Bài giảng Luật ngân sách nhà nước - Chương 2: Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN và chu trình ngân sách cung cấp cho người học các kiến thức: Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, chế độ pháp lý về chu trình ngân sách. Mời cá bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Chương II: Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý NSNN và chu trình ngân sách Ths. Phan Phương Nam NỘI DUNG I II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH I. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm: 1.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN: 1.3 Nội dung của chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm: Lý do phải phân cấp? => Phân cấp quản lý NSNN là phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quản lý và điều hành ngân sách nhà nước cũng như phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách. 1.1 Khái niệm: Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là tổng hợp các QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước và các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách các cấp 1.2 Ngun tắc phân cấp quản lý NSNN: Một là việc phân cấp quản lý NSNN phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nứơc và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn Hai là NSTW và NS địa phương đựơc phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể trong đó NSTW phải giữ vai trò chủ đạo và NS địa phương có vị trí độc lập tương đối: Ba là việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định; cấp xã được tăng cường nguồn thu, phương tiện và cán bộ quản lý tài chính ngân sách để quản lý tốt, có hiệu quả các nguồn lực tài chính trên địa bàn được phân cấp; 1.3 Nội dung của chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước: a. Quốc Hội: Xem điều 15 Luật NSNN Làm luật và sửa đổi luật trong lĩnh vực tài chính ngân sách Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia để phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cân đối thu chi NSNN Quyết định dự toán NSNN với các chỉ tiêu: tổng số thu, tổng số chi NSNN; mức bội chi NSNN và nguồn bù đắp 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách nhà nước: a. Quốc hội Lưu ý: khoản 1 Điều 4 Nghị Định 60 ngày 06/6/2003 hướng dẫn thi hành Luật NSNN quy định: "Bội chi NSNN là bội chi NSTW đựơc xác định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi NSTW và tổng số thu NSTW của năm ngân sách" => Bội chi NSNN là bội chi NSTW 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách nhà nước: a. Quốc hội • Cách thức giải quyết bội chi: Phát hành tiền Vay Phân biệt bội chi và tạm thời thiếu hụt ngân sách? 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách nhà nước: a. Quốc hội Quyết định phân bổ NSTW với các chỉ tiêu: Quyết định các dự án, các cơng trình quan trọng quốc gia được đầu tư từ nguồn NSNN Giám sát q trình thực hiện dự tốn NSNN Phê chuẩn quyết tốn NSNN Quyết định điều chỉnh dự tốn ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết Việc lập và phê chuẩn dự tốn Ngân sách Nhà nước do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất là Quốc Hội thực Ủy ban nhân dân là cơ quan có thẩm quyền quyết định dự tốn ngân sách của cấp mình Tỷ lệ phân chia % giữa NSTW và NS địa phương đối với 1 số khoản của các địa phương khác nhau ln là khác nhau Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền cao nhất trong lĩnh vực chấp hành ngân sách nhà nước Bộ Tài chính là cơ quan lập dự tốn NSNN 1.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi NS cấp a. Nguồn thu của các cấp ngân sách: a1. Các khoản thu 100%: Khoản thu 100 % NSTW: là các khoản thu dù phát sinh trên địa bàn địa phương nào cũng phải nộp toàn bộ về cho NSTW (điều 30 khoản 1 Luật NSNN) Khoản thu 100% của NS địa phương: là các khoản thu phát sinh ở địa phương nào thì địa phương đó được hưởng tồn bộ 100% (khoản 1 điều 32 Luật NSNN) 1.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi NS cấp a. Nguồn thu của các cấp ngân sách: a2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %: Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa NSTW & NS địa phương (khoản thu điều tiết): là các khoản thu phát sinh trên địa bàn địa phương nào, NS địa phương đó được giữ lại một phần theo một tỷ lệ % nhất định, phần còn lại phải nộp cho NSTW (Khoản 2 điều 30 Luật NSNN) 1.3.2 Nguồn thu & nhiệm vụ chi NS cấp b. Nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách: b1. Nhiệm vụ chi của NSTW: (điều 31 Luật NSNN) b2. Nhiệm vụ chi của NS địa phương: (điều 33 Luật NSNN) II.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH 2.1. Khái niệm: Lập dự tốn Chính Phủ Phê chuẩn dự tốn Quốc Hội Chấp hành NS Quyết tốn NS Chính Phủ Quốc Hội 2.1 Khái niệm Chu trình NS là trình tự, thời hạn tiến hành các bước trong việc lập, chấp hành và quyết tốn NSNN. Chế độ pháp lý về chu trình NS là tổng hợp các QPPL do CQNN có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình lập, chấp hành và quyết tốn NSNN 2.2 Nội dung 2.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê chuẩn dự tốn NSNN Lập dự tốn NSNN là q trình phân tích, đánh giá giữa khả năng thu, nhu cầu chi, từ đó xác định các chỉ tiêu thu chi, dự trữ NS sao cho phù hợp, trên cơ sở đó xác lập những biện pháp lớn về mặt kinh tế xã hội và các biện pháp hành chính nhằm đảm bảo cho các chỉ tiêu thu chi NS đã đề ra được thực hiện trên thực tế 2.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê chuẩn dự tốn NSNN • Ngun tắc áp dụng: Đối với dự tốn NSNN: Tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xun và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội chi thì bội chi phải nhỏ hơn chi đầu tư phát triển Đối với dự tốn NS địa phương: Phải đảm bảo cân đối theo ngun tắc: tổng số chi khơng vượt q tổng số thu 2.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê chuẩn dự tốn NSNN Q trình xác định tổng thu, chi NSNN năm sau được khái qt sơ lược nhu sau: Đầu tiên, xác định GDP của năm sau: GDP năm sau = GDP năm trước + (GDPnăm trước x tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của năm trứơc) Tổng thu NSNN năm sau = (%) x GDP năm sau (%): Mức động viên từ GDP vào NSNN do QH quyết định Tổng chi NSNN năm sau = Tổng thu + tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 2.2.1 Giai đoạn 1: Lập và phê chuẩn dự toán NSNN 2.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành NSNN Chấp hành dự tốn NSNN là chấp hành các khoản thu, chi nằm trong dự tốn NSNN đã đựơc cơ quan nhà nứơc có thẩm quyền quyết định 2.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành dự toán NSNN a. Chấp hành thu NSNN: Các cơ quan thu gồm: Cơ quan thuế Cơ quan hải quan Các cơ quan tài chính và các cơ quan khác Mọi khoản thu phải nộp vào quỹ NSNN được quản lý tại KBNN 2.2.2 Giai đoạn 2: Chấp hành dự tốn NSNN b. Chấp hành các khoản chi NS: Là q trình tổ chức cấp phát, sử dụng quỹ NSNN và quản lý các khoản chi của NSNN Mọi khoản chi phải được thực hiện theo đúng ngun tắc, trình tự thủ tục do Luật NSNN và các VB có liên quan quy định Việc thực hiện mọi khoản chi của cơ quan chi phải tiến hành thơng qua tài khoản của các cơ quan, đơn vị mở tại KBNN 2.2.3 Giai đoạn 3: Quyết tốn NSNN Q trình quyết tốn NSNN phải tn thủ ngtắc sau: Tất cả các khoản thu thuộc NS của năm trước, nộp trong năm sau phải hạch tốn vào NS năm sau Các khoản chi NS đến ngày 31/12 mà chưa thực hiện đựơc hoặc chưa chi hết, về ngun tắc khơng được chuyển sang năm sau chi tiếp. ... phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước: a. Quốc Hội: Xem điều 15 Luật NSNN Làm luật và sửa đổi luật trong lĩnh vực tài chính ngân ... CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH I. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm: 1 .2 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN:... Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết 1.3.1 Trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực ngân sách nhà nước: b. UBTVQH: xem điều 16 Luật NSNN: