III/ tiến trình:
1/ Sông và lợng nớc của sông a Sông
chúng sông và hồ có quan hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất của con ngời.
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: học sinh làm việc cá nhân ( 20 Phút )
CH: Hãy nêu tên những dòng sông mà em đã từng gặp ? Quê em có dòng sông nào chảy qua ?
- Cho học sinh quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam.
CH: Xác định và đọc tên các con sông ở Việt Nam ?
CH: Sông là gì ? Nêu những nguồn cung cấp n- ớc cho dòng sông ?
- Cho học sinh quan sát hình 59 SGK tr- 70 CH: Xác định sông chính, phụ lu, chi lu ? * Giải thích cho HS về phụ lu chi lu. - VD hệ thống sông hồng- Việt Nam - Phụ lu sông ( Đà, Lô, Chảy )
- Chi lu: ( Đáy, Đuống, Luộc)
CH: Hãy cho biết những bộ phận nào hợp thành một dòng sông ?
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát bản đồ sông ngòi Việt Nam.
- Xác định và đọc tên
- Trả lời câu hỏi
Quan sát hình 59 SGK tr- 70 - Xác định
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi.
1/ Sông và l ợng n ớc của sônga. Sông a. Sông
- Sông là dòng chảy tự nhiên, thờng xuyên tơng đối ổn định trên bề mặt lục địa, đợc các nguần nớc ma, nớc ngầm, băng tuyết tan nuôi dỡng.
+ Hệ thống: - Sông chính - Phụ lu - Chi lu
- Dòng sông chính cùng với các phụ lu, chi lu hợp lại với nhau, tạo thành hệ thống sông.
- Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Lu vực sông là gì ?
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện trình bầy kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả.
- Nhóm 2: Lu lợng sông là gì ?
- Nhóm 3: Chế độ nớc chảy hay thuỷ chế sông là gì ?
- Chuẩn kiến thức
Lu vực sông Mỗi con sông đều có diện tích đất đai cung cấp nớc thờng xuyên cho nó gọi là lu vực sông
Lu lợng sông Là lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ ( đợc biểu hiện bằng m3/ s )
Chế độ nớc chảy hay thuỷ
chế sông Thuỷ chế sông là nhịp điệu thay đổi lu lợng của một con sông trong một năm. CH: Theo em, lu lợng của
một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
- Cho học sinh quan sát Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
- Xác định cho học sinh hệ thống sông Hồng và sông Mê Công
- Cho học sinh quan sát lu vực và lu lợng nớc sông Hồng và sông Mê Công CH: Hãy so sánh lu vực và tổng lợng nớc của sông Hồng và sông Mê Công ?
CH: Lu vực nớc sông phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
CH: Mỗi con sông có đặc điểm gì ?
CH: Em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông và tác hại của sông ?Cần có biện pháp gì để phòng
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
- Quan sát
- Quan sát bảng SGK tr- 71.
- So sánh
- Phụ thuộc vào nguần cung cấp nớc, diện tích lu vực.
- Mỗi con sông có đặc điểm:
+ Lu lợng. + Thuỷ chế.
- Trả lời câu hỏi.
- Diện tích lu vực và nguần cung cấp nớc, thay đổi theo mùa
- Lợi ích: Thuỷ điện, thuỷ sản giao thông, nông nghiệp, công nghiệp.
chống ?
CH: Em cần bảo vệ nớc sông không bị ô niễm nh thế nào ?
- Trả lời câu hỏi.
và sinh mạng của nhân dân quanh vùng - Biện pháp: Phòng chống lũ lụt, làm nhà nổi
hoạt động 2: học sinh làm việc cá nhân ( 15 Phút )
CH: Hồ là gì ? em hãy kể tên các loại hồ mà em biết ? CH: Hồ chia ra là mấy loại ? CH: Nêu một số hồ lớn trên Thế giới – Việt Nam ?
CH: Nêu rõ nguần gốc hình thành hồ ?
CH: Hãy kể tên các hồ nhân tạo mà em biết, các hồ đó có tác dụng gì ?
CH: Hồ và sông khác nhau nh thế nào ?
- Kể tên
- Trả lời câu hỏi.
- Hồ Hoàn kiếm, hồ Ba bể, hồ Tây...và kể sự tích một số hồ.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Sông là dòng chảy tự nhiên...
- Hồ là khoảng nớc đọng
2/ Hồ
- Hồ là những khoảng nớc đọng tơng đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thờng không có diện tích nhất định
- Có 2 loại: + Hồ nớc ngọt + Hồ nớc mặn.
- Hồ có nhiều nguồn nớc khác nhau: - Hồ hình móng ngựa là di tích sót lại của khúc sông (Hồ Tây)
- Hồ hình thành ở miệng núi lửa đã tắt ( Hồ Tơ Nng ở Playcu )
- Hồ nhân tạo do con ngời xây dựng để phục vụ cho các nhà máy thuỷ điện ( Hồ Trị An )
IV/ củng cố: ( 4 Phút )
- Thế nào là hệ thống sông và lu vực sông ?
- Có mấy loại hồ ? Nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi và nớc mặn ?
- Em hiểu thế nào là tổng lợng nớc trong mùa cạn và tổng lợng nớc trong mùa lũ của một con sông ?
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà . ( 1 Phút )
- Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài.
tiết 30: