Luận văn : Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrine đối với sâu xanh (Heliothis armigera) part 7 ppt

8 353 1
Luận văn : Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A.Juss) trồng tại Việt Nam và Cypermethrine đối với sâu xanh (Heliothis armigera) part 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

49 3.2.5 Phƣơng pháp đánh giá sự ảnh hƣởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin đối với sâu xanh (H. armigera) 3.2.5.1 Chế phẩm thử nghiệm Chế phẩm thử nghiệm được phối trộn giữa hai nguồn gốc là dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Hình 3.2) và dung dịch Cypermethrin 20% (được pha loãng từ dung dịch 93% do công ty VIPESCO cung cấp). Bao gồm 16 chế phẩm được chuẩn bị (ở dạng tươi để dùng ngay) tại Viện Sinh học Nhiệt Đới như Bảng 3.1 Bảng 3.1 Công thức phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt neem và cypermethrin STT Công thức phối chế (Thể tích cuối: 100 ml) Thành phần chính (%, m/v) Cypermethrin (%, m/v) Dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn (%, m/v) 1 C 0 D 0 0 (0 ml)* 0 (0 ml)* 2 C 0 D 1 0 (0 ml) 10 (10 ml) 3 C 0 D 2 0 (0 ml) 20 (20 ml) 4 C 0 D 3 0 (0 ml) 30 (30 ml) 5 C 1 D 0 0,03 (0,15 ml) 0 (0 ml) 6 C 1 D 1 0,03 (0,15 ml) 10 (10 ml) 7 C 1 D 2 0,03 (0,15 ml) 20 (20 ml) 8 C 1 D 3 0,03 (0,15 ml) 30 (30 ml) 9 C 2 D 0 0,06 (0,30 ml) 0 (0 ml) 10 C 2 D 1 0,06 (0,30 ml) 10 (10 ml) 11 C 2 D 2 0,06 (0,30 ml) 20 (20 ml) 12 C 2 D 3 0,06 (0,30 ml) 30 (30 ml) 13 C 3 D 0 0,09 (0,45 ml) 0 (0 ml) 14 C 3 D 1 0,09 (0,45 ml) 10 (10 ml) 15 C 3 D 2 0,09 (0,45 ml) 20 (20 ml) 16 C 3 D 3 0,09 (0,45 ml) 30 (30 ml) (*) Lượng thể tích ml tương đương với trọng lượng g. 50 Trong đó: + C: Là cypermethrin (các chữ số 0, 1, 2, 3 theo sau tương ứng với hàm lượng cypermethrin trong chế phẩm lần lược là 0,00; 0,03; 0,06 và 0,09%). + D: Là dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn (các chữ số 0, 1, 2, 3 theo sau tương ứng với hàm lượng dịch chiết nhân hạt neem trong chế phẩm lần lược là 0, 10, 20 và 30%). 3.2.4.2 Đối tƣợng thử nghiệm Sâu xanh (Heliothis armigera) được nuôi bằng thức ăn nhân tạo ở lứa tuổi 2, được cung cấp bởi Tổ Công nghệ Sinh học Động vật - Viện Sinh học Nhiệt đới. 3.2.4.3 Phƣơng pháp thử nghiệm Cách tiến hành Vì sâu xanh có tập tính ăn lẫn nhau khi ở tuổi 2, nên phải bố trí mỗi con ở mỗi lọ riêng biệt.Thức ăn nhân tạo được quét lên thành các lọ nhựa đựng sâu, sau đó quét đều các dung dịch thí nghiệm lên bề mặt thức ăn, đợi cho thức ăn hơi khô ráo thì cho sâu tuổi 2 vào, đậy nắp lại. Ghi nhận số lượng sâu chết sau 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ngày. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức bao gồm 16 chế phẩm được bố trí 5 nồng độ: 5%, 10%, 15%, 20%, 25% và đối chứng không xử lý. Phƣơng pháp xử lý số liệu [14; 15; 16]. Tính tỷ lệ chết của sâu sau 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ngày Đánh giá xếp hạng các nhóm chế phẩm và tìm hiểu tương tác giữa 2 yếu tố dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin thông qua phân tích biến lượng (ANOVA) và trắc nghiệm Duncan, thao tác trên phần mềm Statgraphics 7.0 Tính giá trị độ độc trung bình (LC 50 – 50% Lethal Concentration) của chế phẩm đối với sâu xanh theo phương pháp phân tích Probit, thao tác trên phần mềm Excell . 51 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả khảo sát các chỉ tiêu sinh hóa trong lá, bánh dầu và nhân hạt xoan chịu hạn Chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số chỉ tiêu sinh hoá của lá, bánh dầu và nhân hạt xoan chịu hạn như: trọng lượng khô tuyệt đối, hàm lượng khoáng tổng số, hàm lượng lipid, hàm lượng đạm tổng số, hàm lượng đường, hàm lượng xơ thô, hàm lượng canxi, hàm lượng phốt – pho theo các phương pháp được trình bày ở mục 3.2.1 và thu được kết quả như sau: 4.1.1 Các chỉ tiêu sinh hóa của lá xoan chịu hạn Bảng 4.1: Các chỉ tiêu sinh hoá của lá xoan chịu hạn Stt Các chỉ tiêu Lần lặplại Trung bình I II III 1 Trọng lượng khô tuyệt đối (%) 50,00 49,60 49,00 49,53 2 Hàm lượng khoáng tổng số (%) 9,27 9,51 9,16 9,31 3 Hàm lượng lipid (%) 5,10 4,90 4,70 4,90 4 Hàm lượng đạm tổng số (%) 25,63 23,44 23,75 24,27 5 Hàm lượng đường tổng số (%) 7,55 7,20 7,15 7,30 6 Hàm lượng xơ thô (%) 10,95 10,88 10,69 10,84 7 Hàm lượng canxi (%) 0,02 0,03 0,02 0,02 8 Hàm lượng phốt – pho (%) 0,14 0,16 0,16 0,15 Nhận xét: Lá xoan chịu hạn có hàm lượng khoáng và vật chất khô khá cao. Ở nhiều nơi, xoan chịu hạn góp phần cải thiện đất đai bằng con đường tuần hoàn sinh học. Lá xoan chịu hạn khi rụng xuống sẽ cung cấp mùn và khoáng chất cho đất, cải thiện pH ở những vùng đất phèn. Ngoài ra, lá xoan chịu hạn cũng có hàm lượng canxi, phốt – pho và đạm tương đối cao nên có thể là nguồn cung cấp các chất vi lượng cần thiết cho gia súc, là nguồn cung cấp thức ăn hiệu quả trong chăn nuôi. Nếu tận dụng làm phân bón, lá cây là nguồn bổ sung các chất khoáng dồi dào cho cây. Trong lá xoan chịu hạn cũng chứa các hoạt chất sinh học có khả năng phòng trừ sâu hại, do đó lá còn 52 được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu. Trong y học, lá cũng có nhiều ứng dụng như sản xuất các loại thuốc bôi da, thuốc sát trùng, thuốc giảm đau, [23] 4.1.2 Các chỉ tiêu sinh hoá của bánh dầu Bảng 4.2: Các chỉ tiêu sinh hoá của bánh dầu xoan chịu hạn Stt Các chỉ tiêu Lần lặplại Trung bình I II III 1 Trọng lượng khô tuyệt đối (%) 12,20 13,50 11,50 12,40 2 Hàm lượng khoáng tổng số (%) 10,50 9,85 10,80 10,38 3 Hàm lượng lipid (%) 6,90 6,45 6,15 6,50 4 Hàm lượng đạm tổng số (%) 43,13 45,31 44,31 44,25 5 Hàm