- Nhóm 2:Vào ngày 226 (đông chí), ánh sáng mặt trờ
2 Ma và sự phân bố lợng ma trên trái đất.
trái đất.
- Ma: là sự ngng tụ hơi nớc gặp điều kiện thuận lợi rơi xuống tạo thành ma.
a ?
CH: Cho biết ngoài thực tế thiên nhiên có mấy loại ma, ma có mấy dạng ?
CH: Em hãy cho biết để đánh giá l- ợng ma của một đia phơng ? Để tính ma rơi ở địa phơng, ngời ta dùng dụng cụ
gì ?
- Treo biểu đồ lợng ma của thành phố Hồ Chí Minh. - Có 3 loại ma - Có 2 dạng - Là Vũ kế. - Quan sát a- Tính lợng ma trung bình của một địa phơng. - Tính lợng ma ngời ta dùng dụng cụ đo ma, hay vũ kế. Lợng ma trong ngày đợc tính bằng chiều cao tổng cộng của một cột nớc ở đáy thùng đo ma sau các trận ma hàng ngày.
CH: Dựa vào biểu đồ lợng ma của thành phố Hồ chí Minh (H53-SGK tr- 62) Trả lời các câu hỏi trong SGK bằng cách điền kết quả vào bảng sau ?
- Học sinh lên điền vào bảng
Tháng Lợng ma
Lợng ma nhiều
nhất 6 170mm
Lợng ma thấp
nhất 2 10mm
- Cho học sinh quan sát Bản đồ phân bố lợng ma trên thế giới - Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Chỉ các khu vực lợng ma trung bình năm trên 2000mm ?
- Nhóm 3: Các khu vực có lợng ma trung bình năm dới 200mm ?
- Nhóm 3: Nhận xét sự phân bố l- ợng ma trên thế giới ?
- Chuẩn kiến thức.
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bầy kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả.
b- Sự phân bố lợng ma trên trái đất.
- Khu vực có lợng ma nhiều, phân bố ở hai bên đờng xích đạo từ 1000 – 2000mm. - Khu vực có lợng ma trung bình năm dới 200mm tập trung ở những vùng vĩ độ cao, nằm giữa vĩ tuyến 30-400 ở hai nửa cầu.
- Nhận xét: Trên Trái Đất lợng ma phân bố không đều từ xích đạo về hai cực.
IV/ củng cố: 4’
- Nhiệt độ có ảnh hởng đến khả năng chữa hơi nớc của không khí nh thế nào ? - Trong điều kiện nào, hơi nớc trong không khí sẽ ngng tụ thành mây ma ? - Đọc bài đọc thêm SGK tr- 64
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà . 1’
- Học bài theo nội dung bài học. - Trả lời câu hỏi cuối bài.
Tiết 25