Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,21 MB
Nội dung
ĐánhgiátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
Luận văn
Đề tài:ĐánhgiátácđộngcủaGTxe
buýt đến DGTHH nhiềuxe máy
Nguyễn Văn Lợi – K45 1
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
Mục lục
Đề tài:ĐánhgiátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy 1
Mục lục 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦA GIAO
THÔNG XEBUÝT ĐẾN DÒNGGT HỖN HỢP NHIỀUXEMÁY 5
1.1. Khái niệm, phân loại và các quan điểm nghiên cứu dòng xe: 5
1.1.1. Khái quát về lý thuyết dòng xe: 5
1.1.2.Dòng giao thông hỗn hợp nhiềuxemáy 14
1.2. Khái quát về mạng lưới giao thông đường bộ thành phố Hà Nội và mạng lưới giao
thông đường bộ bằng xebuýt 21
1.2.1. Mạng lưới giao thông đường bộ thành phố Hà Nội 21
1.2.2. Khái quát về mạng lưới VTHKCC của thành phố Hà Nội: 25
1.3. Phương pháp nghiên cứu tácđộngcủa giao thông xebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
27
1.3.1. Hướng nghiên cứu tácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy 27
1.3.2. Trình tự nghiên cứu DGTHH nhiềuxemáy 27
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ ĐOẠN TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐIỂM ĐẦU: 24 LÊ DUẨN
– ĐIỂM CUỐI: 354 LÊ DUẨN 29
2.1 Khái quát về tuyến đường Lê Duẩn và hiện trạng đoạn nghiên cứu: 29
2.1.1 Khái quát về tuyến đường: 29
2.1.2 Hiện trạng đoạn nghiên cứu (Điểm đầu: 24 Lê Duẩn; Điểm cuối: 320 Lê Duẩn) 30
2.1.3. Lựa chọn những vị trí hạn chế để nghiên cứu đề tài (nút và điểm dừng xe buýt). .38
2.2. Phương pháp điều tra, phân tích dữ liệu 41
2.2.1. Phương pháp điều tra 41
2.2.2. Phương pháp xử lý 41
CHƯƠNG III – PHÂN TÍCH TÁCĐỘNGCỦA GIAO THÔNG XEBUÝT ĐẾN DÒNG
GIAO THÔNG HỖN HỢP NHIỀUXEMÁY TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG LÊ DUẨN 43
3.1 Phân tích vận tốc 43
3.1.1. Phân tích vận tốc tại điểm dừng 44
3.1.2. Phân tích vận tốc dòng giao thông tại nút 47
3.2. Phân tích lưu lượng phương tiện 51
3.2.1. Phân tích lưu lượng tại điểm dừng: 51
3.2.2.Phân tích lưu lượng tại nút giao thông 54
3.3. Phân tích mật độ phương tiện 59
3.3.1. Phân tích mật độ tại điểm dừng 59
3.3.2. Phân tích mật độ tại nút giao thông 61
3.4. Phân tích chuyển làn tại điểm dừng 64
3.5. Phân tích xung đột giữa giao thông xebuýt và giao thông hỗn hợp nhiềuxemáy 67
3.5.1 Xung đột tại điểm dừng 67
3.5.2 Xung đột tại nút giao thông 69
Kết luận 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
Kết luận 73
Kiến nghị 73
Nguyễn Văn Lợi – K45 2
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, trên cơ sở chủ trương khuyến khích phát triển vận tải HKCC
của Đảng, Nhà nước và UBNDTP, hệ thống VTHKCC đã phát triển mạnh mẽ, mạng lưới xe
buýt đã phủ kín toàn TP góp phần cải thiện bộ mặt của TP. Tuy nhiên, khối lượng vc củaGT
xe buýt mới chỉ đáp ứng được 7% nhu cầu đi lại của xã hội; trên một số phương tiện truyền
thông cũng đã chỉ ra những mặt tiêu cực củaxebuýt như: xebuýt là nguyên nhân gây ra ùn
tắc GT, là một yếu tố gây mất an toàn cho dòngGT thậm chí còn dành tặng cho xebuýt
những biêt danh “mỹ miều” như kiểu: “hung thần” trong đô thị, ”hòn đá tảng“ trong GT đô thị
…
Các đô thị ở Việt Nam là những đô thị phụ thuộc vào xe máy. DòngGT đặc trưng ở
các đô thị là dòngGT hỗn hợp với nhiều phương tiện chuyển động với vận tốc khác nhau
trong dòng GT. Một số nghiên cứu về DGTHH ở TP đã đưa ra được tỉ lệ về cơ cấu các loại
phương tiện trong dòng GTHH, cụ thể như sau
Loại pt Xe đạp XemáyXebuýt Ôtô con Xe tải
Tỉ lệ (%) 25,3 63,2 6,7 3,6 1,1
Câu hỏi đặt ra trong giai đoạn này đó là: “liệu có nên tiếp tục khuyến khích vận tải
hành khách công cộng trong hoàn cảnh nền KT – XH nước ta còn kém phát triển chưa thể xây
dựng trong một sớm một chiều hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT tối ưu cho Hà Nội” – để trả lời
cho câu hỏi này chúng ta phải phân tích được ảnh hưởng của VTHKCC bằng xebuýt đến toàn
mạng lưới VT của TP để đưa ra được những ảnh hưởng tích cực & tiêu cực của VTHKCC
đến toàn mạng lưới. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này đó là việc phân tích tácđộng
của GTxebuýt đến DGTHH nhiềuxe máy. Và việc nghiên cứu tácđộngcủaGTxebuýt đến
DGTHH trên từng tuyến đường cụ thể là cơ sở để giải quyêt vấn đề này.
Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu:
Đưa ra sự so sánh về trạng thái củadòng giao thông trong hai trường hợp:
Trường hợp 1:DGTHH nhiềuxemáy không có sự xuất hiện củaxe buýt.
Trường hợp 2: DGTHH nhiềuxemáy có sự xuất hiện củaxe buýt.
Trên cơ sở đó đánhgiá được mức độ tácđộngcủa giao thông xebuýt đến chất lượng DGTHH
nhiều xe máy.
Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
Đánhgiátácđộngcủa giao thông xebuýt đến vận tốc của DGTHH
Đánhgiátácđộngcủa giao thông đến lưu lượng của DGTHH
Đánhgiátácđộngcủa giao thông xebuýt đến mật độ của DGTHH
Nguyễn Văn Lợi – K45 3
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
Đánhgiátácđộngcủa giao thông xebuýt đến sự chuyển làn trong DGTHH
Đánhgiátácđộngcủa giao thông xebuýt đến sự xung đột trong DGTHH
Phạm vi nghiên cứu củađề tài:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên một đoạn thuộc trục đường Lê Duẩn, là nơi có
dòng giao thông đặc trưng cho DGTHH nhiềuxemáy và có nhiều tuyến xebuýt hoạt động.
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại những vị trí bị hạn chế trên đoạn tuyến, cụ thể là tại vị
trí một điểm dừng xebuýt và một nút giao thông trên đoạn tuyến.
Với mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu củađề tài như trên, toàn bộ thuyết
minh đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận và các chỉ tiêu đánhgiátácđộngcủaGTxebuýt đến
DGTHH nhiềuxe máy.
Chương II: Tổng quan về đoạn tuyến nghiên cứu
Chương III: Phân tích tácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy trên đoạn
tuyến nghiên cứu.
Do điều kiện và khả năng còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý của thầy cô đểđề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, Tháng 5/2008
Nguyễn Văn Lợi – K45 4
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁTÁCĐỘNGCỦA
GIAO THÔNG XEBUÝT ĐẾN DÒNGGT HỖN HỢP NHIỀUXE MÁY
1.1. Khái niệm, phân loại và các quan điểm nghiên cứu dòng xe:
1.1.1. Khái quát về lý thuyết dòng xe:
a) Khái niệm dòngxe
- Dòng xe: Là tập hợp các phương tiện tham gia giao thông trên đường theo cùng một
hướng chuyển động trong một không gian và thời gian nhất định. Tính chất củadòngxe bao
gồm những nét chính như sau:
+Tính hỗn tạp:dòng xe gồm nhiều loại phương tiện khác nhau về chủng loại (thô sơ,cơ
giới) tính năng cùng những người điều khiển khác nhau (về giới tính, tuổi tác, trình độ nhận
thức và mức độ phản ứng) đều tham gia giao thông. Vì thế, sự chuyển độngcủadòngxe
mang tính hỗn tạp do có nhiều thành phần khác nhau cùng tham gia.
+ Tính ngẫu nhiên: sự chuyển độngcủadòngxe là một quá trình ngẫu nhiên gồm các
biến ngẫu nhiên biểu thị các đặc tính của phương tiện và người điều khiển phương tiện cũng
như sự tương táccủa các đối tượng này.
b) Phân loại dòng xe:
Theo tính chất củadòngxe chia ra:
- Dòngxe liên tục: là dòngxe không có các tác nhân gây nhiễu như tín hiệu đèn, điều
kiện bên ngoài tácđộng làm gián đoạn dòng xe. Giao thông trên đường là kết quả tácđộng
qua lại giữa các xe trong dòng xe, giữa các xe và yếu tố hình học của đường, với đặc trưng
môi trường bên ngoài.
- Dòngxe gián đoạn: là dòngxe có các yếu tố gây nhiễu như tín hiệu đèn, dấu hiệu
dừng xe,…
c) Các quan điểm nghiên cứu dòng xe:
Có hai quan điểm nghiên cứu dòng xe
- Quan điểm vĩ mô: Dựa trên sự tương tácgiả thiết dòngxe như một môi trường liên
tục để thu được những đặc tính cơ bản củadòngxe và quan hệ giữa các đặc tính cơ bản này.
Quan điểm này xem xét dòngxe một cách tổng quan dựa trên các nguyên lý vật lý tương tự
như sự chuyển độngcủadòng chất khí hay dòng chất lỏng, tức là nghiên cứu sự chuyển động
của một tập hợp các phương tiện tham gia giao thông. Phương pháp này có hạn chế là không
nghiên cứu tỉ mỉ các hiện tượng bên trong dòng xe.
- Quan điểm vi mô: xác lập tính quy luật chuyển độngcủa từng xe riêng biệt và cơ chế
truyền chuyển động từ xe này sang xe khác, tức là người ta phải xét các chỉ tiêu đặc trưng cho
người điều khiển phương tiện (ví dụ: thời gian phản ứng khi thấy đèn đỏ, cự ly đối với xe phía
Nguyễn Văn Lợi – K45 5
Đánh giátácđộngcủa GT xebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
trước …) Phương pháp này có hiệu quả đối với việc giải các bài toán liên quan tới đoạn
đường tương đối ngắn.
Quan điểm vĩ mô nghiên cứu dòngxeđông và liên tục. Quan điểm vi mô nghiên cứu
dòng xe gián đoạn, dòngxe rời rạc, quãng cách giữa các xe thưa.
d) Các chỉ tiêu đánhgiá chất lượng dòng xe
Trong phạm vi nghiên cứu củađề tài, các chỉ tiêu được sử dụng đểđánhgiá chất
lượng dòng giao thông sẽ bao gồm:
Lưu lượng dòng giao thông
Vận tốc củadòng giao thông
Mật độ củadòng giao thông
Số lần chuyển làn trong dòng giao thông
Số lượng xung đột tiềm ẩn trong dòng giao thông
Trong số các chỉ tiêu sử dụng đểđánhgiá chất lượng dòng giao thông thì ba chỉ tiêu
về lưu lượng, vận tốc và mật độ dòng giao thông là ba chỉ tiêu cơ bản (theo AASHTO – 94)
được sử dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên, với những đặc trưng riêng của
mình thì những chỉ tiêu cơ bản như vậy là chưa đủ đểđánhgiá chính xác bản chất thực sự của
DGTHH nhiềuxemáy ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Dưới đây là những nội
dung khái quát về 5 chỉ tiêu đã trình bày ở trên:
(1) Lưu lượng dòng giao thông
- Khái niệm: Lưu lượng dòngxe là số lượng phương tiện chạy qua một mặt cắt ngang
đường phố trong một khoảng thời gian xác định.
Nếu gọi N là số lượng phương tiện quan sát được trong khoảng thời gian T thì lưu
lượng là: N/T
Hình 1.1 Minh họa đếm xe tại mặt cắt
- Phân loại: Tùy thuộc vào mục đích điều tra lưu lượng giao thông mà chia ra làm các
loại lưu lượng sau:
Nguyễn Văn Lợi – K45 6
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
[i] Lưu lượng giao thông ngày:
+Lưu lượng giao thông ngày bình quân trong năm (AADT, đơn vị: Phương tiện/ngày).
Đây là giá trị lưu lượng bình quân trong 24h tại 1 điểm cố định được quan sát trong
365 ngày của cả năm.
AADT = tổng lưu lượng qua một mặt điểm trong một năm/365
+lưu lượng giao thông ngày thường trong tuần bình quân trong năm (AAWT, đơn vị:
Phương tiện/ngày).
Là lưu lượng giao thông bình trong 24h liên tục trong các ngày thường trong tuần của
cả 5 năm.
AAWT = Tổng lưu lượng giao thông trong các tuần/260
+Lưu lượng giao thông ngày bình quân (ADT, đơn vị: Phương tiện/ngày).
Là lưu lượng bình quân trong 24h tại một vị trí cố định trong một khoảng thời gian ít
hơn 1 năm. Trong khi AADT được xác định trong toàn một năm thì ADT có thể chỉ được xác
định trong 6 tháng, một mùa, một tháng, một tuần thậm chí là 2 ngày.
ADT có thể được sử dụng để:
Lập kế hoạch các hoạt động khai thác đường bộ.
Xác định nhu cầu hiện tại.
Đánh giá lưu lượng dòng phương tiện hiện tại.
+Lưu lượng giao thông ngày bình thường trong tuần bình quân (AWT, đơn vị: phương
tiện/ngày)
Là lưu lượng bình quân trong 24h ở các ngày thường trong tuần trong một khoảng thời
gian ít hơn một năm. Mối liên hệ giữa ADT và AWT cũng tương tự như mối liên hệ giữa
AADT và AAWT.
[ii] Lưu lượng giao thông giờ cao điểm (Peak hour volumn – PHV)
Mục đích nghiên cứu lưu lượng giao thông giờ cao điểm nhằm phục vụ trong việc:
quy hoạch đường, chúng khó có thể được sử dụng cho mục đích thiết kế hoặc phân tích sự
vận hành. Lưu lượng thay đổi trong suốt 24h trong ngày, thông thường với lưu lượng giao
thông cao nhất trong buổi sáng và buổi chiều.
Lưu lượng giao thông biến động liên tục theo thời gian trong ngày, có những khoảng
thời gian lưu lượng rất lớn gọi là khoảng cao điểm (Peak period) lưu lượng giờ cao điểm
thường được hiểu là lưu lượng lớn nhất đếm được trong một giờ trong một ngày tại một mặt
cắt trên một hướng (lưu lượng/làn /hướng).Lưu lượng giờ cao điểm thường được sử dụng như
là chỉ tiêu quan trọng nhất khi thiết kế công suất của cơ sở hạ tầng (đường), mỗi hướng cần
Nguyễn Văn Lợi – K45 7
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
được thiết kế sao cho có khả năng đáp ứng được lưu lượng lớn nhất (cao điểm) trên mỗi
hướng.
[iii] Cường độ: Trong khi lưu lượng giao thông giờ là yếu tố cơ bản đối với các thiết
kế và phân tích giao thông. Chất lượng dòng giao thông thường có liên quan mật thiết đến sự
dao động ngắn hạn trong nhu cầu giao thông. Một cơ sở hạ tầng có thể đủ công suất để phục
vụ nhu cầu giao thông giờ cao điểm nhưng ở một thời điểm nhất định nào đó lưu lượng giao
thông có thể vượt quá khả năng thông qua của đường, và điều này tạo nên sự tắc nghẽn.
Lưu lượng được quan sát trong một giai đoạn thời gian it hơn một giờ nhìn chung biểu
thị cường độ dòng giao thông trong một giờ.
Mối liên hệ giữa lưu lượng giờ và cường độ tối đa củadòng giao thông trong khoảng
một giờ được định nghĩa bởi hệ số lưu lượng giờ cao điểm (PHF) như sau:
PHF = Lưu lượng giờ/cường độ dòng giao thông tối đa
Với 15 phút, công thức trên sẽ được tính bằng:
PHF = Lưu lượng giờ/(4*V
15
)
Trong đó: PHF – hệ số lưu lượng giờ cao điểm;
V
15
–Lưu lượng lớn nhất đếm được trong 15 (phút) trong giờ cao điểm.
PHF nhìn chung mô tả đặc điểm của chuyến đi nói chung và có thể được ứng dụng
cho một đoạn đường. Giá trị này có thể được sử dụng để xác định lưu lượng giao thông giờ
cao điểm đểđánhgiá cường độ dòng trong giờ cao điểm.
q= Lưu lượng giờ cao điểm/PHF
(2) Vận tốc dòng giao thông (v):
Vận tốc là thành phần thứ hai mô tả tình trạng củadòng giao thông cho trước. Để đo
lường vận tốc của phương tiện đòi hỏi sự quan sát cả về quãng đường đi và thời gian đi và
thời gian đi hết quãng đường đó của phương tiện. Vận tốc được định nghĩa là tỉ lệ của sự
chuyển động, bằng chiều dài quãng đường chia cho đơn vị thời gian:
V=d/t
Trong đó: v - Vận tốc (km/h hoặc m/s)
d – quãng đường đi lại (km hoặc m)
t – thời gian đi hết quãng đường d (giờ hoặc giây)
Trong sự chuyển độngcủadòng giao thông, từng phương tiện đi lại với vận tốc khác
nhau. Do đó, dòng giao thông không có vận tốc đặc trưng đơn giản và sự phân bố của vận tốc
cá nhân. Từ sự phân bố của vận tốc phương tiện rời rạc, người ta sử dụng giá trị trung bình để
mô tả dòng giao thông như là một khối thống nhất.
Nguyễn Văn Lợi – K45 8
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
Phân loại vận tốc trung bình củadòng giao thông
[i] Vận tốc trung bình theo không gian và theo thời gian:
Vận tốc trung bình có thể được xem xét theo hai cách:
Vận tốc trung bình theo thời gian (
t
v
) được định nghĩa là vận tốc trung bình của toàn
bộ phương tiện qua một mặt cắt ngang đường phố trong một giai đoạn thời gian nhất định.
Vận tốc trung bình theo không gian (
s
v
) được định nghĩa là vận tốc trung bình của tất
cả các phương tiện đi hết chiều dài của một quãng đường trong một giai đoạn thời gian nhất
định.
Vận tốc trung bình theo thời gian là giá trị vận tốc được đo lường qua một điểm còn
vận tốc trung bình theo không gian có liên quan đến chiều dài của quãng đường. Cả vận tốc
trung bình theo không gian và vận tốc trung bình theo thời gian đều được tính toán từ việc đo
lường một chuỗi thời gian và quãng đường đi lại theo công thức sau:
i
d
t
vt
n
∑
=
s
i
i
d nd
v
t
t
n
= =
∑
∑
Trong đó:
t
v
- Vận tốc trung bình theo thời gian
s
v
- Vận tốc trung bình theo không gian
d - Quãng đương đi lại
n - Thời gian đi lại quan sát được
t
i
- Thời gian đi lại của phương tiện thứ i
[ii] Vận tốc đi lại trung bình – vận tốc phương tiện chuyển động trung bình
Vận tốc đi lại trung bình và vận tốc xe chạy trung bình là hai dạng của vận tốc trung
bình theo theo không gian và thường được sử dụng để đo lường trong kỹ thuật giao thông. Cả
hai đều được tính bằng quãng đường chia cho thời gian trung bình để đi lại qua một đoạn
đường. Sự khác nhau chủ yếu giữa chúng là tổng thời gian được sử dụng để tính toán hai loại
vận tốc này.
Thời gian đi lại được hiểu là toàn bộ thời gian để đi qua một đoạn đường cho trước.
Thời gian phương tiện đi lại được hiểu là toàn bộ thời gian mà với khoảng thời gian này
phương tiện hoàn toàn chuyển động trong khi đi qua một đoạn đường cho trước. Sự khác
nhau giữa hai loại thời gian này chính là thời gian phương tiện chuyển động không bao gồm
thời gian dừng đỗ, trong khi thời gian đi lại có bao gồm. Vận tốc đi lại trung bình dựa vào
thời gian đi lại trung bình trong khi vận tốc phương tiện chuyển động trung bình dựa vào thời
gian phương tiện chuyển động trung bình.
Nguyễn Văn Lợi – K45 9
Đánh giátácđộngcủaGTxebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy
(3) Mật độ dòng giao thông (k):
Mật độ là số lượng phương tiện chạy qua một đơn vị điểm chiều dài quãng đường
(đơn vị: phương tiện/chiều dài quãng đường).
Gọi N là số lượng phương tiện giữa hai vị trí quan sát cách nhau một khoảng tại cùng
một thời điểm (biểu thị như hình vẽ)
Hình 1.2 Minh họa xác định số lượng PT giữa hai điểm quan sát
Khi đó, mật độ:
N
k
X
=
Phương trình cơ bản củadòng giao thông liên tục:
q =
s
v
* k
Từ phương trình này nếu biết dữ liệu của hai tham số sẽ dễ dàng tìm được kết quả của
hai tham số còn lại.
(4) Số lần chuyển làn trong dòng giao thông
- Chuyển làn là hiện tượng một phương tiện đang chuyển động trên làn đường này chủ
động hoặc buộc phải chuyển sang làn đường khác để đi do điều kiện giao thông thay đổi
nhằm đảm bảo sự an toàn cho mình. Điều kiện giao thông bao gồm: tácđộngcủa phương tiện
khác, điều kiện đường xá, hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, gió, bão … trong đó sự tácđộng
của phương tiện khác là một nguyên nhân quan trọng tạo ra sự chuyển làn trong dòng xe. Như
vậy số lần chuyển làn trong dòng giao thông là tổng cộng số lần chuyển làn của tất cả các
phương tiện trong dòngxe đó.
- Số lần chuyển làn có liên hệ mật thiết đến số lượng xung đột tiềm ẩn trong dòng xe.
(5) Số lượng xung đột tiềm ẩn trong dòng giao thông
- Khái niệm về xung đột: Theo một nghiên cứu của thư viện quốc gia Canada thì
xung đột giao thông được định nghĩa như sau:
Xung đột giao thông được hiểu là một sự việc bao gồm hai hay nhiều người sử dụng
đường bộ mà trong đó một phương tiện phải phanh gấp hay chuyển làn để tránh va chạm.
(Park và Zegeer 1998).
Nguyễn Văn Lợi – K45 10
[...]... bến xe Hà Đông, bến xe Kim Mã, bến xeGia Thụy, sân bay Nội Bài, điểm Trần Khánh Dư, bến xe Nam Thăng Long, bãi đỗ xe Kim Ngưu Số còn lại hầu hết tận dụng các điểm tạm thời nên có thể thay đổi bất cứ lúc nào Nguyễn Văn Lợi – K45 26 Đánh giátácđộngcủa GT xebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy 1.3 Phương pháp nghiên cứu tác độngcủa giao thông xebuýt đến DGTHH nhiềuxemáy 1.3.1 Hướng nghiên cứu tác động của. .. phụ thuộc xemáycủa hệ thống GT Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu chính Chỉ tiêu nhánh Đơn vị đo Sơ hữu phương tiện Sở hữu xemáy Số xe máy/ 1000 dân >350 Sở hữu xe con cá nhân Số xe con/1000 dân . Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Luận văn
Đề tài: Đánh giá tác động của GT xe
buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Nguyễn Văn. Văn Lợi – K45 1
Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy
Mục lục
Đề tài: Đánh giá tác động của GT xe buýt đến DGTHH nhiều xe máy 1
Mục lục