Bài giảng luật ngân hàng

38 714 2
Bài giảng luật ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng hoạt động ngân hàng a Trên giới: (Các giai đoạn trƣớc xem giáo trình) Giai đoạn từ kỷ XX đến Về bản, hệ thống ngân hàng đƣợc tổ chức thành cấp:  Ngân hàng trung ƣơng (ngân hàng cấp 1): vai trò, vị trí, chức đƣợc thể khác quốc gia nhƣng có số dấu hiệu sau: - Là ngân hàng ngân hàng: cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng cho tổ chức tín dụng (ngân hàng cấp 2) điều hòa lợi ích, quản lý hoạt động tổ chức tín dụng - Ngân hàng cung cấp dịch vụ tiền tệ, tài cho Chính phủ - Là quan thay mặt nhà nƣớc phát hành tiền cung ứng tiền vào lƣu thông - Một số quốc gia, ngân hàng trung ƣơng đảm nhận chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ, ngoại hối hoạt động ngân hàng  Các ngân hàng trung gian (còn gọi định chế tài trung gian – Ngân hàng cấp 2) có số dấu hiệu pháp lý sau: - Tồn dƣới hình thức doanh nghiệp tổ chức tín dụng thuộc sở hữu nhà nƣớc hay sở hữu tƣ nhân - Các ngân hàng thực chức kinh doanh tiền tệ, làm trung gian toán kinh doanh ngoại hối nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận - Các ngân hàng không đƣợc thực chức phát hành tiền b Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng hoạt động ngân hàng Việt Nam (Nội dung mang tính chất giới thiệu, hƣớng dẫn sinh viên tìm đọc website: www.sbv.gov.vn Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam – Mục lịch sử Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam giáo trình) Giáo viên không giảng lớp Mô hình ngân hàng Việt Nam mô hình hệ thống ngân hàng cấp rõ nét Cụ thể nhƣ sau: - Ngân hàng trung ƣơng (mà cụ thể Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam): quan nhà nƣớc; ngân hàng độc quyền phát hành tiền; thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm ổn định giá trị đồng tiền đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng - Hệ thống ngân hàng thƣơng mại (còn gọi ngân hàng trung gian, ngân hàng cấp 2): doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ dƣới hình thức huy dộng vốn, cấp tín dụng cho doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình kinh tế; cung ứng dịch vụ toán; hoạt động ngoại hối số hoạt động ngân hàng khác theo quy định pháp luật ngân hàng 1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động ngân hàng a.Khái niệm hoạt động ngân hàng: Theo quy định khoản điều Luật NHNN khoản 12 điều Luật TCTD “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên nghiệp vụ sau đây: + Nhận tiền gửi; + Cấp tín dụng; + Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản.” Nhƣ vậy, khái niệm hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật ngân hàng Việt Nam gồm nội dung là: - Hoạt động kinh doanh tiền tệ: hoạt động chính, thƣơng xuyên chủ yếu, hoạt động ngân hàng bắt buộc phải có tất ngân hàng Việt Nam giới, gồm hoạt động sau: Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -1- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM + Nhận tiền gửi: huy động tiền gửi nhàn rỗi từ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình + Cấp tín dụng: hoạt động ngân hàng sử dụng số tiền có đƣợc từ huy động vốn vay lại tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cần vốn để sản xuất, kinh doanh - Cung ứng dịch vụ ngân hàng: với hoạt động cung ứng dịch vụ toán gọi trung gian toán dịch vụ ngân hàng khác Với vai trò tổ chức tài trung gian thực nghiệp vụ ghi nợ ghi có để xác nhận nghĩa vụ toán chủ thể kinh tế có mở tài khoản ngân hàng cung ứng dịch vụ toán b.Các đặc điểm hoạt động ngân hàng  Hoạt động ngân hàng hoạt động có đối tƣợng kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ toán - Tiền tệ: Tiền tệ phƣơng tiện toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại - Hoạt động kinh doanh tiền tệ: hoạt động huy động tiền gửi cấp tín dụng cho kinh tế theo nguyên lý đƣa tiền tệ từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để đồng tiền vào trình sản xuất, kinh doanh tạo giá trị cho kinh tế - Cung ứng dịch vụ toán: hoạt động trung gian toán chủ thể torng kinh tế  Chủ thể th c hoạt động ngân hàng NHNN TCTD  Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện chịu s quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: - Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện: xuất phát từ chức năng, vai trò, vị trí tổ chức tín dụng kinh tế nói riêng lĩnh vực khác đời sống xã hội nói chung, tổ chức có hoạt động ngân hàng phải đáp ứng đƣợc điều kiện định pháp luật quy định  Hoạt động ngân hàng hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hƣởng lĩnh v c kinh tế-xã hội khác  Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao  Hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính “nhạy cảm” với biến động kinh tế- trị- xã hội  Hoạt động ngân hàng chịu s quản lý Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm luật ngân hàng Trên sở tiếp cận quan điểm khác luật ngân hàng thực tiễn khoa học luật ngân hàng Việt Nam hiểu luật ngân hàng phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nƣớc tổ chức, quản lý hệ thống ngân hàng quan hệ phát sinh trình hoạt động ngân hàng 2.2 Đối tƣợng điều ch nh luật ngân hàng: (Xem giáo trình) Căn vào tính chất quan hệ xã hội Luật ngân hàng điều chỉnh phƣơng thức tác động pháp luật, đối tƣợng điều chỉnh Luật ngân hàng gồm hai nhóm chính:  Nhóm 1: Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực quản lý nhà nƣớc tiền tệ, hoạt động ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng  Nhóm 2: Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản trị, điều hành Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam; thủ tục, trình tự thành lập, hoạt động, giải thể, cấu tổ chức, điều hành, quản trị tổ chức tín dụng, chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng  Nhóm 3: Các quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động ngân hàng Đây nhóm quan hệ chủ yếu quan trọng pháp luật ngân hàng, giữ vai trò trung tâm tất quan hệ pháp luật ngân hàng lại 2.3 Phƣơng pháp điều ch nh luật ngân hàng (Xem giáo trình) Căn vào quan hệ pháp luật ngân hàng đƣợc trình bày mục 2.3 nói trên, để đạt đƣợc mục đích nhóm quan hệ, pháp luật ngân hàng có phƣơng pháp điều chỉnh chủ yếu: Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -2- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Phƣơng pháp mệnh lệnh – quyền uy: dùng để điều chỉnh quan hệ phát sinh bên quan nhà nƣớc có thẩm quyền với bên chủ thể lại tham gia vào hoạt động ngân hàng  Phƣơng pháp bình đẳng, thỏa thuận: nguyên tắc quan hệ dân sƣ – kinh tế thƣơng mại làm sở để chủ thể đạt đƣợc lợi ích tham gia vào quan hệ pháp luật Theo đó, chủ thể đƣợc quyền bình đẳng với (về tƣ cách pháp lý, quyền nghĩa vụ…) việc đƣa thỏa thuận nhằm tìm kiếm giải pháp dung hòa lợi ích cho bên -Hết chƣơng - Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -3- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM CHƢƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Mặc dù có đặc thù riêng, nhƣng ngân hàng trung ƣơng quốc gia đƣợc tổ chức theo mô hình chủ yếu: a Mô hình ngân hàng trung ƣơng tr c thuộc Quốc hội (độc lập với Chính phủ): QUỐC HỘI NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG CHÍNH PHỦ BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI  Ƣu điểm mô hình ngân hàng trung ƣơng tr c thuộc Quốc hội: - Đảm bảo tính độc lập định Chính phủ việc thực chức nhiệm vụ ngân hàng trung ƣơng Quốc hội giao - Ngân hàng trung ƣơng toàn quyền định việc xây dựng điều hành sách tiền tệ, sách tỷ giá, sách lãi suất mà không bị ảnh hƣởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác - Tránh đƣợc tình trạng ngân hàng trung ƣơng phải lo cho ngân sách nhà nƣớc thâm hụt ngân sách nhà nƣớc xảy  Hạn chế mô hình ngân hàng trung ƣơng tr c thuộc Quốc hội: Với mô hình tạo nên thiếu đồng việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội phủ ngân hàng trung ƣơng b Mô hình ngân hàng trung ƣơng thuộc phủ: QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài CÁC chínhMỤC NgânTIÊU hàngKINH TẾ XÃ HỘI NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG Trang -4- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Ƣu điểm mô hình ngân hàng trung ƣơng tr c thuộc phủ: - Giúp phủ thống nhất, phối hợp đồng sách vĩ mô, có sách tiền tệ ngân hàng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh tế, xã hội chung - Đảm bảo giám sát thƣờng xuyên phủ kịp thời can thiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích, hạn chế tình trạng “lạm dụng” vai trò, vị trí thiếu hợp tác với phủ - Giúp phủ nắm tay nguồn lực tài ổn định, tập trung nên kinh tế để thực mục tiêu mà phủ đặt  Nhƣợc điểm mô hình ngân hàng trung ƣơng tr c thuộc phủ: Chính ƣu điểm mô hình ngân hàng trung ƣơng trực thuộc Quốc hội - Sự can thiệp mức phủ ngân hàng trung ƣơng - Hoạt động phát hành tiền bị lạm dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nƣớc KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHNNVN a Khái niệm NHNNVN: Luật NHNNVN 2010 không đƣa khái niệm cụ thể NHNNVN mà liệt kê dấu hiệu pháp lý quy định điều Luật NHNNVN Trên sở đó, đƣa khái niệm NHNNVN nhƣ sau: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ, có tư cách pháp nhân, có trụ sở chính, có vốn pháp định thuộc quyền sở hữu nhà nước, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; có chức phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ b Đặc điểm NHNNVN:  NHNNVN quan Chính phủ (còn gọi quan ngang Bộ): Thực chức quản lý nhà nƣớc Vị trí NHNNVN hệ thống tổ chức máy nhà nƣớc thực chức quản lý hành nhà nƣớc không đơn ngân hàng Cần lƣu ý số nội dung sau đây: - Cơ cấu tổ chức NHNNVN không nhƣ ngân hàng thƣơng mại mà đƣợc tổ chức theo mô hình Bộ Chính phủ (Chƣơng II Luật NHNNVN Điều NĐ 96/2008/NĐ-CP) - Mục tiêu hoạt động NHNNVN không hƣớng đến mục tiêu lợi nhuận mà chức chức quản lý hành nhà nƣớc hƣớng đến lợi ích chung, lợi ích nhà nƣớc - Ngân hàng Nhà nƣớc thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân hàng; Hoạt động NHNNVN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa  NHNNVN ngân hàng Chính phủ: Phục vụ cho Chính phủ  NHNNVN ngân hàng trung ƣơng: phục vụ cho tổ chức tín dụng  NHNNVN tổ chức có tƣ cách pháp nhân, có vốn pháp định - Về tƣ cách pháp nhân NHNNVN: + Đƣợc thành lập hợp pháp: ngày 6/5/1951, Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 15 – SL việc thành lập Ngân hàng Quốc gia VN + Có cấu tổ chức chặt chẽ: tổ chức theo NĐ 96/2008/NĐ-CP + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Về vốn pháp định NHNNVN: Nguồn vốn nhà nƣớc trích từ ngân sách nhà nƣớc chuyển giao quyền sử dụng cho NHNNVN Theo đó, điều Nghị định số 07/2006/NĐCP ngày 10/1/2006 Chính phủ chế độ tài NHNNVN “Mức vốn pháp định Ngân hàng Nhà nƣớc 5.000 (năm ngàn) tỷ đồng Việc thay đổi mức vốn pháp định Thủ tƣớng Chính phủ định sở đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Bộ trƣởng Bộ Tài chính”  Chế độ tài NHNNVN mang tính độc lập: đƣợc quy định cụ thể Nghị định số 07/2006/NĐ-CP ngày 10/1/2006 Chính phủ chế độ tài NHNNVN Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -5- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Mục tiêu hoạt động NHNNVN: ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát CƠ CẤU TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM  Cơ cấu tổ chức hoạt động NHNNVN: theo cấu ngành dọc gồm: “Ngân hàng Nhà nước tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác”1 - Trụ sở chính: Là quan ngang bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà nƣớc tiền tệ, ngân hàng, NHNNVN đặt trụ sở Hà Nội – thủ đô nƣớc công hòa XHCN Việt Nam – nhƣ quan ngang khác Trụ sở trung tâm điều hành toàn hoạt động NHNNVN - Các chi nhánh NHNNVN: đơn vị phụ thuộc NHNNVN, đƣợc quyền thực số chức năng, nhiệm vụ NHNNVN thống đốc giao Toàn hoạt động chi nhánh đặt dƣới quản lý, điều hành thống thống đốc NHNNVN Xem thêm Quy chế tổ chức hoạt động NHNNVN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ban hành k m theo Quyết định 3169/QĐ-NHNN ngày 22/12/2008 - Văn phòng đại diện nƣớc: văn phòng đại diện NHNNVN đơn vị phụ thuộc NHNNVN có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền Thống đốc Văn phòng đại diện không đƣợc tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Văn phòng đại diện ngân hàng nhà nƣớc đƣợc đặt tỉnh thành lớn nƣớc Xem thêm Quyết định số 2221/2008/QĐ-NHNN ngày 06/10/2008 Thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh - Các quan giúp việc - Ngoài quan khác sinh viên/học viên xem thêm giáo trình  Thống đốc NHNNVN: Theo quy định điều Luật NHNNVN “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng” CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNN 3.1 Xây d ng d án tổ chức th c sách tiền tệ quốc gia a) Khái niệm, đặc điểm sách tiền tệ quốc gia: Theo quy định khoản điều Luật NHNNVN “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra” Trên sở khái niệm đó, khái quát số đặc điểm sau đây:  Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài  Mục tiêu sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát b) Các công cụ th c sách tiền tệ quốc gia: b1) Công cụ tái cấp vốn  Khái niệm tái cấp vốn: Theo quy định khoản điều 11 Luật NHNNVN 2010 “Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phƣơng tiện toán cho tổ chức tín dụng”  Mục đích tái cấp vốn:  Phát hành thêm tiền vào lƣu thông  Bổ sung thêm vốn khả dụng cho tổ chức tín dụng có hoạt động ngân hàng cách thƣờng xuyên  Các hình thức tái cấp vốn: theo quy định điều 11 Luật NHNNVN có hình thức tái cấp vốn:  Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá2; Khoản Điều Luật NHNNVN Xem thêm Thông tƣ 17/2011/TT-NHNN ngày 18/8/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức tín dụng Thông tƣ 37/2011/TT2 Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -6- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Chiết khấu giấy tờ có giá ; b2) Công cụ lãi suất tín dụng: Xem thêm Thông tƣ 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hƣớng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thoả thuận; Thông tƣ 15/2013/TT-NHNN quy định lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; Thông tƣ 16/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế  Khái niệm lãi suất: dƣới góc độ kinh tế lãi suất đƣợc hiểu tỷ lệ tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay khoảng thời gian định Hay nói cách khác lãi suất ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng tiền không thuộc sở hữu họ lợi tức ngƣời cho vay có đƣợc việc trì hoãn chi tiêu Theo đó, điều 12 Luật NHNNVN quy định “ngân hàng Nhà nƣớc xác định công bố lãi suất lãi suất tái cấp vốn”  Các loại lãi suất: Dƣới góc độ nghiệp vụ ngân hàng trung ƣơng, chủ yêu quan tâm đến loại lãi suất lãi suất lãi suất tái cấp vốn:  Lãi suất bản: Lãi suất công cụ để thực sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngắn hạn  Lãi suất tái cấp vốn: Lãi suất tái cấp vốn lãi suất NHNNVN áp dụng tái cấp vốn theo quy định pháp luật  Tác động công cụ lãi suất: nhƣ phân tích, lãi suất sở để ngân hàng thƣơng mại ấn định lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay- hai nghiệp vụ quan trọng làm giảm tăng lƣợng tiền lƣu thông b3) Tỷ giá hối đoái (Điều 13 Luật NHNN):  Khái niệm: Khoản điều Luật NHNN quy định “Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước tính đơn vị tiền tệ Việt Nam ” Tỷ giá hối đoái (thƣờng đƣợc gọi tắt tỷ giá) theo nghĩa thông thƣờng so sánh mặt giá hai đồng tiền hai nƣớc khác  Cơ chế tác động tỷ giá hối đoái: NHNNVN sử dụng tỷ giá hối đoái nhằm mục tiêu làm tăng giảm lƣợng tiền lƣu thông cung nhƣ thực nhiệm vụ điều tiết cán cân xuất nhập giai đoạn định b4) Quy định d trữ bắt buộc:  Khái niệm d trữ bắt buộc: Theo quy định điều 14 Luật NHNNVN thì: “Dự trữ bắt buộc số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi Ngân hàng Nhà nƣớc để thực sách tiền tệ quốc gia” Qua đó, chung ta hiểu dự trữ bắt buộc phần % tiền gửi (trên tỷ lệ vốn huy động) mà tổ chức tín dụng phải đƣa vào dự trữ theo luật đƣợc gửi trực tiếp tài khoản NHNNVN  Mục đích d trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc đƣợc NHNNVN sử dụng để điều tiết mức cung tiền thông qua việc tác động đến vốn khả dụng tỗ chức tín dụng lãi suất thị trƣờng tiền tệ b5) Công cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở:  Khái niệm nghiệp vụ thị trƣờng mở: Theo quy định điều 15 Luật NHNNVN Nghiệp vụ thị trƣờng mở nghiệp vụ mua, bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở, NHNNVN trực tiếp gián tiếp điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hƣởng đến khối lƣợng dự trữ Ngân hàng thƣơng mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lƣợng tiền tệ  Ƣu điểm nghiệp vụ thị trƣờng mở: NHNN ngày 12/12/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 17/2011/TTNHNN ngày 18/08/2011 quy định cho vay có đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức tín dụng Xem thêm Thông tƣ số 01/2012/TT-NHNN ngày 16 tháng 02 năm 2012 Quy định việc chiết khấu giấy tờ có giá Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -7- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Nghiệp vụ thị trƣờng mở có tính linh hoạt mặt khối lƣợng lẫn thời điểm can thiệp  Thời gian triển khai thực nghiệp vụ thị trƣờng mở diễn nhanh chóng, linh hoạt tham gia trực tiếp vào thị trƣờng mà không thông qua ngân hàng định chế tài trung gian khác  Có thể thay đổi nhanh chóng nghiệp vụ “mua” “bán” nhận thấy sai lầm thực nghiệp vụ thị trƣờng mở 3.2 Hoạt động phát hành tiền (Nghị định 40/2012/NĐ-CP nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vận chuyển tài sản quý giấy tờ có giá hệ thống Ngân hàng Nhà nƣớc, tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài) a) Khái niệm hoạt động phát hành tiền: hoạt động phát hành tiền phương thức mà NHNNVN bơm tiền vào lưu thông thông qua nghiệp vụ NHNNVN Nói cách d hi u, phát hành tiền đưa tiền in s n t kho vào lưu thông đ đáp ứng nhu c u tiền m t kinh t , hội Cũng cần phân biệt khái niệm hoạt động phát hành tiền với khái niệm hạt động in đúc tiền Phát hành tiền việc cung ứng tiền vào lƣu thông làm phƣơng tiện toán Còn việc in, đúc tiền dừng lại việc tạo đồng tiền mặt vật chất chƣa tạo giá trị đồng tiền lƣu thông b) Các phƣơng thức phát hành tiền NHNNVN:  Phát hành tiền thông qua ngân hàng trung gian (còn gọi cho vay theo hình thức tái cấp vốn ngân hàng)  Thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở: nghiệp vụ mua giấy tờ có giá (đã đƣợc trình bày phần nghiệp vụ thị trƣờng mở NHNNVN) Khi tổ chức tín dụng mua bán giấy tờ từ NHNNVN đƣợc toán lƣợng tiền mặt – hình thức phát hành tiền NHNNVN  Cho vay Chính phủ để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nƣớc (tạm ứng cho ngân sách nhà nƣớc) 3.3 Hoạt động tín dụng ngân hàng a) Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng NHNNVN: Luật NHNNVN khộng đƣa khái niệm cụ hể hoạt động tín dụng NHNNVN, từ điều 24 đến điều 26 luật NHNNVN đƣa khái niệm khái quát nhƣ sau: Hoạt động tín dụng ngân hàng nhà nước việc NHNNVN sử dụng nguồn vốn đ thỏa thuận cho tổ chức tín dụng, Chính phủ sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, bảo l nh ngân hàng, tạm ứng cho ngân sách nước theo qui định pháp luật b) Các phƣơng thức tín dụng ngân hàng NHNNVN:  Cho vay dƣới hình thức tái cấp vốn: Nội dung đƣợc phân tích rõ mục công cụ tái cấp vốn NHNNVN – Mục 1.2.1: Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá: Theo quy định khoản điều 24 Luật NHNN đƣợc phép cho vay “ngắn hạn” (thời gian cho vay dƣới 12 tháng)  Cho vay nhằm phục hồi khả toán: điều 24 Luật NHNNVN quy định Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét, định cho vay đặc biệt tổ chức tín dụng trƣờng hợp sau đây: - Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng khả chi trả, đe doạ ổn định hệ thống tổ chức tín dụng; - Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác Lƣu ý: toàn hoạt động tín dụng NHNNVN đƣợc thực NHNNVN với tổ chức tín dụng mà không đƣợc thực NHNNVN với tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng Theo đó, khoản điều 24 luật NHNNVN quy định “Ngân hàng Nhà nƣớc không cho vay cá nhân tổ chức tổ chức tín dụng”  Tạm ứng cho ngân sách nhà nƣớc ngân sách nhà nƣớc thu không kịp đáp ứng nhu cầu chi (điều 26) 3.4 Hoạt động mở tài khoản, cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -8- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM a) Hoạt động mở tài khoản:  Mở tài khoản cho tổ chức tín dụng nƣớc, ngân hàng nƣớc tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế: Khoản điều 27 Luật NHNNVN quy định “Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng” Nhƣ vậy, theo quy định này, tất tổ chức tín dụng, ngân hàng nƣớc ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế phải có nghĩa vụ mở tài khoản ngân hàng NHNNVN Với quy định này, NHNNVN gián tiếp kiểm soát hoạt động toán hệ thống ngân hàng cách chặt chẽ Ở góc độ khác, ngân hàng Chính phủ, NHNNVN phải mở tài khoản cho Chính phủ - chủ thể đặc biệt kinh tế có nhu cầu quản lý tiền mặt thực nghĩa vụ toán tham gia vào quan hệ phap luật Theo đó, khoản điều 27 Luật NHNNVN 1997 quy định: “Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước”  Mở tài khoản cho NHNNVN: Khoản điều 27 Luật NHNN quy định “Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế” b) Cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ: Điều 28, 29 Luật NHNNVN Nghiệp vụ NHNNVN góp phần làm cho hoạt động toán tổ chức tín dụng đƣợc liên tục thông suốt, đảm bảo tính hệ thống thống hệ thống toán c) Đại lý cho Kho bạc Nhà nƣớc: ngân hàng Chính phủ, NHNNVN phải thực nghiệp vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ, Kho bạc nhà nƣớc việc huy động vốn dƣới hình thức phát hành chứng vay nợ Vì vậy, điều 30 Luật NHNN quy định “Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký toán tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc” Trong nghiệp vụ này, NHNNVN chủ thể đứng phát hành tín phiếu, trái phếu mà làm đại lý tổ chức đấu thầu, phát hành nhận toán cho Chính phủ, Kho bạc nhà nƣớc Kết luận quan trọng: Trong hoạt động mở tài khoản cung ứng dịch vụ toán, NHNNVN thực tổ chức tín dụng nƣớc, ngân hàng nƣớc tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế không cung cấp dịch vụ tín dụng cho tổ chức, cá nhân khác kinh tế - vốn đƣợc thực thông qua tổ chức tín dụng 3.5 Hoạt động ngoại hối quản lý ngoại hối (Xem giáo trình Pháp lệnh quản lý ngoại hối) 3.6 Thanh tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh v c tiền tệ hoạt động ngân hàng (xem giáo trình) 3.7 Các hoạt động khác NHNNVN (xem giáo trình) Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -9- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM CHƢƠNG III ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm TCTD a) Khái niệm: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số ho c tất hoạt động ngân hàng” (Khoản Điều Luật TCTD) b) Đặc điểm tổ chức tín dụng  Thứ nhất, với tính chất tổ chức thực chức tìm kiếm lợi nhuận, TCTD đƣợc coi loại hình doanh nghiệp  Thứ hai, loại hình doanh nghiệp đặc thù, tổ chức tín dụng thể dấu hiệu pháp lý riêng biệt  Một là, tổ chức tín dụng có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thƣờng xuyên mang tính nghề nghiệp hoạt động ngân hàng  Hai là, ngƣời quản trị điều hành tổ chức tín dụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực tài ngân hàng  Ba là, tổ chức tín dụng chịu giám sát, quản lý trực tiếp NHNNVN 1.2 Phân loại tổ chức tín dụng: a) Tổ chức tín dụng ngân hàng: Theo quy định khoản điều Luật TCTD “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng ”  Thứ nhất, khái niệm khẳng định ngân hàng tổ chức tín dụng nên bao hàm đầy đủ dấu hiệu pháp lý tổ chức tín dụng  Thứ hai, phạm vi hoạt động, ngân hàng đƣợc đƣợc th c toàn hoạt động ngân hàng Tùy theo tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng chia thành: + Ngân hàng thƣơng mại: loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận (K3Đ4) + Ngân hàng hợp tác xã: ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (K7 Đ4) + Ngân hàng sách: loại hình ngân hàng nhà nƣớc thành lập đầu tƣ vốn để thực sách kinh tế, xã hội nhà nƣớc (Đ17) b) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Ngƣợc lại với tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng Theo quy định khoản Điều Luật TCTD “Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng ” Nhƣ vậy, điểm khác tổ chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng không đƣợc thức chức nhận tiền gửi cá nhân không đƣợc làm dịch vụ toán Bảng so sánh s giống khác ngân hàng TCTD phi ngân hàng: Tiêu chí Ngân hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Giống - Đều tổ chức tín dụng có thực hoạt động ngân hàng - Đều đặt dƣới quản lý, kiểm tra NHNNVN S khác Về phạm Đƣợc thực toàn hoạt động Đƣợc thực số hoạt động vi hoạt ngân hàng hoạt động kinh ngân hàng, không đƣợc nhận tiền doanh khác có liên quan gửi cá nhân, không làm dịch động Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -10- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM NHNNVN TCTD Giống - Đều hình thức cấp tín dụng - Đối tƣợng chiết khấu (mua bán) giấy tờ có giá Chủ thể thực Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam Các tổ chức tín dụng Loại giấy tờ Giấy tờ có giá tổ chức Giấy tờ có giá tổ chức (có có giá tín dụng sở hữu thể tổ chức tín dụng), cá nhân sở hữu Mục đích Điều hòa khối lƣợng tiền - Cấp tín dụng cho khách hàng chiết khấu, lƣu thông để thực chức nhằm tìm kiếm lợi nhuận tái chiết quản lý Nhà nƣớc tiền - Tăng tính khoản cho giấy khấu tệ tạo khả cân đối tờ có giá phát triển thị trƣờng nguồn vốn hoạt động cho vốn, thị trƣờng tiền tệ ngân hàng b) Đặc điểm hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng: hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá có đặc điểm riêng biệt:  Về chủ thể: có ba bên: - Tổ chức tín dụng (là chủ thề bắt buộc) Lƣu ý: Trƣờng hợp chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngoại tệ, tổ chức tín dụng phải đƣợc phép hoạt động ngoại hối - Khách hàng: cá nhân tổ chức (có thể tổ chức tín dụng) tham gia với tƣ cách ngƣời vay (ngƣời đƣợc cấp tín dụng) - Bên phát hành giấy tờ có giá: bên thực nghĩa vụ trả tiền giấy tờ có giá đến hạn toán  Về hình thức pháp lý: chất quan hệ chiết khấu, tái chiết khấu tổ chức tín dụng với khách hàng hình thức “mua có kỳ hạn” hay “Mua có bảo lƣu quyền quy đòi” giấy tờ có giá đƣợc thực thông qua hợp đồng chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá Hợp đồng không giống với hợp đồng tín dụng nội dung lẫn hình thức mà thực chất hợp đồng mua bán “có điều kiện” giấy tờ có giá  Về đối tƣợng chiết khấu, tái chiết khấu: phải giấy tờ có giá có giá trị có khả chuyển nhƣợng tổ chức tín dụng vào giấy tờ có giá (về thời hạn lại, giá trị ) để cấp tín dụng cho khách hàng xin chiết khấu, tái chiết khấu Giấy tờ có giá đƣợc phép chiết khấu, tái chiết khấu phải thỏa mãn điều kiện đƣợc nhận chiết khấu, tái chiết khấu theo quy định Thông tƣ 04/2013/TT-NHNN ngày 01 tháng năm 2013 Thống đốc NHNNVN quy định Quy định hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng) c) Ý nghĩa hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng:  Đối với tổ chức tín dụng nhận chiết khấu: chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng hình thức cấp tín dụng an toàn Bởi lẽ, giao tiền cho khách hàng đồng thời tổ chức tín dụng đƣợc sở hữu giấy tờ có giá Khi tiến hành chiết khấu, để đảm bảo an toàn tổ chức tín dụng yêu cầu khách hàng cam kết việc chuyển toàn quyền sở hữu chứng từ có giá cho mình, khả rủi ro so với hoạt động cho vay nhiều  Đối với bên chiết khấu (tổ chức, cá nhân): nhận đƣợc khoản tiền cần thời gian ngắn mà qua thủ tục vay rờm rà CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG a Khái niệm: Theo quy định khoản 18 điều luật tổ chức tín dụng Thông tƣ 07/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng “Bảo l nh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo l nh cam k t văn với bên nhận bảo l nh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo l nh bên bảo l nh không thực ho c thực Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -24- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM không đ y đủ nghĩa vụ đ cam k t với bên nhận bảo l nh; bên bảo l nh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo l nh theo thỏa thuận” b Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng - Tính độc lập bảo l nh ngân hàng: bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng ngân hàng có điều kiện Đối với bảo lãnh ngân hàng việc cấp tín dụng không đƣơng nhiên đƣợc thực kí hợp đồng - Tính liên đới bảo l nh ngân hàng: khách hàng không thực đƣợc nghĩa vụ tài tổ chức tín dụng có nghĩa vụ liên đới thực nghĩa vụ tài với bên có quyền Phạm vi nghĩa vụ liên đới đƣợc quy định hợp đồng bảo lãnh Trách nhiệm liên đới phát sinh điều kiện bảo lãnh phát sinh theo thỏa thuận theo quy định pháp luật - Tính không huỷ ngang cam k t bảo l nh ngân hàng: Bảo lãnh ngân hàng cam kết phải thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng Vì vậy, pháp luật nghiêm cấm bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) đơn phƣơng hủy ngang cam kết bảo lãnh Hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên nhận bảo lãnh (bên có quyền), đảm bảo quyền lợi đƣợc hƣởng điều kiện bảo lãnh phát sinh theo cam kết bảo lãnh ngân hàng - Nghĩa vụ bảo l nh không chuy n nhượng: Xuất phát từ chất hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát sinh sở uy tín khả tài tổ chức tín dụng bảo lãnh Vì vậy, nghĩa vụ bảo lãnh đƣợc chuyển nhƣợng làm thay đổi chủ thể thực nghĩa vụ bảo lãnh, trực tiếp ảnh hƣởng đến khả thực nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 5.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho thuê tài (thuê mua tài chính) “Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thi t bị, phương tiện vận chuy n động sản khác sở hợp đồng cho thuê bên cho thuê với bên thuê Bên cho thuê cam k t mua máy móc, thi t bị, phương tiện vận chuy n động sản khác theo yêu c u bên thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Bên thuê sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thuê đ hai bên thoả thuận” Theo đó, cho thuê tài có số đặc điểm sau:  Cho thuê tài hoạt động tín dụng trung dài hạn với thời gian thực từ năm trở lên  Đối tượng cấp tín dụng hoạt động cho thuê tài tài sản gồm máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển động sản khác Cũng cần lƣu ý rằng, đối tƣợng cấp tín dụng hoạt động cho thuê tài động sản (không có bất động sản)  Cho thuê tài hình thức cấp tín dụng không c n tài sản bảo đảm  Giá cho thuê tài chính: Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng cho thuê tài chính, phải tƣơng đƣơng với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng  Chủ thể cho thuê tài tổ chức tín dụng có chức cho thuê tài gồm: Công ty cho thuê tài trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Công ty cho thuê tài trách nhiệm hữu hạn thành viên, Công ty cho thuê tài cổ phần Bảng so sánh hoạt động chi thuê tài cho vay tín dụng Giống Cho vay Cho thuê tài Khác Đều hình thức cấp tín dụng Thời hạn cấp tín dụng Ngắn hạn, trung hạn dài hạn Chỉ có trung hạn dài hạn Đối tƣợng cấp tín dụng Tiền tệ, vàng kim loại quý Tài sản hữu hình (động sản) khác Biện pháp bảo đảm Thông thƣờng có áo dụng Không áp dụng biện pháp biện pháp bảo đảm tiền vay bảo đảm nhƣ: cầm cố, chấp, bảo lãnh Mục đích sử dụng vốn Do bên vay định đƣợc Do tổ chức tín dụng định để cập hợp đồng vay xác định đối tƣợng cho thuê Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -25- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM tài 5.2 Hợp đồng cho thuê tài chính: a) Khái niệm hợp đồng cho thuê tài Hợp đồng cho thuê tài thỏa thuận văn bên công ty cho thuê tài (bên cho thuê) với tổ chức, cá nhân (bên thuê) nhằm ác lập quyền nghĩa vụ định bên trình thuê, mua tài sản b) Một số vấn đề cần lƣu ý giao kết hợp đồng cho thuê tài chính:  Về hình thức hợp đồng  Đơn phƣơng đình ch hợp đồng CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG BAO THANH TOÁN 6.1 Khái niệm, đặc điểm bao toán a) Khái niệm: Theo quy định điều Quy chế bao toán tổ chức tín dụng (ban hành kem theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đƣợc sửa đổi, bổ sung 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008) Bao toán hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi khoản phải thu khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Trong nghiệp vụ bao toán, tổ chức tín dụng trả tiền trƣớc cho ngƣời bán hàng, cung ứng dịch vụ bên mua hàng, sử dụng dịch vụ theo chứng từ mà ngƣời bán hàng, cung ứng dịch vụ bên mua hàng, sử dụng dịch vụ xuất trình Sau đó, tổ chức tín dụng đòi tiền lại từ ngƣời mua theo hợp đồng bao toán kí kết Chênh lệnh số tiền chứng từ hoá đơn số tiền ứng trƣớc khoản thu nhập cho tổ chức tín dụng bao toán b) Đặc điểm:  Về chủ thể: có chủ thể tham gia vào quan hệ bao toán; - Bên bao toán: Gồm có ngân hàng thƣơng mại công ty tài đƣợc NHNN cho phép Lƣu ý: Tổ chức tín dụng hợp tác không đƣợc phép thực hoạt động bao toán - Khách hàng: tổ chức kinh tế Việt Nam nƣớc bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (sau viết tắt bên bán hàng) đƣợc thụ hƣởng khoản phải thu phát sinh từ việc bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo thoả thuận bên bán hàng bên mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ (sau viết tắt bên mua hàng) hợp đồng mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Lƣu ý: + Đối với Công ty cho thuê tài chính, đƣợc thực bao toán khách hàng bên thuê Công ty cho thuê tài + Khách hàng phải tổ chức kinh tế (các doanh nghiệp), không bao gồm cá nhân, kể cá nhân có đăng ký kinh doanh  Về đối tƣợng bao thanh toán: quyền đƣợc toán từ hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hợp pháp theo quy định pháp luật Quyền đƣợc toán từ hợp đồng cung ung ứng dịch vụ đƣợc thừa nhận đối tƣợng hoạt động bao toán từ năm 2008 Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008) Lƣu ý: Các khoản phải thu không đƣợc bao toán đƣợc quy định điều 19 Quy chế bao toán  Thời hạn cấp tín dụng: thời hạn bao toán vào thời hạn toán đƣợc xác định vào hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Căn theo khoản điều 19 Quy chế bao toán tổ chức tín dụng khoản phải thu “Phát sinh từ hợp đồng mua, bán hàng có thời hạn toán lại dài 180 ngày” không đƣợc bao toán, điều đồng nghĩa thời hạn cấp tín dụng dƣới hình thức bao toán không đƣợc vƣợt 180 ngày Đến hạn toán, tổ chức tín dụng đƣợc phép yêu cầu bên có nghĩa vụ toán phải toán Nhƣ vậy, nghĩa vụ đòi nợ đƣợc chuyển từ bên bán hàng, cung ứng dịch vụ sang cho tổ chức tín dụng, bên mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ ngƣời vay với thời hạn vay thơi hạn bao toán Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -26- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Bảo đảm cho hoạt động bao toán: theo điều 16 Quy chế bao toán tổ chức tín dụng Đơn vị bao toán bên bán hàng thoả thuận áp dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm cho hoạt động bao toán Các hình thức bảo đảm bao gồm: ký quỹ, cầm cố, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm khác theo quy định pháp luật 6.2 Điều kiện để th c bao toán Điều kiện để Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép tổ chức tín dụng đƣợc cấp tín dụng dƣới hình thức bao toán (Điều Quy chế bao toán tổ chức tín dụng, ban hành kem theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đƣợc sửa đổi, bổ sung 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 10 năm 2008): + Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép thực hoạt động bao toán nƣớc tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: Có nhu cầu hoạt động bao toán; Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ thời điểm cuối tháng ba tháng gần dƣới 5%; không vi phạm quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; Không thuộc đối tƣợng bị xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhƣng khắc phục đƣợc hành vi vi phạm + Đối với hoạt động bao toán xuất-nhập khẩu: Ngoài điều kiện nhƣ hoạt động bao toán nƣợc, tổ chức tín dụng xin hoạt động bao toán xuất-nhập phải tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối + Đối với Công ty cho thuê tài chính, đƣợc thực hoạt động bao toán có mức vốn điều lệ tƣơng đƣơng với mức vốn pháp định quy định Công ty tài Ngoài ra, theo điều 10 Quy chế bao toán tổ chức tín dụng, trƣớc thực hoạt động bao toán, tổ chức tín dụng phải tiến hành đăng ký quan đăng ký kinh doanh đăng báo Trung ƣơng, địa phƣơng số liên tiếp tiếng Việt theo quy định pháp luật hành; tổ chức tín dụng phải gửi tới Ngân hàng Nhà nƣớc đăng ký quan đăng ký kinh doanh tài liệu khác có liên quan 6.3 Hợp đồng bao toán a) Khái niệm: Hợp đồng bao toán văn thoả thuận đơn vị bao toán bên bán hàng việc mua lại khoản phải thu phù hợp với quy định pháp luật b) Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng bao toán bao toán - Quyền nghĩa vụ đơn vị bao toán - Quyền nghĩa vụ bên mua hàng - Quyền nghĩa vụ bên bán hàng Các nguyên tắc hoạt động cấp tín dụng: để đảm bảo lành mạnh, ổn định bền vững, hoạt động cấp tín dụng phải tuan thủ nguyên tắc sau đây: 7.1 Nguyên tắc khách hàng phải sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng  Cơ sở lý luận: nhằm đảm bảo lòng tin khả hoàn trả (phụ thuộc vào khả sử dụng hiệu đồng vốn)  Nội dung nguyên tắc:  Cơ sở pháp lý: khoản điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc  Phải sử dụng mục đích: mục đích sử dụng vốn vay đƣợc ghi nhận hợp đồng vay vốn sở để kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay thực tế  Nếu phát khách hàng vay sử dụng vốn vay sai mục đích, tổ chức tín dụng đƣợc quyền thu hồi vốn trƣớc thời hạn Nếu bên vay không trả đƣợc nợ tổ chức tín dụng chuyển khoản nợ sang nợ hạn kể từ thời điểm định thu hồi vốn đƣợc xử lý tài sản đảm bảo có tài sản đảm bảo khởi kiện tòa án tài sản đảm bảo 7.2 Nguyên tắc hoàn trả khoản tín dụng hạn gốc lãi theo thỏa thuận Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -27- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM  Cơ sở lý luận: tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo phƣơng thức vay cho vay lại Với tƣ cách ngƣời vay, tổ chức tín dụng phải hoán trả gốc lãi cho ngƣời gửi tiền Với tƣ cách ngƣời cho vay, tổ chức tín dụng đƣợc quyền yêu cầu bên vay hoàn trả cho gốc lãi Vì tổ chức tín dụng cho vay tính toán trƣớc khả trả nợ nhƣ thời hạn trả nợ khách hàng, từ định sử dụng vốn huy động đƣợc vay  Nội dung nguyên tắc:  Cơ sở pháp lý: khoản điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc  Nếu bên vay vi phạm nguyên tắc thì: + Nếu tổ chức tín dụng cho phép gia hạn: Theo quy định điều 22 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (đã sửa đổi): Trƣờng hợp khách hàng khả trả nợ kỳ hạn nợ gốc lãi vốn vay lãi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả nợ kỳ hạn tiếp theo, tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc lãi lãi vốn vay Trong trƣờng hợp này, lãi suất lãi suất nợ hạn + Trƣờng hợp khách hàng khả trả hết nợ gốc lãi vốn vay lãi vốn vay thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng đƣợc tổ chức tín dụng định giá có khả trả nợ khoảng thời gian định sau thời hạn cho vay, tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn trả nợ khách hàng13 Trong trƣờng hợp này, lãi suất đƣợc điều chỉnh sang lãi suất nợ hạn14 7.3 Nguyên tắc tránh rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng:  Cơ sở lý luận: - Nhƣ phân tích chƣơng 1, hoạt động ngân hàng “chỗ trũng” kinh tế mội rủi ro nên kinh tế “chảy” ngân hàng - Hoạt động cho vay có liên hệ mật thiết với hoạt động tài tiền tệ khác vốn có tính rủi ro tự thân nhƣ thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng vàng, thị trƣờng dầu mỏ, thị trƣờng bất động sản… An toàn kinh doanh yếu tố đƣợc đặt lên hàng đầu doanh nghiệp Với tƣ cách doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo phƣơng thức vay vay hàm chƣa nhiều yếu tố rủi ro nhƣ phân tích trên, hoạt động cho vay phảo đảm bảo hạn chế, loại trừ rủi ro xảy dẫn đến không thu hồi vốn đƣợc từ ngƣời vay Vì vậy, yếu tố an toàn hoạt động cho vay phải đƣợc đảm bảo  Nội dung nguyên tắc đƣợc thể thông qua quy định pháp luật: - Những trường hợp cấm cấp tín dụng: quy định điều 126 Luật Các TCTD - Những trường hợp hạn ch cấp tín dụng: điều 127 Luật Các TCTD Lƣu ý: Nếu có vi phạm chế độ ƣu đãi vô hiệu thỏa thuận ƣu đãi; tài sản đảm bảo phải bổ sung tài sản đảm bảo, không hợp đồng tín dụng phải chấm dứt hiệu lực; vay vƣợt 5%, 10%, 20% vốn tự có phần vƣợt bị vô hiệu  Giới hạn cấp tín dụng: điều 128 Luật Các TCTD  Tuy nhiên, để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng cần nguồn vốn vay lớn nhƣng đảm bảo yêu cầu phân tán rủi ro, pháp luật ngân hàng đƣa quy chế cho vay đồng tài trợ (trong số tài liệu khác gọi cho vay hợp vốn, mặt nội hàm khái niệm đồng với nhau) Thông tƣ 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng đồng tài trợ “Là trình tổ chức thực việc cấp tín dụng bên đồng tài trợ với tham gia hay nhiều tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng làm đ u mối cho ho c ph n dự án, phương án sản uất, kinh doanh, dịch vụ, đ u tư phát tri n đời sống” Cho vay đồng tài trợ đƣợc áp dụng trƣờng hợp “Nhu 13 14 Xem khoản điều Quyết định 783/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 quy định cấu nợ Khoản điều 13 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -28- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM c u in cấp tín dụng đ thực dự án bên nhận tài trợ vượt giới hạn cho vay ho c bảo l nh tổ chức tín dụng theo quy định hành; Khả tài nguồn vốn tổ chức tín dụng không đáp ứng nhu c u cấp tín dụng dự án; Nhu c u phân tán rủi ro tổ chức tín dụng15; Bên nhận tài trợ có nhu c u huy động vốn t nhiều tổ chức tín dụng khác nhau” Một số lƣu ý cho vay đồng tài trợ: + Bên đồng tài trợ: Tổ chức đƣợc tham gia đồng tài trợ tổ chức tín dụng đƣợc thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng chi nhánh đƣợc ủy quyền + Bên nhận tài trợ: Là pháp nhân, doanh nghiệp tƣ nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, công ty hợp danh cá nhân có nhu cầu đƣợc bên đồng tài trợ cho vay vốn theo quy định để thực dự án Theo quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng, để đƣợc trở thành bên quan hệ đồng tài trợ cho vay, doanh nghiệp phải có đủ điều kiện vay vốn quy định Điều Quyết định 1627 ngày 31/12/2001 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Kết luận: Các nội dung pháp luật trƣờng hợp không đƣợc cho vay, hạn chế tín dụng, giới hạn cấp tín dụng; trình tự, thủ tục xét duyệt, cấp tín dụng việc giám sát theo dõi sau cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng nhằm bảo đảm an toàn cao hoạt động tín dụng -Hết - 15 Trên thực tế, có nhiều tổ chức tín dụng có khách hàng vay nhƣng nhu cầu vay vốn khách hàng vƣợt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, để đảm bảo đƣợc hoạt động kinh doanh tiền tệ tổ chức tín dụng đồng thời đảm bảo đƣợc nguyên tắc giới hạn cho vay, pháp luật cho phép tổ chức tín dụng hợp vốn vay khách hàng dự án Trƣờng hợp, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp không vƣợt 15% vốn tự có ngân hàng nhƣng nhằm mục đích phân tán rủi ro, tổ chức tín dụng đƣợc phép đồng tài trợ cho vay Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -29- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM Chƣơng V: PHÁP LUẬT VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Khái niệm toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán a) Khái niệm: Thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán (còn gọi toán không dùng tiền mặt) hình thức toán kinh tế nhằm thực nghĩa vụ trả tiền chuyển tiền ngƣời có nghĩa vụ (ngƣời trả tiền ngƣời chuyển tiền – nợ) cho ngƣời thụ hƣởng (ngƣời có quyền – chủ nợ) thông qua (các) tổ chức cung ứng dịch vụ toán (trung gian toán) phƣơng tiện toán tiền mặt b) Bản chất toán không tiền mặt: - Trong toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán hữu tiền mặt tức tiền giấy tiền kim loại Ngân hàng trung ƣơng phát hành mà thông qua nghiệp vụ ghi “nợ” “có” vào tài khoản khách hàng mở tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Thanh toán không dùng tiền mặt đƣợc thực qua trung gian toán - Ngƣời sử dụng dịch vụ toán phải có tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán - Thanh toán không dùng tiền mặt đƣợc thực với hỗ trợ chứng từ toán c) Vai trò, ý nghĩa toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán  Đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc:  Thanh toán thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán góp phần rút bớt lƣợng tiền mặt lƣu thông  Thanh toán thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiết kiệm nhiều chi phí cho nhà nƣớc nhƣ chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển kiểm tra, xử lý tiền giả,…  Hạn chế kiểm soát phát triển kinh tế “ngầm”, hạn chế hành vi buôn lậu, lừa đảo, tham nhũng, nhiều hành vi phạm pháp khác…  Đối với hệ thống ngân hàng (tổ chức cung ứng dịch vụ toán):  Thanh toán thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán cho phép tổ chức cung ứng dịch vụ toán huy động đƣợc dòng vốn tín dụng ngắn hạn tạm thời nhàn rỗi với mức lãi suất thấp (lãi suất không kỳ hạn)  Thanh toán thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán giúp cho liên kết thành hệ thống ngân hàng cách hiệu Đó sở tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác, chia sẻ lợi ích rủi ro trƣớc biến động nên kinh tế  Đối với khách hàng:  Thanh toán thông qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán đảm bảo cho hoạt động toán (trả tiền, chuyển tiền) với khối lƣợng lớn cách nhanh chóng xác, đáp ứng kịp thời nhu cầu bên quan hệ toán kinh tế thị trƣờng  Phƣơng thức toán có độ an toàn cao, tránh đƣợc rủi ro liên quan đến tiền giả, cƣớp giật hay trộm cắp trình vận chuyển cất giữ tiền mặt  Với uy tín khả tổ chức cung ứng dịch vụ toán, bên an tâm tin tƣởng xác lập quan hệ sản xuất, kinh doanh, quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ quốc tế QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN: Xem Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012 Về toán không dùng tiền mặt CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN 3.1 Chế độ pháp lý phƣơng thức toán séc 3.1.1 Khái niệm ,đặc điểm séc, chất pháp lý séc a Khái niệm: Theo quy định khoản điều Luật công cụ chuyển nhƣợng Séc giấy tờ có giá ngƣời ký phát lập, lệnh cho ngƣời bị ký phát ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -30- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM toán đƣợc phép Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trích số tiền định từ tài khoản để toán cho ngƣời thụ hƣởng b Đ c m, chất séc:  Séc giấy tờ có giá: séc giá trị tự thân mà loại giấy tờ mang giá trị ngƣời ký phát ghi nhận  Tính chuyển nhƣợng séc: séc đƣợc chuyền nhƣợng hay nhiều lần thời hạn ghi séc Việc chuyển nhƣợng đƣợc thực thông qua việc ký chuyển nhƣợng (còn gọi ký hậu, áp dụng séc ghi danh) chuyển giao (còn gọi trao tay, áp dụng séc vô danh), trừ số trƣờng hợp séc ghi rõ ngƣời thụ hƣởng ghi rõ séc chuyển nhƣợng (trên tờ séc có ghi cụm từ “không đƣợc chuyển nhƣợng”, “cấm chuyển nhƣợng”, “không trả theo lệnh” cụm từ khác có ý nghĩa tƣơng tự)  Tính chi trả không điều kiện séc (tính bắt buộc phải trả tiền): Nếu séc đƣợc ký phát hợp pháp: đảm bảo mặt hình thức, nội dung, không hạn toán ngƣời bị ký phát có nghĩa vụ phải toán séc cho ngƣời thụ hƣởng mà điều kiện ràng buộc khác Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi bên, pháp luật quy định trƣờng hợp loại trừ nghĩa vụ chi trả séc ngƣời bị ký phát gồm: + Người bị ký phát chứng minh tính không chân thực tờ séc: có giả mạo; bị tẩy xóa, sửa chữa; nhận chuyển nhƣợng không hợp pháp + Số dư tài khoản người ký phát không đủ đ toán số tiền ghi séc n u thỏa thuận thấu chi Lƣu ý: Khoản 5, điều 71 Luật công cụ chuyển nhƣợng quy định: Trƣờng hợp khoản tiền mà ngƣời ký phát đƣợc sử dụng để ký phát séc không đủ để toán toàn số tiền ghi séc ngƣời thụ hƣởng yêu cầu đƣợc toán phần số tiền ghi séc ngƣời bị ký phát có nghĩa vụ toán theo yêu cầu ngƣời thụ hƣởng phạm vi khoản tiền mà ngƣời ký phát có đƣợc sử dụng để toán séc Khi toán phần số tiền ghi séc, ngƣời bị ký phát phải ghi rõ số tiền đƣợc toán séc trả lại séc cho ngƣời thụ hƣởng ngƣời đƣợc ngƣời thụ hƣởng ủy quyền Ngƣời thụ hƣởng ngƣời đƣợc ngƣời thụ hƣởng ủy quyền phải lập văn biên nhận việc toán giao cho ngƣời bị ký phát + Séc nộp sau h t thời hạn toán Lƣu ý: Theo quy định khoản điều 69, khoản Điều 71 Luật Các công cụ chuyển nhƣợng, séc đƣợc xuất trình sau thời hạn xuất trình (30 ngày kể từ ngày ký phát), nhƣng chƣa tháng kể từ ngày ký phát, ngƣời thực toán (tổ chức cung ứng dịch vụ toán) toán ngƣời thực toán không nhận đƣợc thông báo đình toán tờ séc ngƣời ký phát có khoản tiền đƣợc sử dụng đủ để chi trả tờ séc Khoản điều 71 Luật Các công cụ chuyển nhƣợng khẳng định: “việc toán séc chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày ký phát ghi séc” + Các trƣờng hợp ngƣời bị ký phát không đƣợc toán tờ séc theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật  Tính trừu tƣợng séc: điểm đặc biệt séc quan hệ pháp luật phát hành chuyển nhƣợng séc độc lập với quan hệ hợp đồng (thƣờng sở để hình thành quan hệ pháp luật phát hành chuyển nhƣợng séc) Nghĩa nghĩa vụ toán ngƣời ký phát ngƣời bị ký phát liên quan không liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng cụ thể  Tính hình thức séc: loại giấy tờ có giá chuyển nhƣợng nhƣ tài sản nên việc đảm bảo giá trị pháp lý tờ séc có ý nghĩa quan trọng Giá trị pháp lý tờ séc không đƣợc đảm bảo nội dung mà hình thức tờ séc Điều 58 59 Luật công cụ chuyển nhƣợng qquy định cụ thể nội dung hình thức tờ séc Một số lƣu ý liên quan đến hình thức séc: + Séc thiếu nội dung quy định khoản Điều 58 Luật công cụ chuyển nhƣợng (có nội dung bắt buộc) giá trị, trừ trƣờng hợp địa điểm toán không ghi séc séc đƣợc toán địa điểm kinh doanh ngƣời bị ký phát Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -31- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM + Số tiền ghi số séc phải với số tiền ghi chữ séc Nếu số tiền ghi số khác với số tiền ghi chữ séc giá trị toán + Kích thƣớc séc việc bố trí vị trí nội dung séc tổ chức cung ứng séc thiết kế thực sau đăng ký mẫu séc với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trừ trƣờng hợp séc đƣợc toán thông qua Trung tâm toán bù trừ séc 3.1.2 Phân loại séc (Xem giáo trình trang 327 -332) 3.1.3 Nội dung pháp luật toán séc: a Trình t , thủ tục phát hành, chuyển nhƣợng toán séc:  Cung ứng séc trắng: theo quy định điều 63 Luật công cụ chuyển nhƣợng điều 5, 6, Quy chế cung ứng sử dụng séc ban hành k m theo Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN tổ chức cung ứng dịch vụ toán cung cấp séc trắng cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc Tổ chức cung ứng séc tự định thiết kế mẫu séc trắng cung ứng, sở tham khảo mẫu séc trắng Phụ lục ban hành kem theo Quyết định số 30/2006/QĐNHNN đăng kí Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Những nội dung tờ séc chƣa đƣợc diền đầy đủ chƣa có giá trị toán  Phát hành séc: Khi phát sinh nghĩa vụ toán (từ hợp đồng song vụ hành vi pháp lý đơn phƣơng), ngƣời kí phát hành séc kí phát vào séc trắng cho ngƣời thụ hƣởng Ngƣời thụ hƣởng cầm tờ séc đến tổ chức bị kí phát để đƣợc toán thông qua ngƣời đƣợc uỷ quyền, ngƣời thu hộ  Chuyển nhƣợng séc: chuyển nhƣợng séc thủ tục bắt buộc trƣờng hợp mà đƣợc tiến hành ngƣời thụ hƣởng muốn chuyển giao quyền yêu cầu toán cho tổ chức, cá nhân khác thông qua thủ tục ký chuyển nhƣợng chuyển giao Mục đích hoạt động chuyển nhƣợng thực nghĩa vụ toán không tiền mặt mà toán giá trị tờ séc – loại giấy tờ có giá có khả chuyển đổi thành tiền mặt xuất trình cho ngƣời bị ký phát Nội dung pháp lý chuyền nhƣợng séc (đƣợc quy định điều 11 Quy chế cung ứng sử dụng séc ban hành k m theo Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN)  Xuất trình séc: Tờ séc đƣợc coi "xuất trình" tờ séc dƣới dạng chứng từ giấy (trƣờng hợp xử lý toán chứng từ) liệu điện tử tờ séc (trƣờng hợp xử lý toán điện tử) tới địa điểm xuất trình16  Thanh toán séc: điều 71 Luật công cụ chuyển nhƣợng 17, 18 Quy chế cung ứng sử dụng séc ban hành k m theo Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN quy định cụ thể trình tự toán séc - Đình ch ký phát séc: Ngƣời ký phát có quyền yêu cầu đình toán séc mà ký phát việc thông báo văn cho ngƣời bị ký phát yêu cầu đình toán séc séc đƣợc xuất trình yêu cầu toán Thông báo đình toán có hiệu lực sau 30 ngày không qua tháng kể từ ngày bị ký phát - Từ chối toán séc: Séc đƣợc coi bị từ chối toán sau thời hạn toán, ngƣời thụ hƣởng chƣa nhận đƣợc đủ số tiền ghi séc Khi từ chối toán séc, ngƣời bị ký phát, Trung tâm toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối toán, ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa ngƣời ký phát séc, ký tên giao cho ngƣời xuất trình séc 16 Điều 16 Quy chế cung ứng sử dụng séc ban hành k m theo Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN gồm:  Địa điểm toán ghi tờ séc;  Nếu tờ séc không ghi địa điểm toán, xuất trình séc địa điểm kinh doanh ngƣời bị ký phát;  Trƣờng hợp ngƣời xuất trình tờ séc tổ chức cung ứng dịch vụ toán, địa điểm xuất trình nói trên, tổ chức đƣợc xuất trình tờ séc Trung tâm Thanh toán Bù trừ, tổ chức thành viên trực tiếp Trung tâm Thanh toán Bù trừ Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -32- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM (5) Thanh toán liên NH NH ngƣời bán NH ngƣời mua (4) Chuyển séc (5’’) Thanh toán ghi có (+) (3) Nộp séc nhờ thu hộ Ngƣời bán (5’) Thanh toán ghi nợ (-) (2) Séc Ngƣời mua (1) Hàng hoá / Dịch vụ Sơ đồ lưu thông séc b Truy đòi khởi kiện  Truy đòi séc không đƣợc toán: Ngƣời thụ hƣởng có quyền truy đòi số tiền đƣợc toán cách lập văn truy đòi gửi cho bên thời hạn ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối toán trƣờng hợp sau đây: - Séc bị từ chối chấp nhận phần toàn bộ; - Séc đến hạn toán mà không đƣợc toán theo nội dung séc; - Ngƣời bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể k trường hợp séc đ chấp nhận ho c chưa chấp nhận; - Séc chƣa đến hạn toán nhƣng ngƣời ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể séc đƣợc chấp nhận  Khởi kiện vi phạm nghĩa vụ toán séc: - Người thụ hưởng có quyền truy đòi séc người sau đây: + Ngƣời ký phát, ngƣời bảo lãnh, ngƣời chuyển nhƣợng trƣớc trƣờng hợp séc bị từ chối chấp nhận phần toàn bộ; + Ngƣời ký phát, ngƣời chuyển nhƣợng, ngƣời bảo lãnh, séc đến hạn toán mà không đƣợc toán theo nội dung séc; + Ngƣời ký phát, ngƣời chuyển nhƣợng, ngƣời bảo lãnh trƣờng hợp ngƣời bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích, kể trƣờng hợp séc đƣợc chấp nhận chƣa đƣợc chấp nhận; + Ngƣời chuyển nhƣợng, ngƣời bảo lãnh trƣờng hợp séc chƣa đến hạn toán nhƣng ngƣời ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích séc chƣa đƣợc chấp nhận - Ngƣời chuyển nhƣợng trả tiền cho ngƣời thụ hƣởng đƣợc quyền truy đòi ngƣời ký phát ngƣời chuyển nhƣợng trƣớc - Ngƣời ký phát, ngƣời chuyển nhƣợng chịu trách nhiệm liên đới toán cho ngƣời thụ hƣởng toàn số tiền ghi séc - Ngƣời chấp nhận, ngƣời bảo lãnh chịu trách nhiệm liên đới toán cho ngƣời thụ hƣởng số tiền cam kết chấp nhận cam kết bảo lãnh  Số tiền đƣợc yêu cầu toán: Ngƣời thụ hƣởng có quyền yêu cầu toán khoản tiền sau đây: - Số tiền không đƣợc chấp nhận không đƣợc toán; - Chi phí truy đòi, chi phí hợp lý có liên quan khác; - Tiền lãi số tiền chậm trả kể từ ngày séc đến hạn toán theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam c Quyền nghiã vụ chủ thể toán séc (xem giáo trình trang 334 342) 3.2 Chế độ pháp lý toán thƣ tín dụng Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -33- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM 3.2.1 Khái niệm thƣ tín dụng, đặc điểm, phân loại thƣ tín dụng a Khái niệm thƣ tín dụng: Theo điều Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP 500) Phòng thƣơng mại quốc tế (ICC) thƣ tín dụng (letter of credit: L/C) đƣợc hiểu thỏa thuận (dù đƣợc gọi mô tả nhƣ nào) mà theo ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu theo thị khách hàng (ngƣời yêu cầu phát hành thƣ tín dụng) nhân danh mình, i phải tiến hành việc trả tiền trả tiền theo lệnh ngƣời thứ ba (ngƣời thụ hƣởng) chấp nhận trả tiền hối phiếu ngƣời hƣởng lợi ký phát, ii ủy quyền cho ngân hàng khác tiến hành toán nhƣ chấp nhận trả tiền hối phiếu nhƣ thế, iii ủy quyền cho ngân hàng khác chiết khấu, (các) chứng từ quy định đƣợc xuất trình phù hợp với (thực đúng) điều kiện thƣ tín dụng b Đặc điểm thƣ tín dụng:  Thƣ tín dụng cam kết th c nghĩa vụ toán ngân hàng phát hành: việc phát hành thƣ tín dụng, ngân hàng phát hành cam kết hành vi ngân hàng thông báo thƣ tín dụng thực nghĩa vụ toán cho ngƣời thụ hƣởng thỏa mãn điều kiện mà nội dung thƣ tín dụng đƣợc phát hành yêu cầu  Tính không điều kiện thƣ tín dụng: Thƣ tín dụng cam kết toán không điều kiện ngƣời thụ hƣởng thực đầy đủ nghĩa vụ mà thƣ tín dụng yêu cầu Thêm vào đó, ràng buộc hợp đồng mua bán/cung ứng dịch vụ giá trị thƣ tín dụng trƣờng hợp thƣ tín dụng yêu cầu đề cập  Tính độc lập thƣ tín dụng: Thƣ tín dụng đƣợc hình thành sở hợp đồng mua bán ngƣời mua ngƣời bán; điều có nghĩa hợp đồng mua bán, điều khoản toán, phải quy định rõ phƣơng thức toán thƣ tín dụng, nhƣ quy định cụ thể chứng từ phải xuất trình để đƣợc toán Tuy nhiên, sau đƣợc thiết lập (đƣợc ngân hàng phục vụ ngƣời bán phát hành theo yêu cầu ngƣời có nghĩa vụ toán), thƣ tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán17 - Trong nghiệp vụ thƣ tín dụng, tất bên hữu quan (chủ yếu ngân hàng phát hành ngƣời thụ hƣởng) giao dịch vào chứng từ không vào hàng hóa, dịch vụ và/hoặc giao dịch khác mà chứng từ liên quan; - Trong trƣờng hợp nào, ngƣời thụ hƣởng không đƣợc sử dụng (lợi dụng) quan hệ hợp đồng ngân hàng ngân hàng phát hành ngƣời yêu cầu mở thƣ tín dụng.18 c Vai trò toán thƣ tín dụng:  Đối với ngƣời nhập khẩu: - Đƣợc đảm bảo nhận đƣợc hàng hoá theo với chứng từ điều khoản ký kết hợp đồng ngoại thƣơng số lƣợng, chất lƣợng, thời gian giao hàng… - Đƣợc bảo đảm bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C tất thị đƣợc thực nhƣ L/C - Nhà nhập không nhận đƣợc chứng từ hàng hoá quy định L/C mà đƣợc Ngân hàng kiểm tra với chuyên môn trách nhiệm cao - Đƣợc ngân hàng hỗ trợ mặt nhƣ: vốn, tận dụng tín dụng ngân hàng, …vì thời gian từ lúc mở L/C đến thu đƣợc tiền bán hàng dài (bao gồm thời gian để nhà xuất chuẩn bị hàng, thời gian vận chuyển từ nƣớc xuất đến nƣớc nhập khẩu, thời gian bán hàng ) Do 17 L/C không phụ thuộc vào hợp đồng sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng ngƣời ta tiến hành mở L/C) Các ngân hàng không liên quan bị ràng buộc hợp đồng nhƣ L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng (điều UCP600); Các ngân hàng làm việc với sở chứng từ không quan tâm đến hàng hóa/dịch vụ Cho dù ngƣời bán giao hàng bị thiếu, hàng chất lƣợng, giao hàng sai …, nhƣng bề mặt chứng từ thể phù hợp với L/C, UCP, ISBP ngân hàng phát hành phải toán cho ngƣời thụ hƣởng Các bên tham gia thƣ tín dụng không đƣợc lợi dụng vào tình trạng hàng hóa/dịch vụ đƣợc giao để trì hoãn việc toán (Điều UCP600) 18 Xem Điều UCP 600 Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -34- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM đó, đƣợc ngân hàng cho miễn ký quỹ phần hay toàn giá trị L/C không khác ngân hàng cấp tín dụng cho nhà nhập  Đối với nhà xuất khẩu: - Đƣợc đảm bảo chắn xuất trình chứng từ phù hợp với điều khoản L/C nhận đƣợc tiền toán mà không cần phải chờ đến ngƣời nhập chấp nhận hàng hoá hay chấp nhận chứng từ - Đƣợc ngân hàng tài trợ mặt tài nhƣ: chiết khấu chứng từ L/C, hay cho vay nhằm thực hàng xuất dựa L/C đƣợc mở…  Đối với ngân hàng: - Thu đƣợc phí từ hoạt động phát hành L/C, thông báo L/C khoản phí khác liên quan đến giao dịch L/C: chuyển đổi ngoại tệ,… - Thông qua cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng giúp họ phát triển kinh doanh, hoạt động khác ngân hàng phát triển: tài khoản khách hàng ngân hàng tăng, quan hệ tín dụng với khách hàng, doanh số mua bán ngoại tệ… - Ngân hàng tăng cƣờng đƣợc mối quan hệ với ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm kinh doanh đối ứng ngân hàng với 3.2.2 Nội dung toán thƣ tín dụng a Các chủ thể tham gia toán thƣ tín dụng  Người in mở thư tín dụng (Applicant): ngƣời mua, ngƣời nhập hàng hóa ngƣời mua ủy thác cho ngƣời khác yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C có trách nhiệm pháp lý việc trả tiền cho ngân hàng để trả tiền cho nhà xuất theo L/C  Ngân hàng mở thư tín dụng – Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): ngân hàng đại diện cho ngƣời nhập khẩu, thực chức cấp tín dụng cho ngƣời nhập  Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank): ngân hàng nƣớc ngƣời hƣởng lợi Ngân hàng thông báo thƣờng ngân hàng đại lý hay chi nhánh ngân hàng phát hành  Người thụ hưởng (Beneficiary): ngƣời bán, ngƣời xuất hay ngƣời khác mà ngƣời thụ hƣởng định Bên cạnh đối chủ thể bắt buộc nói trên, phƣơng thức toán thƣ tín dụng xuất thêm số chủ thể khác gồm: - Ngân hàng ác nhận (confirming bank): trƣờng hợp nhà xuất muốn có đảm bảo chắn L/C, ngân hàng khác đứng xác nhận L/C theo yêu cầu ngân hàng phát hành Ngân hàng xác nhận thƣờng ngân hàng lớn, có uy tín - Ngân hàng chi t khấu (negotiating bank): ngân hàng đƣợc ngân hàng mở L/C cho phép thực chiết khấu chứng từ theo L/C Ngân hàng chiết khấu ngân hàng thông báo ngân hàng khác - Ngân hàng toán – Ngân hàng định (Nominated Bank): ngân hàng đƣợc ngân hàng mở L/C định toán, chấp nhận toán cho ngƣời hƣởng lợi Ngân hàng toán ngân hàng thông báo ngân hàng khác - Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền chứng từ theo ủy quyền bên thụ hƣởng - Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng đòi tiền trƣờng hợp L/C có định Lƣu ý: Tùy theo quy định L/C cụ thể, ngân hàng có đảm nhận nhiều chức ngân hàng đƣợc liệt kê nhƣ b Qui trình toán thƣ tín dụng: (Xem giáo trình trang 349-351) Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -35- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM (8) Ngân hàng phát hành thƣ tín dụng (3’) và/ (9’) Ngân hàng thông báo thƣ tín dụng (7) (3) (9) (2) (4) (6) (8’) (5) Ngƣời mua Ngƣời bán (1) Sơ đồ 6.9: Thanh toán thư tín dụng 3.3 Thanh toán ủy nhiệm chi - lệnh chuyển tiền a) Khái niệm: Theo quy định khoản Điều Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ban hành k m theo Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN “ủy nhiệm chi ho c lệnh chi phương tiện toán mà người trả tiền lập lệnh toán theo mẫu tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán nơi mở tài khoản, yêu c u tổ chức trích số tiền định tài khoản đ trả cho người thụ hưởng” b) Đặc điểm uỷ nhiệm chi - lệnh chuyển tiền - Tính không chuy n nhượng ủy nhiệm chi: Ủy nhiệm chi đơn giản lệnh chi tiền giấy tờ có giá Do đó, ngƣời thụ hƣởng chuyển nhƣợng quyền thụ hƣởng cho chủ thể khác Đây đặc điểm khác biệt với séc - loại giấy tờ có giá đƣợc chuyển nhƣợng (trừ số trƣờng hợp nhƣ phân tích trên) - Tính bắt buộc trả tiền: Ủy nhiệm chi lệnh chi tiền Tuy nhiên mức độ “ra lệnh” giá trị bắt buộc cao séc Nếu ngƣời trả tiền lập lệnh chi vƣợt số dƣ tài khoản ngân hàng có quyền từ chối toán 3.4 Thanh toán ủy nhiệm thu (nhờ thu) a) Khái niệm uỷ nhiệm thu: Theo quy định khoản Điều Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ban hành k m theo Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN “ủy nhiệm thu ho c nhờ thu phương tiện toán mà người thụ hưởng lập lệnh toán theo mẫu tổ chức cung ứng dịch vụ toán quy định, gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán uỷ thác thu hộ số tiền định” b) Đặc điểm uỷ nhiệm thu: - Tính không chuy n nhượng ủy nhiệm thu: Cũng giống nhƣ ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu đơn giản lệnh chi tiền giấy tờ có giá Đây đặc điểm khác biệt với séc - loại giấy tờ có giá đƣợc chuyển nhƣợng (trừ số trƣờng hợp nhƣ phân tích trên) - Về chất, ủy nhiệm thu hình thức toán không dùng tiền mặt dƣới hình thƣc nhờ thu thông qua tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thu hộ Quan hệ toán ủy nhiệm thu có phụ thuộc vào hợp đồng mua bán/cung ứng dịch vụ hay không bên thỏa thuận Vì vậy, xác lập hợp đồng, bên phỉa thỏa thuận phƣơng thức toán ủy nhiệm thu phải thông báo văn cho ngân hàng việc áp dụng hình thức ủy nhiệm thu để ngân hàng làm thực toán 3.5 Thanh toán thẻ ngân hàng Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -36- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM 3.5.1 Khái niệm, đặc điểm a) Khái niệm: Theo quy định khoản Điều Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ban hành k m theo Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN khoản điều Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành k m theo định số 20/2007/QĐ-NHNN “thẻ ngân hàng phương tiện toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán phát hành cấp cho người sử dụng dịch vụ toán đ sử dụng theo hợp đồng ký k t tổ chức cung ứng dịch vụ toán người sử dụng dịch vụ toán” b) Đặc điểm thẻ ngân hàng; - Thẻ toán phương tiện toán tiện lợi tổ chức cung ứng dịch vụ toán phát hành - Cơ sở phát sinh: toán thể ngân hàng đƣợc thiết lập thông qua hợp đồng: Hợp đồng toán thẻ, Hợp đồng sử dụng thẻ - Giới hạn toán: Thẻ toán đƣợc toán cho khách hàng giới hạn số dƣ tài khoản hạn mức thấu chi theo thỏa thuận tổ chức tín dụng với khách hàng - Tiện ích thẻ ngân hàng: đƣợc dùng để toán tiền hàng hóa, dịch vụ và/hoặc rút tiền mặt theo thỏa thuận tổ chức phát hành thẻ chủ thẻ 3.5.2 Nội dung pháp lý toán thẻ ngân hàng a Chủ thể tham gia quan hệ toán thẻ: - Tổ chức toán thẻ: Là ngân hàng, tổ chức khác ngân hàng đƣợc phép thực dịch vụ toán thẻ Điều kiện tham gia dịch vụ toán thẻ đƣợc quy định điều 14 Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành k m theo định số 20/2007/QĐ-NHNN - Tổ chức phát hành thẻ: Là ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức khác tổ chức tín dụng đƣợc phép phát hành thẻ thỏa mãn điều kiện phát hành thẻ quy định Điều Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành k m theo định số 20/2007/QĐ-NHNN - Chủ thẻ (đồng chủ thẻ): Là cá nhân tổ chức đƣợc tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng thỏa mãn điều kiện quy định điều 11 Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành k m theo định số 20/2007/QĐNHNN (điều kiện lực hành vi dân sự, tƣ cách pháp nhân…), bao gồm chủ thẻ chủ thẻ phụ - Đơn vị chấp nhận thẻ: Là tổ chức, cá nhân chấp nhận toán hàng hoá dịch vụ, cung cấp dịch vụ nạp, rút tiền mặt thẻ b Qui trình phát hành, toán thẻ (Quy định điều quy chế thủ tục toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán ban hành k m theo Quyết định 1092/2002/QĐ-NHNN): (Xem giáo trình trang 356-357) Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -37- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM Tổ chức phát hành thẻ (4) Giao dịch thông tin thẻ Tổ chức toán thẻ (4’) Thanh toán (5) Thông báo giao dịch (5’) Thanh toán Chủ thẻ (Ngƣời mua) (3) Các giao dịch thông tin thẻ liên quan (4’’) Thanh toán (1) Hàng hóa hay dịch vụ (2) Các thông tin thẻ đồng ý toán Đơn vị chấp nhận thẻ (Ngƣời bán) Sơ đồ 6.10: Thanh toán thẻ ngân hàng c Quyền nghĩa vụ bên tham gia toán thẻ Về bản, Quyền nghĩa vụ bên toán thẻ ngân hàng đƣợc quy định từ Điều 19 đến Điều 27 Quy chế phát hành, toán, sử dụng cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng ban hành k m theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN -Hết - Ths Trần Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -38- ... hàng Trên sở tiếp cận quan điểm khác luật ngân hàng thực tiễn khoa học luật ngân hàng Việt Nam hiểu luật ngân hàng phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tổng hợp qui phạm pháp luật. .. Minh Hiệp – Tổ Tài Ngân hàng Trang -3- Bài giảng Luật Ngân hàng Đại học Luật Tp.HCM CHƢƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Mặc dù có đặc thù riêng, nhƣng ngân hàng trung ƣơng quốc... động, ngân hàng đƣợc đƣợc th c toàn hoạt động ngân hàng Tùy theo tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng chia thành: + Ngân hàng thƣơng mại: loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt

Ngày đăng: 16/04/2017, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan