1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam

108 476 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

-1- GIỚI THIỆU Luận văn đã được chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn. Những điểm mới đạt được khi nghiên cứu đề tài luận văn Thứ nhất: Hoạt động M&A đã và đang là khuynh hướng toàn cầu và là giải pháp hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của các hệ thống tài chính ngân hàng còn nhiều hạn chế tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Thứ hai: Một trong những yếu tố thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua bán không chỉ có tác nhân thị trường mà còn có “bàn tay hữu hình” của Nhà nước, từ đó đưa ra định hướng xây dựng chiến lược củng cố và phát triển ngành tài chính ngân hàng thông qua hoạt động M&A. Và để hoạt động M&A được diễn ra thành công, Nhà nước cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động này. Thứ ba: Dự báo xu hướng diễn ra hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trong thời gian sắp tới thông qua các hình thức khác nhau.Hình thức nào cũng có những ưu điểm và những khó khăn gặp phải khi thực hiện, các ngân hàng thương mại tùy vào những điều kiện cụ thể, những mục tiêu và chiến lược phát triển cụ thể để lựa chọn hình thức thực hiện thích hợp. Thứ tư: Các ngân hàng thương mại trong nước phải có sự trang bị kiến thức về hoạt động M&A đầy đủ để tránh bị động trước làn sóng này sẽ diễn ra dữ dội trong thời gian tới. -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM THỊ TUYẾT VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 -3- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- PHẠM THỊ TUYẾT VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI TIẾN DĨNH TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008 -4- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu và thông tin sử dụng trong luận văn này đều có nguồn gốc trung thực và được phép công bố. Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 Phạm Thị Tuyết Vân -5- MỤC LỤC CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) 4 1.1.1 Khái niệm sáp nhập và mua lại 4 1.1.2 Các hình thức sáp nhập, mua lại .6 1.1.2.1 Dựa trên mức độ liên hệ giữa hai tổ chức 6 1.1.2.2 Dựa trên phạm vi lãnh thổ .8 1.1.2.3 Dựa trên chiến lược mua lại công ty 8 1.1.2.4 Dựa trên phương pháp tiến hành tài trợ (bằng nợ hoặc vốn tự có) 9 1.1.2.5 Các cách phân loại khác 9 1.1.3 Động cơ thực hiện sáp nhập và thâu tóm 10 1.1.3.1 Hợp lực thay cạnh tranh .10 1.1.3.2 Nâng cao hiệu quả .11 1.1.3.3 Tham vọng bành trướng tổ chức và tập trung quyền lực thị trường 11 1.1.3.4 Giảm chi phí gia nhập thị trường .12 1.1.3.5 Chiến lược đa dạng hóa và dịch chuyển trong chuỗi giá trị 12 1.1.4 Các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại .12 1.1.4.1 Chào thầu (tender offer) .13 1.1.4.2 Lôi kéo các cổ đông bất mãn (Proxy fights) .13 1.1.4.3 Thương lượng tự nguyện (friendly mergers) 13 1.1.4.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán .14 1.1.4.5 Mua lại tài sản công ty gần giống phương thức chào thầu .14 -6- 1.1.5 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ những thành công và thất bại trong hoạt động sáp nhập, mua lại 14 1.2 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .18 1.2.1 Năng lực cạnh tranhcác nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại 18 1.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 20 1.2.3 Sự cần thiết của hoạt động M&A để nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .27 CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 28 2.1 SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 28 2.1.1 Làn sóng sáp nhập và mua lại ở Mỹ 28 2.1.2 Tại Châu Âu .31 2.1.3 Tại Châu Á .33 2.2 SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM .38 2.2.1 Quan điểm của Nhà nước về hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng 38 2.2.2 Hành lang pháp lý tạo điều kiện cho các ngân hàng tiến hành sáp nhập, hợp nhất, mua lại .39 2.2.2.1 Các Luật điều chỉnh chung cho hoạt động M&A .39 2.2.2.2 Các văn bản quy định hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng 40 2.2.3 Thực tiễn diễn ra hoạt động M&A ngân hàng thương mạiViệt Nam .41 -7- 2.2.3.1 Những giao dịch sáp nhập, mua lại trong lĩnh vực ngân hàng .42 2.2.3.2 Các giao dịch là tiền đề cho hoạt động M&A ngân hàng .45 2.2.4 Đánh giá tình hình hoạt động M&A trong ngành ngân hàng tại Việt Nam 51 2.2.5 Những thành tựu đạt được từ hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 52 2.2.6 Những mặt hạn chế .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .54 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG M&A .55 3.1 DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 55 3.1.1 Những nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. .55 3.1.2 Các hình thức sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới 57 3.1.2.1 Các ngân hàng nhỏ sẽ “bắt tay” với các ngân hàng nhỏ .57 3.1.2.2 Ngân hàng lớn sáp nhập và mua lại ngân hàng nhỏ 59 3.1.2.3 Các ngân hàng cùng quy mô (lớn, trung bình) và cùng chiến lược phát triển sáp nhập với nhau 60 3.1.2.4 Sáp nhập xuyên biên giữa các tổ chức tài chính nước ngoài với các ngân hàng trong nước 62 3.1.2.5 Sáp nhập ngân hàng để thành lập tập đoàn tài chính ngân hàng .65 3.2 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 67 3.2.1 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại thông qua hoạt động sáp nhập và mua lại. 67 3.2.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng .68 -8- 3.2.2.1 Cơ chế chính sách quản lý chung .68 3.2.2.2 Cơ chế chính sách dùng riêng cho hoạt động M&A ngân hàng 70 3.2.3 Một số đề xuất cho Ngân hàng thương mại khi tiến hành hoạt động M&A .71 3.2.3.1 Vấn đề lựa chọn đối tác 71 3.2.3.2 Vấn đề định giá và lựa chọn phương pháp định giá .73 3.2.3.3. Vấn đề thương hiệu .76 3.2.3.4. Vấn đề văn hóa và con người trong hoạt động M&A 78 3.2.3.5 Vấn đề về sự hiểu biết và tâm lý của Nhà quản trị ngân hàng 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 80 KẾT LUẬN .81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 : Một số mô hình định giá doanh nghiệp. Phục lục 2: Tóm tắt tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại Phụ lục 3 : Động cơ thực sự đằng sau hoạt động M&A (Sơ đồ hình xương cá). Phụ lục 4 : Một số chiến lược phòng vệ trước ý đồ mua lại không thân thiện. -9- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT M&A: Sáp nhập và mua lại. NH: Ngân hàng. NHTM: Ngân hàng thương mại. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. R&D: Nghiên cứu và phát triển. TMCP: Thương mại cổ phần. TDND: Tín dụng nhân dân. UBCK: Ủy ban chứng khoán WTO: Tổ chức thương mại thế giới. BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam. Vietinbank: Ngân hàng Công thương Việt Nam. Vietcombank: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. NHNN & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn . PVFC: Công ty Tài Chính Dầu Khí WB: Ngân hàng thế giới -10- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh quy mô ngân hàng trong nước với các ngân hàng trong khu vực. Bảng 2.1 Các giao dịch M&A ngân hàng trong những năm gần đây. Bảng 2.2 Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước ngoài. Bảng 2.3 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước. Bảng 3.1 Các chỉ tiêu so sánh quy mô của các ngân hàng nhỏ so với quy mô của toàn ngành. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại. Hình 1.2: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006. Hình 1.3: Tỷ lệ tiền mặt/ Tổng PTTT (M2) và so sánh trong khu vực. Hình 2.1: Tình hình sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ năm 1997-2001. Hình 2.2: Tình hình sáp nhập và mua lại diễn ra ở các nước Châu Á trong thời kỳ khủng hoảng tài chính- tiền tệ. Hình 3.1 Đồ thị động cơ hoạt động sáp nhập của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới. Hình 3.2: Sở hữu cổ phiếu chéo giữa các ngân hàng thương mạicác tổ chức tài chính. Hình 3.3: Mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng. Hình 3.4: Mô hình 6C đánh giá ngân hàng mục tiêu [...]... th ng ngân hàng thương m i cũng nh hư ng r t l n n năng l c c nh tranh c a các ngân hàng này Chúng bao g m: năng l c i u hành c a ban lãnh o ngân hàng, quy mô v n và tình hình tài chính c a ngân hàng thương m i, công ngh cung ng d ch v ngân hàng, ch t lư ng nhân viên ngân hàng, c u trúc t ch c, danh ti ng và uy tín c a ngân hàng thương m i 1.2.2 ánh giá năng l c c nh tranh c a các Ngân hàng thương. .. nghi m th t b i t các cu c sáp nh p và mua l i trư c ó + Giá c mua l i h p lý + Tính toán ư c nh ng l i ích khi ti n hành v mua bán này 1.2 LÝ LU N V NĂNG L C C NH TRANH C A CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M I 1.2.1 Năng l c c nh tranh các nhân t tác ng n năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương m i Năng l c c nh tranh c a Ngân hàng thương m i Năng l c c nh tranh c a ngân hàng ư c o b ng kh năng duy trì và... c a ngân hàng trong môi trư ng c nh tranh trong và ngoài nư c Vì v y, năng l c c nh tranh ngân hàng thương m i là s t ng h p c a các y u t t công tác ch o và i u hành, ch t lư ng i ngũ cán b , uy tín và thương hi u c a ngân hàng thương m i Các nhân t tác ng n năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương m i Nhóm nhân t khách quan: có 4 l c lư ng nh hư ng n năng l c c nh tranh c a m t ngân hàng thương. .. k th c l c c a ngân hàng thương m i m i là th nào, thì các ngân hàng thương m i hi n t i ã th y m t m i e d a v kh năng th ph n b chia s , ngoài ra, các ngân hàng thương m i m i có nh ng k sách và s c m nh mà các ngân hàng thương m i hi n t i chưa th có thông tin và chi n lư c ng phó + Tác nhân là các i th ngân hàng thương m i hi n t i: ây là nh ng m i lo thư ng tr c c a các ngân hàng thương m i trong... ki n th c kinh t h c, tài chính – ngân hàng 5 N i dung -3N i dung c a lu n văn g m ba ph n chính: Chương I: Lý lu n v ho t ng sáp nh p, mua l i và năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương m i Chương II: Th c ti n ho t ng sáp nh p và mua l i ngân hàng trên th gi i và Vi t Nam Chương III: Gi i pháp nâng cao năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương m i Vi t Nam thông qua ho t ng sáp nh p và mua... c tài chính ngân hàng là Châu Âu, Châu M la tinh và Châu Á v i nh ng con s Th y u th k 21 i M , sau ó n tu ng Trong ó, i n ã gi m s lư ng ngân hàng kho ng 75%, Th y S ch còn 2 ngân hàng UBS và Credit Suisse, Hà Lan v i 3 ngân hàng, Australia v i 4 ngân hàng, Malaysia gi m t 54 ngân hàng thành 10 t p oàn tài chính ngân hàng, Thái Lan gi m t 70 ngân hàng xu ng còn 15 ngân hàng Nh ng cu c hàng di n ra... hàng thương m i Vi t Nam trong giai o n hi n nay: V năng l c tài chính + V v n ch s h u: Các tư li u th ng kê cho th y, v n t có c a các ngân hàng thương m i Vi t Nam quá th p NHNo&PTNT Vi t Nam v i v n t có ư c xem là l n nh t, song cũng ch t kho ng 654 tri u USD, th p xa so v i các ngân hàng thương m i các nư c trên th gi i B ng 1.1 So sánh quy mô ngân hàng trong nư c v i các ngân hàng trong khu v c... ho t nâng cao năng l c c nh tranh c a ng M&A các ngân hàng thương m i Vi t Nam Vi t Nam ang trong quá trình h i nh p m nh m v i khu v c và toàn c u M t trong nh ng m c quan tr ng có nh hư ng sâu s c t i ho t hàng thương m i là vi c ký k t Hi p ng c a các ngân nh thương m i Vi t Nam- Hoa kỳ, hi p nh chung v thương m i d ch v (GATs) c a WTO theo hư ng th c hi n các hi p nh song phương ã ký k t v i các. .. th c hi n các -2yêu c u, các cam k t trong Hi p ASEAN nh khung v thương m i d ch v (AFAS) c a ng trư c tình hình ó, ngân hàng Vi t Nam mu n t n t i và c nh tranh v i các t ch c tài chính nư c ngoài ch có phương pháp hi u qu duy nh t là sáp nh p và mua l i các ngân hàng nh t o thành các ngân hàng l n ho t qu và tăng năng l c c nh tranh Ho t ng hi u ng sáp nh p và mua l i ngân hàng là khuynh hư ng toàn... n u các mô hình này thành công, ây s là nh ng tr c ti p v i các ngân hàng trên t ng m ng ho t các công ty ch ng khoán c bi t là s c nh tranh t c l p có quy mô l n trên ho t Do t m quan tr ng và tri n kinh t qu c dân, ng, i th c nh tranh ng u tư c i m c a ngành ngân hàng trong ti n trình phát có th t n d ng t i a các cơ h i, h n ch thách th c, vi c nâng cao năng l c c nh tranh c a các ngân hàng thương . nhập và mua lại ngân hàng trên thế giới và Việt Nam. Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua hoạt. MINH --------------- PHẠM THỊ TUYẾT VÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quốc hội (1997), Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 12/12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lu"ậ"t các T"ổ" ch"ứ"c tín d"ụ"ng Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1997
2. Quốc hội (2004), Sửa đổi, bổ sung Luật các tổ chức Tín dụng, ban hành ngày 15/06/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S"ử"a "đổ"i, b"ổ" sung Lu"ậ"t các t"ổ" ch"ứ"c Tín d"ụ"ng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2004
4. Chính phủ(2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 24/05/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy"ế"t "đị"nh s"ố" 112/2006/Q"Đ"-TTg v"ề" vi"ệ"c phê duy"ệ"t "đề" án phát tri"ể"n ngành Ngân hàng Vi"ệ"t Nam "đế"n n"ă"m 2010 và "đị"nh h"ướ"ng "đế"n n"ă"m 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
5. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (1998), Quy chế sáp nhập, hợp nhất và mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam kèm theo Quyết định 241/1998/QĐ-NHNN5, ban hành ngày 15/07/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy ch"ế" sáp nh"ậ"p, h"ợ"p nh"ấ"t và mua l"ạ"i t"ổ" ch"ứ"c tín d"ụ"ng c"ổ" ph"ầ"n Vi"ệ"t Nam kèm theo Quy"ế"t "đị"nh 241/1998/Q"Đ"-NHNN5
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Năm: 1998
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Tài liệu triển khai nhiệm vụ ngân hàng 2008, Hà Nội ngày 09/01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài li"ệ"u tri"ể"n khai nhi"ệ"m v"ụ" ngân hàng 2008
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2008
7. T.S Thái Bảo Anh (2006), tham luận về khung pháp lý liên quan tới vấn đề sáp nhập và mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam, tại trang web baolawfirm.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: tham lu"ậ"n v"ề" khung pháp lý liên quan t"ớ"i v"ấ"n "đề" sáp nh"ậ"p và mua l"ạ"i doanh nghi"ệ"p "ở" Vi"ệ"t Nam
Tác giả: T.S Thái Bảo Anh
Năm: 2006
8. T.S Nguyễn Đình Cung, T.S Lưu Minh Đức (2007), Thâu tóm và hợp nhất từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, saga.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâu tóm và h"ợ"p nh"ấ"t t"ừ" khía c"ạ"nh qu"ả"n tr"ị" công ty: lý lu"ậ"n, kinh nghi"ệ"m qu"ố"c t"ế" và th"ự"c ti"ễ"n t"ạ"i Vi"ệ"t Nam
Tác giả: T.S Nguyễn Đình Cung, T.S Lưu Minh Đức
Năm: 2007
9. TH.S Bùi Thanh Lam (2007), Mua lại doanh nghiệp bằng vốn vay, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 36/2007, tr51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mua l"ạ"i doanh nghi"ệ"p b"ằ"ng v"ố"n vay
Tác giả: TH.S Bùi Thanh Lam
Năm: 2007
10. Vũ Việt Phong (2007), Xu hướng sáp nhập ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Hỗ trợ phát triển, số 18, tháng 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu h"ướ"ng sáp nh"ậ"p ngân hàng trong quá trình h"ộ"i nh"ậ"p kinh t"ế" qu"ố"c t
Tác giả: Vũ Việt Phong
Năm: 2007
11. Tập thể các tác giả thuộc Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Sáp nhập một xu thế phổ biến trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, NXB Thông tin khoa học xã hội- chuyên đề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáp nh"ậ"p m"ộ"t xu th"ế" ph"ổ" bi"ế"n trong "đ"i"ề"u ki"ệ"n c"ạ"nh tranh hi"ệ"n nay
Tác giả: Tập thể các tác giả thuộc Viện thông tin khoa học xã hội
Nhà XB: NXB Thông tin khoa học xã hội- chuyên đề
Năm: 2001
12. Gary A.Dymski (2002), The Global bank merger wave: Implication for developing country, April 8 th , 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global bank merger wave: Implication for developing country
Tác giả: Gary A.Dymski
Năm: 2002
13. Rym Ayadi and Georges Pujals (2005), Banking Mergers and acquisitions in the Eu: Overview, assessment and Prospects, The European Money and Finance Forum Vienna 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Banking Mergers and acquisitions in the Eu: Overview, assessment and Prospects
Tác giả: Rym Ayadi and Georges Pujals
Năm: 2005
14. Yener Altunbas, David Marques lbanez (2004), Mergers and acquisitions and bank performance in Europe - the role of strategic similarities, European Central Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mergers and acquisitions and bank performance in Europe - the role of strategic similarities
Tác giả: Yener Altunbas, David Marques lbanez
Năm: 2004
15. Ahmad, Rubi, Ariff, Mohamed, Skully, Michael (2007), Factors Determining Mergers of Banks in Malaysia’s Banking Sector Reform, Multinational Finance Journal, Mar-Jun 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors Determining Mergers of Banks in Malaysia’s Banking Sector Reform
Tác giả: Ahmad, Rubi, Ariff, Mohamed, Skully, Michael
Năm: 2007
16. Joseph Benson, Jack Foley, when Banks merge, what happens to the Brand, at website www.brandchannel.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: when Banks merge, what happens to the Brand
18. Klaus Gugler, Dennis C.Mueller, B.Burcin Yurtoglu (2005), The determinants of Merger Waves, University of Vienna Department of Economics, March 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of Merger Waves
Tác giả: Klaus Gugler, Dennis C.Mueller, B.Burcin Yurtoglu
Năm: 2005
19. John Hawkins and Dubravko Mihaljek (2001), The banking industry in the emerging market economies: competition, consolidation and systemic stability, Bank for international settlements, August 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The banking industry in the emerging market economies: competition, consolidation and systemic stability
Tác giả: John Hawkins and Dubravko Mihaljek
Năm: 2001
21. Thomas Straub (2007), Reasons for frequent failure in mergers and acquitions- a comprehensive analysis, Duv, Gabler Edition, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reasons for frequent failure in mergers and acquitions- a comprehensive analysis
Tác giả: Thomas Straub
Năm: 2007
22. Randal S.chuler and Susan E.Jackson, HR issues and activities in Mergers and acquisitions, Rutgers University Sách, tạp chí
Tiêu đề: HR issues and activities in Mergers and acquisitions
17. Profs.Roy C.Smith, Ingo Walter (2002), Global Banking and Capital Markets Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM NHTM  mới - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM NHTM mới (Trang 28)
Hình 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM  NHTM  mới - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM NHTM mới (Trang 28)
Hình 1.2: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.2 So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 (Trang 32)
Hình 1.2: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.2 So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006 (Trang 32)
Hình 1.3: Tỷ lệ Tiền mặt/Tổng PTTT (M2) và so sánh trong khu vực - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.3 Tỷ lệ Tiền mặt/Tổng PTTT (M2) và so sánh trong khu vực (Trang 33)
Hình 1.3: Tỷ lệ Tiền mặt/Tổng PTTT (M2) và so sánh trong khu vực - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.3 Tỷ lệ Tiền mặt/Tổng PTTT (M2) và so sánh trong khu vực (Trang 33)
Hình 2.1: Tình hình sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ nă m 1997-2001  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.1 Tình hình sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ nă m 1997-2001 (Trang 39)
Hình 2.1: Tình hình sáp nhập và mua lại để hình  thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ năm 1997-2001 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.1 Tình hình sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ năm 1997-2001 (Trang 39)
triển ngân hàng bằng cách xây dựng các mô hình tập đoàn tài chính- ngân hàng - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
tri ển ngân hàng bằng cách xây dựng các mô hình tập đoàn tài chính- ngân hàng (Trang 46)
Hình 2.2: Tình hình sáp nhập và mua lại diễn ra ở các nước Châu Á trong  thời kỳ khủng hoảng tài chính- tiền tệ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 2.2 Tình hình sáp nhập và mua lại diễn ra ở các nước Châu Á trong thời kỳ khủng hoảng tài chính- tiền tệ (Trang 46)
máy Nestle Ba Vì.... dưới các hình thức và phương thức đa dạng và phong phú. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
m áy Nestle Ba Vì.... dưới các hình thức và phương thức đa dạng và phong phú (Trang 52)
ngoài muốn thực hiện các vụ thâu tóm, mua bán, sáp nhập và là trào lưu điển hình - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
ngo ài muốn thực hiện các vụ thâu tóm, mua bán, sáp nhập và là trào lưu điển hình (Trang 56)
Bảng 2.2 Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước ngoài  Ngân hàng thu mua  Ngân hàng mục tiêu  Tỷ lệ nắm giữ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.2 Các hoạt động mua bán cổ phần cho đối tác nước ngoài Ngân hàng thu mua Ngân hàng mục tiêu Tỷ lệ nắm giữ (Trang 56)
Điển hình trong hoạt động này là Ngân hàng TMCP Kỹ Thương - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
i ển hình trong hoạt động này là Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Trang 57)
khác bằng hình thức sở hữu cổ phần chéo: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
kh ác bằng hình thức sở hữu cổ phần chéo: (Trang 58)
Bảng 2.3 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.3 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước (Trang 58)
Bảng 2.3 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.3 Hoạt động nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước (Trang 58)
Điển hình trong hoạt động này là NHTMCP Gia Định, từ xuất phát điểm là - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
i ển hình trong hoạt động này là NHTMCP Gia Định, từ xuất phát điểm là (Trang 59)
ty đầu tư tài chính, công ty thẻ.......hình thành tập đoàn tài chính lớn để tránh đỗ vỡ, - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
ty đầu tư tài chính, công ty thẻ.......hình thành tập đoàn tài chính lớn để tránh đỗ vỡ, (Trang 66)
Hình 3.1  Động cơ hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.1 Động cơ hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới (Trang 66)
3.1.2 Các hình thức sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới  - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
3.1.2 Các hình thức sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới (Trang 67)
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu so sánh quy mô của các ngân hàng nhỏ so với quy mô của  toàn ngành - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu so sánh quy mô của các ngân hàng nhỏ so với quy mô của toàn ngành (Trang 67)
Hình 3.2 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.2 (Trang 74)
chứng khoán….Việc sáp nhập để hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng sẽ đa - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
ch ứng khoán….Việc sáp nhập để hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng sẽ đa (Trang 75)
Hình 3.3 Mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng. - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.3 Mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng (Trang 75)
Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu (Trang 83)
Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu (Trang 83)
TÓM TẮT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
TÓM TẮT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN (Trang 99)
SƠ ĐỒ HÌNH XƯƠNG CÁ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam
SƠ ĐỒ HÌNH XƯƠNG CÁ (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w