Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
389,66 KB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
VIỆT NAM
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
CHU VĂN KHANH
GIẢI PHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANH
CỦA CÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNHPHÚCTRONG
GIAI ĐOẠNHIỆNNAY
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
HÀ NỘI – 2010
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Các học thuyết về kinh tế thị trƣờng hiện đại, dù thuộc trƣờng phái chủ nghĩa tự do hay trƣờng
phái chủ nghĩa can thiệp đều đi đến kết luận: cạnhtranh xuất hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị
trƣờng với tính cách là động lực phát triển nội tại của nền kinh tế.
Trong giaiđoạn phát triển nền kinh tế thị trƣờng, hầu hết tất cả các quốc gia đều thừa nhận phải
có cạnhtranh và coi cạnhtranh không những là môi trƣờng, động lựccủa sự phát triển nói chung, …
mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội khi Nhà nƣớc bảo đảm sự bình
đẳng trƣớc pháp luật của chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế.
Công tyCổphầnCơkhíVĩnhPhúc - doanh nghiệp chuyên kinh doanh các sản phẩm cơ khí,
giầy thể thao đã chủ động trong hoạt động kinh doanh, chủ động thay đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi
ngành nghề sản xuất theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, không ngừng nângcao chất lƣợng sản phẩm
và tăng cƣờng khâu tiếp thị, bán hàng. Tuy vậy, Côngty cũng đã và đang đứng trƣớc một thử thách
lớn phải đối mặt với áp lựccạnhtranh ngày càng gia tăng. Vì thế, nângcao sức cạnhtranh cho Công
ty Cổphầncơkhívĩnhphúc là một vấn đề đang đƣợc côngty vô cùng quan tâm.
Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải phápnângcaonănglựccạnhtranhcủacôngtyCổphầnCơkhí
Vĩnh Phúc” làm luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nângcaonănglựccạnhtranhcủa nền kinh tế nƣớc ta, của các doanh nghiệp, của sản
phẩm, đã đƣợc giới học thuật, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, quản lý doanh
nghiệp, rất quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến đề tài này, ở Việt Nam đã có nhiều công trình
nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ kinh tế, đề cập. Chẳng hạn:
- TS Nguyễn Đình Long (1999), Phát huy lợi thế so sánh nângcao khả năngcạnhtranhcủa
nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Quốc Dũng (2000), Cạnhtranhtrong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, luận án Tiến
sĩ Kinh tế, Hà Nội.
- Nguyễn Kim Dung (2002), Bàn về cạnhtranh toàn cầu, Nxb Thông tấn.
- GS.TS Chu Văn Cấp (Chủ biên) (2003), Nângcao sức cạnhtranhcủa nền kinh tế nƣớc ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (sách tham khảo), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
- Phạm Thuý Hồng (2003), Phát triển chiến lƣợc cạnhtranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Việt Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
- Trần Văn Tùng (2004), Cạnhtranh kinh tế, Nxb Thế giới.
- Michael Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Trẻ.
- Dƣơng Ngọc Dũng (2009), Chiến lƣợc cạnhtranh theo lý thuyết của Michael Porter, Nxb Tổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh.
Các công trình nghiên cứu nói trên đã tập trung phân tích các vấn đề:
- Lý luận cạnhtranhtrong nền kinh tế thị trƣờng;
- Các quan điểm và giảiphápnângcao sức cạnhtranhcủa nền kinh tế, doanh nghiệp và ngành
trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, vấn đề ”Nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnh Phúc” chƣa
có công trình nghiên cứu chuyên sâu. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài này.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết về nănglựccạnh tranh, căn cứ vào thực trạng sản xuất kinh doanh củacông
ty, luận văn đƣa ra mục đích nghiên cứu sau:
- Đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngTyCổPhầnCơKhíVinhPhúctrong thời
gian qua.
- Đề xuất một số giảipháp nhằm nângcaonănglựccạnhtranhcủaCông ty.
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cạnh tranh.
- Đánh giá thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnhPhúctrong thời
gian vừa qua.
- Trên cơ sở vận dụng lý luận và đánh giá thực trạng, đƣa ra giải pháp, nhằm nângcaonănglực
cạnh tranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnhPhúctrong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnh
Phúc.
3
- Phạm vi nghiên cứu là giới hạn trong việc phân tích nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphần
Cơ khíVĩnhPhúc thời gian vừa qua, đặc biệt là từ năm 2007 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh và quy nạp.
- Phƣơng pháp điều tra xã hội học.
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn có những đóng góp mới về khoa học sau đây:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnhtranh và nănglựccạnhtranhcủa doanh
nghiệp.
- Phân tích thực trạng các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hƣởng đến nănglựccạnhtranh
của Công ty, từ đó đã lƣợng hoá đƣợc nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnh Phúc.
- Trên cơ sở nhận dạng những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp, luận văn đề xuất hệ thống
đồng bộ giảipháp nhằm nângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnhPhúc thời kỳ
hậu WTO.
- Đƣa ra một số kiến nghị với Nhà nƣớc, UBND tỉnh nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho các Côngty
nâng caonănglựccạnh tranh.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc kết cấu thành 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổphầnCơkhíVĩnhPhúc
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giảipháp nhằm nângcaonănglựccạnhtranhcủaCôngtyCổ
phần CơkhíVĩnhPhúc
4
Chƣơng 1
LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƢỜNG
Chương I: Đề cập 3 nội dung chính:
- Tổng quan về nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
- Các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranhcủa doanh
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp.
1.1. TỔNG QUAN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnhtranh
Cạnh tranh là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp. Do cách tiếp cận khác nhau, nên có các
quan niệm khác nhau về cạnh tranh, đặc biệt là phạm vi của thuật ngữ này. Trong phạm vi nghiên cứu
của luận văn, khái niệm cạnhtranh hiểu nhƣ sau: Cạnhtranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể
kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình,
thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị
trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnhtranh là tối đa
hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu
dùng và sự tiện lợi.
Cạnh tranh đƣợc phân thành nhiều loại với các tiêu thức khác nhau. Dưới góc độ chủ thể kinh tế
tham gia thị trường cócạnhtranh giữa ngƣời sản xuất (ngƣời bán) với nhau, giữa những ngƣời mua và
ngƣời bán, ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng, và giữa những ngƣời mua với nhau; Theo tính chất của
phương thức cạnhtranhcócạnhtranh hợp pháp hay cạnhtranh lành mạnh và cạnhtranh bất hợp pháp
hay cạnhtranh không lành mạnh; Theo hình thái củacạnhtranhcócạnhtranh hoàn hảo, hay thuần
túy; Dưới góc độ các côngđoạncủa sản xuất - kinh doanh cócạnhtranh trƣớc, trong và sau khi bán
hàng; Theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trongcạnhtranhcócạnhtranhtrong nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành; Theo phạm vi lãnh thổ cócạnhtranhtrong nƣớc và cạnhtranh quốc tế.
1.1.2. Nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
Sức cạnhtranhcó thể đƣợc phân thành các cấp độ: 1) Sức cạnhtranh xét từ phạm vi quốc gia: là
việc xây dựng một môi trƣờng kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu quả nguồn lực, đạt và duy trì
mức tăng trƣởng cao và bền vững; 2) Sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp. Sức cạnhtranhcủa doanh
nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ khác trong việc thỏa mãn tốt nhất
các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnhtranh
trong nƣớc và ngoài nƣớc; 3) Sức cạnhtranhcủa sản phẩm: Sức cạnhtranhcủa sản phẩm, dịch vụ đƣợc đo
bằng thị phầncủa sản phẩm hay dịch vụ cụ thể trên thị trƣờng.
Giữa ba cấp độ cạnhtranhcó mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau, tạo điều kiện
cho nhau nâng lên và cùng tồn tại.
1.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP
Do nhu cầu của các khách hàng với mỗi loại sản phẩm rất khác nhau, nên khó có thể có một chỉ
tiêu đo lƣờng một cách tổng hợp sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp. Vì vậy, cần dựa trên hệ thống các
chỉ tiêu: Thị phần; Tốc độ tăng trưởng thị phần; Vị thế tài chính; Chất lượng sản phẩm; Chất lượng
giá; Mạng lưới phân phối; Thương hiệu và danh tiếng; Truyền tin và xúc tiến; Đổi mới và phát triển;
Quản lý và lãnh đạo; Chi phí trên một đơn vị sản phẩm; Trình độ lao động, … thông qua phƣơng
pháp chuẩn đối sánh với kỹ thuật thang 5 điểm (trong đó: 5 - tốt; 4 - khá; 3 - trung bình; 2 - yếu; 1 -
kém) hoặc thang điểm 4 (trong đó: 4 - tốt; 3 - khá; 2 - trung bình; 1 - yếu) để lập bảng câu hỏi đánh giá
các tham số quan trọng nhất, xác định và cho điểm trình độ nănglựccạnhtranh (sức cạnh tranh) của
doanh nghiệp. Mỗi tham số đo cƣờng độ tác động và ảnh hƣởng của mình có hệ số độ quan trọng đến
năng lựccạnhtranh tổng thể của doanh nghiệp khác nhau. Sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp đƣợc xác
định và xếp loại thông qua điểm đánh giá tổng hợp theo hai hƣớng tiếp cận sau:
- Sức cạnhtranh tuyệt đối của doanh nghiệp:
D
SCTDN
=
ii
PK
(i = 1- 12).
Trong đó: D
SCTDN
5
- Điểm đánh giá nănglựccạnhtranh tổng hợp của doanh nghiệp.
Pi - Điểm bình quân tham số i của tập mẫu đánh giá.
Ki- Hệ số độ quan trọngcủa tham số i; Trong đó:
1
i
K
(i = 1- 12).
- Sức cạnhtranh tƣơng đối của doanh nghiệp (hay chỉ số năng lƣợng hội nhập kinh tế quốc tế
của doanh nghiệp):
D
SCTSS
=
SCTDS
SCTDN
D
D
Trong đó: D
SCTSS
: Chỉ số sức cạnhtranh tƣơng đối của doanh nghiệp.
D
SCTDS
: Sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp chuẩn đối sánh (thƣờng đƣợc chọn đối sánh là các
doanh nghiệp là đối thủ cạnhtranh trực tiếp có vị thế dẫn đạo hoặc thách đố trên cùng thị trƣờng mục
tiêu của doanh nghiệp nghiên cứu; hoặc là doanh nghiệp đƣợc đánh giá cónănglựccạnhtranh mạnh
và hội nhập hữu hiệu trên thị trƣờng tổng thể. Trong trƣờng hợp nàycó thể dùng D
SCTSS
để đánh giá
năng lực hội nhập quốc tế của doanh nghiệp nghiên cứu).
1.3. CÁC YÊU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA DOANH NGHIỆP
Một doanh nghiệp sẽ phải hoạt động kinh doanh trong ba môi trƣờng:
Hình 1.1 Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp
Để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp có thể sử dụng
các mô hình cơ bản sau:
Mô hình PEST đƣợc các nhà kinh tế học hiện đại sử dụng nhằm nghiên cứu các tác động của
các yếu tố trong môi trƣờng vĩ mô bên ngoài doanh nghiệp lên nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp.
Bao gồm các yếu tố: chính trị, luật pháp; kinh tế; văn hoá, xã hội; công nghệ.
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strenghts - Điểm
mạnh, Weaknesses - Điểm yếu, Opportunities – Cơ hội và Threats – Thách thức. Bằng cách sử dụng
cơ sở so sánh và phân tích SWOT giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh, ngƣời lãnh đạo có thể
phác thảo một chiến lƣợc và giúp phân biệt doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. Vì thế mà giúp doanh
nghiệp cạnhtranh hiệu quả trên thị trƣờng.
Mô hình phân tích theo cấu trúc thị trƣờng của Michael Porter. Theo Michael Poter, trong tác
phẩm “Lợi thế cạnhtranh (1985) và “Chiến lƣợc cạnh tranh” (1980) (Trƣờng quản trị kinh doanh
Harvard) đã đƣa ra mô hình 5 lực lƣợng cạnhtranhtrong ngành kinh doanh bao gồm: Nguy cơ do các
đối thủ mới có tiềm năng gia nhập ngành kinh doanh; Mức độ cạnhtranh giữa các doanh nghiệp cùng
hoạt động trong ngành; Khả năng mặc cả của ngƣời mua hàng; Khả năng mặc cả của ngƣời cung cấp;
Mức độ thay thế các sản phẩm trong ngành
Môi trƣờng vĩ mô bên ngoài
doanh nghiệp.
Môi trƣờng cạnh tranh.
Môi trƣờng nội bộ doanh
nghiệp.
NGUY CƠ ĐE DOẠ TỪ NHỮNG
SẢN PHẨM THAY THẾ
CỦA
NGƢỜI
CUNG
ỨNG
QUYỀN
THƢƠNG
LƢỢNG
NGUY CƠ ĐE DOẠN TỪ
NHỮNG NGƢỜI MỚI
VÀO CUỘC
QUYỀN
THƢƠNG
LƢỢNG
CỦA
NGƢỜI
MUA
NGƢỜI
MUA
Các đối thủ tiềm năng
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH TRONG
NGÀNH
CUỘC CẠNHTRANH
GIỮA CÁC ĐỐI THỦ
HIỆN TẠI
SẢN PHẨM THAY
THẾ
NGƢỜI
CUNG
ỨNG
6
Hình 1.2: Các lực lƣợng điều khiển cuộc cạnhtranhtrong ngành
Tóm lại, khi đánh giá các yếu tố tác động đến sức cạnhtranhcủa một doanh nghiệp cần phải
xem xét đầy đủ các yếu tố tác động, từ đó mà “gạn đục, khơi trong” tìm ra các biện pháp hữu hiệu
nhằm nângcao sức cạnhtranhcủa doanh nghiệp.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNH
PHÚC
Chương II - Giới thiệu tình hình củaCôngtycổphầncơkhíVĩnh phúc.
- Phân tích môi trường ngành, nội bộ công ty.
- Phân tích nănglựccạnhtranhcủacông ty.
2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNH
PHÚC
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển củaCôngtycổphầncơkhíVĩnhPhúc
- CôngtyCổphầncơkhíVĩnhPhúc là doanh nghiệp cổ phần, hạch toán kinh tế độc lập, trực
thuộc UBND tỉnh VĩnhPhúc quản lý. Thành lập vào ngày 1/5/1959 thuộc Sở Công nghiệp Vĩnh Phúc.
- Mặt hàng truyền thống là các sản phẩm cơkhí dân dụng, vòng bi xe đạp, xe máy, líp xe máy…
Năm 1998, thêm sản phẩm giầy thể thao xuất khẩu.
- Tháng 2/2005, côngtycơkhíVĩnhPhúc chuyển đổi hình thức hoạt động sang Côngtycổ
phần. Có tên là CôngtyCổphầncơkhíVĩnhPhúc cho đến nay.
2.1.2. Tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh
- Sản xuất, mua bán và đại lý: Phụ tùng máy móc nông nghiệp, công nghiệp, sản xuất thiết bị lẻ;
sản xuất kim khí tiêu dùng; sản xuất giầy thể thao xuất khẩu.
- Kinh doanh: Kinh doanh vật tƣ thiết bị sản xuất TLOE định hình mạ màu; kinh doanh bất động
sản; dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Tuyển dụng lao động Việt Nam làm việc ở nƣớc ngoài.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức củacôngty
Đứng đầu là giám đốc, sau là 8 phòng ban giúp việc đó là: Phòng tổng hợp, phòng kế toán,
phòng kỹ thuật, phòng Maketinh, phòng bán hàng, phòng nhân sự, phòng phụ trách các đại lý, Trung
tâm chăm sóc khách hàng và 8 phân xƣởng trực tiếp sản xuất.
2.1.4. Qui mô và chất lƣợng lao động
Bảng 2.1 Tình hình cơ cấu lao động củaCôngty qua các năm
Tiêu chí phân loại
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số
lƣợng
Tỷ
Lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
%
Số
lƣợng
Tỷ lệ
I. Tổng số lao động
489
100
554
100
478
100
II. Cơ cấu lao động
theo giới tính
1. Nam
318
65%
278
63%
247
55%
2. Nữ
171
35%
167
37%
231
45%
III. Cơ cấu lao LĐ
theo tính chất LĐ
1. lao động gián tiếp
142
29%
127
28%
102
27%
2. Lao động trực tiếp
347
71%
327
72%
276
73%
7
IV. Cơ cấu lao động
theo trình độ.
1. Đại học + Trên
đại học
104
21%
99
22%
91
24%
2. Cao đẳng + Trung
cấp
84
17%
90
20%
95
25%
3. Công nhân kỹ
thuật
301
62%
265
60%
192
51%
(Nguồn: CôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc và hiệp hội cơkhí VN)
Đánh giá chung chất lƣợng lao động:
- Hiện tại, số lao động trẻ tuổi (dƣới 32 tuổi) chiếm 34% tổng số lao động củacông ty, đây là
một điểm mạnh củaCông ty.
- Đội ngũ lao động củacôngtycó tay nghề cao, lao động quản lý củacôngtycótỷtrọng trình
độ đại học và cao đẳng là tƣơng đối cao đây là một trong những điểm mạnh củacông ty.
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh củacôngtygiaiđoạn 2005-2009
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
1
Giá trị sản
xuất CN
Tỷ đồng
268
278,7
282,3
286,5
291,2
2
Vốn kinh
doanh
Tỷ đồng
28,3
29
29,7
30,5
36,5
3
Tổng
doanh thu
Tỷ đồng
255,9
286,7
298,3
302,2
304,1
4
Lợi nhuận
sau thuế
Tỷ đồng
3.242
6.019
6.583
6.735
6.865
5
Nộp ngân
sách
Tỷ đồng
16
16,7
17
17,2
17,5
6
Số lƣợng
cán bộ
CNV
Ngƣời
545
378
542
566
600
7
Tiền
lƣơng
bình quân
Nghìn.đ
3.273
4.321
4.427
4.428
4.537
8
Tốc độ
tăng sản
lƣợng
%
101,7
108,6
115,5
118,9
120,7
9
Tốc độ
tăng
D.thu
%
111,7
112,2
113,3
115,2
116,7
10
Tốc độ
tăng lợi
nhuân
%
71,8
185,6
186,5
187,2
189,3
(Nguồn: CôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc và hiệp hội cơkhí VN)
Từ khi chuyển sang mô hình CôngtyCổphần doanh thu và lợi nhuận củaCôngty tăng lên đáng
kể, cụ thể năm 2006 doanh thu tăng 112,2%; lợi nhuận tăng 185,5% so với năm 2005. Đến năm 2009,
lợi nhuận tăng 189,3% so với năm 2005. Điều này cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCôngty
đạt khá cao.
Năng lựccạnhtranhcủacôngty đƣợc nâng lên đáng kể sau khicôngty hoàn thành một
số dự án lớn và đƣợc khách hàng đánh giá cao.
2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CẠNHTRANH NGÀNH
2.2.1. Khách hàng củacôngty
- Nhóm 1: khách hàng là các trung gian thƣơng mại. Đây là nhóm khách hàng đặc biệt quan
trọng. Chiếm khoảng 30% doanh thu toàn công ty. Côngty đã điều chỉnh cơ chế giá, đảm bảo sức hấp
dẫn và công bằng đối với các đại lý.
8
- Nhóm 2: Khách hàng là những đơn vị công nghiệp: Đây là nhóm khách hàng lớn, hiện tại
Công tycó khoảng hơn 70 khách hàng công nghiệp. Đây là khách hàng quan trọng chiếm khoảng 65%
doanh thu thực hiện.
- Nhóm 3: Khách hàng là ngƣời tiêu dùng trực tiếp; tiêu thụ sản phẩm chiếm khoảng 5% doanh
thu toàn công ty.
2.2.2. Đối thủ cạnhtranhcủacôngty
Đối thủ cạnhtranh bao gồm: các doanh nghiệp sản xuất cơkhícủa nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ
nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các nhãn hiệu cơkhí nhập khẩu và các doanh nghiệp
sản xuất giầy xuất khẩu có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong số các doanh nghiệp thì đối thủ cạnhtranh
tƣơng đối quyết liệt với Côngty là côngtycơkhí Hà Nội, các côngty sản xuất giầy thể thao liên
doanh với nƣớc ngoài.
Bảng 2.3: Các yếu tố phản ánh điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnhtranh với công
ty CổphầncơkhíVĩnhPhúc
Công tyCổ
phần cơkhíVĩnh
Phúc và các đối thủ
cạnh tranh
Mức độ
biết đến
của
khách
hàng
Chất
lƣợng
sản
phẩm
Giải
pháp
công
nghệ
Dịch
vụ
sau
bán
hàng
Đội
ngũ
bán
hàng
CƠ KHÍVĨNH
PHÚC
B
A
B
A
C
CƠ KHÍ HÀ NỘI
B
A
A
A
B
TNHH GIÀY DA
TÂY ĐÔ
B
B
B
B
A
GIÀY DA VIỆT - Ý
C
B
B
C
B
(Nguồn: Phòng kinh doanh, Alpha Nam)
Ghi chú: A = Tuyệt vời; B = Tốt; C = Bình thƣờng; D = Kém
Nhƣ vậy, ta nhận thấy các đối thủ cạnhtranhcủaCôngtyCổphầncơkhíVĩnhPhúc rất mạnh.
Mức độ biết đến của khách hàng tới các sản phẩm do đối thủ cạnhtranh cung cấp là cao.
2.2.3. Nhà cung cấp củacôngty
- Nhập khẩu 50% nguyên vật liệu làm cho Côngty một phần bị phụ thuộc vào bên ngoài với các
tác nhân đầy biến động
- Việc thanh toán với Nhà cung ứng chủ yếu dùng ngoại tệ mạnh, khicó biến động về tỷ giá hối
đoái cũng gây khó khăn.
2.2.4. Sản phẩm thay thế
Các sản phẩm thay thế xuất hiện rất nhiều với chất lƣợng ngày càng cao và giá thành ngày càng
hạ. Các sản phẩm ngày càng đƣợc thay thế dần bằng sản phẩm đƣợc sản xuất từ công nghệ tiên tiến có
hiệu quả tốt hơn.
Bảng 2.5: Tổng hợp những cơ hội và thách thức đối với Côngty
STT
Các yếu tố môi trƣờng
bên ngoài
Mức độ
quan
trọng
của yếu
tố đối
với
ngành
Mức độ
quan
trọng
của yếu
tố với
Công ty
Tính
chất
tác
động
Điểm
số
I
Cơ hội
1
Tốc độ tăng trƣởng GDP
cao và ổn định
2,7
2,4
+
+6,48
9
2
Tốc độ đô thị hoá, đầu tƣ
XD hạ tầng cở sở
2,8
2,8
+
+7,84
3
Sự ổn định chính trị xã
hội
2,4
2,4
+
+5,76
4
Khí hậu nhiệt đới ẩm gây
ăn mòn và phá huỷ sp
nhanh làm tăng nhu cầu
về sp
2,8
2,8
+
+7,84
5
Tiến bộ khoa học công
nghệ trong sản xuất sản
phẩm.
2,6
2,4
+
+6,24
II
Thách thức
1
Đối thủ cạnhtranh chủ
yếu là các doanh nghiệp
nƣớc trong nƣớc
1,7
2,3
-
-8,34
2
Pháp luật về bảo vệ môi
trƣờng
2,4
2,4
-
- 5,76
3
Ngƣời tiêu dùng có tâm lý
sính ngoại
2,1
2
-
-4,41
4
Xuất hiện đối thủ mới gia
nhập
2,1
2
-
-5, 00
* Cơ hội cho doanh nghiệp: tốc độ đô thị hoá, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển công
nghiệp.
* Thách thức trong thời gian tới: sự xuất hiệncủa các đối thủ cạnhtranh và nguồn cung ứng vật
tƣ phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
2.3. PHÂN TÍCH NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTY
2.3.1. Đặc điểm thị trƣờng sản phẩm cơkhí Việt Nam
- Thị trƣờng hàng cơkhí dân dụng cũng nhƣ sản phẩm cơkhícông nghiệp của Việt nam đƣợc
coi là phát triển mạnh trong những năm gần đây
- Với các côngtycơkhí Việt Nam, điểm khác biệt lớn nhất là những cửa hàng nhỏ lẻ sẽ ít dần
đi, thay vào đó là trung tâm lớn, bày bán nhiều chủng loại hàng phong phú.
- Các sản phẩm cơkhítrong nƣớc có thể đủ sức cạnhtranhkhi hội nhập với những nƣớc vừa là
thành viên AFTA, vừa là thành viên WTO nhƣ Singapo hay Thái Lan.
- Bộ tài chính đang xem xem xét sửa đổi thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi của một số mặt hàng
linh kiện phụ tùng ngành cơ khi, điện tử, nhằm hỗ trợ và giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Nhà nƣớc đã có những biện pháp tích cực để kích cầu tiêu dùng.
2.3.2. NănglựccạnhtranhcủaCôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc
2.3.2.1 Thị phần
Bảng 2.6: Doanh thu và thị phầncủaCôngty CP cơkhíVĩnhphúc
NĂM
DT CÔNG
TY CP CƠ
KHÍ VĨNH
PHÚC
TỐC ĐỘ
TĂNG
TRƢỞNG
%
THỊ
PHẦN
(%)
THỊ
PHẦN SO
VỚI
(%)HIỆP
HỘI CƠ
KHÍ
2006
286,7
123
1,62
5,43
2007
298,3
112
1,45
6,20
2008
303,2
112
1,41
7,50
2009
304,1
113
1,35
8,06
(Nguồn: CôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc và hiệp hội cơkhí VN)
Qua bảng ta thấy rằng doanh thu củacôngty tăng tƣơng đối ổn định (tăng trên 10%/năm)
chứng tỏ việc sản xuất và tiêu thụ tƣơng đối tốt.
10
- Đối với nhóm sản phẩm cơkhíCông nghiệp: Với những nền tảng sẵn cón về năng lực, tài
nguyên về con ngƣời, Côngty cần phải có hƣớng đúng đắn cũng nhƣ những quyết định hợp lý để nắm
bắt đƣợc các cơ hội tronggiaiđoạnhiện nay.
- Đối với sản phẩm cơkhí dân dụng: Thị phầncơkhí dân dụng hiệnnay hầu nhƣ thuộc về các
hãng của nƣớc ngoài. Các côngtytrong nƣớc chỉ chiếm thị phần nhỏ. Khả năngcạnhtranhcủacông
ty cổphầncơkhíVĩnhphúc so côngtycơkhí Hà Nội vẫn còn nhiều điểm yếu hơn đặc biệt trong khả
năng ứng dụng những công nghệ mới cũng nhƣ nănglực quản lý. Các sản phẩm củacôngtycơkhí
Vĩnh phúc chủ yếu hàng tiêu dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày, nên doanh thu củacôngty không
nhiều dẫn đến khả năng đầu tƣ cho sản xuất còn nhiều hạn chế.
- Đối với sản phẩm giầy thể thao xuất khẩu: Sản phẩm giầy thể thao củaCôngty đƣợc xuất
khẩu giày sang Châu Âu, EU, và Mỹ. Với ngành nghề này, Côngty ngày càng phát triển và thu hút
nhiều lao động trên địa bàn. Lao động có tay nghề bình quân là 3/6.
Bảng 2.7: Kết quả sản xuất giầy củacôngty
CHỈ TIÊU
ĐVT
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
Sản lƣợng sản
xuất
Đôi
514,136
804.370
963.654
Doanh thu
Triệu đồng
11.887
15.820
24.689
Nguồn: CôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc
Việc mở rộng thị trƣờng của sản phẩm giầy cũng gặp không ít khó khăn, bởi lẽ những thị trƣờng
trên là những thị trƣờng khó tính và rất nhiều hãng giầy nổi tiếng cạnhtranh với nhau trên thị trƣờng này.
2.3.2.2 Nănglực về tài chính củacôngty
Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng của vốn Côngty
STT
CHỈ TIÊU
2007
2008
2009
1
Doanh thu (triệu đồng)
228.924
255.617
286.716
2
Lợi nhuận sau thuế (triệu
đồng)
4.515
3.242
6.019
3
Vốn chƣ sở hữu (triệu đồng)
23.000
23.800
29.000
4
Tổng vốn (triệu đồng)
88.779
101.598
96.303
5
Hiệu suất doanh thu / Vốn
2.58
2,52
2,98
6
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh
thu
1,97
1,27
2,1
7
Tỷ suất lợi nhuận / Vốn
CSH (ROE)
19,6
13,6
20,8
8
Tỷ suất lợi nhuận / Tổng tài
sản (ROA)
5,09
3,19
6,25
Nguồn: CôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc
Bảng 2.9: Các chi tiêu tài chính chủ yếu
CHỈ TIÊU
ĐVT
2007
2008
2009
1. Chỉ tiêu về tính ổn định
%
Hệ số nợ so với tài sản
0,72
0,75
0,67
2. Khả năng thanh toán
2.1 Khả năng thanh toán hiện hành
1,05
1,03
1,14
2.2 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
0,05
0,17
0,18
2.3 Khả năng thanh toán nhanh
0,36
0,46
0,53
3. Khả năng quản lý tài sản
3.1 Vòng quay hàng tồn kho
5,45
5,98
7,15
3.2 Kỳ thu nợ bán chịu
30
28
28
3.3 Vòng quay tổng tài sản
2,58
2,52
2,98
4. Khả năng quản lý vốn vay
[...]... về cạnh tranh, tính tất yếu khách quan củacạnhtranhtrong nền kinh tế thị trƣờng, các công cụ chủ yếu sử dụng trongcạnh tranh, phân tích nănglựccạnh tranh, các yếu tố ảnh hƣởng đến nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp - Phân tích môi trƣờng cạnhtranh ngành, phân tích thực trạng nănglựccạnhtranhcủaCôngty Cổ phầncơkhíVĩnh Phúc, những ƣu, nhƣợc điểm trong thực hiệncạnhtranhcủaCông ty. .. thật sự linh hoạt trong các hoạt động Việc phân tích môi trƣờng nội bộ côngty cho ta thấy đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu trong thực hiệncạnhtranhcủacôngty Từ những tồn tại trongcạnhtranhnày ra các giảipháp nâng caonănglựccạnhtranhcủacôngty và đây cũng là nội dung chính của chƣơng III 12 Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM NÂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNHPHÚC Chương III... LUẬN Nângcaonănglựccạnhtranh là việc làm thƣờng xuyên của tất cả các doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ củaCôngtyCổphầncơkhíVĩnhPhúc Đề tài “ Phân tích và một số giảipháp nhằm nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngty Cổ phầncơkhíVĩnhPhúc với nhiều nội dung đƣợc nghiên cứu là một vấn đề bức xúc cả về lý luận cũng nhƣ thực tiễn Trong khuôn khổ của một luận văn, đề tài đã đi sâu giải quyết... điểm trong thực hiệncạnhtranhcủaCôngty - Hệ thống các giảipháp và kiến nghị có chọn lọc nhằm nângcao sức cạnhtranhcủaCôngtyCổphầncơkhíVĩnhPhúctrong thời gian tới Với những nội dung đã đƣợc đề cập trong luận văn, tác giả hy vọng góp một phần làm sáng tỏ thêm vấn đề nâng caonănglựccạnhtranhcủaCôngty cổ phầncơkhíVĩnhPhúc ... Xác định phương hướng phát triển củacôngty thời gian tới - Những giảipháp nhằm nâng caonănglựccạnhtranhcủacôngty - Một số kiến nghị với Nhà nước, với UBND tỉnh VĩnhPhúc nhằm tạo bước phát triển tốt hơn cho côngtytrong thời gian tới 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦACỦACÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNHPHÚC THỜI GIAN TỚI - Duy trì thị trƣờng hiệncó và tìm kiếm các cơ hội mở rộng thị trƣờng tiêu... trƣờng tiêu thụ thiết bị máy móc nông nghiệp - Nângcao khả năng ứng dụng của hệ thống thiết bị máy móc nông nghiệp - Phát triển hơn nữa hình thức cung cấp dịch vụ sau bán hàng - Nângcaonănglực bán hàng và trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân viên bán hàng 3.2 MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM NÂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNCƠKHÍVĨNHPHÚC 3.2.1 Đổi mới công tác hoạch định chiến lƣợc và kế hoạch kinh... Khả năng thanh toán tổng quát 0,72 1,38 0,75 1,34 0,69 1,46 Nguồn: trích Báo cáo tài chính năm 2007-2009 củacôngtycổphầncơkhíVĩnhphúc Qua các số liệu trên ta cho thấy tình hình tài chính hạn hẹp là một trong những điểm yếu cơ bản củaCôngtytrongcạnhtranh khá gay gắt với đối thủ chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Tuy nhiên khi xem xét về nguồn lực tài chính củacôngty ta... lợi để côngtycó thể thực hiện các dự án lớn - Sản phẩm củacôngty đã quen thuộc với ngƣời tiêu dùng - Côngtycó đội ngũ cán bộ nhân viên đƣợc đào tạo cơ bản - Hiệnnay nhà nƣớc vẫn nắm giữ 51% cổphầncủa doanh nghiệp, vì vậy côngty vẫn đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển về mọi mặt 2.3.3.2 Hạn chế - Do nhiều năm sống trong sự bao cấp, côngty đã mất đi tính năng động... mại củacôngty đó Việc phát triển hệ thống sản xuất, bán hàng, sau bán hàng đƣợc Côngty đặc biệt quan tâm 2.3.2.4 Nhân LựcHiện tại, số lao động trẻ tuổi (dƣới 25 tuổi) chiếm 33% Đội ngũ lao động củaCôngtycó tay nghề cao Số lao động quản lý có trình độ Đại học và cao đẳng nhiều Đây là một trong những điểm mạnh củaCôngty 2.3.2.5 Hoạt động nghiên cứu và phát triển R&D Hoạt động nghiên cứƣ R&D trong. .. năng quản lý hiện đại và tốc độ tƣ duy của đội ngũ lãnh đạo, quản trị trongcôngty Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phậntrong hệ thống tổ chức kinh doanh củacông ty, tránh sự chồng chéo tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập trung đầu tƣ chuyên sâu và đảm bảo sự hoạt động của các bộ phậntrongcôngty một cách nhịp nhàng Điều chỉnh hợp lý tầm hạn quản trị phù hợp với yêu cầu của đội ngũ cán . năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Vinh Phúc trong thời
gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty. .
2.3.2. Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần cơ khí Vĩnh phúc
2.3.2.1 Thị phần
Bảng 2.6: Doanh thu và thị phần của Công ty CP cơ khí Vĩnh phúc
NĂM
DT CÔNG