DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU DANH GIA PHAM TRU NHAN CUA KHONG TU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC ANH KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ TIỂU LUẬN-TRIẾT HỌC TP HCM 04- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC ANH KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÁNH GIÁ PHẠM TRÙ “NHÂN” CỦA KHỔNG TỬ TP HCM 04 - 2018 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHO GIÁO Lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo với nội dung, tính chất vai trò lịch sử ln đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Dường bước tiến lịch sử vấn đề nội dung Nho giáo lại đề cập, xem xét lại đánh giá cách đầy đủ hơn, đắn Có thể nói, học thuyết đời cách 2.500 năm kiểm chứng thời gian giá trị mặt lý luận thực tiễn điều không dễ bỏ qua Trong khuôn khổ viết muốn góp thêm tiếng nói khía cạnh mà, theo chúng tơi, mang tính tích cực có ý nghĩa thời đại ngày Đó tư tưởng “Nhân” học thuyết Khổng Tử KHÁI NIỆM : “NHÂN” Khái niệm “Nhân” học thuyết Khổng Tử đề cập nhiều tác phẩm, viết này, đề cập tới nội dung khái niệm Luận ngữ Luận ngữ tác phẩm ghi lại lời bàn luận Khổng Tử học trò ơng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê, tác phẩm nhiều người ghi đời sớm sau Khổng Tử chừng bảy mươi tám mươi năm Chính mà nhiều điều Khổng Tử nói khơng học trò ơng ghi lại đầy đủ Điều khiến gặp khơng khó khăn nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử Trong Luận ngữ có nhiều khái niệm lặp lại nhiều lần Chẳng hạn khái niệm “Nhân”- 109 lần, khái niệm “Người quân tử”- 107 lần, khái niệm “Lễ” - 74 lần, khái niệm “Đạo”- 60 lần Do đó, giới nghiên cứu có nhiều ý kiến đánh giá khác nội dung khái niệm “Nhân” Luận ngữ Khổng Tử “Nhân” Luận ngữ Khổng Tử khái niệm nhận nhiều ý kiến đánh giá khác Có người cho “Nhân” nội dung Luận ngữ tư tưởng chủ đạo Khổng Tử Có người lại cho “Lễ” nội dung tác phẩm có người coi “Nhân” “Lễ” nội dung tác phẩm Theo chúng tôi, quan niệm coi “Nhân” nội dung Luận ngữ, tư tưởng chủ đạo Khổng Tử - quan niệm xác, đắn Chúng tơi đồng ý với quan niệm đồng ý với nghĩa khái niệm “Nhân” nhắc tới nhiều lần tác phẩm, mà xuất phát từ thực lịch sử Trung Quốc lúc Trung Quốc thời kỳ mà “Chiến tranh phương thức phổ biến để giải mâu thuẫn quyền lợi, địa vị đương thời”(1) Trong thời đại Khổng Tử, tầng lớp thống trị, mặt, dùng chiến tranh để tranh giành quyền lợi; mặt khác, sử dụng chiến tranh để lôi kéo kẻ sĩ, sai khiến họ bầy mưu tính kế nhằm thu phục thiên hạ giành quyền bá chủ cho Đứng trước tình hình xã hội vậy, kẻ sĩ muốn dùng đạo để cải tạo xã hội Khổng Tử trường hợp ngoại lệ Suốt đời mình, Khổng Tử ln quan tâm tới vấn đề Ơng nói: “Ta mười lăm tuổi để chí vào việc học (đạo); ba mươi tuổi biết tự lập (tức khắc kỷ phục lễ, theo điều lễ mà làm); bốn mươi tuổi khơng nghi (tức có trí đức nên hiểu rõ ba đức nhân, nghĩa, lễ); năm mươi tuổi biết mệnh trời (biết việc sức người làm được, việc không làm được); sáu mươi tuổi biết theo mệnh trời; bảy mươi tuổi theo lòng muốn mà khơng vượt ngồi khuôn khổ đạo lý”(2) Với người suốt đời “học không chán, dạy người không mỏi”, lúc muốn đem đạo giúp đời giúp cho đời ổn định phải người có lòng nhân rộng lớn Trong Luận ngữ, khái niệm “Nhân” Khổng Tử nhắc tới nhiều lần tùy đối tượng, hoàn cảnh mà “Nhân” hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa sâu rộng “nhân” nguyên tắc đạo đức triết học Khổng Tử “Nhân” ông coi quy định tính người thơng qua “lễ”, “nghĩa”; quy định quan hệ người người từ gia tộc đến ngồi xã hội “Nhân” có quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác triết học Khổng Tử để làm nên hệ thống triết lý quán, chặt chẽ vậy, có người cho rằng, coi phạm trù đạo đức triết học Khổng Tử vòng tròn đồng tâm “Nhân” tâm điểm, chất tính người “Nhân” hiểu “trung thứ”, tức đạo người, đạo Trong nói chuyện với học trò Khổng Tử nói: Đạo ta có lẽ mà thơng suốt Về điều này, Tăng Tử - học trò Khổng Tử cho rằng, Đạo Khổng Tử “trung thứ” “Trung” làm mình, “thứ” suy từ lòng mà biết lòng người, khơng muốn điều người khơng muốn điều “Trung thứ” sống với mang ứng xử tốt với người Dù Luận ngữ có nhiều giải thích khác “Nhân”, song giải thích thiên “Nhan Un” có tính chất bao qt Có thể nói, “Nhân” quan niệm Khổng Tử “yêu người” (Luận ngữ, Nhân Un, 21) Nếu nhìn tồn tư tưởng ông, phải xem nội dung tiêu biểu cho điều “Nhân” “Nhân” “yêu người”, người nhân phải biết “ghét người” Với Khổng Tử có người có đức nhân biết “yêu người” “ghét người” Khổng Tử nói: “Duy có bậc nhân thương người ghét người cách đáng mà thơi” (Luận ngữ, Lý nhân, 3) Có người cho rằng, “Nhân” (người) “ái nhân” (yêu người) người giai cấp thống trị yêu người tư tưởng Khổng Tử yêu người giai cấp phong kiến Thực ra, khái niệm “Nhân” (người) mà Khổng Tử dùng để “cầm thú” Do đó, liền với “Nhân” (người) khái niệm “thiện nhân”, “đại nhân”, “thành nhân”, “nhân nhân”, “thánh nhân”, “tiểu nhân”, v.v Các khái niệm nhằm người có tính cách khác nhau, trình độ đạo đức khác “Thánh nhân” người có đạo đức cao siêu, “tiểu nhân” người có tính cách thấp hèn, “Nhân” người nói chung “ái nhân” yêu người, yêu người nào, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội họ Trong Luận ngữ, có chỗ Khổng Tử khơng dùng khái niệm “Nhân” (yêu người), nội dung thể lại thấm đượm tình yêu thương cao Qua trường hợp sau thấy rõ Có lần học trò Khổng Tử Tử Du hỏi “hiếu”, Khổng Tử trả lời: “Điều hiếu ngày có nghĩa ni cha mẹ Nhưng đến lồi chó ngựa ni, khơng có lòng kính làm phân biệt được” “Hiếu” vừa có ý nghĩa ni nấng, chăm sóc cha mẹ, vừa phải có lòng kính u cha mẹ, yêu thương mực cha mẹ Lại lần khác, Khổng Tử xong việc triều đình về, nghe nói chuồng ngựa cháy, câu ơng hỏi là: có bị thương khơng khơng nói tới ngựa Điều cho thấy, ơng quan tâm đến sinh mệnh người (dù người hầu hạ) sống ngựa (tức cải) Tư tưởng “Nhân” “yêu người” ông thực thể nơi, lúc Coi “Nhân” “yêu người”, Luận ngữ, Khổng Tử dành khơng lời để nói đạo làm người Khi Nhan Uyên hỏi Khổng Tử “Nhân”, Khổng Tử nói: “Sửa theo lễ nhân Ngày khắc kỷ phục lễ, ngày người thiên hạ tự nhiên cảm hoá mà theo đức nhân Vậy nhân mình, há người sao?” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 1) Trọng Cung – học trò khác Khổng Tử hỏi “Nhân”, Khổng Tử cho rằng, mà khơng muốn đừng đem thi hành cho người khác - đức hạnh người nhân (Xem: Luận ngữ,Nhan Un, 2) Còn Phàn Trì hỏi “Nhân”, Khổng Tử giảng giải rằng, “khi nhà giữ diện mạo cho khiêm cung; làm việc thi hành cách kính cẩn; giao thiệp với người giữ trung thành Dẫu có đến nước rợ Di, Địch chẳng bỏ ba đó, người có đức nhân” (Luận ngữ, Tử Lộ, 19) Người nhân quan niệm Khổng Tử người phải làm cho năm điều đức hạnh phổ cập thiên hạ Năm điều đức hạnh là: cung, khoan, tín, mẫn, huệ Ơng nói: “Nếu nghiêm trang cung kính chẳng dám khinh Nếu có lòng rộng lượng thu phục lòng người Nếu có đức tín thật người ta tin cậy Nếu cần mẫn, siêng làm cơng việc hữu ích Nếu thi ân, bố đức, gia huệ sai khiến người” (Luận ngữ, Dương Hố, 6) Khơng thế, người nhân, theo Khổng Tử, người mà “trước hết phải làm điều khéo, sau đến thu hoạch kết quả” (Luận ngữ, Ung dã, 20), “người cứng cỏi, can đảm, kiên tâm, chí, chất phác, thật thà, nói gần với nhân” (Luận ngữ, Tử Lộ, 27) Với Khổng Tử, có người nhân có sống an vui lâu dài với lòng nhân có vào hồn cảnh nào, n ổn, thản Do vậy, theo ông, người nhân “bậc quân tử khơng lìa bỏ điều nhân, bữa ăn Người quân tử không sai điều nhân, lúc vội vàng, ngả nghiêng theo điều nhân” (Luận ngữ, Lý nhân, 5) Như vậy, nói, quan niệm Khổng Tử, “Nhân” không “yêu người”, “thương người”, mà đức hồn thiện người, vậy, “nhân chính” đạo làm người – sống với sống với người, đức nhân bền vững núi sông Với ông, thịnh đức trời - đất sinh thành, bắt nguồn từ đạo trung hồ, trung dung gốc đạo lý người “trung thứ” đạo đức, luân lý người “Nhân”, người có đạo nhân bậc qn tử, nước có đạo nhân bền vững núi sông Tuy nhiên, thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc có nhiều học thuyết phê phán chữ “Nhân” (yêu người) Khổng Tử Có người cho giả dối, có người cho nói sng, có người lại cho nguồn gốc bất nhân, bất nghĩa Thế mà tư tưởng “Nhân” Khổng Tử khơng vào lòng nhiều người đương thời, gây cho họ xúc động làm sở cho hành động nhân đạo họ Thực tế cho thấy, “từ đời Hán trở đi, suốt hai nghìn năm đạo Khổng độc tơn, Vua Chúa đời ráng áp dụng nó, khơng Nó thực tế đạo Mặc, đạo Lão, nhân thuyết Pháp gia”(3) Cũng cần phải nói thêm rằng, Luận ngữ, tư tưởng “Nhân” Khổng Tử bao gồm nhiều đức khác, như: Trực (ngay thẳng, khơng giả dối); Kính (nghiêm trang, cẩn trọng, cẩn thận công việc); Nghĩa; Lễ Để hiểu rõ tư tưởng “Nhân” Khổng Tử cần so sánh với tư tưởng Kiêm Mặc Tử, tư tưởng Từ bi đạo Phật Nếu tư tưởng Kiêm Mặc Tử coi mình, người thân người người thân mình, khơng phân biệt riêng tư “Nhân” phân biệt người, lấy làm khởi điểm để phân biệt từ thân đến sơ, từ gần tới xa, phân biệt người tốt, kẻ xấu Người Nhân quan niệm Khổng Tử coi trọng đạo đức, ý phần thiện tính người người Kiêm trọng đến cứu giúp vật chất, ý đến”giao tương lợi” Tư tưởng “Nhân” Khổng Tử khác xa tư tưởng Từ bi đạo Phật Phật thương người thương vạn vật Lòng thương Phật có nỗi buồn vơ hạn, buồn cho mê muội sinh linh, tìm cách giải sinh linh khỏi vòng sinh, lão , bệnh, tử Còn đạo Khổng tìm cách giúp cho người sống sống vui vẻ hơn, có nghĩa lý tìm kiếm hạnh phúc cõi trần khơng phải cõi niết bàn Chính vậy, tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo du nhập có chỗ đứng đời sống tinh thần người Đông Á khơng thể thay vai trò đạo Khổng Có thể nói “Nhân” Khổng Tử tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu lịch sử nước phía đơng châu Á Có thể nói, chế độ phong kiến Đơng Á kéo dài nghìn năm phần nhờ tư tưởng “Nhân” Khổng Tử Nhờ có đường lối “nhân nghĩa” Khổng - Mạnh mà xã hội ổn định, người với người có quan hệ hòa hợp, xã hội trở thành khối bền vững Sự trì trệ xã hội phong kiến giai đoạn sau nguyên nhân khác, nguyên nhân tư tưởng “Nhân” Khổng Tử Ngày nay, chế độ xã hội khác trước Con người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng “Nhân” Khổng Tử khơng có ý nghĩa Xã hội ngày người nghèo khó, đói rét, cô đơn, bất hạnh, người cần đến quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người khác cộng đồng Do vậy, tư tưởng “Nhân” u người Khổng Tử phát huy tác dụng Xã hội cộng đồng người, họ có nhiều mối quan hệ Nếu người biết xuất phát từ lợi ích để đối xử với người khác, nghĩ đến lợi ích mà khơng thấy quyền lợi người khác xã hội có thảm kịch xảy Một người biết quan tâm, nhường nhịn hỗ trợ người khác khơng họ thấy sống thân yên ấm, hạnh phúc, mà cộng đồng họ có gắn bó, bền vững có nhiều điều kiện để khắc phục tai nạn khách quan đưa lại Điều với xã hội ngày xưa, mà với xã hội ngày Khi xã hội loài người q trình tồn cầu hố, phấn đấu để giới trở thành “ngơi nhà chung”, khơng có cộng đồng lớn hay nhỏ đứng ngồi “ngơi nhà chung” ấy, cần phải xích lại gần nhau, tạo tiền đề để xây dựng ngơi nhà chung mang sắc thái mới, là: đa sắc tộc, đa tín ngưỡng, đa văn hố hết có tinh thần bao dung Có thể nói, phạm trù “Nhân” Khổng Tử đời thời đại phong kiến, mang sắc thái xã hội phong kiến, có điều khơng phù hợp với ngày nay, việc tìm hiểu rút “hạt nhân hợp lý” việc nên làm, cần làm ... lăm tu i để chí vào việc học (đạo); ba mươi tu i biết tự lập (tức khắc kỷ phục lễ, theo điều lễ mà làm); bốn mươi tu i khơng nghi (tức có trí đức nên hiểu rõ ba đức nhân, nghĩa, lễ); năm mươi tu i... thành, bắt nguồn từ đạo trung hồ, trung dung gốc đạo lý người “trung thứ” đạo đức, luân lý người “Nhân”, người có đạo nhân bậc qn tử, nước có đạo nhân bền vững núi sông Tuy nhiên, thời kỳ Xuân... nhân (Xem: Luận ngữ ,Nhan Un, 2) Còn Phàn Trì hỏi “Nhân”, Khổng Tử giảng giải rằng, “khi nhà giữ diện mạo cho khiêm cung; làm việc thi hành cách kính cẩn; giao thiệp với người giữ trung thành Dẫu