Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
Lê Thị Diệp Phụng
ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦACHẾPHẨMVIÊNNÉNTỪ
NHÂN HẠTNEEM(AzadirachtaIndicaA.Juss)LÊN
NGÀI GẠO(CorcyraCephalonicaSt.)
Luận văn kỹ sƣ
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 9/ 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦACHẾPHẨMVIÊNNÉNTỪ
NHÂN HẠTNEEM(AzadirachtaIndicaA.Juss)LÊN
NGÀI GẠO(CorcyraCephalonicaSt.)
Giáo Viên Hƣớng dẫn: Sinh viên thực Hiện:
Th.s Lê Thị Thanh Phƣợng Lê Thị Diệp Phụng
Tp. Hồ Chí Minh
Tháng 9/ 2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
DEPARMENT OF BIOTECHNOLOGY
***000***
TO APPRECIATE THE EFFECT OF PRODUCTION FROM
NEEM KERNEL (AzadirachtaIndicaA.Juss) ON RICE MOTH
( Corcyra CephalonicaSt.)
Graduation thesis
Major: Biotechnology
Professor Student
MSc Lê Thị Thanh Phƣợng Lê Thị Diệp Phụng
Term: 2002 - 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦACHẾPHẨMVIÊNNÉNTỪ
NHÂN HẠTNEEM(AzadirachtaIndicaA.Juss)LÊN
NGÀI GẠO(CorcyraCephalonicaSt.)
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2002 – 2006
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ DIỆP PHỤNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/ 2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦACHẾPHẨMVIÊNNÉNTỪ
NHÂN HẠTNEEM(AzadirachtaIndicaA.Juss)LÊN
NGÀI GẠO(CorcyraCephalonicaSt.)
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S. LÊ THỊ THANH PHƢỢNG LÊ THỊ DIỆP PHỤNG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/ 2006
LỜI CÁM ƠN !
Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, cùng quý
Thầy cô thuộc khoa Công Nghệ Sinh Học, Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ
Chí Minh, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn quý báu
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Thanh Phƣợng, Viện Sinh Học Nhiệt
Đới đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cũng nhƣ đóng góp những ý
kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn ban giám đốc, toàn thể các thầy cô, anh chị, phòng ban trong Viện
Sinh Học Nhiệt Đới đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời
gian thực tập tại Viện.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè đã độngviên giúp đỡ tôi trong những năm tháng
học tập tại trƣờng.
Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn và biết ơn sâu sắc đến các bậc sinh thành, những
ngƣời đã nuôi dạy tôi nên ngƣời, các anh, chị và các em trong gia đình đã luôn động
viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Chân thành cám ơn
Sinh viên
Lê Thị Diệp Phụng
TÓM TẮT
Đề tài “ Nghiên cứu tạo chếphẩmviênnéntừnhânhạtneem(Azadirachta
Indica A.Juss) để phòng trừ ngàigạo(CorcyraCephalonica St.)” đƣợc thực hiện tại
Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 2 tới tháng
7/2006. Trong đó 4 chếphẩm (ký hiệu là NV1, NV2, NV3, NV4) đƣợc tạo từ dầu
neem 10 % phối hợp với dịch chiết bánh dầu ở bốn nồng độ 5 – 10 – 15 – 20 %, trên
nền bột talc có kết hợp thêm dầu thông và chất bảo quản BHT (butylhydroxi toluene),
đƣợc thử nghiệm hiệu lực đối với ngài gạo.
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại trong điều
kiện phòng thí nghiệm. Số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp phân tích biến lƣợng
ANOVA và phân nhóm xếp hạng các nghiệm thức bằng trắc nghiệm Duncan. Trị số
LD
50
đƣợc tính theo phƣơng pháp phân tích probit. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
+ Kết quả phân tích bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) cho hàm lƣợng
azadirachtin, nimbin và salannin tƣơng ứng là 930,69 ppm; 262,58 ppm và 1027,48
ppm trong dầu neem và 7703,61 ppm; 841,09 ppm và 3214,56 ppm trong dịch chiết
bánh dầu.
+ Kết quả thử nghiệm bƣớc đầu trên ngàigạo(CorcyracephalonicaSt.) cho
thấy các chếphẩm đều có khả năng ức chếngàigạo theo nhiều phƣơng thức và mức
độ khác nhau
* Gây chết: giá trị LC
50
của các chếphẩm ở thời điểm 7 ngày sau xử lý đƣợc
xác định là 0,8948; 0,3503; 0,1948 và 0,1881 g/ dm
3
, tƣơng ứng với NV1, NV2, NV3
và NV4.
* Ức chế sinh sản: Chếphẩm NV3 và NV4 có hiệu lực ức chế sức sinh sản của
ngài gạo (thông qua giảm số lƣợng trứng và tỉ lệ trứng nở) mạnh hơn nhiều so với chế
phẩm NV2 và NV1. Các nghiệm thức xử lý chếphẩm đều khác biệt có ý nghĩa so với
đối chứng.
* Ngoài ra, các chếphẩm cũng gây biến dạng thành trùng và làm giảm có ý
nghĩa trọng lƣợng nhộng, qua đó góp phần hạn chế sự phát triển củangàigạo theo thời
gian.
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục………… v
Danh sách các bảng viii
Danh sách các hình và biểu đồ ix
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
2. TỔNG QUAN 3
2.1. Phân loại và đặc điểm thực vật học 3
2.1.1. Phân loại 3
2.1.2. Đặc điểm thực vật học 4
2.2. Đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng, nhân giống và lai tạo 5
2.2.1. Đặc tính sinh thái 5
2.2.2. Kỹ thuật nhân giống 5
2.2.2.1. Nhân giống tự nhiên 5
2.2.2.2. Nhân giống nhân tạo 5
2.2.2.3. Nhân giống vô tính 6
2.2.3. Chọn lọc và lai tạo 6
2.2.4. Kỹ thuật trồng rừng neem ở nƣớc ta 7
2.3. Các hoạt chất sinh học chính chiết xuất từneem 7
2.3.1. Azadirachtin 8
2.3.2. Salannin 8
2.3.3. Nimbin 9
2.3.4. Nimbidin 9
2.4. Giá trị của cây neem 10
2.4.1. Dùng làm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón 10
2.4.2. Dùng làm dƣợc liệu 10
2.4.3. Bảo vệ môi trƣờng 11
2.4.4. Những công dụng khác củaneem 11
2.5. Tình hình cây neem tại Việt Nam 11
2.5.1. Tình hình trồng trọt 11
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ứng dụng các hoạt chất sinh học
trong cây neem 12
2.6. Tình hình kho ngũ cốc trên thế giới và Việt Nam. Các nhóm
côn trùng gây hại. Các phƣơng pháp bảo quản hiện nay 14
2.6.1. Tình hình kho ngũ cốc 14
2.6.1.1. Trên thế giới 14
2.6.1.2. Tại Việt Nam 14
2.6.2. Các côn trùng gây hại kho nông sản và hậu quả 15
2.6.3. Sơ lƣợc về ngàigạo(CorcyracephalonicaSt.) 16
2.6.3.1. Ngàigạo(CorcyracephalonicaSt.) 16
2.6.3.2. Phân loại và hình thái 16
2.6.3.3. Tác hại củangàigạo 16
2.6.4. Các phƣơng pháp bảo quản kho nông sản hiện nay 18
2.6.4.1. Các phƣơng pháp chung 18
2.6.4.2. Bảo quản nông sản bằng phƣơng pháp hóa học 19
2.6.4.3. Một số loại thuốc kiểm soát côn trùng kho hiện nay 19
2.7. Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 20
2.7.1. Nguyên tắc 20
2.7.2. Những yếu tố ảnh hƣởng 20
2.7.3. Ứng dụng 21
2.7.3. Các bộ phận chính của máy HPLC 21
2.8. Sơ lƣợc về một số chất phụ gia và bảo quản 21
2.8.1. Các chất chống oxy hóa giúp tăng cƣờng bảo quản 20
2.8.2. Các chất hấp phụ 22
2.8.2.1 Talc 22
3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Nội dung nghiên cứu 24
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24
3.2.1. Kỹ thuật ép dầu từnhânhạtneem và chiết xuất hoạt chất
sinh học từ bánh dầu neem 24
3.2.2.Định lƣợng các hoạt chất chính trong dầu neem và dịch
chiết từ bánh dầu neem 26
3.2.3. Tạo chếphẩm dạng viênnén với hoạt chất chính là dầu
neem và dịch chiết bánh dầu 27
3.2.4. Phƣơng pháp nhân nuôi ngàigạo trong phòng thí nghiệm 28
3.2.5. Thử nghiệm sinh học: đánhgiá một số tácđộng cơ bản
của 4 chếphẩm đối với ngàigạo 29
3.2.5.1. Vật liệu 29
3.2.5.2. Phƣơng pháp tiến hành 29
3.2.6. Phƣơng pháp đánhgiá kết quả 30
3.2.7. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30
3.2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu 30
4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32
4.1. Hiệu suất thu nhận dầu neem bằng phƣơng pháp ép nguội 32
4.2. Kết quả định lƣợng một số hoạt chất chính trong chếphẩmneem 32
4.3. Tạo chếphẩmviênnén 33
4.3.1. Chất hấp phụ 33
4.3.2. Hoạt chất chính 34
4.4. Thử nghiệm chếphẩm 35
4.4.1. Tácđộng gây chết của các chếphẩm đối với ngàigạo 35
4.4.2. Động thái gây chết của các chếphẩm đối với ngàigạo 40
4.4.3. Tácđộng ức chế sinh trƣởng và phát triển 44
4.4.3.1. Tácđộng ức chế vũ hóa của các chếphẩm đối với
ngàigạo 45
4.4.3.2. Tácđông gây biến dạng sâu, nhộng, thành trùng 46
4.4.4. Tácđộng ức chế sinh sản của các chếphẩm đối với
ngàigao 48
5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
7. PHỤ LỤC
[...]... sau xử lý chếphẩm 37 Hình 4.2: Tácđộng gây biến dạng củachếphẩmneem 47 Biểu đồ 4.1: Động thái gây chết của các chếphẩm ở liều xử lý 0,5 g/ dm3 40 Biếu đồ 4.2: Động thái gây chết của các chếphẩm ở liều xử lý 1,0 g/ dm3 41 Biểu đồ 4.3: Động thái gây chết của các chếphẩm ở liều xử lý 1,5 g/ dm3 42 Biểu đồ 4.4: Động thái gây chết của các chếphẩm ở liều... Hình 2.2: Các bộ phận chính của cây neem 13 Hình 2.3: Ngàigạo 17 Hình 2.4: Vòng đời ngàigạo 17 Hình 2.5: Tác hại củangàigạo 18 Hình 3.1: Quy trình ép dầu và chiết xuất hoạt chất từ nhânhạtneem 25 Hình 3.2: Một số máy móc trang thiết bị 27 Hình 3.3: Quá trình tạo chế phẩmviênnén 28 Hình 3.4: Phƣơng pháp nhân nuôi ngàigạo trong phòng thí nghiệm... 3.2.1 Kỹ thuật ép dầu từ nhânhạtneem và chiết xuất hoạt chất sinh học từ bánh dầu neemHạtneem thu tại tỉnh Ninh Thuận đƣợc rửa cồn 98o sau đó sấy khô ở nhiệt độ 45 – 50oC Sau đó sử dụng máy tách vỏ để thu nhân hạtNhânhạtneem đƣợc ép dầu bằng máy ép chuyên dụng hiệu Komet của Đức (công suất 10 kg hạt/ giờ) Ƣu điểm của máy là giữ nhiệt độ trong quá trình ép chỉ từ 35 – 40oC Dầu neem sau khi ép đƣợc... riêng Nghiên cứu nhằm nâng cao khả năng xông hơi của các hoạt chất neem, đảm bảo hiệu quả lâu bền của sản phẩm và sự tiện lợi, an toàn trong khâu xử lý là một trong những mục tiêu chính của đề tài này 1.2 Giới Hạn Đề Tài Do hạn chế về thời gian, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chế tạo và đánhgiá hiệu lực củachếphẩm xông hơi từ nhânhạtneem đối với ngàigạo ở điều kiện phòng thí nghiệm 1.3 Địa Điểm... (ppm) của một số hoạt chất trong dầu neem và dịch chiết bánh dầu 32 Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) ấu trùng chết sau 3 ngày 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ chết (%) của ấu trùng sau 3 ngày xử lý chếphẩm 35 Bảng 4.4: Độc tính của các chếphẩm đối với ngàigạo (giá trị LD50 ở thời điểm 3 ngày sau xử lý) 37 Bảng 4.5: Tỷ lệ chết (%) của ấu trùng sau 7 ngày xử lý 38 Bảng 4.6: Độc tính của các chế phẩm. .. Kỹ thuật nhân giống (Schmutterer, 1996) 2.2.2.1 Nhân giống tự nhiên Neem có thể mọc tự nhiên từhạt hoặc từ rễ Chim, dơi đóng vai trò quan trọng trong phát tán hạt qua việc ăn trái tƣơi sau đó khạc ra hạt rơi vãi khắp nơi, khỉ và những loài chim lớn ăn trái neem sau đó thải ra phân có lẫn hạtneem 2.2.2.2 Nhân giống nhân tạo Có nhiều phƣơng pháp trong nhân giống nhân tạo: - Gieo hạt trực tiếp Hạt giống... gạo với hoạt chất chính trích từhạtneem trồng tại Việt Nam, bao gồm các giai đoạn nghiên cứu nhƣ sau: * Hoàn thiện kỹ thuật ép dầu hạtneem và chiết xuất hoạt chất trong bánh dầu neem bằng ethanol * Định lƣợng ba hoạt chất chính trong dầu neem và dịch chiết từ bánh dầu: azadirachtin, salannin, nimbin * Tạo chếphẩm dạng viênnén và thử nghiệm chếphẩm trên ngàigạo trong điều kiện phòng thí nghiệm... quả * Mất uy tín trong buôn bán * Mất hạt giống cho vụ mùa kế tiếp 2.6.3 Sơ lƣợc về NgàiGạo(Corcyracephalonica St) 2.6.3.1 NgàiGạo(Corcyracephalonica St) Theo Bùi Công Hiển (1995), ngàigạo là một trong những loài côn trùng phá hại kho nông sản Ngàigạo có thân màu xám hay vàng nâu, mặt bụng pha màu đen Cánh trƣớc màu xám đen và hẹp hơn cánh sau Màu sắc từ giữa cánh trở vào gốc cánh thẩm hơn,... 2 hạt cứng Cây neem trồng đƣợc 3 - 5 năm bắt đầu ra hoa kết quả Tuy nhiên, năng suất quả cao và ổn định lúc cây khoảng 10 năm tuổi, từ 30 - 50 kg quả/ cây Thời gian từ lúc nở hoa tới lúc quả chín khoảng 10 - 12 tuần, trong đó từ lúc quả còn xanh tới lúc quả chín khoảng 4 – 8 tuần Hạtneem bao gồm vỏ và nhânhạt Vỏ hạt cứng, thông thƣờng có 1 - 2 nhânhạt bao bọc bởi lớp vỏ lụa màu nâu Chiều dài hạt. .. hoạt tính kháng virus mạnh giống nhƣ nimbin 2.4 Giá trị của cây neem 2.4.1 Dùng làm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón Các hoạt chất sinh học phân bố khắp các bộ phận của cây neem Tùy điều kiện và mục đích sử dụng có thể tạo ra các sản phẩm phục vụ nông nghiệp nhƣ sau: * Dịch chiết nhânhạt neem: Ngâm 50 g nhânhạtneem đã nghiền nát trong 1 lít nƣớc Hạt chuẩn bị lấy dịch chiết không nên để quá 8 - .
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG C A CHẾ PHẨM VIÊN NÉN TỪ
NHÂN HẠT NEEM (Azadirachta Indica A. Juss) LÊN
NGÀI GẠO (Corcyra Cephalonica St. )
.
KH A LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG C A CHẾ PHẨM VIÊN NÉN TỪ
NHÂN HẠT NEEM (Azadirachta Indica A. Juss) LÊN
NGÀI GẠO (Corcyra Cephalonica