Bài giảng luật hàng hải quốc tế

44 34 0
Bài giảng luật hàng hải quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Mỗi ngành luật đều có đối tượng điều chỉnh riêng, điều chỉnh một số quan hệ xã hội nhất định Luật hàng hải quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc tế Để nghiên cứu Luật hàng hải quốc tế, chúng ta cần nhớ lại những kiến thức về Luật quốc tế Luật quốc tế là gì? Bản chất của luật quốc tế? Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế, Phương pháp điều chỉnh của Luật quốc tế? Nguồn của luật quốc tế, Chủ thể của luật quốc tế? vv Nội dung 1 Tổng quan Luật hàng hải.

LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Mỗi ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng, điều chỉnh số quan hệ xã hội định Luật hàng hải quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế Để nghiên cứu Luật hàng hải quốc tế, cần nhớ lại kiến thức Luật quốc tế: Luật quốc tế gì? Bản chất luật quốc tế? Đối tượng điều chỉnh Luật quốc tế, Phương pháp điều chỉnh Luật quốc tế? Nguồn luật quốc tế, Chủ thể luật quốc tế? vv… Nội dung 1: Tổng quan Luật hàng hải quốc tế Nội dung 2: Quyền tài phán quốc gia vùng biển Nội dung 3: Các thiết chế quốc tế hàng hải Nội dung 4: Tàu biển hàng hải quốc tế Nội dung 5: Thuyền thuyền viên hàng hải quốc tế Nội dung 6: An toàn an ninh hàng hải quốc tế Nội dung 7: Tai nạn hàng hải quốc tế Nội dung 8: Hợp đồng vận chuyển quốc tế đường biển Nội dung 9: Hợp đồng thuê tàu biển hàng hải quốc tế Nội dung 10: Bảo hiểm hàng hải quốc tế Nội dung 11: Giải tranh chấp hàng hải quốc tế MỤC LỤC NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Khái niệm Luật hàng hải quốc tế hiểu tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Các hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền viên, cảng biển, luồng hàng hải, cảng cạn, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm mơi trường hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hố, xã hội, thể thao, công vụ nghiên cứu khoa học Quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Quan hệ phát sinh hoạt động quản lý hành hàng hải: Quản lý cảng biển luồng hàng hải; quản lý vận tải biển dịch vụ hàng hải; an toàn an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường; quản lý tàu biển thuyền viên Nguồn Luật hàng hải quốc tế Điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế, vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; Các án lệ học thuyết chuyên gia có chuyên môn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Ngoài nguồn Luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế gì? Điều ước quốc tế có nghĩa thỏa thuận quốc tế ký kết quốc gia dạng văn điều chỉnh luật quốc tế, không phụ thuộc vào việc thoả thuận ghi nhận văn hai hay số văn có liên quan với nhau, đồng thời không phụ thuộc vào tên gọi (Điều Cơng ước Vienna năm 1969.) Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công pháp quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế tất nhiên lĩnh vực hàng hải quốc tế có vị trí đặc biệt quan trọng - Vai trò Điều ước quốc tế gì? + Là văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc quy phạm pháp luật thỏa thuận quốc gia giới quy mơ tồn cầu, khu vực song phương; nguyên tắc quy phạm pháp luật hàng hải quốc tế ngày bổ xung hoàn thiện mực thước, quy chuẩn để chủ thể tham gia hoạt động hải hải phải tuân thủ tuyệt đối; + Số lượng điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế đa dạng có đặc điểm liên quan chặt chẽ với nhiều lĩnh vực pháp luật khác như: luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật hình quốc tế vv ; + Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia chúng thường áp dụng trực tiếp cho hoạt động, trì thơng thương hàng hải quốc tế bình thường; + Các điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải quốc gia, nước phát triển chậm phát triển; + Việt Nam việc tham gia Điều ước quốc tế hàng hải - Điều ước quốc tế hàng hải, bao gồm: + Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (sửa đổi 1991, 1993) + Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965 + Công ước quốc tế mạn khô, 1966, Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế mạn khô, 1966 + Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969 + Cơng ước quốc tế trách nhiệm dân tổ thất ô nhiễm dầu, 1969 + Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 + Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 + Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1971 + Cơng ước quốc tế an tồn Con-te-nơ, 1972 + Công ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải xả chất thải chất khác, 1972 + Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I II) + Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển 1974, sửa đổi năm 1990 + Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974; Nghị định thư 1978,1988 sửa đổi Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển, 1974 + Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, 1976 + Công ước quốc tế Toremolinos an tồn tàu cá, 1977 + Cơng ước Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976 (sửa đổi 1998) + Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải, 1979 + Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu, 1990 + Công ước quốc tế cầm giữ cầm cố hàng hải, 1993 + Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại đường biển, 1996 + Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1999 + Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001 + Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, 1982 + Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển (“Hamburg Rules”) 1978 + Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức, 1980 + Công ước Liên hợp quốc điều kiện đăng ký tàu biển, 1986 + Các quy tắc đánh giá tổn thất vụ đâm va hàng hải (Quy tắc Lisbon) 1988 + Các quy tắc thống Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn đường biển 1990 + Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử 1990 + Quy tắc York-Antwerp 1994 + Công ước quốc tế cầm giữ hàng hải chấp hàng hải, 1993 + Công ước quốc tế việc thống quy tắc chung liên quan đến việc cầm giữ chấp hàng hải, 1926 + Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán hình vấn đề đâm va tai nạn hàng hải khác, 1952 + Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1952 + Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển, 1957 + Công ước quốc tế liên quan đến người tàu trốn vé, 1957 + Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ chấp hàng hải, 1967 + Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hành lý đường biển, 1967 + Vv… 2.2 Các tập quán quốc tế Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) Phòng Thương mại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (sửa đổi vào năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990 2000, 2010, 2020); Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (viết tắt UCP) quy định việc ban hành sử dụng thư tín dụng (hay L/C) ICC ban hành đưa quy tắc để thực hành thống thư tín dụng nhiều quốc gia giới áp dụng vào hoạt động toán quốc tế UCP 500; UCP 600 Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (International Standard Banking Practice) (ISBP) Ủy ban ngân hàng Phòng thương mại quốc tế thông qua tháng 10/2002 2.3 2.4 Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận Các án lệ học thuyết gia Các án lệ học thuyết gia có chuyên môn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Ngoài nguồn Pháp luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế Các tổ chức quốc tế liên quan đến hàng hải quốc tế Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization:IMO); - Liên Hợp Quốc (The United Nations - UN) - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations: ASEAN) Lịch sử phát triển luật hàng hải quốc tế - Bộ luật hàng hải Rhodes (1) vào kỷ XVI TCN, quy định liên quan đến thuyền viên nhiệm vụ họ, quy định hình phạt việc vận chuyển hàng hóa, khoản vay vận chuyển, vật có giá trị bảo hiểm q trình vận chuyển đề cập đến vấn đề kiểm soát thiệt hại vụ đắm tàu Vào khoảng Thế kỷ thứ VIII sau Công nguyên, người Đông La mã cho đời luật hàng hải Byzantime, dựa sở phát triển từ luật hàng hải Rhodes Trong luật Byzantime bổ sung thêm nhiều điều khoản: điều khoản quy định việc giới hạn tải trọng tàu quy định vấn đề loại bỏ bớt hàng hóa tàu gặp tai nạn nhằm cứu tàu cứu lượng hàng lại; điều khoản liên quan tới tổn thất chung Vào năm sau đó, luật áp dụng cho việc vận chuyển hàng hóa đường biển khắp vùng Địa Trung Hải thời Trung cổ Bộ luật hàng hải Byzantime bắt đầu áp dụng Anh vào Thế kỷ XII thời nữ hoàng Eleanor Từ kỷ XV với phát địa lý lớn, có kiện năm 1492, Cristophe Colomb tìm châu Mỹ, dẫn đến bành trướng vũ bão nước tư châu Âu đại dương, khiến cho kinh tế giới phát triển nhảy vọt, hình thành thị trường giới Các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp trở thành cường quốc giới tận dụng ưu biển, xâm chiếm nhiều thuộc địa Bồ Đào Nha Tây Ban Nha siêu cường hàng hải lớn vào kỷ XVI Cả hai cường quốc mong muốn mở rộng ảnh hưởng thơng qua thương mại thực dân Sau đại chiến giới thứ hai trước phát triển khoa học kỹ thuật có kỹ thuật biển, lồi người quan tâm đến biển Với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, người ta nhiều khả để khai thác tài nguyên phong phú to lớn biển, đáy biển đáy đại dương NỘI DUNG 2: QUYỀN TÀI PHÁN CỦA CÁC QUỐC GIA Tài liệu: Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 - Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 - Luật biển Việt Nam 2012 Công ước Luật biển năm 1982 - Để hiểu rõ quyền tài phán quốc gia vùng biển theo pháp luật quốc tế, cần nhớ lại số quy định pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Công ước Liên hợp quốc luật biển thông qua ngày 30/4/1982 Công ước gồm 17 phần với 230 điều khoản, phụ lục Ngày 16/2/1994 Cơng ước có hiệu lực sau có 60 nước phê chuẩn (Việt Nam phê chuẩn 23/6/1994) Để hiểu rõ quyền tài phán quốc gia vùng biển theo pháp luật quốc tế, cần nhớ lại số quy định pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 Công ước Liên hợp quốc luật biển thông qua ngày 30/4/1982 Công ước gồm 17 phần với 230 điều khoản, phụ lục Ngày 16/2/1994 Công ước có hiệu lực sau có 60 nước phê chuẩn (Việt Nam phê chuẩn 23/6/1994) Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982 chia biển đại dương thành vùng khác qui định chế độ pháp lý vùng: Vùng nội thủy; Vùng lãnh hải; Vùng tiếp giáp với lãnh hải; Vùng đặc quyền kinh tế, Vùng thềm lục địa, biển - Các cách xác định Đường sở + Đường sở thông thường ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỷ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận (Trường hợp đảo cấu tạo san hơ đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, đường sở ngấn nước triều thấp bờ phía ngồi mỏm đá) + Đường sở thẳng: 1).Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển; 2) Ở nơi bờ biển không ổn định vv… (Điều 7) - Vùng nội thủy Nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, tối cao đầy đủ lãnh thổ đất liền Nội thủy bao gồm: vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nằm đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải lãnh thổ đất liền - Lãnh hải ● Chủ quyền quốc gia ven biển mở rộng lãnh thổ nội thủy Chủ quyền mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất biển (Điều 2) ● Tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải (Điều 17) ● Ở lãnh hải, tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải phải treo cờ quốc tịch (Điều 20) ● Quốc gia ven biển cần bảo đảm an tồn hàng hải địi hỏi tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải phải theo tuyến đường ấn định ● Quốc gia ven biển không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải UNCLOS 1982 quy định quốc gia ven biển có quyền xác lập có loại vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Thẩm quyền – Quyền tài phán - Jurisdiction: Quyền lực thi hành công lý giải thích, áp dụng đạo luật; quyền thực thi pháp lý; quyền hạn; xét xử; thẩm quyền; thẩm quyền xét xử - Thẩm quyền: Quyền xem xét để kết luận định đoạt vấn đề theo pháp luật (Từ điển Tiếng Việt) - Thẩm quyền :1) Quyền lực Chính phủ thực với tất người với đối tượng khác lãnh thổ họ 2)Quyền Tòa án để định vụ việc hay quyền đưa phán (Black’s Law) - Một số khái niệm: Quyền tài phán hiểu thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia - Quyền tài phán quốc gia: + Trong vùng nội thủy + Trong vùng lãnh hải + Trong vùng tiếp giáp lãnh hải + Trong vùng đặc quyền kinh tế - - + Trong vùng thềm lục địa Quyền tài phán quốc gia ven biển vùng lãnh hải (UNCLOS 1982) Tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải (Điều 17 – Quyền qua không gây hại) Tàu ngầm phương tiện ngầm khác buộc phải phải treo cờ quốc tịch (Điều 20 – Tàu ngầm phương tiện ngầm khác) Quốc gia ven biển cần bảo đảm an toàn hàng hải địi hỏi tàu thuyền nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải phải theo tuyến đường ấn định phải tơn trọng cách bố trí phân chia luồng giao thơng quy định nhằm điều phối việc qua lại tàu thuyền (Khoản 1, Điều 22: Các tuyến đường cách bố trí phân chia luồng giao thông lãnh hải) - Quyền tài phán hình (Điều 27 Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982) Quốc gia ven biển khơng thực quyền tài phán hình tàu nước ngồi qua lãnh hải để tiến hành việc bắt giữ hay tiến hành việc dự thẩm sau vụ vi phạm hình xảy tàu qua lãnh hải, trừ trường hợp sau đây: a) Nếu hậu vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển; b) Nếu vị vi phạm có tính chất phá hoại hịa bình đất nước hay trật tự lãnh hải; c) Nếu thuyền trưởng hay viên chức ngoại giao viên chức lãnh quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu giúp đỡ nhà đương cục địa phương d) Nếu biện pháp cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay chất kích thích - Quyền tài phán dân (Điều 28 UNCLOS 1982) Quốc gia ven biển khơng bắt tàu nước ngồi qua lãnh hải phải dừng lại hay thay đổi hành trình để thực quyền tài phán dân người tàu Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm mặt dân tàu này, khơng phải nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm mà tàu phải đảm nhận qua để qua vùng biển quốc gia ven biển - Quyền tài phán quốc gia ven biển vùng tiếp giáp (Điều 33 UNCLOS 1982) Trong vùng tiếp giáp với lãnh hải mình, gọi vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển thi hành kiểm sốt cần thiết, nhằm: a) Ngăn ngừa phạm vi luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình; 10 ● Biến chế, trang bị cung ứng thiết bị cho tàu ● Làm cho hầm, phòng lạnh phòng phát lạnh tất phận khác tầu dùng vào công việc chun chở hàng hóa, thích ứng an tồn cho việc tiếp nhận, chuyên chở bảo quản hàng hoá Giới hạn trách nhiệm Hague 1924 ● Trong trường hợp nào, người chuyên chở tàu không chịu trách nhiệm mát hay hư hỏng hàng hoá vượt qua số tiền 100 bảng Anh kiện hay đơn vị, trừ người gửi hàng khai tính chất trị giá hàng hoá trước xếp hàng xuống tàu lời khai có ghi vào vận đơn ● Lời khai, có ghi vào vận đơn, chứng hiển nhiên khơng có tính chất ràng buộc định người chuyên chở ● Người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý người chuyên chở người gửi hàng, thoả thuận với số tiền tối đa, khác với số tiền ghi đoạn miễn số tiền tối đa thoả thuận khơng thấp số nói Một số lưu ý Hague 1924 ● Không quy định hàng hóa vận chuyển container ● Không qui định việc giao hàng chậm ● Được phép thỏa thuận tăng mức giới hạn trách nhiệm có ghi vận đơn ● Khơng chở hàng hóa súc vật sống ● Đơn vị tiền tệ sử dụng bảng Anh b Quy tắc Hague-Visby năm 1968 "Hợp đồng vận chuyển" áp dụng cho hợp đồng vận chuyển thể vận đơn chứng từ sở hữu tương tự chừng mực chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá đường biển, bao gồm vận đơn chứng từ tương tự nêu phát hành sở theo hợp đồng thuê tàu kể từ thời điểm vận đơn chứng từ sở hữu tương tự điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người cầm vận đơn "Hàng hoá" bao gồm hàng hoá, đồ vật, thương phẩm, vật phẩm thuộc thể loại trừ động vật sống hàng hoá khai hợp đồng vận chuyển chở boong thực tế chở boong Giới hạn trách nhiệm Hague – Visby 1968: ● Trừ tính chất giá trị hàng hoá người gửi hàng kê khai trước xếp hàng ghi vào vận đơn, người chuyên chở lẫn tàu trường hợp chịu trách nhiệm cho mát hư hỏng có liên quan đến hàng hố khoản tiền vượt 10 000 frăng 30 kiện hàng đơn vị hàng hoá 30 frăng kilo tổng trọng lượng tính bì hàng hố mát hư hỏng ● Một frăng đơn vị bao gồm 65,5 miligam vàng với độ tinh khiết 900/1000 Ngày qui đổi sang đồng nội tệ khoản tiền ấn định phán điều chỉnh luật Toà án giải vụ việc ● Cả người chuyên chở lẫn tàu không quyền hưởng giới hạn trách nhiệm thiệt hại chứng minh xuất phát từ hành vi, hành động không hành động người chuyên chở thực với ý định gây thiệt hại ● Người chuyên chở lẫn tàu chịu trách nhiệm cho mát hư hỏng hàng hố tính chất giá trị hàng hố bị người gửi hàng cố tình khai sai vận đơn c Quy tắc Hamburg năm 1978 có tên gọi thức Cơng ước Liên Hợp Quốc chun chở hàng hố đường biển, thơng qua Hamburg ngày 30/3/1978 có hiệu lực từ ngày 1/11/1992 “Hàng hóa” gồm súc vật sống, hàng hóa đóng container, pallet cơng cụ vận tải tương tự, hàng hóa bao gói, “hàng hóa” bao gồm cơng cụ vận tải bao gói chúng người gửi hàng cung cấp “Hợp đồng vận tải đường biển” hợp đồng mà theo người chuyên chở đảm nhận việc chuyên chở hàng hóa đường biển từ cảng đến cảng khác để thu tiền cước Giới hạn trách nhiệm theo Hamburg 1978 Người chuyên chở giới hạn trách nhiệm số tiền tương đương 835 đơn vị tính tốn cho kiện đơn vị chuyên chở khác tương đương 2,5 đơn vị tính tốn cho kilogram trọng lượng bao bì hàng hóa bị mát bị hư hỏng Trách nhiệm người chuyên chở việc chậm giao hàng giới hạn số tiền tương đương 2,5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm không vượt tổng số tiền cước phải trả theo quy định hợp đồng vận tải hàng hóa đường biển Quyền rút vốn đặc biệt Đồng Francs đơn vị gồm sáu mươi nhăm gam rưỡi vàng có độ tinh khiết 900/1000 (65,5 miligam vàng 900/1000) Đồng Francs thay Quyền rút vốn đặc biệt SDR (Special Drawing Rights) (CLC 1969) 31 Đơn vị tính tốn Quyền Rút vốn Đặc biệt (Special Drawing Rights- SDR) Quỹ Tiền tệ Quốc tế xác định SDR đơn vị tiền qui ước số nước thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế SDR = 1.423240 USD (ngày 01/9/2021) Số tiền đề cập chuyển thành đồng tiền nội tệ Quốc gia nơi Tòa án thụ lý vụ việc (https://www.imf.org/external/np/fin/data/rms_sdrv.aspx) - Công ước Rotterdam 2009 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa quốc tế phần hoàn toàn đường biển thơng qua ngày 23/9/2009 Rotterdam đến có 20 quốc gia phê chuẩn có hiệu lực Công ước gồm 18 chương, 96 điều khoản Các điều khoản Công ước kế thừa ưu việt đồng thời loại bỏ số bất cập hai Công ước Hague-Visby Hamburg d Trách nhiệm người vận chuyển Rotterdam Người vận chuyển phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng hàng hóa, chậm giao hàng, người khiếu nại chứng minh mát, hư hỏng chậm giao hàng xảy phạm vi thời hạn trách nhiệm người vận chuyển (Điều 17) Người vận chuyển vào trước khi, lúc bắt đầu suốt hành trình đường biển phải mẫn cán hợp lý để: + Đảm bảo trì tàu có đủ khả biển; + Biên chế, trang bị, cung ứng cách thích hợp cho tàu trì tàu biên chế, trang bị cung ứng suốt hành trình; + Đảm bảo giữ gìn hầm tàu phận chứa hàng khác tàu container chứa hàng người vận chuyển cung cấp thích hợp an tồn cho việc tiếp nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa (Điều 14) Thời hạn áp dụng trách nhiệm Công ước Rotterdam mở rộng thời hạn áp dụng trách nhiệm người chuyên chở kể từ hàng thu gom điểm nhận hàng hàng giao đặt quyền định đoạt người nhận điểm đích Trách nhiệm trì trạng thái phù hợp an tồn hàng hố cịn mở rộng container công cụ vận chuyện người chuyên chở Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở 32 Nghĩa vụ vận chuyển giao hàng quy định cụ thể Rotterdam điều 11, theo người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hố đến địa điểm đích giao hàng cho người nhận Trách nhiệm bên thứ ba Rotterdam mở rộng nghĩa vụ người chuyên chở tới tất bên tham gia vào trình vận chuyển hàng từ nơi nhận đến nơi trả hàng bao gồm bên thực hàng hải từ cảng đến cảng người bốc xếp, người khai thác bến, người gom hàng v.v người thực phần toàn nghĩa vụ người chuyên chở, bên thực phi hàng hải người vận chuyển hàng hoá đường thuyền viên tàu (Điều 18) Nghĩa vụ người gửi hàng Nghĩa vụ người gửi hàng Rotterdam quy định cụ thể chi tiết người gửi hàng phải chịu trách nhiệm đóng gói hàng bảo đảm hàng hố đóng gói chắn phù hợp với điều kiện vận chuyển, bốc xếp bảo quản chuyến Cung cấp cho người vận chuyển thông tin dẫn chứng từ có liên quan đến hàng hố phù hợp với luật pháp tập quán vận chuyển hàng hoá quốc tế Người gửi hàng có nghĩa vụ cung cấp thơng tin chứng từ liên quan đến hàng nguy hiểm phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy hàng hoá chuyến không cung cấp cung cấp sai thông tin hàng nguy hiểm Giới hạn trách nhiệm người chuyên chở Theo Hague-Visby Hamburg, người chuyên chở hưởng mức giới hạn trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy với hàng hố có liên quan đến hàng hoá, trong Rotterdam bao gồm vi phạm nghĩa vụ người chuyên chở giao hàng, phát hành chứng từ vận tải, thực việc dẫn kiểm soát hàng v.v Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở trường hợp hàng hoá bị tổn thất, thiệt hại nâng lên tới 875 SDR/kiện SDR/kg trọng lượng toàn trừ trường hợp giá trị hàng hoá khai báo cụ thể trước giao hàng Đối với vận chuyển động vật sống Trách nhiệm xuất Hamburg mà chưa có Hague-Visby Tại điểm Công ước quy định người chuyên chở phải chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy hàng người khiếu nại chứng minh người chuyên chở có lỗi khơng có biện pháp hợp lý để chăm sóc hàng hố biết chắn tổn thất xảy Chứng từ điện tử 33 Một điểm công ước Rotterdam lựa chọn phát hành chứng từ điện tử Công ước quy định giá trị tương đương chứng từ vận tải, chứng từ điện tử chứng từ giấy tờ khác Quy tắc quy định việc phát hành, chuyển nhượng thu hồi chứng từ điện tử người chuyên chở với người nắm giữ chứng từ hợp lệ (từ điều đến điều 10) Điểm Công ước Rotterdam Cơng ước Rotterdam khơng hồn tồn xóa bỏ mà giữ lại điểm tiến HagueVisby Hamburg, đồng thời bổ sung những điểm phù hợp với triển vận tải đại Công ước tạo môi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng chủ tầu chủ hàng qua thức đẩy hoạt động thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Chứng từ vận chuyển Chứng từ vận chuyển hành khách hành lý bao gồm: IV a) Vé tàu chứng việc giao kết hợp đồng vận chuyển hành khách; b) Giấy nhận hành lý chứng việc hành lý hành khách gửi Người vận chuyển có quyền thay vé chứng từ tương đương, hành khách vận chuyển tàu biển tàu chở khách chuyên dụng Chứng từ vận chuyển bao gồm vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác Mẫu vận đơn, vận đơn suốt đường biển doanh nghiệp phát hành phải lưu quan quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải Vận đơn chứng từ vận chuyển làm chứng việc người vận chuyển nhận hàng hóa với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; chứng sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng chứng hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển (Điều 148 Bộ luật HHVN) Vận đơn đường biển “Vận đơn đường biển” chứng từ làm chứng cho hợp đồng vận tải đường biển cho việc người chuyên chở nhận hàng để chở xếp hàng xuống tàu vận đơn này, người chuyên chở cam kết giao hàng xuất trình Một điều khoản chứng từ quy định lô hàng phải giao theo lệnh 34 người ghi đích danh giao theo lệnh, giao cho người cầm vận đơn cam kết (Khoản Điều Hamburg 1978) Chức vận đơn ● Là "bằng chứng việc người vận chuyển nhận lên tàu số hàng hoá với số lượng, chủng loại, tình trạng ghi rõ vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng" Điều có nghĩa người bán (người xuất khẩu) giao hàng cho người mua (người nhập khẩu) thông qua người chuyên chở người chuyên chở nhận hàng hoá phải giao cho người cầm vận đơn gốc cách hợp pháp ghi vận đơn cảng dỡ hàng ● Là chứng từ có giá trị, dùng để định đoạt nhận hàng" hay nói đơn giản vận đơn chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hoá ghi vận đơn Vì vậy, vận đơn mua bán, chuyển nhượng Việc mua bán, chuyển nhượng thực nhiều lần trước hàng hoá giao ● Là chứng xác nhận hợp đồng chuyên chở hàng hoá đường biển ký kết Phân loại vận đơn - - Căn vào tình trạng xếp dỡ hàng hố vận đơn chia: vận đơn xếp hàng vận đơn nhận hàng để xếp Căn vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hoá ghi vận đơn vận đơn chia: vận đơn đích danh, vận đơn vơ danh hay cịn gọi vận đơn xuất trình vận đơn theo lệnh Căn vào phê thuyền trưởng vận đơn, người ta lại có: vận đơn hồn hảo vận đơn khơng hồn hảo Căn vào hành trình hàng hố vận đơn lại chia thành: vận đơn thẳng, vận đơn chở suốt vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phương thức Căn vào phương thức thuê tàu chuyên chở lại có vận đơn tàu chợ vận đơn tàu chuyến Căn vào giá trị sử dụng lưu thơng ta có vận đơn gốc vận đơn copy VV… V Nguồn luật điều chỉnh 4.1 Điều 38 Quy chế Toà án Quốc tế, vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; 35 Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; Các án lệ học thuyết chuyên gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định qui phạm pháp luật Ngoài nguồn điều chỉnh Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế V.1 - - - Tập quan quốc tế hàng hải Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) Phòng Thương mại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (sửa đổi vào năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990 2000, 2010); Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (viết tắt UCP) quy định việc ban hành sử dụng thư tín dụng (hay L/C) ICC ban hành đưa quy tắc để thực hành thống thư tín dụng nhiều quốc gia giới áp dụng vào hoạt động toán quốc tế Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ phương thức tín dụng chứng từ (International Standard Banking Practice) (ISBP) Ủy ban ngân hàng Phịng thương mại quốc tế thơng qua tháng 10/2002 36 NỘI DUNG 6: BẢO HIỂM HÀNG HẢI QUỐC TẾ I Bảo hiểm gì? Trong sống hàng ngày, thường gặp phải rủi ro, cố ngẫu nhiên, bất ngờ gây thiệt hại người tài sản Để đối phó với rủi ro người dùng biện pháp sau: - Tránh rủi ro (phịng ngừa rủi ro): khơng làm việc q mạo hiểm, khơng chắn - Phịng ngừa, hạn chế rủi ro: lắp đặt hệ thống chống trộm cắp, hệ thống phòng cháy, chữa cháy, biện pháp hạn chế tai nạn giao thông vv… - Khắc phục rủi ro (tự khắc phục nhờ người khác khắc phục): dự trữ khoản tiền, có xảy dùng khoản bù đắp lại thiệt hại (tự bảo hiểm) - Chuyển nhượng rủi ro: Cá nhân hay doanh nghiệp tìm cách san sẻ rủi ro cho công ty khác Khi chấp nhận rủi ro cơng ty khác phải bồi thường thiệt hại rủi ro thỏa thuận gây ra, người chuyển nhượng rủi ro phải trả khoản tiền Biện pháp gọi bảo hiểm Có thể nói bảo hiểm biện pháp tốt nhất, hiệu để khắc phục hậu rủi ro Các loại bảo hiểm 37 Một số khái niệm: Có nhiều định nghĩa bảo hiểm: 38 Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Tập đoàn bảo hiểm AIG Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm (Luật KDBH) ⮚ Bảo hiểm cam kết bồi thường người bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro thỏa thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm nộp khoản tiền gọi phí bảo hiểm Bảo hiểm hàng hải hiểu là bảo hiểm rủi ro biển rủi ro bộ, sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm chuyên chở biển ⮚ Như vậy, chất bảo hiểm phân chia rủi ro, tổn thất hay số người cho cộng đồng tham gia bảo hiểm gánh chịu Sự cần thiết bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm cần thiết có tồn khách quan rủi ro, bảo hiểm có tác dụng to lớn đời sống, thể hiện: ● Sử dụng khoản tiền nhàn rỗi cách có hiệu quả; ● Bù đắp thiệt hại, mát người tài sản cá nhân, tổ chức, ● ● ● ● doanh nghiệp rủi ro gây ra, nhằm khắc phục rủi ro để ổn định đời sống, sản xuất, kinh doanh; Phí bảo hiểm tạo nguồn vốn lớn, đầu tư vào lĩnh vực khác; Bổ sung vào ngân sách Nhà nước lãi bảo hiểm; Tạo tâm lý an toàn cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức; Tăng cường cơng tác để phịng ngừa hạn chế tổn thất lĩnh vực hoạt động người Rủi ro, tổn thất 39 Rủi ro (Risk) Rủi ro cố ngẫu nhiên, bất ngờ, mối đe dọa nguy hiểm mà xảy gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm Rủi ro hàng hải rủi ro xảy biển, cửa biển liên quan đến hoạt động hàng hải Tổn thất (loss/damage) Tổn thất hư hỏng, thiệt hại, mát đối tượng bảo hiểm rủi ro gây Nói đến tổn thất nói đến thiệt hại kiện làm phát sinh trách nhiệm vật chất bảo hiểm 3.1 Phân loại rủi ro Căn vào nghiệp vụ bảo hiểm: - Rủi ro thông thường bảo hiểm (mắc cạn, chìm đắm, Cháy, đâm va, ném hàng xuống biển); - Rủi ro phải bảo hiểm riêng (là rủi ro loại trừ điều kiện bảo hiểm tiêu chuẩn, muốn bảo hiểm phải mua riêng: chiến tranh, công) -Rủi ro loại trừ (loại trừ tuyệt đối): rủi ro không bảo hiểm bảo hiểm hàng hải trường hợp: Buôn lậu, lỗi người bảo hiểm, Tàu không đủ khả biển, Tàu chệch hướng; Mất khả tài chủ tàu Phân loại tổn thất ● Tổn thất phận: Là phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mát, thiệt hại ● Tổn thất toàn bộ: tồn thực tế; tồn ước tính ● Tổn thất chung 3.3 Tổn thất chung 3.2 Tổn thất chung khái niệm có từ lâu ngành hàng hải Gọi tổn thất chung có hay nhiều quyền lợi hy sinh an tồn chung cho tồn hành trình biển, tức để cứu quyền lợi khác hành trình thoát khỏi nguy hiểm chung Chẳng hạn tàu chở hàng di chuyển biển gặp bão Thuyền trưởng thuyền viên tàu tìm cách chống đỡ với bão bão ngày to tàu có nguy bị đắm Thuyền trưởng định vứt bớt số hàng tàu nhẹ bớt tàu qua bão Thiệt hại việc vứt hàng xuống biển gọi hành động tổn thất chung Như tổn thất chung hy sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhắm mục đích cứu tàu, hàng hóa cước phí chở tàu thoát khỏi nguy hiểm chung, thực chúng Vấn đề chủ hàng có hàng bị hy sinh thế, phải chịu thiệt hay quyền lợi khác tàu (chủ tàu, chủ hàng khác, chủ cước phí) phải đóng góp? 40 Một thiệt hại, chi phí hành động muốn coi tổn thất chung phải có đặc trưng sau đây: ● Hành động tổn thất chung phải hành động tự nguyện, hữu ý thuyền trưởng ● ● ● ● ● thuyền viên tàu; Hy sinh chi phí phải đặc biệt, phi thường; Hy sinh chi phí phải hợp lý an tồn chung cho tất quyền lợi hành trình; Tai họa phải thực xảy nghiêm trọng; Mất mát, thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hành động tổn thất chung; Xảy biển * Chi phí tổn thất chung ● Chi phí cứu nạn; ● Chi phí làm tàu bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu bị nạn; ● Chi phí cảng lánh nạn; ● Tiền lãi số tiền công nhận tổn thất chung; ● Thể lệ giải tổn thất chung (đọc Quy tắc York -Antwerp) II - - - - Lịch sử bảo hiểm Khoảng kỷ thứ TCN, người ta tìm cách giảm nhẹ tổn thất tồn lô hàng cách san nhỏ lô hàng làm nhiều chuyến hàng Đây cách phân tán rủi ro, tổn thất coi hình thức ngun khai bảo hiểm Một đơn bảo hiểm mà người ta tìm thấy đơn bảo hiểm cấp vào năm 1347 Genoa (Italia) cho tàu Santaclara đến quần đảo Magioca thuộc Tây Ba Nha Người ta cho bảo hiểm hàng hải đời người cho vay nặng lãi sống miền Bắc Italia Những người thường cho chủ tàu vay nợ với điều kiện tàu trót lọt chủ tàu phải trả khoản lãi nặng Ngược lại, tàu bị đắm, hết xóa nợ Về sở pháp lý coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 văn pháp luật ngành bảo hiểm Sau sắc lệnh Philippe de Bourgogne năm 1458, sắc lệnh Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 Amsterdam năm 1558 Ngồi cịn có sắc lệnh Phần Lan năm 1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hóa Đến kỷ XVI - XVII, với đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hoạt động bảo hiểm phát triển rộng rãi ngày sâu vào nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội 41 Luật 1601 Anh thời Nữ hồng Elisabeth, sau Chỉ dụ 1681 Pháp Colbert biên soạn Vua Louis XIV ban hành, đạo luật mở đường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải - Đến kỷ XVII, nước Anh chiếm vị trí hàng đầu buôn bán hàng hải quốc tế, với Luân Đôn trung tâm phồn thịnh Tàu nước từ Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi cập bến hai bờ sông Thame thành phố Luân Đôn Edward Lloyd’s thuyền trưởng hưu bắt đầu mở quán cà phê phố Great Tower Luân Đôn vào khoảng năm 1692 - Các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm thường đến để trao đổi thông tin tàu viễn dương, hàng hóa chun chở tàu, an tồn tình hình tai nạn chuyến tàu vv… - Sau bảo hiểm hàng hải xuất bảo hiểm hỏa hoạn, đánh dấu vụ cháy thảm khốc Luân Đôn nước Anh ngày 2/9/1666, hủy diệt 13.000 nhà, có 100 nhà thờ III Phân loại bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển - Bảo hiểm hàng hóa vận chuyên bàng đường biển bảo hiểm mát hư hỏng hàng hóa trách nhiệm liên quan đến hàng hóa bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường biển bao gồm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng hóa vận chuyển lãnh thổ Bảo hiểm thân tàu (Hull Insuatance) Bảo hiểm thân tàu bảo hiểm rủi ro vật chất xảy vỏ tàu, máy móc thiết bị tàu đồng thời bảo hiểm cước phí, chi phí hoạt động tàu phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trường hợp hai tàu đâm va Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu người thứ ba trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển IV Các nguyên tắc bảo hiểm 1) Chỉ bảo hiểm rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi ý muốn người khơng bảo hiểm chắn xảy 2) Trung thực tuyệt đối nguyên tắc thứ hai bảo hiểm hàng hải Tất giao dịch kinh doanh cần thực sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối, không lừa dối Cả người bảo hiểm người bảo hiểm phải trung thực tuyệt đối 42 - Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá bảo hiểm cho người bảo hiểm biết; không nhận bảo hiểm biết đối tượng bảo hiểm đến nơi an toàn; - Người bảo hiểm phải khai báo xác chi tiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời thay đổi đối tượng bảo hiểm, rủi ro, đe dọa nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro mà biết phải biết cho người bảo hiểm; không mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm biết dối tượng bảo hiểm dó bị tổn thất Theo luật bảo hiểm hàng hải 1906 từ điều 17 đến điều 20 đề cập đến yêu cầu trung thực, tất bên liên quan hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải thương lượng với sở tin tưởng tuyệt đối Trung thực tối đa ngụ ý phải khai báo đầy đủ kiện cần thiết biết coi biết Đặc biệt người bảo hiểm phải kê khai trình bày tất việc mà họ biết phải biết cơng việc thương mại bình thường 3) Ngun tắc quyền lợi bảo hiểm Nguyên tắc người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Lợi ích bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm Trong bảo hiểm hàng hải, lợi ích bảo hiểm khơng thiết phải có ký kết hợp đồng bảo hiểm, thiết phải có xảy tổn thất Lợi ích bảo hiểm lợi ích quyền lợi liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào an tồn hay khơng an tồn đối tượng bảo hiểm 4) Nguyên tắc bồi thường Theo nguyên tắc này, có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tài trước có tổn thất xảy ra, khơng không Các bên không lợi dụng bảo hiểm để trục lợi 5) Nguyên tắc quyền Theo nguyên tắc này, người bảo hiểm, sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để địi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Để thực nguyên tắc này, người bảo hiểm phải cung ấp biên giấy tờ, chứng từ vv… cần thiết cho người bảo hiểm V Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu người thứ ba trình sở hữu, kinh doanh, khai thác tàu biển 43 - Đối tượng bảo hiểm: Trách nhiệm dân chủ tàu hành khách, hàng hóa, tài sản tính mạng bên thứ ba Phạm vi bảo hiểm: Chi phí phát sinh từ hoạt động kinh doanh chủ tàu gồm: + Chi phí tẩy rửa ô nhiễm dầu, tiền phạt quyền địa phương khiếu nại hậu ô nhiễm dầu gây + Chi phí thắp sáng, đánh dấu, phá huỷ, trục vớt, di chuyển xác tàu bảo hiểm bị đắm (nếu có) + Chi phí cần thiết hợp lý việc ngăn ngừa hạn chế tổn thất, trợ giúp cứu nạn + Chi phí liên quan tới việc tố tụng, tranh chấp, khiếu nại trách nhiệm dân 44 ... luật bảo hiểm quốc tế, luật mơi trường quốc tế, luật hình quốc tế vv ; + Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia chúng... phạm pháp luật Ngoài nguồn Luật hàng hải quốc tế bao gồm pháp luật quốc gia có liên quan Nghị tổ chức quốc tế 2.1 Điều ước quốc tế gì? Điều ước quốc tế có nghĩa thỏa thuận quốc tế ký kết quốc gia... TỔNG QUAN LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ Khái niệm Luật hàng hải quốc tế hiểu tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động hàng hải Các hoạt động hàng hải bao

Ngày đăng: 04/06/2022, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan