến trình hồn thiện khung sách pháp luật quản trị tài nguyên thiên nhiên Việt Nam từ năm 2010 trở lại đây, nhiều giải pháp sáng kiến quản trị tài nguyên tổ chức nước khuyến nghị với mục tiêu nâng cao hiệu khai thác tài nguyên thông qua tăng thu ngân sách, chống trốn tránh thuế đảm bảo hài hòa lợi ích phủ, người dân, doanh nghiệp đặc biệt giảm thiểu rủi ro tác động đến môi trường – xã hội khu vực có khai thác khống sản chủ yếu xung đột liên quan đến lợi ích bên việc phân chia lợi nhuận Để thực mục tiêu cần tăng cường thúc đẩy minh bạch hóa thơng tin liên quan đến lĩnh vực khai thác tài nguyên dựa nguyên tắc công khai, đối chiếu số liệu nâng cao trách nhiệm giải trình tất khía cạnh cơng tác quản lý tài ngun thiên nhiên bên liên quan lĩnh vực khai thác tài ngun nói chung khai thác khống sản nói riêng Xét từ góc độ quản trị, khai khống ngành công nghiệp phức tạp thách thức liên quan đến vấn đề tham nhũng, trốn thuế, xung đột nảy sinh trình quản lý khai thác khống sản Do tính phức tạp ngành khai khoáng, giới phát triển nhiều sáng kiến hỗ trợ tích cực, chống thất thu ngân sách hiệu đặc biệt làm giảm xung đột lợi ích - xã hội, góp phần tích cực vào việc phân bổ nguồn lợi từ khai thác khoáng sản Một sáng kiến hiệu tính đến 512 quốc gia thực thi Sáng kiến minh bạch ngành cơng nghiệp khai thác (tên viết tắt tiếng Anh EITI) Nguyên tắc sáng kiến EITI công khai minh bạch thông tin liên quan chuỗi giá trị khai thác từ giai đoạn cấp phép phân bổ nguồn thu hay đóng góp cho kinh tế xã hội lĩnh vực khai khoáng, cụ thể: (i) Hợp đồng giấy phép; (ii) Dữ liệu sản xuất; (iii) Thu thuế; (iv) Phân bổ nguồn thu; (v) Đóng góp cho kinh tế xã hội (EITI, 2016) 5.1.2 Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 5.1.2.1 Cấu trúc Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 gồm hai phần chính, cụ thể: Phần Thực thi Bộ tiêu chuẩn EITI gồm: (i) Các nguyên tắc EITI; (ii) Các yêu cầu EITI, so với Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 EITI 2016 có bổ sung thêm tn thủ thời hạn cho quốc gia tham gia; (iii) Tổng quan Thẩm định; (iv) Sự tham gia xã hội dân sự; (v) Chính sách cơng khai EITI 5.1 Giới thiệu sáng kiến Minh bạch ngành công nghiệp khai thác (EITI) Phần hai Quản trị quản lý gồm: (i) Giới thiệu cách thức tổ chức EITI; (ii) Điều lệ Hiệp hội; (iii) Chính sách cơng khai EITI; (iv) Hướng dẫn hội viên EITI; (v) Bộ quy tắc ứng xử Hiệp hội EITI 5.1.1 Quá trình phát triển sáng kiến EITI 5.1.2.2 Yêu cầu quốc gia thực thi EITI Sáng kiến EITI biết đến từ năm 2002 thông qua phát biểu cựu Thủ tướng Anh Tony Blair Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Johannesburg (Nam Phi) Sau Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) tổ chức họp bên: Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức xã hội để thống sáng kiến EITI Quá trình phát triển sáng kiến EITI mô tả cụ thể sau: Yêu cầu quốc gia thực thi EITI cần đáp ứng chia làm nhóm: (i) Nhóm ứng viên EITI (ii) Nhóm tuân thủ EITI (đã tham gia EITI) Yêu cầu EITI yêu cầu tối thiểu quốc gia tham gia khuyến khích đáp ứng vượt yêu cầu bên liên quan đồng thuận mục tiêu hợp lý (EITI, 2016) Bảng Lịch sử phát triển sáng kiến EITI 6/2003 Tại Hội nghị London, bên thống 12 nguyên tắc cho sáng kiến EITI 2004 Quỹ ủy thác nhà tài trợ cho EITI (MDTF) thành lập với cam kết hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cho quốc gia thực thi sáng kiến EITI 3/2005 Hội nghị bên liên quan đến sáng kiến EITI tổ chức London (Anh) thống thông qua yêu cầu EITI quốc gia cam kết thực thi sáng kiến 2013 Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 thơng qua Hội nghị EITI tồn cầu Sydney (Úc) 10/2014 Đã có 48 quốc gia tham gia thực EITI 2013 Tổng nguồn thu từ ngành công nghiệp khai thác đạt 1.332 tỷ USD thông qua 207 báo cáo năm tài 02/2016 Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 công bố với phát triển tốt Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 2018 Đã có 51 quốc gia tham gia thực EITI 2016 Tổng nguồn thu từ ngành công nghiệp khai thác đạt 2.400 tỷ USD thơng qua 374 báo cáo năm tài chính3 Nguồn: Trung tâm Con người Thiên nhiên tổng hợp https://eiti.org/ số liệu tính đến tháng 6/2018 https://eiti.org/ 49 50 Yêu cầu EITI: Giám sát Hội đồng bên liên quan Khung pháp lý thể chế, bao gồm phân bổ hợp đồng giấy phép Thăm dò khai thác Thu khoản thu Phân bổ nguồn thu Chi phí kinh tế xã hội Kết tác động Sự tuân thủ thời hạn cho quốc gia tham gia 5.1.2.3 Chuỗi giá trị EITI Bộ Tiêu chuẩn EITI Hợp đồng giấy phép Dữ liệu sản xuất Thu thuế Phân bổ nguồn thu Thông tin cấp phép Sở hữu nhà nước Dữ liệu sản xuất Minh bạch hợp đồng (đuợc khuyến khích) Sở hữu hưởng lợi (đuợc khuyến khích) Hội đồng bên liên quan cấp quốc gia (chính phủ, doanh nghiệp & xã hội dân sự) định cách thức hoạt động tiến trình EITI Cơng ty cơng bố khoản chi trả Thanh tốn q cánh (đuợc khuyến khích) Chính phủ cơng bố khoản thu Doanh nghiệp nhà nước Khoản thu phủ khoản chi trả công ty công bố đánh giá độc lập Báo cáo EITI Đóng góp kinh tế xã hội Chuyển cho quyền địa phương Chi cho sở hạ tầng dịch vụ xã hội Kết đuợc thông tin để xây dựng nhận thức công chúng thảo luận phương thức đất nước quản lý tài nguyên tốt Hình Chuỗi giá trị ngành công nghiệp khai thác (nguồn: Bộ tiêu chuẩn EITI 2013) Chuỗi giá trị ngành công nghiệp khai thác theo Bộ tiêu chuẩn EITI yêu cầu Chính phủ, doanh nghiệp phải công khai thông tin chi tiết liên quan đến nội dung bao gồm: (i) Hợp đồng giấy phép; (ii) Dữ liệu sản xuất; (iii) Thu thuế; (iv) Phân bổ nguồn thu; (v) Đóng góp cho kinh tế xã hội (i) Hợp đồng giấy phép: Là giai đoạn chuỗi giá trị khai thác, giai đoạn tiềm ẩn nhiều rủi ro liên quan đến thiếu minh bạch trình lựa chọn doanh nghiệp để cấp quyền khai thác trình đàm phán định cấp phép khai thác thăm dò khống sản Với giai đoạn này, EITI yêu cầu công bố thông tin liên quan tới khung pháp lý cấp quyền khai thác minh bạch bao gồm: Khung pháp lý chế độ tài để quản trị ngành cơng nghiệp khai thác; Các thông tin liên quan tới việc cấp chuyển nhượng giấy phép cho doanh nghiệp; Các loại khoáng sản khai thác, thời hạn khai thác tiêu chí cấp phép; Cơng khai chủ sở hữu lợi ích có tham gia vào hoạt động khai khống; Giải thích ngun tắc mối quan hệ tài Chính phủ doanh nghiệp nhà nước có tham gia khai thác khống sản (EITI, 2016) (ii) Dữ liệu sản xuất: Tại Việt Nam số quốc gia khác, nhiều khoản thu ngân sách từ khai thác khống sản tính tốn dựa sản lượng khai thác doanh nghiệp tự kê khai, coi kẽ hở lớn việc trốn thuế doanh nghiệp, gây thất thoát ngân sách nhà nước Theo đó, Bộ tiêu chuẩn EITI 2016 yêu cầu quốc gia thực thi EITI phải công bố thông tin liên quan đến hoạt động thăm dò trữ lượng, liệu sản xuất theo năm tài (gồm tổng sản lượng khai thác giá trị sản xuất theo mặt hàng, theo địa phương khu vực có), tổng sản lượng xuất giá trị xuất cách tính tốn (iii) Thu thuế: Để thúc đẩy thảo luận công khai việc quản trị ngành công nghiệp khai thác, EITI 2016 yêu cầu quốc gia thực thi EITI phải cung cấp đối chiếu đầy đủ khoản thu Chính phủ khoản nộp doanh nghiệp phải đảm bảo mức phân tách liệu, tính kịp thời chất lượng liệu Khác với nhiều quốc gia quản lý nguồn thu từ khai thác tài ngun khống sản thơng qua Quỹ tài ngun, Việt Nam nguồn thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương theo quy định khoản thu Việc phân cấp quản lý nguồn thu khiến cho việc sử dụng phân bổ hiệu (iv) Phân bổ nguồn thu: Để sử dụng hiệu nguồn thu từ khai khoáng, EITI 2016 yêu cầu quốc gia thực thi EITI cần phải công bố thông tin liên quan tới phân bổ nguồn thu, giúp bên liên quan hiểu cách thức khoản thu đưa vào ngân sách quốc gia địa phương Việc phân bổ khoản thu phải giải thích cung cấp báo cáo cụ thể Ở Việt Nam, việc sử dụng phân bổ nguồn thu thực theo Luật Ngân sách kèm theo văn luật có liên quan Tuy nhiên, sách Việt Nam chưa có quy định việc phân bổ tỷ lệ cụ thể nguồn thu từ khai khoáng, điều gây nhiều bất cập số địa phương đặc biệt việc phân bổ thiếu cơng nguồn thu từ Phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản (v) Đóng góp kinh tế xã hội: Khai thác tài nguyên thường gây nhiều tác động xã hội đất đai, sinh kế, suy thối mơi trường, tệ nạn xã hội nhiều vấn đề khác có liên quan Hơn khống sản nguồn tài nguyên không tái tạo, việc khai thác phải tạo nguồn lực kinh tế đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia thông qua xây dựng chiến lược dài hạn sách sử dụng nguồn thu hiệu đảm bảo công hệ thành phần xã hội Vì vậy, EITI 2016 yêu cầu quốc gia thực thi EITI phải công bố thông tin liên quan tới chi phí xã hội ảnh hưởng ngành công nghiệp khai thác lên kinh tế, giúp bên liên quan đánh giá xem lĩnh vực khai khống có thực mang lại kết tác động kinh tế xã hội mong đợi hay không 51 52 5.2 EITI - công cụ hỗ trợ quản trị hiệu tài nguyên Trong nhiều năm qua, Sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác nhận định có đóng góp đáng kể việc cải thiện chất lượng quản trị lĩnh vực khai khoáng số quốc gia giới (EITI Report, 2017) Theo thơng báo EITI, ước tính nước phát triển thiệt hại khoảng 1000 tỷ USD năm hậu việc tham nhũng giao dịch bất hợp pháp lĩnh vực khai thác khoáng sản, mà nguyên nhân chủ yếu thiếu minh bạch thông tin liên quan (Factsheet, 2017) Theo đánh giá Hội đồng tiến Châu Phi - The Africa Progress Panel, giai đoạn 2010 – 2013, Cộng hòa Dân chủ Congo thất thu khoảng 1,36 tỷ USD (gấp đôi tổng ngân sách chi cho giáo dục y tế năm 2012 nước này) từ giao dịch ngầm không xác định chủ sở hữu thực công ty khai thác khoáng sản (Factsheet, 2017) Cũng theo Báo cáo EITI năm 2017, Nigeria truy thu 2,4 tỷ USD cam kết cải cách doanh thu tăng thêm 10 tỷ USD năm áp dụng quy trình EITI Kinh nghiệm quốc gia cho thấy, EITI hỗ trợ nâng cao hiệu thu ngân sách thúc đẩy cải cách sách lĩnh vực khai khoáng Trong bối cảnh thu ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thất thu ngân sách từ khai thác khoáng sản nhận định lớn, vậy, việc nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên cấp bách Để giải vấn đề trên, Việt Nam cần nâng cao mức độ minh bạch quản lý tài nguyên khoáng sản theo chuỗi giá trị khai thác, EITI coi giải pháp hiệu với chế tổng hợp, đối chiếu liệu Nhiều nghiên cứu chuyên gia, tổ chức nghiên cứu rằng, Việt Nam hoàn toàn đủ lực để áp dụng thực thi EITI, đảm bảo (i) Về mức độ đáp ứng sách; (ii) Về bí mật nhà nước; (iii) Về lực báo cáo doanh nghiệp; (iv) Về chi phí tổ chức thực EITI (Liên minh Khống sản, 2015) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C hính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ban hành hợp đồng mẫu hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí D aniel Johnston, 1994, Hệ thống tài dầu khí quốc tế hợp đồng chia sẻ sản xuất, Nhà xuất PennWell, Tulsa, Oklahoma N guyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương, 2009, Tìm kiếm thăm dò mỏ khống sản rắn, Nhà xuất Giao thông vận tải Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật số 60/2010/QH12 Luật Khoáng sản Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật số 10/2008/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009, Luật thuế Tài nguyên Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật Thuế giá trị gia tăng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật Thuế bảo vệ môi trường 10 Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 53 54 11 Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Doanh nghiệp 12 Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế 13 Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2016, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt Luật Quản lý thuế 14 Q uốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Luật Phí lệ phí 15 Đ ỗ Hữu Tùng, 2013, Bài giảng Kinh tế nguyên liệu khoáng 16 B an thư ký EITI Quốc tế, Bộ tiêu chuẩn EITI 2013, Bản dịch tiếng Việt PanNature: http://nature.org vn/vn/2013/10/bo-tieu-chuan-eiti-2013/ 17 B an thư ký EITI Quốc tế, Bộ tiêu chuẩn EITI 2016, Bản dịch tiếng Việt PanNature: http://nature.org vn/vn/2016/06/bo-tieu-chuan-eiti-2016/ 18 EITI International Secretariat, 2017, 2017 Progress Report (Báo cáo tiến trình EITI) 19 EITI International Secretariat, 2017, Disclosing beneficial ownership (Công khai chủ sở hữu lợi ích) 20 N guyễn Đức Anh, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Hải,2013, Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 khả đáp ứng sách Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 21 N guyễn Đức Anh, Trần Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thanh Hải, 2013, Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 khả đáp ứng sách Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 55 Báo cáo xuất với hỗ trợ của: