Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
Ngoài ra chúng còn tấn công hạt giống làm hạt mất khả năng nảy mầm. Tập tính sinh sống núp trong các hạt nông sản cũng là nguyên nhân gây khó khăn trong công tác phòng trừ loài côn trùng gây hại này Hình 2.3. Thành trùng ngài gạo Hình 2.4. Vòng đời của ngài gạo Trứ ng Ấ u trùng Nhộ ng Thành trùng Hình 2.5. Tác hại của ngài gạo 2.6.4. Các phƣơng pháp bảo quản kho nông sản hiện nay 2.6.4.1. Các phƣơng pháp chung Theo Trần Minh Tâm (2002) để bảo quản kho nông sản hiện nay có 5 phƣơng pháp chung: * Bảo quản nông sản ở trạng thái thoáng: để khối nông sản tiếp xúc với môi trƣờng không khí bên ngoài nhằm điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ trong kho một cách kịp thời thích ứng với môi trƣờng, do đó giữ đƣợc ẩm độ và nhiệt độ của khối nông sản ở trạng thái an toàn. * Phƣơng pháp bảo quản kín: đình chỉ sự trao đổi không khí giữa nông sản với môi trƣờng bên ngoài giữ cho khối nông sản luôn ở trạng thái an toàn. Mặt khác có nghĩa là bảo quản trong điều kiên thiếu oxy, do đó hạn chế quá trình hô hấp của hạt, hạn chế sự phát sinh phát triển của vi sinh vật và côn trùng phá hại. * Bảo quản nông sản ở trạng thái lạnh: nguyên tắc dùng nhiệt độ thấp làm tê liệt các hoạt động của vi sinh vật và côn trùng * Bảo quản nông sản bằng phƣơng pháp hoá học: dùng thuốc hoá học để bảo quản nông sản, mục đích kìm hãm những hoạt động của khối nông sản và tiêu diệt mọi hoạt động của sâu mọt, vi sinh vât, các loài gặm nhấm. Đây là phƣơng pháp có hiệu quả cao, ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi với quy mô lớn. * Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh: bảo quản nông sản trong khí quyển có điều chỉnh thành phần các chất khí, đồng thời giảm nhiệt độ kho bảo quản nhằm làm chậm các hoạt động sống của nông sản mà chủ yếu là quá trình hô hấp. 2.6.4.2. Bảo quản nông sản bằng phƣơng pháp hoá học Là phƣơng pháp sử dụng các chất hoá học, chủ yếu là các chất độc để phòng chống, bao gồm các chế phẩm hoá học, các sản phẩm có nguồn gốc thực vật. Hiện nay đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến, thông dụng, hiệu quả nhất trên thế giới và ở Việt Nam. Có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có công dụng riêng biệt và tính chất sử dụng cũng khác nhau. Muốn sử dụng tốt và hiệu quả cần phải đạt các yêu cầu sau: * Hoá chất đƣợc dùng phải có độc lực cao ( hiệu quả cao đối với côn trùng) * Dễ sử dụng và ít nguy hiểm đối với con ngƣời, rất ít hoặc không ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hạt và sản phẩm trong kho. * Hoá chất đƣợc sử dụng không ăn mòn vật liệu xây dựng và các dụng cụ thiết bị trong kho. * Có tính ổn định cao, khó nổ, khó cháy, rẻ tiền. Trong thực tế hiện nay chƣa có loại thuốc nào có thể đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên, nhƣng căn cứ vào tính chất đầu độc và con đƣờng nhiễm độc của thuốc mà ngƣời ta chia các loại thuốc thành 3 loại: chất độc tiếp xúc, chất độc vị độc, chất độc xông hơi. Hiện nay các hoá chất đƣợc sử dụng phổ biến trong công tác bảo quản nông sản hiện nay là các hoá chất xông hơi do chúng có thể áp dụng cho nhiều đối tƣợng khác nhau, chúng sinh ra khí, khói, mù, tác động vào đƣờng hô hấp làm côn trùng bị ngạt hoặc bị ngộ độc chết. Ƣu điểm là sát trùng triệt để vì chúng có thể xâm nhập bất cứ chỗ nào trong kho, tuy nhiên nó cũng rất nguy hiểm cho ngƣời và gia súc. 2.6.4.3. Một số loại thuốc kiểm soát côn trùng kho hiện nay - Thuốc có nguồn gốc hoá học: Là những loại có độc tính cao, không chỉ đối với sâu mọt mà còn đối với ngƣời và gia súc…Do đó khi sử dụng phải tuân thủ quy định cho từng loại thuốc. Một số hoá chất xông hơi thƣờng dùng hiên nay: * Methyl bromide (CH 3 BR): là chất lỏng không màu, không mùi, d = 3,24, có tính thẩm thấu mạnh, có độc tính cao đối với côn trùng và cũng rất nguy hại đối với ngƣời và gia súc. Methyl bromide hiện nay đã bị cấm sử dụng ở nhiều nƣớc do hậu quả phá hủy tầng ozone và đƣợc công bố là một trong những tác nhân gây ung thƣ. * Phosphine: khí, không màu, không mùi, trong sản xuất có lẫn tạp chất nên có mùi tỏi hay mùi đất đen, tỉ trọng 1,181 gần bằng tỉ trọng không khí (dễ thẩm thấu). Phosphine đƣợc coi là thuốc xông hơi rất độc đối với côn trùng hại kho, bên cạnh đó cũng rất độc cho ngƣời và gia súc. Phosphine tuy ít độc hơn methyl bromide nhƣng sau một thời gian dài sử dụng, hiện nay cũng đang gặp trở ngại do tình trạng kháng thuốc mạnh của nhiều loài côn trùng. - Thuốc có nguồn gốc thảo mộc Thuốc thảo mộc diệt trừ sâu hại gồm các chất có trong thực vật nhƣ nicotin trong thuốc lá và thuốc lào, rotenone trong rễ cây dây mật, pakyziron trong củ đậu, azadiarchtin trong cây xoan Ấn Độ, artemisinin trong cây thanh hoa vàng (Phạm văn lầm, 2005) Các chế phẩm có nguồn gốc thảo mộc cũng có tác dụng diệt trừ côn trùng hại kho nhƣng hiệu lực không cao bằng thuốc hoá học, tuy nhiên ƣu điểm là ít độc đối với ngƣời và gia súc, không ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng, dễ phân hủy. 2.7. Phƣơng Pháp Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC) (Phùng Võ Cẩm Hồng, 2004) Đây là phƣơng pháp thƣờng sử dụng để định lƣợng hợp chất thứ cấp, trong đó có các hoạt chất trích từ cây neem. 2.7.1. Nguyên tắc Phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC - High performance liquid chromatography) dựa trên sự phân bố của chất tan giữa hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau khi cho một chất lỏng di chuyển (pha động) qua chất lỏng đứng yên (pha tỉnh). Pha tỉnh bị hấp thụ trên bề mặt chất rắn (chất mang). Thông thƣờng là dung môi phân cực, pha động thƣờng là nƣớc hoặc dung môi hữu cơ. Đôi khi pha tĩnh là những chất lỏng ít phân cực lúc đó pha động phải là dung môi phân cực hơn. 2.7.2. Những yếu tố ảnh hƣởng * Phƣơng pháp chuẩn bị mẫu. * Nguồn cung cấp (điện, khí, nƣớc, hoá chất). * Môi trƣờng (gây nhiễm thêm hoặc mất mẫu, gây ảnh hƣởng sức khoẻ, gây nhiễm bẩn môi trƣờng xung quanh). 2.7.3. Ứng dụng Phƣơng pháp HPLC có khả năng tách các hợp chất đặc thù nhƣ: * Các hợp chất cao phân tử và ion thuộc các đối tƣợng nghiên cứu y học , sinh học. * Các hợp chất tự nhiên không bền. * Các hợp chất kém bền nhiệt, các chất dễ nổ. Ngoài ra phƣơng pháp HPLC còn có những ƣu điểm hơn sắc kí cổ điển nhƣ tốc độ nhanh, độ tách tốt, độ nhạy cao, cột tách dùng đƣợc nhiều lần, mẫu chất thu lại dễ dàng vì hầu hết các detector không phá huỷ mẫu. Do có nhiều tính năng ƣu việt nên đƣợc ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực: tách các acid nucleic, tách các dƣợc phẩm, tách các steroid, tách các vitamin, tách các chất bảo quản thực phẩm, tách chất bảo vệ thực vật…. 2.7.4. Các bộ phận chính của máy HPLC . 2.222 2.8. Sơ lƣợc về một số chất phụ gia và bảo quản 2.8.1. Các chất chống oxy hoá giúp tăng cƣờng bảo quản (Antioxydant) Các chất chống oxy hóa phải đảm bảo các điều kiện sau: * Không độc. * Có hoạt tính cao ở nồng độ thấp (0,01 – 0,02 %). * Nằm ở bề mặt phân cách, có tính kỵ nƣớc khá mạnh, tiếp xúc với không khí. * Ổn định với các điều kiện chế biến. Pha độ ng Hệ thố ng chuyể n dung môi Hệ thố ng bơ m mẫ u Cộ t Detector Chuẩ n bị mẫ u Hệ thố ng xử lý dữ liệ u Một số antioxydant quan trọng : BHT, BHA, tocopherol, axit ascorbic… Trong đó BHT, BHA là những chất chống oxy hoá đƣợc sử dụng phổ biến nhất. BHT (butylated hydroxytoluen) có công thức phân tử 2,6 – di – tert – butyl – 4 – methylphenol), là tinh thể màu trắng với mùi khó ngửi, không hoà tan trong nƣớc và propylene glycol nhƣng hòa tan tốt trong cồn. BHT đƣợc sử dụng nhƣ một tác nhân chống oxy hóa, do đó nó đƣợc dùng trong công tác bảo quản thực phẩm, mỹ phẩm, dƣợc phẩm, nguyên liệu đóng gói, nói chung là những sản phẩm có chứa mỡ hoặc dầu. Ngoài BHT, BHA (butylated hydroxyanisole) cũng có chức năng nhƣ BHT. BHT và BHA đƣợc biết là an toàn cho ngƣời và động vật sử dụng. 2.8.2. Các chất hấp phụ Những chất hấp phụ thƣờng đƣợc sử dụng là bột talc, cám gạo, silicagel, than hoạt tính… 2.8.2.1. Talc Talc là 1 loại khoáng sản, có tên là hydrated magnesium sheet silicate với công thức hoá học Mg 3 Si 4 O 10 (OH) 2 . Một tấm talc gồm hàng ngàn phiến cơ bản chồng lên nhau, phiến cơ bản là sự kết hợp của 1 lớp magnesium-oxygen/hydroxyl octahedra kẹp giữa 2 lớp siliconoxygen tetrahedra, mặt ngoài chính của phiến cơ bản này không chứa nhóm hydroxyl hoặc iôn hoạt động, điều này giải thích cho tính kỵ nƣớc và tính trơ của talc. Có nhiều loại talc, tất cả chúng đều mềm, dẹt, kỵ nƣớc, trơ về mặt hóa học. Trên thực tế talc không hòa tan trong nƣớc, tan yếu trong axit và kiềm, không gây nổ hay gây cháy. Mặc dù rất ít hoạt động về mặt hoá học nhƣng talc lại có một ái lực lớn với các chất hữu cơ. Công dụng của talc: Talc là một phần quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, đá lát đƣờng đi, tạp chí chúng ta đọc, sợi polyme, sơn… là một trong những sản phẩm làm từ talc. * Trong nông nghiệp và thực phẩm, talc là tác nhân chống đóng bánh hiệu quả, chống dính trong thực phẩm (kẹo gum), giúp đánh bóng gạo, trong quá trình sản xuất dầu oliu, làm tăng sản lƣợng và sự trong của dầu. * Trong công nghệ sản xuất giấy, làm láng bề mặt giấy. * Sản phẩm chăm sóc cơ thể, do tính mềm và trơ, talc đƣợc dùng nhƣ phấn xoa cơ thể, ngày nay nó đóng vai trò quan trọng trong sản xuất mỹ phẩm, phấn hồng, phấn mắt, xà bông… Chƣơng 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu Chế tạo và thử nghiệm chế phẩm dạng viên nén để phòng trị ngài gạo với hoạt chất chính trích từ hạt neem trồng tại Việt Nam, bao gồm các giai đoạn nghiên cứu nhƣ sau: * Hoàn thiện kỹ thuật ép dầu hạt neem và chiết xuất hoạt chất trong bánh dầu neem bằng ethanol. * Định lƣợng ba hoạt chất chính trong dầu neem và dịch chiết từ bánh dầu: azadirachtin, salannin, nimbin. * Tạo chế phẩm dạng viên nén và thử nghiệm chế phẩm trên ngài gạo trong điều kiện phòng thí nghiệm. 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Kỹ thuật ép dầu từ nhân hạt neem và chiết xuất hoạt chất sinh học từ bánh dầu neem Hạt neem thu tại tỉnh Ninh Thuận đƣợc rửa cồn 98 o sau đó sấy khô ở nhiệt độ 45 – 50 o C. Sau đó sử dụng máy tách vỏ để thu nhân hạt. Nhân hạt neem đƣợc ép dầu bằng máy ép chuyên dụng hiệu Komet của Đức (công suất 10 kg hạt/ giờ). Ƣu điểm của máy là giữ nhiệt độ trong quá trình ép chỉ từ 35 – 40 o C. Dầu neem sau khi ép đƣợc giữ ở nhiệt độ 5 – 10 o C tránh ánh sáng, thêm chất bảo quản BHT 3 % và tween 5 % tạo thành chế phẩm dầu neem thô, kí hiệu là DN (dầu neem). Bánh dầu neem (phần bã còn lại sau khi ép dầu) đƣợc ngâm với ethanol 98 o để tách các hoạt chất còn lại theo tỉ lệ 1: 4 (bánh dầu : ethanol). Sau 24 giờ, dịch chiết thô đƣợc loại dung môi bằng máy cô quay chân không ở nhiệt độ 60 o C. Thu nhận dịch chiết và bảo quản nhƣ dầu neem, gọi là chế phẩm dịch chiết bánh dầu, kí hiệu - DCBD Hình 3.1. Quy trình ép dầu và chiết xuất hoạt chất từ nhân hạt neem Hạ t neem Tách vỏ V ỏ Nhân hạ t neem Ép dầ u Bánh dầ u Ngâm bánh dầ u Bã neem Cồ n 98 o Dị ch chiế t neem thô Cô quay chân không Cồ n thu hồ i Dị ch chiế t neem (DCBD) Dầ u neem (DN) Cồ n 98 0 Sấ y 45-50 0 C Khuấ y, lắ ng, lọ c Chấ t bả o quả n, nhũ hoá Chấ t bả o quả n, nhũ hoá 3.2.2. Định lƣợng các hoạt chất chính trong dầu neem và dịch chiết từ bánh dầu neem Theo schneider và Elmer (1987) việc định lƣơng azadirachtin, nimbin và salannin đƣợc tiến hành nhƣ sau: Mẫu sau khi qua lọc (lỗ lọc = 0,45 µm) đƣợc cho vào ống đựng mẫu có thể tích 1,5 ml, sau đó đựng vào khay đựng mẫu trong máy HPLC (hiệu Hewlett Packard 1090, series 1 – liquid chromatography) và Tiến hành chạy mẫu với các thông số sau: - Lƣợng mẫu bơm vào cột: 0,5 µl. - Cột bảo vệ: Bondapak TM C 18 , 125 Aº, 10 µm, 3,9 × 20 mm. - Cột phân tích: Bondapak TM C 18 , 125 Aº, 10 µm, 3,9 × 300 mm. - Dung môi rửa cột: CH 3 CN:H 2 O (55 – 45); tốc độ dòng: 0,5 ml/ phút. - Detector DAD, Bƣớc sóng 220 nm. Để xây dựng đƣờng chuẩn của hoạt chất chính cần phân tích, sử dụng azadirachtin chuẩn của công ty Sigma (USA), nimbin và salannin chuẩn của công ty Trifolio GmbH (Germany). Kết quả đƣờng chuẩn nhƣ sau: - Azadirachtin: y = 3,72 x + 34,58; Hệ số tƣơng quan R = 1. - Nimbin: y = 14,49 x + 170,5; Hệ số tƣơng quan R = 0,998. - Salannin: y = 12,634 x + 73,83; Hệ số tƣơng quan R = 1. Trong đó: y - diện tích pick, x - nồng độ hoạt chất (ppm). Định lƣợng hoạt chất trong mẫu thử đƣợc tính tự động nhờ phần mềm chemstation hãng Aligent-technology cho kết quả nồng độ hoạt chất (ppm) có trong mẫu thử. [...]... 58.4 65.5 50 41.5 40 30 20 10 0 0 0 ngày 3 ngày 5 ngày 7 Thời gian NV1 NV2 NV3 NV4 Biểu đồ 4.4 Động thái gây chết của các chế phẩm ở liều lƣợng 2 g/ dm3 Các đồ thị 4.1, 4 .2, 4.3, 4.4, 4.5 đều biểu thị động thái gây chết ngài gạo của các chế phẩm NV1, NV2, NV3, NV4 ở các liều lƣợng khác nhau theo thời gian Tuy nhiên, ở liều lƣợng 2, 5 g/ dm3 động thái gây chết ngài gạo của chế phẩm có thể đƣợc nhận biết... vẫn bảo đảm hiệu quả tác động nếu tăng liều thuốc lên Ví dụ đối với chế phẩm NV 4: muốn diệt 50 % ngài gạo trong 3 ngày thì phải dùng lƣợng thuốc là 0,634 g/dm3 - gấp 0,634/ 0,1881 = 3,3 lần lƣợng thuốc so với khi xử lý trong 7 ngày 4.4 .2 Động thái gây chết của các chế phẩm đối với ngài gạo 90 80 76.7 Tỉ lệ chết (%) 70 68.5 64.8 60 58.7 50 48 .2 40 .2 35.8 40 30 45.4 42. 2 36.3 25 .5 20 10 0 0 0 ngày 3 ngày... với liều xử lý 2, 5 g, chế phẩm NV4 gây chết 95,5 % ấu trùng sau 7 ngày xử lý, NV3 cho tỷ lệ chết 96,7 %, NV 2: 85,3 %, NV 1: 73 ,2 % Bảng 4.6 Độc tính của các chế phẩm đối với ngài gạo (Giá trị LD50 ở thời điểm 7 ngày sau xử lý) Chế Phƣơng trình Hệ số phẩm STT tƣơng quan tƣơng LD50 Độc (g/ dm3) P tính tƣơng quan đối 1 NV 1 Y = 3,9 121 + 1,1431 X 0,9 523 0,0 123 0,8948 1 2 NV 2 Y = 4,3861 + 1, 127 4 X 0,9795... chết của ấu trùng sau 7 ngày xử lý cũng tăng lên Ví dụ, khi tăng liều xử lý từ 0,5 g lên 2, 5 g thì hiệu lực gây chết ấu trùng của các chế phẩm NV1, NV2, NV3, NV4 tăng tƣơng ứng từ 42, 2 % đến 73 ,2 %; 58,7 đến 85,3 %; 76,7 đến 96,7 %; 76,7 đến 95,5 % Trong cùng một liều xử lý, chế phẩm NV4 với 20 % dịch chiết bánh dầu cho tỷ lệ chết ấu trùng là cao nhất, kế đến là chế phẩm NV3, NV2, còn NV1 cho tỷ lệ chết... nhận số ấu trùng chết thêm và đánh giá sự sinh trƣởng của nhóm đối tƣợng bị xử lý Số ấu trùng ngài gạo sống sót sau đợt xử lý sẽ đƣợc tiếp tục nuôi dƣỡng trong điều kiện bình thƣờng để theo dõi các tác động lâu dài và đa dạng của chế phẩm neem đối với chúng 3 .2. 6 Phƣơng pháp đánh giá kết quả Đếm tổng số ấu trùng chết sau 3 ngày và 7 ngày xử lý các chế phẩm, từ đó tính ra tỉ lệ chết của từng nghiệm thức,... nhất (25 ,5 %), còn chế phẩm NV4 ở liều xử lý 2, 5 g/ dm3 có hiệu lực cao nhất (85,3 %) Trong cùng một chế phẩm, khi tăng liều xử lý thì tỉ lệ chết của ấu trùng sau 3 ngày xử lý cũng tăng lên Cụ thể, khi liều xử lý tăng từ 0,5 g đến 2, 5 g thì hiệu lực gây chết của các chế phẩm NV1, NV2, NV3 và NV4 tăng tƣơng ứng từ 25 ,5 % đến 47,7 %; từ 35,8 đến 64,5 %; từ 40 ,2 % đến 80,7 % và từ 48 ,2 đến 85,3 % Trong... vậy LD50 của NV1 > NV2 > NV3 > NV4 Gi á tr ị LD50 tỷ lệ nghịch với độc tính của chế phẩm, tức LD50 càng nhỏ thì độc tính của chế phẩm càng cao Nhƣ vậy, độc tính của chế phẩm NV4 là cao nhất (gấp 5,65 lần chế phẩm NV1), kế đến là NV3 (gấp 3,99 lần NV1), tiếp đến là NV2 (gấp 2, 66 lần NV1), còn chế phẩm NV1 có độc tính thấp nhất Bảng 4.4 Độc tính của các chế phẩm đối với ngài gạo (Giá trị LD 50 ở thời... biểu đồ 4.1 90 83.3 80 .2 80 Tỉ lệ chết (%) 70 67.7 65.7 62. 5 60 56.8 50 40 30 53.1 47.7 40.5 47.7 29 .3 38.5 20 10 0 0 0 ngày 3 ngày 5 ngày 7 Thời gian NV1 NV2 NV3 NV4 Biểu đồ 4 .2 Động thái gây chết của các chế phẩm ở liều xử lý 1 g/ dm3 Tƣơng tự nhƣ ở liều xử lý 0,5 g/ dm3, ở 1,0 g/ dm3, dƣới tác động của các chế phẩm, ấu trùng ngài gạo cũng tập trung chết trong 3 ngày đầu, tỷ lệ chết tuy có cao hơn ở... trong lọ nhựa (mục 3 .2. 4 .2. / phần nội dung phƣơng pháp) Kết quả thử nghiệm đƣợc trình bày ở mục 4.4 4.4 Thử nghiệm chế phẩm 4.4.1 Tác động gây chết của các chế phẩm đối với ngài gạo Quá trình tiến hành thử nghiệm 4 chế phẩm đƣợc phối trộn bởi DN, DCBD, bột talc và dầu thông trên ngài gạo ở những liều xử lý khác nhau, bằng cách đặt chế phẩm vào trong lọ nhựa có sẵn 20 ấu trùng ngài gạo, bịt kín lọ và... trứng thu đƣợc lên một thau cám khác để tạo điều kiện chu trứng nở Tiến hành bổ sung cám thƣờng xuyên để ấu trùng có đủ dinh dƣỡng, tăng khả năng vào nhộng Hình 3.4 Nhân nuôi ngài gạo trong phòng thí nghiệm 3 .2. 5 Thử nghiệm sinh học: đánh giá một số tác động cơ bản của 4 chế phẩm đối với ngài gạo 3 .2. 5.1 Vật liệu - Ấu trùng ngài gạo ( tuổi 3) nhân nuôi ở phòng thí nghiệm, trong môi trƣờng cám gạo - Lọ nhựa . Nhân nuôi ngài gạo trong phòng thí nghiệm 3 .2. 5. Thử nghiệm sinh học: đánh giá một số tác động cơ bản c a 4 chế phẩm đối với ngài gạo. 3 .2. 5.1. Vật liệu - Ấu trùng ngài gạo ( tuổi 3) nhân. dài và a dạng c a chế phẩm neem đối với chúng. 3 .2. 6. Phƣơng pháp đánh giá kết quả Đếm tổng số ấu trùng chết sau 3 ngày và 7 ngày xử lý các chế phẩm, từ đó tính ra tỉ lệ chết c a từng nghiệm. Bảng 4 .2. Tỉ lệ ( %) ấu trùng chết sau 3 ngày Nguyên liệu Chế phẩm neem thô (10 %) DN DCBD DN - DCBD Bột talc 48,9 a 68,5 a 81 ,2 a Cám gạo 24 ,5 c 40,7 c 63,5 c Talc: Cám ( 5:5 ) 38,5