1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn

72 394 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn

[...]... Dầu xoan chịu hạn Theo Tewari (1992), nhân hạt xoan chịu hạn có chứa khoảng 40,0 – 48,9% dầu, dầu xoan chịu hạn có màu vàng nâu, mùi tỏi Theo Ketkar (1976), nhân hạt xoan chịu hạn khi được chiết xuất bằng phương pháp ép thu được từ 30 – 40% dầu Cặn dầu có thể được chiết xuất bằng một số dung môi khác Theo Anon (1985), dầu xoan chịu hạn có thể được tách chiết bằng cách đun sôi nhân hạt xoan chịu hạn đã... Azadirachtin và năm loại dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn gồm: dịch chiết trong nước, dịch chiết trong ethanol, dịch chiết trong hexane, dịch chiết trong ethanol được loại dầu bằng n – hexane, và dịch chiết trong acetone của bột nhân hạt neem đã loại dầu được dùng để thử nghiệm sự tác động của chúng lên sự đẻ trứng Dưới điều kiện thử nghiệm có chọn lọc, tất cả dịch chiết trừ dịch chiết trong nước đều... hòa tan tốt trong dung môi cồn Bột nhân hạt xoan chịu hạn đem ngâm trong trong ethanol hoặc methanol, thu được dịch chiết xuất chứa hàm lượng hoạt chất sinh học từ 0,2 – 6,2 % Dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn trong nước có tác dụng diệt sâu hại không cao là do các hoạt chất sinh học của xoan chịu hạn không tan tốt trong nước Còn dịch chiết của nhân hạt xoan chịu hạn trong cồn chứa các chất có hoạt tính... học cao hơn khoảng 50 lần so với dịch chiết trong nước [33] 2.6.2 Phối chế sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn Dạng thuốc trừ sâu hại từ xoan chịu hạn đơn giản nhất là dạng dịch chiết thô nhưng để gia tăng hoạt lực người ta thường phối chế sản phẩm chiết xuất thô với một số hoạt chất khác Phối chế là việc chuyển dịch chiết xuất thô của xoan chịu hạn thành các dạng hạt, cám, dạng bột ẩm hoặc dạng cô... concentrate) để tăng hiệu quả sử dụng Trong thực tế, dịch chiết của nhân hạt xoan chịu hạn trong nước có thể phối chế với xà bông để dễ sử dụng với các bệnh ngoài da [31] Phối chế liên quan đến việc bổ sung phụ gia vào dịch chiết xoan chịu hạn và đôi khi làm thay đổi cấu trúc hóa học của hoạt chất sinh học từ xoan chịu hạn Phối chế nhằm làm gia tăng sự ổn định của chế phẩm, làm cho nó dễ sử dụng, dễ bảo quản hoặc... Eeswara và cộng sự (1996) báo cáo rằng nimbidin có trong hạt xoan chịu hạn từ 9 đến 619 g/ g nhân hạt (hình 2.6) [36] 15 Nimbidin là thành phần chủ yếu gây ra vị đắng của dịch chiết từ hạt xoan chịu hạn với cồn Nimbidin chiếm khoảng 2% trong nhân hạt xoan chịu hạn [33] (a) (b) Hình 2.4: (a) Công thức cấu tạo của Nimbin [36] (b) Công thức cấu tạo của Nimbidin [42] 2.3.3.5 Các chất khác Những chất có bản... sản phẩm thƣơng mại có nguồn gốc từ xoan chịu hạn [36] Quốc gia Tên thương mại Việt Nam TP – Kim Thiên Thành phần Dịch thảo mộc neem (Azadirachtins) và chất hữu cơ Etofenprox Repelin Wellgro Sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn Neemmark Azadirachtin EC Neem 2100 Dịch huyền phù nhân hạt xoan chịu hạn trong nước Neemrich I Dạng cô đặc nhủ hóa Neemrich II, III Mỹ Dạng chế phẩm rắn Neemguard Ấn Độ Xoan chịu. .. 1986) Dịch chiết từxoan chịu hạn cũng có khả năng ức chế phát triển và sự nảy mầm bào tử của nấm Fusarium equiseti, Fusarium semitectum và giảm mức độ bệnh ở củ khoai tây gây ra bởi hai loại nấm Aspergillus flavus và Aspergillus niger Dịch chiết từxoan chịu hạn cũng có hiệu quả ức chế đối với nấm gây bệnh cháy lá ở lúa (Pyricularia oryzae), (Rajeswari và Mariappan, 1993) Dịch chiết từxoan chịu. .. Vật liệu Lá xoan chịu hạn tươi thu nhận từ các cây xoan chịu hạn 4 tuổi ở rừng xoan chịu hạn Ninh Thuận, rửa sạch trong nước cất vô trùng và sấy ở nhiệt độ 500C, xay nhỏ, thu bột lá xoan chịu hạn khô Hạt xoan chịu hạn thu hái từ các cây xoan chịu hạn 4 tuổi trồng ở Ninh Thuận, phơi khô rồi rửa lại bằng cồn, sau đó đem sấy nhẹ trong 2 giờ ở 60 0C Tách vỏ, thu nhân hạt Cypermethrin 93% do Công Ty Thuốc... khác nhau: ở dạng dịch phun, dạng bột, dạng tẩm hoặc pha loãng với nước tưới cây Ngoài ra, có thể sử dụng sản phẩm chiết xuất từ xoan chịu hạn thông qua việc tiêm trực tiếp vào cây hoặc sử dụng cục bộ chế phẩm dạng bụi mịn hoặc dạng phun Hoặc có thể cho chế phẩm vào mồi để thu hút côn trùng [33] 2.6.4 Ƣu điểm của các dịch chiết từ xoan chịu hạn So với thuốc trừ sâu tổng hợp, ưu điểm của thuốc trừ sâu 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hồng Anh, 2003. Nghiên cứu khả năng phòng trừ một số loài sâu hại nông nghiệp của dịch chiết từ cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. Juss). Khóa luận cử nhân sinh học. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng phòng trừ một số loài sâu hại nông nghiệp của dịch chiết từ cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica
2. Phạm văn Biên, Bùi Cách Tuyến và Nguyễn Mạnh Chinh, 2000. Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp; trang 101 – 102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp; trang 101 – 102
3. Nguyễn Hữu Bình, 1994. Sâu xanh (Heliothis armigera) hại Bông và một số vấn đề cần lưu ý trong phòng trừ. Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 3/1994; trang 35 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heliothis armigera") hại Bông và một số vấn đề cần lưu ý trong phòng trừ. "Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật 3/1994
4. Lâm Thị Kim Châu, Nguyễn Thượng Lệnh và Văn Đức Chín, 2000. Thực tập lớn sinh hóa. Tủ sách Đại Học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập lớn sinh hóa
5. Lâm Công Định, 1991. Giới thiệu cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) nhập nội vào vùng cát nóng hạn Phan Thiết – Tuy Phong. Sở Nông – Lâm nghiệp Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica "A.Juss) "nhập nội vào vùng cát nóng hạn Phan Thiết – Tuy Phong
6. Vũ Văn Độ, Vũ Đănh Khánh và Nguyễn Tiến Thắng, 2005. Hiệu quả gây chết của chế phẩm phối trộn giữa dầu neem và Bt (Bacillus thuringiensis) đối với sâu xanh (Heliothis armigera) và sâu tơ (Plutella xylostella). Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 5: trang 340 – 346. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus thuringiensis") đối với sâu xanh ("Heliothis armigera") và sâu tơ ("Plutella xylostella). Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
7. Trương Thanh Giản, 1995. Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
8. Nguyễn Thị Minh Hà, 2002. Chiết xuất và khỏa sát hoạt tính ức chế sinh trưởng của dịch chiết từ nhân hạt cây (Azadirachta indica) trồng tại Việt Nam lên vi nấm Alternaria sp. và Fusarium oxysporum gây bệnh ở thực vật. Khóa luận cử nhân khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất và khỏa sát hoạt tính ức chế sinh trưởng của dịch chiết từ nhân hạt cây (Azadirachta indica) trồng tại Việt Nam lên vi nấm Alternaria sp. và Fusarium oxysporum gây bệnh ở thực vật
9. Nguyễn Ngọc Hạnh, 2002. Tách chiết và cô lập các hợp chất tự nhiên. Giáo trình cao học, Bộ môn Hóa Hữu cơ - Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách chiết và cô lập các hợp chất tự nhiên
10. Phạm Thị Ánh Hồng, 2003. Kỹ thuật Sinh hóa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 156 – 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật Sinh hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
11. Trần Quang Hùng, 1999. Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 115 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
12. Hutchinson J., 1975. Những họ thực vật có hoa, tập I. Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quỳ, Trịnh Văn Thanh dịch. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, trang 368 – 369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những họ thực vật có hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
13. Vũ Đăng Khánh, 2004. Khảo sát hoạt tính kháng một số loài nấm gây bênh cây và nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học. Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ CHí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hoạt tính kháng một số loài nấm gây bênh cây và nấm Aspergillus flavus sinh độc tố Aflatoxin của sản phẩm chiết xuất từ cây xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam
14. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000. Thống kê học ứng dụng – Các kiểu mẫu thí nghiệm. Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê học ứng dụng – Các kiểu mẫu thí nghiệm
15. Nguyễn Ngọc Kiểng, 2000. Thực hành các kiểu mẫu thí nghiệm trên phần mềm Statgraphics. Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành các kiểu mẫu thí nghiệm trên phần mềm Statgraphics
16. Nguyễn Ngọc Kiểng, 1996. Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê học trong nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
17. Nguyễn Văn Mùi, 2001. Thực tập Sinh hóa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 46 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập Sinh hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
18. Lê Thị Thanh Phượng, 2004. Chiết xuất hoạt chất sinh học từ nhân hạt Neem (Azadirachta indica A.Juss) và khảo sát tác động của chúng đối với Ngài gạo (Corcyra cephalonica St). Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp. Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiết xuất hoạt chất sinh học từ nhân hạt Neem (Azadirachta indica A.Juss) và khảo sát tác động của chúng đối với Ngài gạo (Corcyra cephalonica St)
19. Vũ Ngọc Phượng, Phạm Đức Trí, Thái Xuân Du và Nguyễn Văn Uyển, 2001. Nhân giống in vitro cây xoan Ấn Độ (Azadirachta indica A.Juss). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Azadirachta indica "A.Juss). "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
20. Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Kim Linh, Thái Xuân Du và Akiko Hirano, 2001. Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của dầu neem lên sự phát triển của Bọ hà (Cyclas formicarius f.) trên ruộng trồng khoai lang (Ipomoea batatas L.). Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Ipomoea batatas "L.)". Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ 1999 – 2000 Viện Sinh học Nhiệt đới
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Azadirachtin [36] - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 2.1 Công thức cấu tạo của Azadirachtin [36] (Trang 13)
Hình 2.3: Công thức cấu tạo của Salannin [42] - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 2.3 Công thức cấu tạo của Salannin [42] (Trang 14)
Hình 2.5: Cây Neem  Hình 2.6: Rừng Neem Ninh Thuận - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 2.5 Cây Neem Hình 2.6: Rừng Neem Ninh Thuận (Trang 24)
Hình 2.7: Nuôi cấy mô cây Neem  Hình 2.8: Hạt và nhân hạt neem - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 2.7 Nuôi cấy mô cây Neem Hình 2.8: Hạt và nhân hạt neem (Trang 24)
Hình 2.12: Vòng đời của sâu xanh (Heliothis armigera) [43] - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 2.12 Vòng đời của sâu xanh (Heliothis armigera) [43] (Trang 31)
Hình 3.1: Qui trình chiết xuất thô hoạt chất sinh học từ nhân hạt xoan chịu hạn - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 3.1 Qui trình chiết xuất thô hoạt chất sinh học từ nhân hạt xoan chịu hạn (Trang 46)
Bảng 3.1 Công thức phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt neem và cypermethrin - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 3.1 Công thức phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt neem và cypermethrin (Trang 49)
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu sinh hóa của nhân hạt xoan chịu hạn - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 4.3 Các chỉ tiêu sinh hóa của nhân hạt xoan chịu hạn (Trang 52)
Bảng 4.5: Hàm lƣợng azadirachtin và cypermethrin trong chế phẩm - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 4.5 Hàm lƣợng azadirachtin và cypermethrin trong chế phẩm (Trang 54)
Hình 4.1: Kết quả định lƣợng Azadirachtin trên sắc ký HPLC  (a) Sắc ký đồ của dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 4.1 Kết quả định lƣợng Azadirachtin trên sắc ký HPLC (a) Sắc ký đồ của dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn (Trang 54)
Bảng 4.6: Tỷ lệ chết (%) sâu xanh (H. armigera) sau 6 ngày thử nghiệm chế phẩm - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 4.6 Tỷ lệ chết (%) sâu xanh (H. armigera) sau 6 ngày thử nghiệm chế phẩm (Trang 55)
Bảng 4.8: Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm chỉ chứa dịch  chiết nhân hạt xoan chịu hạn và của các chế phẩm chỉ chứa Cypermethrin sau 5  ngày thử nghiệm ở nồng độ 25% - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 4.8 Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm chỉ chứa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và của các chế phẩm chỉ chứa Cypermethrin sau 5 ngày thử nghiệm ở nồng độ 25% (Trang 58)
Bảng 4.9: Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm có sự phối  hợp giữa dịch chiết nhân hạt xoa chịu hạn và cypermethrin sau 6 ngày thử  nghiệm ở nồng độ 25% - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Bảng 4.9 Tỷ lệ gây chết sâu xanh (H. armigera) của các chế phẩm có sự phối hợp giữa dịch chiết nhân hạt xoa chịu hạn và cypermethrin sau 6 ngày thử nghiệm ở nồng độ 25% (Trang 59)
Đồ thị 4.1: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm          chỉ chứa cypermethrin - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
th ị 4.1: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm chỉ chứa cypermethrin (Trang 60)
Đồ thị 4.3: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm phối  trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
th ị 4.3: Tỷ lệ gây chết sâu xanh sau 6 ngày xử lý bằng các chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và cypermethrin (Trang 62)
Đồ thị 4.4: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 3 D 0 - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
th ị 4.4: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 3 D 0 (Trang 64)
Đồ thị 4.5: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 0 D 3 - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
th ị 4.5: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 0 D 3 (Trang 64)
Đồ thị 4.7: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 2 D 3 - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
th ị 4.7: Tỷ lệ gây chết sâu xanh theo thời gian sau khi xử lý chế phẩm C 2 D 3 (Trang 65)
Hình 4.2 Tác động gây chết sâu   Hình 4.3: Tác động gây chết sâu             xanh của  chế phẩm C 2 D 2                                xanh của chế phẩm C 3 D 2 - đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn
Hình 4.2 Tác động gây chết sâu Hình 4.3: Tác động gây chết sâu xanh của chế phẩm C 2 D 2 xanh của chế phẩm C 3 D 2 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w