1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách can thiệp của nhà nước đối với hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh

87 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -    - VÕ THỊ HỒNG OANH CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ THỊ HỒNG OANH CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Chính sách công Mã số: 603114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2011 Tác giả Võ Thị Hồng Oanh ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị nhân viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi thời gian theo học chương trình Đặc biệt trân trọng quan tâm, động viên dẫn PGS.TS Phạm Duy Nghĩa trình thực luận văn Xin cảm ơn cô chú, anh chị bạn quan, đơn vị có liên quan nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu có trao đổi sâu sắc để tơi phát triển thêm nhận định cá nhân đề tài nghiên cứu Và sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn gia đình, ln u thương khích lệ tơi Xin cảm ơn Anh, người bạn đời chân thành, quan tâm, động viên tơi thi tuyển học chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright; chia sẻ khó khăn, vui buồn sống ngày tháng học tập trường Võ Thị Hoàng Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích câu hỏi nghiên cứu Phạm vi phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước 11 CHƢƠNG 2: CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC VÀO THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 14 2.1 Cơ sở để nhà nước can thiệp vào thị trường dịch vụ thu gom chất thải rắn sinh hoạt: 14 2.2 Các hình thức can thiệp 17 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 19 3.1 Cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động cung ứng 19 3.1.1 Văn Trung ương 19 3.1.2 Văn TPHCM 19 3.2 Tổ chức máy thực điều tiết hoạt động thu gom CTRSH 22 3.3 Các hình thức cung ứng chất lượng dịch vụ cung ứng 23 3.3.1 Khu vực nhà nước: 23 3.3.2 Khu vực tư nhân: 24 3.4 Đánh giá kết vận hành chế điều tiết 30 3.4.1 Mặt làm 30 3.4.2 Mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế: 31 CHƢƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 38 4.1 Về quản lý cung ứng 38 4.1.1 Các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động đơn vị cung ứng: 38 4.1.2 Các vấn đề liên quan đến chất lượng dịch vụ cung ứng 39 4.1.3 Các vấn đề liên quan đến người lao động 39 4.2 Về xây dựng thể chế: 40 4.2.1 Sửa đổi, bổ sung văn hành: 40 4.2.2 Ban hành tiêu chuẩn vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH 40 4.2.3 Ban hành tiêu chuẩn giúp UBND phường/xã thẩm định lực thu gom đơn vị đăng ký hoạt động 40 4.2.4 Về mức phí 41 4.3 Về tổ chức máy: 41 4.3.1 Phát huy vai trò Ban điều hành tổ dân phố 41 4.3.2 Rà soát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kỷ luật hành 42 4.3.3 Xây dựng lực lượng kiểm tra, giám sát việc cung ứng sử dụng dịch vụ thu gom CTRSH 42 PHẦN KẾT UẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BHLĐ Bảo hộ lao động BHTN Bảo hiểm tai nạn BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCC Cán công chức CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DNTN Doanh nghiệp tư nhân DVCI Dịch vụ cơng ích LRDL Lấy rác dân lập HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐLĐ Liên đoàn lao động NLĐ Người lao động THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên mơi trường TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Biểu đồ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm TPHCM (giai đoạn 1992- 2009) Hình 2.1: Cây định cho can thiệp quyền Hình 3.1: Sơ đồ máy điều tiết hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt TPHCM Hình 3.2: Mức lương bình quân hàng tháng người lao động thu gom (khu vực nhà nước) Hình 3.3: Mức độ sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động Hình 3.4: Mức lương bình quân hàng tháng người lao động thu gom (khu vực tư nhân) Hình 3.5: Thu nhập bình quân hàng tháng người lao động từ bán phế liệu thu gom Hình 3.6: Các nguyên nhân chưa hài lòng chất lượng dịch vụ hộ gia đình Hình 3.7: Tỷ lệ ký hợp đồng thu gom so với tỷ lệ không ký hợp đồng thu gom Hình 3.8: Tỷ lệ thực điều khoản hợp đồng thu gom Hình 3.9: Tỷ lệ phát biên lai thu phí so với tỷ lệ khơng phát biên lai thu phí Hình 3.10: Các chủ thể thơng báo lịch thu gom cho hộ gia đình Hình 3.11: Số lần thu gom tuần Hình 3.12: Đánh giá độ thu gom PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), với diện tích 2.095 km2 dân số triệu người, trung tâm kinh tế- thương mại- du lịch công nghiệp lớn nước Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng đưa thành phố đặt chân đến nhiều thành tựu quan trọng giai đoạn vừa qua Song song việc phải đối mặt với hàng loạt thách thức: nhà ở, việc làm, y tế, giáo dục…trong đó, nhiễm mơi trường thách thức tiêu biểu Môi trường nhiễm bẩn xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân chủ yếu xử lý không tốt khối lượng chất thải rắn (CTR) Theo thống kê Phòng quản lý chất thải rắn- Sở Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố, khối lượng CTR thành phố bình quân tăng từ 10%- 15%/năm, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chiếm 70%1 CTRSH vấn đề môi trường nan giải với lượng thải lớn nhiều lần so với loại CTR khác với tính chất phân bố dàn trải, mức độ nguy hại cao Để thu gom lượng CTRSH kể trên, thành phố có hai lực lượng chính: cơng ty TNHH thành viên dịch vụ cơng ích (DVCI) quận/huyện (khu vực nhà nước) tổ lấy rác dân lập2 (Tổ LRDL), hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (khu vực tư nhân) Nếu doanh nghiệp tổ chức, hoạt động theo điều chỉnh Luật doanh nghiệp 2005 đa số tổ chức hoạt động lực lượng thu gom rác dân lập tự phát, chất lượng dịch vụ cung ứng hạn chế nhiều mặt Làm để có mạng lưới thu gom hiệu quả, cung cấp dịch vụ thu gom CTRSH có chất lượng vấn đề thành phố quan tâm Tuy nhiên, thực tế điều tiết giai đoạn từ 1998 đến cho thấy thành phố chưa có chế điều tiết tốt Có nhiều nguyên nhân cần phải đánh giá, phân tích cẩn trọng Giải triệt để nguyên nhân đạt mục tiêu xây dựng hệ thống thu gom hiệu quả, bền vững Với đề tài “Chính sách can thiệp nhà nước hoạt động thu gom CTRSH TPHCM”, tác giả nghiên cứu thực trạng điều tiết cung ứng dịch vụ thu gom CTRSH TPHCM nay, tìm kiếm nguyên nhân hạn chế kiến nghị số giải pháp sách giúp cho việc điều tiết cung ứng dịch vụ tốt Phụ lục Phụ lục Mục đích câu hỏi nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm số nguyên nhân việc điều tiết chưa tốt hoạt động thu gom CTRSH TPHCM Từ kiến nghị vài giải pháp sách cụ thể để thành phố cung ứng dịch vụ thu gom CTRSH tốt 2.2.Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: - Thành phố nên quản lý hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ thu gom CTRSH nào? - Thành phố phải kiểm soát chất lượng dịch vụ thu gom CTRSH khía cạnh nào? - Thành phố nên quy định sách thu quản lý phí dịch vụ thu gom CTRSH để đạt đồng thuận nhiều từ bên liên quan? Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.Phạm vi Đề tài nghiên cứu nội dung can thiệp nhà nước lĩnh vực thu gom CTRSH hộ gia đình3 TPHCM Trong đó, chủ yếu phân tích tổ chức cung ứng chủ thể thuộc khu vực tư nhân công ty DVCI quận/huyện Riêng HTX, tác giả khái quát thực trạng mà nghiên cứu trước khảo sát Phân tích tập trung giai đoạn từ 2005 đến 2010, có điểm qua quy định hiệu lực thi hành ban hành giai đoạn từ 1998 đến 3.2.Phƣơng pháp: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thống kê mơ tả kết hợp với vấn, khảo sát để làm rõ nội dung phân tích Xuất phát từ định hướng nghiên cứu, dựa vào quy định hành thành phố đồng thời có tham khảo khảo sát trước (năm 2007) Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, tác giả thiết kế bảng câu hỏi vấn nhóm đối tượng: hộ gia đình, NLĐ trực tiếp thu Phụ lục 69 6c PHIẾU PHỎNG VẤN UBND PHƢỜNG/XÃ ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ DỊCH VỤ THU GOM RÁC SINH HOẠT Tôi cam đoan tất thông tin ph ng vấn phiếu nà s giữ k n kết ph ng vấn ch sử dụng vào mục đ ch nghiên cứu Xin kính chào anh/chị, Tơi tên Võ Thị Hoàng Oanh, học viên Cao học ngành Chính sách cơng- chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực khảo sát nhằm phục vụ nghiên cứu phân tích sách can thiệp nhà nước hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt TPHCM Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin sau: I Về quản lý thu gom rác sinh hoạt địa bàn: Hiện đơn vị đảm nhận việc thu gom rác sinh hoạt địa phương anh/chị? Tỷ lệ thu gom dân lập bao nhiêu? Tỷ lệ thu gom công lập bao nhiêu? Có đầu mối thu gom? Số lao động trực tiếp thu gom địa bàn bao nhiêu? Phường/xã có quản lý số lao động thu gom địa bàn hay khơng? (liên lạc, điều kiện lao động, chấp hành quy định pháp luật…) Phường/xã có thực hợp đồng thu gom (hay hợp đồng giao thầu….) với đầu mối thu gom hay khơng? Các đầu mối thu gom có thực hợp đồng thu gom với chủ nguồn thải hay khơng? Có tình trạng chủ nguồn thải khơng đóng phí thu gom hàng tháng khơng Ước lượng tỷ lệ cụ thể bao nhiêu? Cơ chế thu phí trích nộp phí địa phương anh/chị nào? (Ai thu, in biên lai, mức thu, mức trích nộp cho phường bao nhiêu? ) Cơ chế thu trích nộp phí địa phương từ có định 88/2008/QĐ-UB có khác so với trước Nguồn tiền trích nộp lại chi cho khoản nào? 10 Phường/xã “thụ động chấp nhận mức trích nộp đường rác dân lập? Có hay khơng tình trạng đường rác dân lập báo không tổng số thu Phường/xã có biện pháp xử lý hay khơng? II Dự báo tính khả thi số giải pháp: 11 Nâng cao hoạt động tổ dân phố/tổ nhân dân tuyên truyền, vận động, giám sát: 70 + tất chủ nguồn thải phải đóng phí thu gom + đơn vị thu gom phải cấp biên lai/biên nhận cho chủ nguồn thải thu phí + đơn vị thu gom phải gom rác khu vực; thu gom lịch cam kết 12 Có thể can thiệp phản ánh phát lao động thu gom vi phạm điều kiện bảo hộ lao động, lao động trẻ em… hay không 13 Phường/xã anh chị có đề xuất để quản lý việc thu gom rác địa bàn tốt khơng? 71 6d.PHIẾU PHỎNG VẤN CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH QUẬN/HUYỆN Tôi cam đoan tất thông tin ph ng vấn phiếu nà s giữ k n kết ph ng vấn ch sử dụng vào mục đ ch nghiên cứu Xin kính chào anh/chị, Tơi tên Võ Thị Hoàng Oanh, học viên Cao học ngành Chính sách cơng- chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi thực khảo sát nhằm phục vụ nghiên cứu phân tích sách can thiệp nhà nước hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt TPHCM Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin sau: A Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức, mối quan hệ phận thu gom rác sinh hoạt với phận khác cơng ty? Có người lao động trực tiếp thu gom rác sinh hoạt? B Tuyển dụng sách phúc lợi Điều kiện tuyển dụng Số lượng tuyển dụng hàng năm Hình thức trả lương Người lao động có hưởng loại bảo hiểm (BHYT, BHXH, BH tai nạn) trợ cấp (thai sản, khó khăn, rủi ro…) hay khơng Chế độ khen thưởng nào? Xử lý kỷ luật nào? C Điều kiện lao động Giờ làm việc: - Làm theo ca hay theo hành chính? - Số lao động/ngày? - Số ngày làm việc/tuần? - Số ngày nghỉ ph p hàng năm 10 Nhiệm vụ người lao động (Thu gom, qu t đường, vận chuyển…) 11 Nếu làm theo ca phân chia người/ca? 12 Trang bị bảo hộ lao động cho lao động nào? 13 Nếu làm thêm, người lao động trả cơng nào? D Thu phí 72 14 Người lao động có trực tiếp thu phí hay không? 15 Biên lai/biên nhận in (hoặc phát hành)? 16 Mức phí thu gom nào? E Các vấn đề khác: 17 Người lao động có tự ý sử dụng phần phế liệu thu gom hay không? 18 So sánh trước sau định 88: công việc, tổ chức máy anh/chị có thay đổi hay khơng? 19 Khi phường/xã cắt hợp đồng thu gom với rác tư nhân, đơn vị anh/chị có tiếp nhận tuyến đường rác tư nhân hay khơng 20 Các anh/chị có hỗ trợ xã/phường đợt tổng vệ sinh/môi trường hay khơng? Nếu có, anh/chị thực theo điều động (Phường/xã, cty hay UBND quận/huyện) 73 6d.PHIẾU PHỎNG VẤN CHUN GIA Xin kính chào anh/chị, Tơi tên Võ Thị Hoàng Oanh, học viên Cao học ngành Chính sách cơng- chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi thực khảo sát nhằm phục vụ nghiên cứu tốt nghiệp tơi vấn đề “Chính sách can thiệp nhà nước hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TPHCM Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin sau: Anh/chị có tham gia quản lý nghiên cứu vấn đề thu gom chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) TPHCM trƣớc khơng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Anh/chị nhận ét nhƣ chế quản lý việc thu gom CTRSH TPHCM? 2.1 Về tổ chức máy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.2 Về quy định pháp luật, sách cụ thể …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.3 Về đơn vị, tổ chức cung ứng dịch vụ thu gom (cơng ty Dịch vụ cơng ích, Hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, tổ lấy rác dân lập) 2.3.1 Về tổ chức hoạt động …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.3.2 Về chất lượng thu gom - Hợp đồng thu gom …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Việc thu phí …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Lịch thu gom …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Độ sau thu gom …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Các nội dung khác có liên quan …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.4 Về người lao động trực tiếp thu gom 74 2.4.1 Về điều kiện lao động, an toàn vệ sinh lao động …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.4.2 Về thu nhập …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 2.4.3 Các nội dung khác …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Theo anh/chị UBND phƣờng/xã có nên trì quản lý tổ lấy rác dân lập nhƣ nội dung quy chế 5424 nêu không46? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Anh/chị đánh giá chế thu phí trích nộp phí thu đƣợc cho cơng tác quản lý thu phí tổ lấy rác dân lập? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, có nên phát triển tổ lấy rác dân lập thành loại hình doanh nghiệp thu gom CTRSH hay khơng? Vì sao? Nếu có nên có sách để khuyến khích q trình chuyển đổi mơ hình hoạt động này? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Anh/chị đánh giá UBND phƣờng/xã thực giải pháp đấu thầu lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ thu gom CTRSH địa phƣơng hàng năm? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, tình trạng “đầu nậu” thu gom CTRSH diễn biến nhƣ nào? Làm để giảm thiểu tình trạng này? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nếu cần có số cải thiện để chế thu gom vận hành tốt theo anh/chị cải thiện gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ anh/chị Kính chúc anh/chị sức khỏe thành đạt 46 Phường/xã định số lượng tổ lấy rác dân lập địa bàn Mỗi tổ lấy rác có từ đến người, có tổ trưởng tổ phó Tổ trưởng tổ phó bầu hội nghị tồn thể Tổ UBND phường/xã chủ trì, có nhiệm kỳ 12 tháng Khi cần thay đổi tổ trưởng, tổ phó phải tổ chức hội nghị Tổ để bầu Tổ trưởng, tổ phó người chịu trách nhiệm trước UBND sở việc thực đạo UBND sở chịu trách nhiệm trước quan quản lý vệ sinh công cộng quận, huyện việc chấp hành quy định vệ sinh đô thị nhà nước ban hành (Theo quy chế tổ chức hoạt động lực lượng làm dịch vụ thu gom rác dân lập- ban hành kèm theo định số 5424/QĐ-UBQLĐT ngày 15/10/1998 UBND TPHCM) 75 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN CỦA TRUNG ƢƠNG Luật bảo vệ môi trường (2005) quy định nội dung quản lý nhà nước chất thải sinh hoạt nói chung (điều 3) Vì chưa có quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước CTRSH nói riêng nên việc quản lý CTRSH tuân thủ theo số nội dung quản lý chất thải sinh hoạt Pháp lệnh phí lệ phí (Pháp lệnh 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001) băn hướng dẫn thực pháp lệnh Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Nghị định văn quy phạm pháp luật giải thích khái niệm chất thải rắn, CTRSH (khoản 2, điều 3), thu gom chất thải rắn (khoản 5, điều 3) Theo đó, chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn thông thường gồm CTRSH chất thải rắn cơng nghiệp Vì vậy, nghị định khơng quy định chi tiết nội dung liên quan đến CTRSH quy định chất thải rắn thơng thường có bao hàm nội dung liên quan đến CTRSH Cụ thể, điều 24, 26, 28, Nghị định quy định chi tiết vấn đề liên quan đến hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn thông thường; trách nhiệm chủ thu gom trách nhiệm cấp quyền, đồn thể, cộng đồng dân cư- có UBND phường/xã- giám sát hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Nghị định 174 không điều chỉnh với nhóm hộ gia đình mà quy định chất thải rắn phải chịu phí bảo vệ mơi trường loại chất thải rắn phát thải từ hoạt động quan, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sở sản xuất công nghiệp, làng nghề Đây sở để Thành phố ban hành định 88/2008/QĐUBND ngày 20/12/2008 phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn thông thường 76 PHỤ LỤC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN CĨ VAI TRỊ CHỦ YẾU TRONG ĐIỀU TIẾT HOẠT ĐỘNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố: Là quan quyền lực nhà nước cao thành phố, định chủ trương, biện pháp quan trọng kinh tế- xã hội thành phố, định mức phí lệ phí địa bàn thành phố UBND Thành phố: UBND Thành phố quan chấp hành Hội đồng nhân dân thành phố quan hành nhà nước cao thành phố UBND thành phố quản lý Sở ngành, đơn vị ngang Sở ngành UBND quận huyện Căn Nghị HĐND thành phố, tham mưu đơn vị trực thuộc, UBND Thành phố ban hành quy định, quy chế, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội thành phố, có nội dung liên quan đến điều tiết hoạt động thu gom CTRSH Sở Tài nguyên Môi trường: Sở TNMT quan chuyên môn, chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND thành phố vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài ngun mơi trường Sở TNMT thành phố có 19 phòng ban trực thuộc, phụ trách nội dung khác Trong lĩnh vực thu gom CTRSH, phận có vai trị tham mưu chủ yếu Phịng quản lý chất thải rắn Phịng quản lý mơi trường 3.1.Phòng quản lý chất thải rắn: Chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn (chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, kể chất thải nguy hại), từ lưu trữ, thu gom, trung chuyển vận chuyển, tái sinh tái chế, xử lý chôn lấp chất thải rắn Bên cạnh đó, cịn có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn đảm bảo chất lượng vệ sinh 3.2.Phòng quản lý môi trường: Tham mưu cho Giám đốc Sở thực chức quản lý Nhà nước môi trường địa bàn thành phố Sở Tài chính: Sở Tài quan chun mơn trực thuộc quản lý UBND thành phố Sở có nhiệm vụ tham mưu cho UBND thành phố nội dung liên quan đến tài nhà nước, có việc quản lý thuế, phí, lệ phí khoản thu khác địa bàn UBND quận/huyện: UBND quận/huyện quan hành nhà nước cao quận/huyện; chịu quản lý trực tiếp UBND thành phố UBND quận/huyện 77 đạo UBND thành phố tình hình thực tế quận/huyện, định vấn đề liên quan đến kinh tế- xã hội địa phương, có nội dung liên quan đến hoạt động thu gom CTRSH Phòng Tài ngun Mơi trường: Phịng TNMT quan chun môn, chịu quản lý trực tiếp UBND quận/huyện Phòng TNMT quan tham mưu nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường cho UBND cấp Trong lĩnh vực thu gom CTRSH, không trực tiếp quản lý lực lượng thu gom Phịng TNMT quan có trách nhiệm theo dõi, tham mưu UBND huyện quản lý, điều tiết lực lượng thu gom địa bàn Phịng Tài chính- Kế hoạch: Phịng Tài chính- Kế hoạch quan chuyên môn trực thuộc quản lý UBND quận/huyện Phịng có chức tham mưu cho UBND quận/huyện nội dung liên quan đến công tác tài nhà nước địa bàn, có quản lý phí lệ phí UBND Phường/xã: UBND phường/xã quan hành nhà nước cấp sở, chịu quản lý trực tiếp UBND quận/huyện Căn đạo UBND quận/huyện, UBND phường/xã định vấn đề liên quan đến kinh tế- xã hội địa phương Đối với lĩnh vực thu gom CTRSH, UBND phường/xã quan trực tiếp quản lý tổ lấy rác dân lập; quan có thẩm quyền ký hợp đồng thực dịch vụ thu gom với cá nhân, tổ chức thu gom CTRSH địa bàn (theo quy chế 5424) 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Nhóm hình ảnh minh họa điều kiện lao động chƣa an tồn Ảnh chụp đường Đinh Đức Thiện, H.Bình Chánh (1/2011) Ảnh chụp đường Trần Hưng Đạo, Q.5 (3/2011) Ảnh chụp đường inh Dương Vương, (4/2011) Ảnh chụp đường Trần Hưng Đạo, Q.5 (4/2011) Ngƣời lao động làm việc điều kiện không găng tay trang, quần áo bảo hộ, giày/ủng, nón bảo hộ 79 Phƣơng tiện tồn trữ, thu gom, vận chuyển rác: Xe tải nhẹ Ảnh chụp đường Sư Vạn Hạnh, Q.10 (4/2011) Xe ba bánh Ảnh chụp đường inh Dương Vương, (4/2011) Xe máy có gắn thùng cơi nới Ảnh chụp đường Trần Hưng Đạo, Q.5 (4/2011) Xe đẩy tay Ảnh chụp đường Đồng Nai, Q.10 (4/2011) 80 Thu gom không lịch, rác tồn ứ: (ảnh chụp tháng 4/2011 quận huyện Bình Chánh) 81 PHỤ LỤC 10 GIÁ MUA PHẾ LIỆU Đơn vị tính Giá đơn vị Nilon Kg 2000 Thùng carton Kg 3500 Nhựa (chai, thau ) Kg 7000 Nhôm (Lon bia…) Kg 25000 Thủy tinh (vỏ chai…) Giấy báo Kg 600 Kg 3500 Giấy tập Kg 5000 Sắt Kg 7000 Đồng Kg 120000 Tên phế liệu 82 PHỤ LỤC 11 BIÊN LAI THU PHÍ 83

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w