lượng đường tổng số (%) 8,60 8,25 9,05 8,63 6 Hàm lượng xơ thô (%) 10,25 9,85 10,05 10,05 7 Hàm lượng canxi (%) 0,00 0,02 0,013 0,01 8 Hàm lượng phốt – pho (%) 0,39 0,45 0,52 0,45 Nhận xét: Với hàm lượng phốt – pho 0,45%, hàm lượng đạm tổng số 44,25% và hàm lượng các chất khoáng, đường tổng số khá cao, bánh dầu xoan chịu hạn là một trong những nguồn phân hữu cơ lý tưởng, vừa góp phần cung cấp dinh dưỡng cho cây, duy trì và cải thiện độ phì của đất vừa giải quyết được vấn đề chất thải cho ngành công nghiệp ép dầu. Ngoài ra, bánh dầu xoan chịu hạn còn là nguồn thức ăn lý tưởng cho gia súc. 4.1.3 Các chỉ tiêu sinh hóa của nhân hạt xoan chịu hạn Bảng 4.3: Các chỉ tiêu sinh hóa của nhân hạt xoan chịu hạn Stt Các chỉ tiêu Lần lặplại Trung bình I II III 1 Trọng lượng khô tuyệt đối (%) 4,50 4,50 4,02 4,34 2 Hàm lượng khoáng tổng số (%) 9,05 8,86 9,53 9,15 3 Hàm lượng lipid (%) 33,75 31,20 31,80 32,25 4 Hàm lượng đạm tổng số (%) 32,81 31,88 30,63 31,77 5 Hàm lượng đường tổng số (%) 7,25 7,45 7,06 7,25 6 Hàm lượng xơ thô (%) 9,35 8,40 8,60 8,78 7 Hàm lượng canxi (%) 0,025 0,012 0,01 0,02 8 Hàm lượng phốt – pho (%) 0,41 0,38 0,43 0,41 53 Nhận xét: So với lá thì nhân hạt xoan chịu hạn chứa hàm lượng lipid khá cao (32,25%), nên xoan chịu hạn có thể là một trong những cây cung cấp dầu béo cho các ngành công nghiệp khi được trồng với số lượng lớn và cho năng suất ổn định. Ngày nay, người ta thường sử dụng dầu xoan chịu hạn để sản xuất dầu bôi trơn, thuốc sát trùng, thuốc giảm đau, sản xuất mỹ phẩm và nhiếu ứng dụng khác trong y học. Bên cạnh đó, dầu xoan chịu hạn chứa nhiều azadirchtin, salanin và nimbin là những hoạt chất có tác dụng phòng trị nhiều loại côn trùng khác nhau nên nhân hạt xoan chịu hạn có thể được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu, nấm hại cây trồng. Ở một số nơi, người nông dân còn sử dụng nhân hạt xoan chịu hạn đã được xay nhỏ, ngâm với nước, sau đó đem phun trực tiếp lên rau xanh hoặc hoa màu, vừa phòng trừ sâu hại vừa cung cấp khoáng chất và thức ăn cho cây. Nhân hạt xoan chịu hạn cũng được xay nhỏ để làm thức ăn cho gia súc, vì có hàm lượng đạm tổng số khá cao (trung bình 31,77%). Kết quả thu được phù hợp với những nghiên cứu đã được công bố trước đây [23]. 4.2 Kết quả ép dầu xoan chịu hạn bằng máy KOMET Bảng 4.4: Kết quả ép dầu xoan chịu hạn bằng máy Komet Lần ép Lượng nhân hạt ép (kg) Lượng dầu thu được (kg) Lượng bánh dầu (kg) Nhiệt độ ép Lần ép I 7,1 2,8 (39,44%) 4,3 (60,54%) 40 0 C Lần ép II 8,0 2,7 (33,75%) 5,3 (66,25%) 40 0 C Lần ép III 1,5 0,45 (31,0%) 1,0 (69,00%) 40 0 C Tổng cộng 16,6 5,95 (34,73%) 10,6 (65,27%) 40 0 C Nhận xét: Qua ba lần ép nhân hạt xoan chịu hạn bằng máy ép dầu KOMET (Đức), với mỗi đợt ép từ 1,5 đến 8,0 kg nhân, chúng tôi nhận được kết quả sau: tỷ lệ ép dầu đạt từ 31,0% đến 39,44% (trung bình: 34,73%); bánh dầu từ 60,54% đến 69% (trung bình: 65,27%). Tỷ lệ dầu ép trung bình 34,73% và lượng bánh dầu trung bình thu được 65,27% là phù hợp với các số liệu đã được thông báo [22]. Sự dao động của tỷ lệ dầu và bánh dầu qua các lần ép là do ảnh hưởng của chất lượng hạt (hạt mới hoặc hạt cũ) và ẩm độ của hạt. Tỷ lệ hao hụt qua ba lần ép là không đáng kể. 4.3 Kết quả định lƣợng azadirachtin bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) Tiến hành định lượng azadirachtin trong dịch chiết nhân bánh dầu bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) theo phương pháp và vật liệu tiến hành đã được trình bày ở phần 3.3.2, thu được kết quả sau (xem phụ lục 1): 54 (a) (b) Hình 4.1: Kết quả định lƣợng Azadirachtin trên sắc ký HPLC (a) Sắc ký đồ của dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn. (b) Sắc ký đồ của chất chuẩn Từ kết quả phân tích HPLC, tính được hàm lượng các hoạt chất có trong 1 kg nhân hạt xoan chịu hạn như sau: trong 1 kg nhân hạt xoan chịu hạn chứa 2221 ppm (mg) azadirachtin; 74 ppm (mg) salannin và 26 ppm (mg) nimbin. Kết quả này phù hợp với các số liệu nghiên cứu đã được công bố trước đây [24]. Trên cơ sở các kết quả thu được, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng azadirachtin và cypermethrin trong từng chế phẩm thử nghiệm, kết quả được trình bày trong bảng 4.5: Bảng 4.5: Hàm lƣợng azadirachtin và cypermethrin trong chế phẩm Stt Chế phẩm Thành phần Stt Chế phẩm Thành phần Azadirachtin (%, m/v) Cypermethrin (%, m/v) Azadirrachtin (%, m/v) Cypermethrin (%, m/v) 1 C 0 D 0 0 0 9 C 0 D 2 3,34 0 2 C 1 D 0 0 0,03 10 C 1 D 2 3,34 0,03 3 C 2 D 0 0 0,06 11 C 2 D 2 3,34 0,06 4 C 3 D 0 0 0,09 12 C 3 D 2 3,34 0,09 5 C 0 D 1 1,67 0 13 C 0 D 3 5,00 0 6 C 1 D 1 1,67 0,03 14 C 1 D 3 5,00 0,03 7 C 2 D 1 1,67 0,06 15 C 2 D 3 5,00 0,06 8 C 3 D 1 1,67 0,09 16 C 3 D 3 5,00 0,09 55 4.4 Kết quả đánh giá sự ảnh hƣởng của chế phẩm phối trộn giữa dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin trên sâu xanh. Sau khi tiến hành thử nghiệm 16 chế phẩm được phối trộn từ dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin (Bảng 3.1) lên sâu xanh (Heliothis armigera) tuổi 2. Theo dõi và ghi nhận tỷ lệ chết của sâu sau 6 ngày, thu được kết quả sau (Bảng 4.6): Bảng 4.6: Tỷ lệ chết (%) sâu xanh (H. armigera) sau 6 ngày thử nghiệm chế phẩm Stt Chế phẩm Nồng độ thử nghiệm của các chế phẩm (%) 5% 10% 15% 20% 25% 1 C 0 D 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2 C 1 D 0 30,00 33,33 46,67 50,00 53,33 3 C 2 D 0 40,00 50,00 53,33 56,67 63,33 4 C 3 D 0 43,33 46,67 53,33 56,67 66,67 5 C 0 D 1 40,00 46,67 53,33 56,67 63,33 6 C 1 D 1 43,33 53,33 60,00 66,67 73,33 7 C 2 D 1 50,00 53,33 56,67 66,67 70,00 8 C 3 D 1 60,00 63,33 66,67 76,67 83,33 9 C 0 D 2 53,33 60,00 66,67 73,33 76,67 10 C 1 D 2 66,67 70,00 76,67 83,33 86,67 11 C 2 D 2 70,00 80,00 83,33 86,67 93,33 12 C 3 D 2 86,67 90,00 93,33 96,67 100 13 C 0 D 3 66,67 70,00 76,67 83,33 90,00 14 C 1 D 3 73,33 80,00 83,33 86,67 90,00 15 C 2 D 3 80,00 83,33 86,67 90,00 93,33 16 C 3 D 3 86,67 93,33 93,33 96,67 96,67 Trên cơ sở tỷ lệ chết (%) sâu thu được sau 6 ngày theo dõi, chúng tôi tiến hành phân tích Probit bằng phần mềm Excel để xác định LC 50 và độ độc tương đối của các chế phẩm thử nghiệm, thu được kết quả sau (Bảng 4.7 và phụ lục 2 ): 56 Bảng 4.7: Kết quả phân tích Probit và LC 50 của các chế phẩm thử nghiệm Stt Chế phẩm Phương trình tương quan Hệ số tương quan (R) Mức ý nghĩa (F) LC 50 (%) Độ độc tương đối (*) 1 C 1 D 0 y = 0,9376x + 3,7623 0,9590 0,0099 20,8978 0,54 2 C 2 D 0 y = 0,7807x + 4,1965 0,9840 0,0024 10,6955 1,06 3 C 3 D 0 y = 0,7484x + 4,2496 0,9586 0,0101 10,0624 1,12 4 C 0 D 1 y = 0,8123x + 4,1447 0,9818 0,0029 11,2954 1 5 C 1 D 1 y = 1,0914x + 4,0262 0,9847 0,0023 7,8019 1,45 6 C 2 D 1 y = 0,7521x + 4,4022 0,9181 0,2780 6,2345 1,81 7 C 3 D 1 y = 0,9552x + 4,4780 0,8903 0,0429 3,5197 3,21 8 C 0 D 2 y = 0,9349x + 4,3805 0,9789 0,0034 4,5983 2,46 9 C 1 D 2 y = 0,9823x + 4,6564 0,9441 0,0157 2,2331 5,06 10 C 2 D 2 y = 1,2339x + 4,6116 0,9511 0,0129 2,0644 5,47 11 C 3 D 2 y = 1,817x + 4,6336 0,8671 0,049 1,5911 7,1 12 C 0 D 3 y = 1,1405x + 4,5138 0,9135 0,0301 2,6687 4,23 13 C 1 D 3 y = 0,8983x + 4,9623 0,9829 0,0027 1,1015 10,25 14 C 2 D 3 y = 0,8864x + 5,151 0,9441 0,0157 0,6755 16,72 15 C 3 D 3 y = 1,0476x + 5,3881 0,9609 0,0092 0,4261 26,51 (*) Độc tính tương đối được tính trên nghiệm thức C 0 D 1 (chỉ sử dụng dịch chiết nhân hạt xoan chịu hạn ở nồng độ 10%). Nhận xét: Ngoài nghiệm thức C 0 D 0 (đối chứng trắng) không gây chết sâu xanh tuổi 2 ở tất cả các ngày theo dõi, các nghiệm thức còn lại sau 1 đến 3 ngày thử nghiệm đã có tác dụng gây chết sâu xanh, tuy nhiên hiệu quả không cao. Sau 4 – 5 ngày, hiệu lực gây chết của các chế phẩm tăng dần và đạt mức cao nhất vào ngày thứ 6. Do đó, chúng tôi . đánh giá sự ảnh hƣởng c a chế phẩm phối trộn gi a dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin đối với sâu xanh (H. armigera) 3.2.5.1 Chế phẩm thử nghiệm Chế phẩm thử nghiệm được phối. đánh giá sự ảnh hƣởng c a chế phẩm phối trộn gi a dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn và Cypermethrin trên sâu xanh. Sau khi tiến hành thử nghiệm 16 chế phẩm được phối trộn từ dịch chiết nhân. Ngoài ra, bánh dầu xoan chịu hạn còn là nguồn thức ăn lý tưởng cho gia súc. 4.1.3 Các chỉ tiêu sinh h a c a nhân hạt xoan chịu hạn Bảng 4. 3: Các chỉ tiêu sinh h a c a nhân hạt xoan chịu hạn Stt

Ngày đăng: 28/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan