1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tế làng trẻ SOS

71 241 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN A BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ HỌC PHẦN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG - CTXH: Công tác xã hội - SOS: (tiếng Đức: SOS-Kinderdorf) tổ chức phi phủ giúp đỡ bảo vệ trẻ mồ côi, lang thang, nhỡ - ĐH: Đại học - PTTH : Phổ thông trung học - THCS: Trung học sở - UBND: Ủy ban nhân dân - TDTT:Thể dục thể thao - LĐTB XH : Lao động thương binh xã hội - KHV: Kiểm huấn viên - GV: Giảng viên - CN CTXH.K7: Cử nhân cơng tác xã hội khóa - QĐ-UB : Quyết định - Ủy ban - SW: Socialworker (Nhân viên công tác xã hội) LỜI MỞ ĐẦU Trẻ em hôm – giới ngày mai! Không phải sinh may mắn nhận chăm sóc, u thương bố mẹ Khơng phải sinh có mái ấm yêu thương! Trong xã hội, có nhiều đứa trẻ bị mồ cơi nhỏ tuổi, chúng chưa thực nhận tình yêu thương, quan tâm chăm sóc bố mẹ, gia đình Chúng số phận bất hạnh Trẻ em sinh ra, chúng tội, chúng cần quan tâm, chăm sóc bảo vệ Cùng với phát triển xã hội, việc chăm sóc, giáo dục người coi trọng, đặc biệt với trẻ em-những mầm non Đất nước Nhân dân ta có câu nói: “Dạy từ thủa thơ, dạy vợ từ thủa bơ vơ về” Việc chăm sóc, giáo dục trách nhiệm người làm cha mẹ Thế nhưng, xã hội nhiều trẻ em khơng đón nhận điều đó, trẻ bị mồ cơi cha mẹ Các “bà mẹ SOS” ngồi việc chăm sóc nuôi dưỡng đứa trẻ đến từ miền quê khác nhau, phải giáo dục chúng để chúng thực có hiểu biết, sau hòa nhập vào cộng đồng tốt bao đứa trẻ khác Các trẻ nhận vào Làng có độ tuổi từ đến 18 tuổi, việc giáo dục nhân cách cho trẻ khó khăn cho bà mẹ SOS, đặc biệt với tuổi lớn Chính vậy, để hỗ trợ mẹ việc giáo dục trẻ, Tổ giáo dục làng lên kế hoạch hè năm, tổ chức lớp tập huấn cho trẻ như: giáo dục kĩ sống, giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên, mở lớp khiếu… Tất để trẻ đón nhận mơi trường giáo dục bao trẻ bình thường ngồi xã hội Trong thời buổi công nghệ thông tin bùng phát, người thu hẹp khoảng cách Có vấn đề mà người trưởng thành đến Trong có vấn đề liên quan đến giáo dục giới tính Phải chăng, đề cập đến từ ngữ như: “tình dục”, “cơ quan sinh dục”…người ta lại lảng tránh cho khơng cần thiết vấn đề tế nhị? Thế nhưng, thiếu giáo dục giới tính cho em mà trẻ em có nguy bị xâm hại hay lạm dụng tình dục nhiều hơn, chí có nhiều em quan hệ tình dục khơng biết mang bầu Đó vấn đề nhức nhối khơng bậc làm cha mẹ mà vấn đề toàn xã hội liên quan đến việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Tại làng trẻ em SOS Hà Nội, tổ giáo dục có nhiệm vụ giúp “bà mẹ SOS” giáo dục trẻ, thông qua việc cho trẻ tham gia lớp kĩ sống, giáo dục giới tính, … Việc lựa chọn vấn đề thay đổi nhận thức giới tính cho em độ tuổi dậy nhóm sinh viên đưa sau tham khảo kế hoạch hè Làng trẻ em SOS Hà Nội trực tiếp tham gia lớp kĩ tổ chức cho trẻ em 04 ngày thu kết khả quan Chính việc nhận thức vai trò giáo dục với trẻ em quan trọng, tơi nhóm sinh viên thảo luận tiến hành thực tế công tác xã hội với nhóm trẻ tuổi dậy thời gian 04 tuần với buổi lên lớp trao đổi, sinh hoạt nhóm, tổ chức trò chơi qua quan sát, tìm hiểu thay đổi trẻ, nhận thức trẻ tuổi dậy Nhằm mục tiêu giúp đỡ, giáo dục trẻ độ tuổi dậy có nhận thức đắn thay đổi thể có chuẩn bị cho thay đổi Thơng qua phương pháp như: quan sát, lắng nghe, truyền thơng, thuyết trình, thảo luận nhóm, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, vui chơi thể thao, tổ chức trò chơi cho nhóm trẻ Bài Báo cáo cá nhân tơi chia làm chương: Chương I: Giới thiệu khái quát sở thực tế Chương II: Báo cáo nội dung thực tế sinh viên nhóm nhiệm vụ nhóm can thiệp Chương III: Nội dung nghiên cứu nhóm nhiệm vụ Chương IV: Kết luận kiến nghị I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẾ Tên sở thực tế: Làng trẻ em SOS Hà Nội Địa chỉ: Địa chỉ: Địa chỉ: Số Đường Phạm Thận Duật, Phường Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tel: +84.4.37644837; +84.4.37649433 Fax:+84.4.37644837 Email: soscv.hanoi@sosvietnam.org Giám đốc: Nguyễn Văn Sinh 1.1 Quá trình hình thành phát triển sở thực tế 1.1.1 Lịch sử hình thành làng trẻ em SOS Quốc tế Sau chiến tranh giới thứ hai có nhiều trẻ em bị mồ côi, mái ấm che trở gia đình Cảm thơng với nỗi khó khăn, mát đứa trẻ, ơng HermannGmeiner có ý tưởng mang đến cho trẻ bị mồ côi bà mẹ mái ấm gia đình Và Làng trẻ em SOS đời Áo Năm 1949, làng Imxtơ – Áo xây dựng với giúp đỡ bạn bè ông HermannGmerner Năm 1955, sau xây dựng làng trê em SOS Áo có 20 làng trẻ em SOS đời quốc gia: Áo, Pháp, Đức… Năm 1969, tổng số dự án làng trẻ em SOS toàn giới 68 làng Năm 1993, tồn giới 1147 dự án có 316 làng trẻ SOS 122 nước Có nhiều trẻ em, thiếu niên chăm sóc sở làng trẻ SOS Hiện nay, số dự án Làng trẻ em SOS có mặt 130 Quốc gia 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành làng trẻ em SOS Việt Nam Làng trẻ em SOS Việt Nam Tiến sĩ HermannGmeiner đứng sáng lập vào năm 1967 Làng trẻ em Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh), hoạt động đến năm 1975 tạm ngừng Năm 1987, chấp nhận Chính phủ, Bộ Lao động thương binh & Xã hội kí với tổ chức SOS Quốc tế Hiệp định hợp tác phát triển làng SOS Việt Nam Năm 1988, thành lập làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS Đà Lạt Trong năm sau, Làng trẻ em dự án kèm theo liên tục phát triển Việt Nam Trải dài từ Bắc vào Nam, nước ta có 14 làng trẻ em SOS, bao gồm:  Điện Biên Phủ (Điện Biên)  Việt Trì (Phú Thọ)  Hải Phòng  Mai Dịch (Hà Nội)  Thanh Hóa  Vinh (Nghệ An)  Đồng Hới (Quảng Bình)  Đà Nẵng  Quy Nhơn (Bình Định)  Nha Trang (Khánh Hòa)  Đà Lạt (Lâm Đồng)  Gò Vấp (TP Hồ Chí Minh)  Bến Tre  Cà Mau 1.2 MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG TIẾP NHẬN CỦA LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 1.2.1 Mục đích hoạt động Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS Hà Nội nói riêng Làng trẻ em SOS nói chung thành lập với mục đích chung mang đến cho trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh khó khăn người mẹ mái ấm gia đình thực Nhằm bảo vệ quyền người mà trẻ em đối tượng quan trọng 1.2.2 Chức Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS Hà Nội đơn vị thuộc quản lí Sở Lao động thương binh Xã hội Thành phố Hà Nội mặt hành chính, pháp lí Và đơn vị trực thuộc Làng trẻ em SOS Việt Nam mặt tổ chức, chuyên môn Đây nơi mang đến cho trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn mái ấm, đầy tình thương yêu, chia sẻ Đặc biệt, trẻ chăm sóc, giáo dục bảo vệ, để trẻ phát triển cách toàn diện Làng trẻ em SOS Hà Nội hoạt động dựa nguyên tắc bản: Bà mẹ, anh chị em, mái ấmgia đình cộng đồng làng - Bà mẹ: Các trẻ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục gia đình bàn tay người mẹ “Mẹ” SOS người có tâm có lòng hy sinh cao để chăm sóc, bảo vệ đem lại yêu thương, an toàn, che chở mà người mẹ nhận nuôi dạy - Anh chị em: Các em không huyết thống độ tuổi khác vào Làng sống lớn lên gia đình người anh chị em ruột thịt Khi đứa trẻ có huyết thống sống gia đình làng SOS, ni dưỡng, quan tâm, chăm sóc phát triển đầy đủ ngơi nhà đầy tình nghĩa - Mái ấm gia đình: Mỗi gia đình SOS sống ngơi nhà chứa đầy tình cảm u thương, cảm thơng, chia sẻ Đó sợi dây tình cảm kết nối thành viên gia đình với - Cộng đồng Làng: cộng đồng khơng thể tách rời, làng giúp cho trẻ có ý thức nhận biết cảm giác phần Làng SOS Ngôi làng cầu nối với khu dân cư xung quanh nơi để gặp gỡ thành viên cộng đồng dân cư địa phương Mục tiêu hoạt động: Giúp trẻ em trẻ có hồn cảnh khó khăn sống phát triển tồn diện tình u thương, quan tâm, chăm sóc “Bà mẹ” Trẻ có mái ấm gia đình thực để trẻ trở thành người cơng dân tốt, có nghề nghiệp ổn định, hòa nhập vào cộng đồng xã hội 1.2.3 Nhiệm vụ Làng trẻ em SOS Hà Nội Để thực chức tổ chức xã hội, Làng trẻ em SOS Hà Nội giống Làng trẻ em SOS khác có nhiệm vụ cụ thể hóa sau: - Thứ là: Khảo sát đón nhận trẻ em mồ cơi, khơng nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Thứ hai là: Quản lí, ni dưỡng giáo dục tồn diện cho trẻ nhận vào Làng - Thứ ba là: Tư vấn, hướng nghiệp tìm kiếm việc làm cho trẻ trưởng thành - Thứ tư là: Tư vấn cho trẻ chuẩn bị hành trang tốt để hòa nhập vào cộng đồng xã hội 1.2.4 Đối tượng tiếp nhận Làng trẻ em SOS Hà Nội Đối tượng tiếp nhận Làng trẻ em SOS nói chung Làng trẻ em SOS Hà Nội nói riêng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 1.3 Hệ thống tổ chức máy 1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy hoạt động làng trẻ em SOS Theo sơ đồ hệ thống cấu tổ chức Làng, Làng trẻ SOS Hà Nội quản lí theo trực tuyến Hiện nay, Ơng Nguyễn Văn Sinh giám đốc Làng- người có quyền định vấn đề Làng, người chịu trách nhiệm pháp lí hoạt động Làng trước quan pháp luật quan quản lí cấp Ngồi ra, Ban Giám đốc có Trợ lí Giám đốc Hiện trợ lí Giám đốc ơng Trần Đức Vinh – Quản lí Lưu xá niên làng Tạm thời chưa bổ nhiệm Trợ lí giám đốc 1.3.2 Cán bộ, nhân viên Làng trẻ em SOS Hà Nội Đội ngũ cán công nhân viên Làng chia thành phận, bao gồm: - Tổ hành chính: Gồm có nam nữ Trong có 03 cử nhân Đại Học, Cao Đẳng lại trình độ trung cấp sơ cấp Có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc thực nhiệm vụ thu, chi quản lí nguồn kinh phí hoạt động Làng Ngồi ra, tổ chức tiếp đón đồn khách tới thăm, tổ chức đưa đón trẻ công việc Làng - Tổ giáo dục: Gồm có cán bộ, nam nữ, có thạc sĩ cử nhân Có nhiệm vụ chuyên môn công tác giáo dục tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề, giải việc làm tổ chức giúp trẻ hòa nhập cộng đồng Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn hóa, văn nghệ, TDTT cho trẻ - Tổ Mẫu giáo: Gồm có giáo viên nữ, có trình độ Cao Đẳng Đại Học Có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo, ban giám đốc quản lý em nhỏ làng Tổ chức giáo dục hệ mẫu giáo theo hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo - Đội ngũ bà mẹ Hiện làng trẻ SOS Hà Nội có 16 bà mẹ qn xuyến tồn gia đình bà dì Các bà mẹ, bà dì tuyển chọn kỹ lưỡng, có trình độ chun mơn hàng tháng mẹ tập huấn kỹ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ III NỘI DUNG BÁO CÁO 3.1 Nhận thức sinh viên đợt thực tế  Nhận thức sinh viên mục tiêu đợt thực tế - Qua đợt thực tế giúp nhóm chúng tơi có nhận thức rõ ràng nghành CTXH nói chung CTXH nhóm nói riêng - CTXH với nhóm giúp chúng tơi biết cách vận dụng kiến thức học vào tìm hiểu vấn đề gặp phải đối tượng, nhóm gặp phải, vấn đề nhóm yếu để từ tiến tới lập kế hoạch giải vấn đề nhóm đối tượng, trợ giúp nhóm yếu công tác xã hội chuyên nghiệp Đồng thời rèn luyện kỹ nghề nghiệp: + Chúng biết cách lựa chọn cá nhân, nhóm có vấn đề nhóm yếu (đối tượng) + Chúng tơi biết vận dụng kỹ học tham vấn, quan sát, lắng nghe, tổ chức nhóm …vào tiếp cận nhóm đối tượng + Chúng tơi biết cách thu thập thơng tin nhóm, có chẩn đốn ban đầu xây dựng kế hoạch trợ giúp nhóm  Nhận thức sinh viên nhiệm vụ đợt thực tế - Chuyến thực tập thực tế chuyên môn lần lớp công tác xã hội đặt nhiệm vụ quan trọng cho sinh viên Mỗi nhóm cần nắm vững từ khâu chuẩn bị điều kiện tiên cho đợt thực tế, bước đệm quan trọng cho đợt thực tập sau - Trong đợt thực tế chuyên môn lần 2, nhiệm vụ sinh viên tiếp cận, nắm bắt, khai thác thông tin đối tượng, tạo dựng mối quan hệ với KHV sở thực tế Đồng thời phải biết sử dụng kỹ năng, phương pháp CTXH với nhóm để can thiệp vấn đề cụ thể nhóm đối tượng Qua hiểu hồn cảnh, vấn đề mà nhóm đối tượng gặp phải có phương pháp trợ giúp hợp lý - Mỗi sinh viên cần phải tuân theo nguyên tắc, nội quy mà đoàn thực tế đặt ra, nội quy trung tâm, sở thực tế nguyên tắc làm việc theo nhóm nhiệm vụ  Nhận thức sinh viên nội dung đợt thực tế Mỗi sinh viên cần có nhận thức rõ ràng nội dung đợt thực tế, từ công tác tiền trạm chọn sở thực tế đến công tác chuẩn bị cho chuyến thực tế chuyên môn bắt đầu – tất q trình Nội dung gặp gỡ tiếp xúc thân chủ, đối tượng Đồng thời xây dựng nhóm, ổn định nhóm giải vấn đề nhóm gặp phải Bằng kiến thưc, kỹ học chúng tơi tác động vào nhóm, nhóm tìm hiểu, trao đổi, chia sẻ, cung cấp kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm vấn đề “ Giới Tính” Giáo dục giới tính nội dung quan trọng xuyên suốt tồn đợt thực tế chun mơn lần nội dung cụ thể sau: Chúng đưa kế hoạch phù hợp với mục tiêu thành lập nhóm, tiến hành sinh hoạt nhóm khoảng thời gian tuần với hoạt động cụ thể sau : + Tạo dựng thiết lập mối quan hệ với KHV, cán bộ, nhân viên nhóm đối tượng làng + Xây dựng ổn định nhóm + Tiến hành hoạt động nhóm + Cùng với nhóm trao đổi vấn đề giáo dục giới tính tuổi dậy (đây giai đoạn trọng tâm) + Giai đoạn đánh giá kết 3.2 Vận dụng kiến thức sở ngành, chuyên ngành vào trình thực tế 3.2.1 Những kiến thức sở ngành chuyên ngành vào trình thực tế Trong suốt khoảng thời gian tháng thực tế chuyên ngành công tác xã hội làng trẻ em SOS Hà Nội, nhóm chúng tơi cố gắng vận dụng kiến thức học lớp kinh nghiệm rút từ đợt thực tế chuyên ngành để áp dụng, triển khai lần thực tế lần hai Chúng vận dụng tốt môn học sở kiến thức chuyên ngành vào trình làm việc Tuy nhiên, đợt thực tế này, nhiều mơn chun nghành vận dụng chưa đạt kết mong muốn Việc áp dụng kiến thức chuyên ngành đợt thực tế điều quan trọng cho sinh viên nhóm sinh viên Đó vận dụng kĩ năng, lí thuyết thầy cô trao đổi để đánh giá, tác động vào nhóm đối tượng Dựa sở lí thuyết tình gặp phải……… 10 Buổi sinh hoạt triển khai q trình hoạt động chúng tơi áp dụng giai đoạn 3(giai đoạn tập trung hoạt động) tiến trình Cơng tác xã hội nhóm Nội dung học sau: I Cách chăm sóc bảo vệ gái bước vào tuổi dậy Chăm sóc da mặt - Rửa mặt thật nước dùng nước vo gạo (3-4 lần/ngày) Khi bị mụn giữ cho tóc da ln sẽ, rửa tay thật sạch, tuyệt đối không dùng tay nặn mụn - Hạn chế trang điểm (đang tuổi phát triển da mặt mịn nên để da mặt tự nhiên tốt hơn) - Bảo vệ sức khỏe: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Ví dụ uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả, tránh biện pháp giảm cân cấp tốc - Tập thể dục đặn cho da săn hơn, khơng nên thức khuya da mụn, nhăn xạm Chăm sóc vùng kín - Cần giữ vệ sinh thể - Khi bạn gái đến ngày cần vệ sinh đặc biệt vệ sinh phận sinh dục cách dùng băng vệ sinh, thường xuyên thay băng 3h/lần - Vệ sinh nước sạch, khơng dùng xà phòng - Nên làm việc nhẹ, khơng chơi môn thể thao vận động mạnh, không bơi lội, ăn uống đủ chất, giữ cho tinh thần thoải mái - Nếu đau bụng nhẹ dùng nước ấm để trườm - Nếu đau nhiều, thấy khó chịu phải khám mua thuốc điều trị Chăm sóc ngực - Cần phải mặc áo ngực cách, vừa kích cỡ thể - Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Tư ngủ không nên nằm sấp Vệ sing miệng, chân tay - Đánh lần ngày lần ngày - Thường xun cắt mòng tay móng chân - Ta cần phải chăm sóc tồn thể thể tiết nhiều mồ hôi đặc biệt vùng nách Vì ta phải vệ sinh hàng ngày, tắm rửa 57 Cách bảo vệ trước người khác giới - Cản thận với người lạ, người khác giới - Không nên nhà ngồi vào ban đêm hay chỗ vắng người - Tránh va chạm thể với người khác giới - Khi gặp vấn đề khó khăn nên tâm với người lớn - Chúng ta phải biết bảo vệ từ cách ăn mặc hy giao tiếp I - Cách chăm sóc bảo vệ thể trai tuổi dậy Tuyến mồ hoạt động mạnh trai hy mụn trứng cá, em phải chăm sóc da phải rửa mặt, khơng nặn mụn, vệ sinh tay sẽ, nách phải vệ sinh tắm rửa - Thường xuyên cắt tóc, gội đầu - Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh miệng tay, chân - Tăng cường tâp thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe - Ở độ tuổi bạn nam hay tò mò, em nên biết nhận thức tốt khơng tốt để tránh, khơng q lạm dụng trò chơi ảnh hưởng đến sức khỏe học tập - Các em nên tránh xem trang web đen mạng Trong buổi sinh hoạt nhóm chúng tơi chia lớp làm nhóm cho thảo luận với nội dung chăm sóc sức khỏe,bảo vệ thể tuổi dậy Nhóm 1: Tâm, Phúc, Diễn, Huệ: chăm sóc vùng kín Nhóm 2: Nhung, Trang, Limh Anh, Long, Phương: Chăm sóc da mặt Nhóm 3: Nhương, Mơ, Dân, Vượng: Chăm sóc ngực Nhóm 4: Chiến, Lộc, Tuấn Anh: Cách bảo vệ thân Thắm cho lớp thảo luận Sau 15 phút đại diện nhóm lên trả lời Các em đưa suy nghĩ ý kiến Cụ thể là: Nhóm 1: - Dùng dung dịch vệ sinh - Tắm rửa vùng kín - Phải rửa nước sach - Phải giặt quần áo sach Nhóm 2: 58 - Khơng ăn đồ nóng - Dùng sữa rửa mặt đề ngăn ngừa mụn Nhóm 3: - Cần dùng áo ngực - Tư ngủ khơng nằm sấp Nhóm 4: - Ra đường phải cẩn thận - Không vào buổi tối Sau Thắm chữa bổ sung thêm kiến thức cho em Khi hỏi : Ngoài rửa mặt nước theo em có cách vừa đơn giản vừa dễ làm khơng? Lộc có ý kiến: Rửa mặt nước vo gạo Kết thúc buổi học đưa nhận xét đánh giá tổ chức trò chơi cho em Buổi sinh hoạt nhóm triển khai áp dụng giai đoạn 3: Giai đoạn tập trung hoạt động tiến trình cơng tác xã hội nhóm Từ buổi đầu chúng tơi lựa chọn hình thức cho hoạt động thông qua buổi sinh hoạt, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi với thành viên nhóm can thiệp nhằm trang bị kiến thức giới tính, khả nhận diện vấn đề Chúng cung cấp kiến thức cách chăn sóc, bảo vệ thể cho em, giúp em có kỹ năng, khả chăm sóc thân bảo vệ thể trước tình xấu Trong buổi sinh hoạt không làm thay em mà gợi ý, khích lệ em thảo luận, hướng em nội dung Tuy nhiên việc thu hút tham gia thàn viên buổi sinh hoạt chưa cao Trong lớp thành viên trật tự, chưa tập trung thảo luận nên việc giải vấn đề thành viên hạn chế Ví dụ Trang, Nhung, Chiến chưa tích cực hay nói chuyện riêng lớp Những thành viên tích cực Nhương, Mơ nhiệt tình tham gia thảo luận nhóm ghi chép đầy đủ Nhóm Huệ, Phúc, Diễn, Tâm thảo luận nhóm tốt nhiên hay trật tự Các em ngại ngùng lên trình bày Quan trọng em đưa ý kiến vấn đề học Đặc biệt Long thành viên chua tích cực nhóm: trầm tính, nói, ngại tiếp xúc với người Quan sát em lâu nên cố gắng tạo điều kiện tác 59 động đến Long giúp em thay đổi thái độ tích cực Qua buổi sinh hoạt lớp chúng tơi nhận thấy có thay đổi theo chiều hướng tốt từ Long Long mạnh dạn hơn, tham gia thảo luận nhóm tốt Chúng tơi biết cách động viên khích lệ thành viên chưa tích cực tham gia vào nhóm để giúp em nhiệt tình cơng việc sinh hoạt nhóm, tạo niềm tin cho thành viên nhóm đẻ thành viên có hứng thú nhiệt buổi sinh hoạt Quan trọng chúng tơi ln ln có đánh giá qúa trình hoạt động nhóm sau buổi sinh hoạt: rút nhận xét, ưu nhược điểm, mức độ thành cơng buổi sinh hoạt, tồn hạn chế để rút kinh nghiệm thơng qua đánh giá em thành viên nhóm Trong buổi sinh hoạt chúng tơi vận dụng toàn kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm có để trao đổi cung cấp cho em Kỹ thuyết trình kỹ chủ đạo, ngồi thảo luận với em chúng tơi phải người nói, người giải thích, phân tích thắc mắc em, đồng thời bổ sung thiếu theo nội dung Kỹ đặt câu hỏi khơng thể thiếu Trong trao đổi đặt câu hỏi để em tự nói lên ý kiến mình, qua thu thập thơng tin có cách giải cho phù hợp câu trả lời em Kỹ lắng nghe quan trọng: nhóm sinh viên tập trung lắng nghe tâm sự, chia sẻ, ý kiến, nguyện vọng em để biết em cần gì, muốn nghĩ gì? Ngồi phương pháp quan sát chúng tơi tiến hành quan sát lúc, nơi, tình Qua thời gian sinh hoạt lớp, quan sát cử chỉ, hành động, thái độ em để biết cách điều chỉnh cho phù hợp Quan sát để biết thành viên tích cực tham gia sinh hoạt nhóm, thành viên e dè, ngại ngùng để có phương pháp khích lệ, động viên Ví dụ buổi sinh hoạt hơm Hưng tỏ buồn, khơng tham gia thảo luận nhóm phân công sinh viên đến bên cạnh em trò chuyện, tìm hiểu biết lý động viên em sinh hoạt nhóm tốt Sau buổi sinh hoạt nhóm nhiệm vụ họp lại để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm buổi vừa Các thành viên tham gia ý kiến, 60 đánh giá buổi học: làm được, chưa làm qua đưa định phù hợp dựa phân tích thơng tin, đánh giá tình hình phải cam kết hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhóm để buổi sinh hoạt sau tốt Buổi Khi kết thúc lớp giáo dục giới tính tuổi dậy nhóm chúng tơi tổ chức buổi thảo luận tình với nội dung xâm hại tình dục trẻ em tuổi vị thành niên Tình Lan học sinh lớp 6, bố mẹ lan mời gia sư nhà dạy kèm cho Lan Thầy giáo dạy mơn tốn trẻ, dạy hay nhiệt tình, có điều làm Lan khó chịu thầy hay nhìn vào cổ áo lan Yêu cầu: Hành vi thầy có hay khơng ? Nếu em gặp phải tình em làm gì? Tình Bố mẹ Hằng làm ngày, nên phải nhà mình.Một hơm có Tuấn hàng xóm đối diện nhà Hằng sang chơi Hằng mở cửa cho vào nhà đóng sập cửa lại Hằng hoảng sợ Yêu cầu : Hành vi Tuấn có khơng ? Nếu e gặp phải tình em làm ? Đối tượng tham gia 15 em lớp học giáo dục giới tính tuổi dậy Mục đích buổi thảo luận giúp em tổng hợp lại kiến thức,biết cách tự bảo vệ thân, vận dụng kiến thức học giải tình Với tình chúng tơi chia lớp thành nhóm với thời gian cho em thảo luận 30 phút Trong thời gian 30 phút thảo luận quan sát hành động cử trỉ thái độ làm việc em Sản phẩm thảo luận Nhóm 1: Qua quan sát thấy em thảo luận tích cực, tập chung vào giải tình Các em có nhận định với hành vi thầy không có phản ứng với hành vi thầy: Quay chỗ khác kéo cổ áo lên, nói với bố mẹ, mặc áo cổ cao, nói thẳng với thầy, ngỉ học, rủ nhiều bạn học… Các em biết nhận diện vấn đề, có phản ứng với hành vi sai trái thầy Nhóm : Các em thảo luận tích cực, đưa hướng giải quyết tình Các em nhận thấy hành động Tuấn không vi phạm 61 quyền trẻ em Hướng giải quyết: Nhét dao vào người để phòng thân, chạy vào phòng riêng đóng cửa gội điện cho bố mẹ, đạp vào chỗ hiểm, quay mở cửa, mở cửa bỏ chạy ngồi, báo cơng an…Các em có hướng giải nhiều mang tính trẻ khơng thực dụng Nhìn chung buổi thảo luận cho thành công em nhận diện vấn đề, có hướng giải dù mang tính tạm thời,thu hút tất em lớp tham gia Bên nhóm sinh viên biết cách thu hút em, người thuyết trình làm tốt vai trò mình, đưa tình sát với học, yêu cầu rõ ràng, tận tình bảo Các thành viên lại nhóm tham gia thảo luận, quan sát thái độ làm việc nhóm cách thức làm việc em Qua buổi thảo luận tình muốn em biết cách tự bảo vệ thân trước cám dỗ, thủ đoạn cùa xã hội, vượt qua khó khăn sống để hoàn thiện thân cách tốt 4.3.4 Giai đoạn lượng giá kết thúc hoạt động Buổi Đây giai đoạn cuối , kết thúc hoạt động nhóm sau thời gian làm việc Để đánh giá nhận thức nhóm đối tượng sau thười gian làm việc, chúng tơi cho nhóm can thiệp làm kiểm tra, gồm 16 câu trắc nghiệm câu tự luận phần trắc nghiệm câu hỏi có liên quan đến học “ giáo dục giới tính tuổi dậy thì”, phần tự luận: Nêu lên suy nghĩ, cảm nhận em tham gia vào hoạt dộng nhóm, lớp học Buổi đánh giá chất lượng bắt đầu vào: 14h30’, ngày 26 tháng năm 2012 Tại phòng họp làng trẻ em SOS Hà Nội Các em đến có mặt đầy đủ thành phần gồm có 17 em nhóm can thiệp Sinh viên Trong thời gian làm 20p, theo dõi em làm cách quan sát lắng nghe, qua chúng tơi thấy em làm tương đối nghiêm túc trật tự, khơng nhìn nhau, khơng xem tài liệu làm Có đơi lúc lớp ồn có chỗ khơng hiểu em hỏi anh-chị sinh viên Sau thời gian làm chúng tơi có kết test, sở đánh giá, đo lường chất lượng em sau trình tham gia hoạt động nhóm Kết trắc nghiệm sau: 62 Xếp loại Giỏi, em đạt 11,8% Xếp loại Khá, em đạt 47% Xếp loại TB, em đạt 41,2% Kết phần tự luận: hầu hết em nhận xét rằng: Hoạt động nhóm giúp cho em hòa đồng, vui vẻ, tự tin, hiểu biết giới tính mình, anh chị dạy nhiệt tình tổ chức nhiều trò chơi hay… Sau q trình làm việc với nhóm, thơng qua quan sát, lắng nghe, kiểm tra kiến thức, nhóm chúng tơi nhận thấy thay đổi tích cực em ban đầu em có thái độ khơng ủng hộ, điều thể qua thái độ, hành vi buổi lên lớp Có thay đổi tích cực em sư trao đổi cởi mở, nhiệt tình, điều đúng-sai, làm rõ phần khó hiểu, học sinh động-dễ hiểu phù hợp với lứa tuổi em…có quan tâm, chia sẻ tới em nhóm Điển hình như, Linh Anh: Từ buổi đầu em bướng bỉnh, không nghe lời, hay trật tự không mang đồ dùng học tập…Thế từ buổi thứ sau em có thay đổi rõ rệt, lên lớp mang theo đồ dùng học tập, không trật tự lớp, ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng Em Huệ: Ban đầu em cô bé nghịch ngợm, không nghe lời, em tâm điểm trật tự lớp; qua vài buổi tham gia nhóm lớp học em cõ thay đổi, biến nhược điểm thành ưu điểm Khi bạn trật tự em người nhắc nhở bạn giống người chị lớp Em Hương: Em gái trầm tình, nói, cười, lớp học em ngồi vẽ tranh, không tập trung vào học thơng qua trò chơi vui nhơn, giảng sinh động thu hút ý em, từ em tham gia tích cực vào lớp học hăng hái xây dựng Em Long: em nói, nhìn chung khơng tham gia vào hoạt động tập thể, qua thời gian em thay đổi tính cách mình, động nhiệt tình tập thể Tuấn Anh: cậu bé động, thích thể thao Khi lớp học bắt đầu buổi em xin tham gia vào lớp học, lớp học em có ý kiến hay để đóng góp vào học Em Nhung: em xin tham gia vào lớp bắt đàu buổi, em nhiệt tình tham gia lớp học, hay nói , hay cười 63 Hầu hết em nhóm có thay đổi tích cực qua thời gian tham gia hoạt động nhóm: Năng động, sáng tạo, đồn kết, nhiệt tình hơn… em nhận thức vấn đề, trang bị cho kiến thức giới tính mà em bước vào tuổi dậy Qua kết cho thấy nhóm Sinh viên chúng tơi đạt mục tiêu đề ra, làm thay đổi nhận thức, thái độ nhóm đối tượng kiến thức , cách chăm sóc thân tuổi dậy Kết thúc hoạt động nhóm: Sau thời gian làm test, tổ chức liên hoan chia tay giải thể nhóm Đại diện nhóm Sinh viên nhận xét trình hoạt động nhóm thời gian vừa qua cảm ơn em nhiệt tình tham gia vào nhóm, lớp học cách nghiêm túc để nhóm Sinh viên hồn nhóm thời gian kết thúc, nhóm làm việc tan rã danh nghĩa thực tế nhóm tồn mối quan hệ bạn bè, làng xóm V Đánh gía kết hoạt động CTXH nhóm 5.1 Kết làm việc với nhóm đối tượng Như biết, mơ hình làm việc nhóm mang lại nhiều lợi ích, phương thức hoạt động, phong cách làm việc khó khăn khơng người, người trì thói quen, phong cách làm việc độc lập, riêng rẽ, đề cao chủ nghĩa cá nhân, đề cao Phương pháp làm việc nhóm đòi hỏi thích nghi hòa hợp, đồng thời phải trải qua trải nghiệm trí thất bại Tuy nhiên, làm việc nhóm ln đề cao khuyến khích ứng dụng, phát huy Nhóm mối quan hệ, làm việc nhóm giải vấn đề thực nhiệm vụ ê kíp, khơng phải làm việc kết hợp học, rời rạc, miễn cưỡng nhiều cá nhân Vì vậy, cần phải hiểu chất, gìn giữ, củng cố phát huy Mỗi khi, người tự nguyện tham gia, tự gíac xác định khâu, thành phần, mắt xích, vị trí, vai trò khơng thể thiếu nhóm có trách nhiệm với mục tiêu chung, nỗ nực thực mục tiêu họ tạo thành động lực to lớn, nhân tố quan trọng định cho phát triển – thành tựu chung nhóm 64 Bên cạnh đó, việc xác định thời gian, kế hoạch nguồn lực phân bố cách phù hợp nhóm yếu tố hỗ trợ quan trọng mô hình làm việc theo nhóm Chúng tơi vậy, qua trình tìm hiểu, chuẩn bị, lên kế hoạch hoạt động gặp phải khó khăn đạt kết định V.1.2 Đối với nhóm nhiệm vụ Về vai trò, chức mục đích nhóm nhiệm vụ có khác khác biệt với nhóm can thiệp dẫn đến khung định hướng hoạt động có khác nên kết đạt có điểm khác định Chúng xác định hoạt động nhóm hướng đến hai mục đích: Thứ tác động thay đổi tích cực thân nhóm Thứ hai tác động giáo dục đối tượng theo nhiệm vụ đặt Trong mục đích tác động, hỗ trợ đối tượng thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi, nâng cao nhận thức củ trẻ lứa tuổi dậy Trong trình hoạt động, thân nhóm chúng tơi ln khích lệ sáng tạo, nỗ lực tối đa thực chương trình, kế hoạch, giải vấn đề cho mục tiêu xác định Trong ngày đầu tiên, sau ổn định chỗ nhóm tổ chức cho thành viên thăm quan số điểm TP.Hà Nội Lăng, Phủ Chủ Tịch, Văn miếu Quốc Tử Giám…đã giúp thành viên thân thiết, hòa đồng, hiểu hơn, tạo bầu khơng khí nhóm tốt, thuận lợi khuyến khích người nhiệt tình để bắt tay vào cơng việc.(chèn hình ảnh) Nhóm tổ chức tốt họp, định ngân sách, lập kế hoạch chiến lược, xây dựng mục tiêu có kế hoạch giám sát việc thực Sau q trình họp phân cơng nhiệm vụ, từ góc độ cá nhân, người phát huy khả tiềm tang tạo môi trường làm việc tập thể - nơi cá nhân giao trách nhiệm có quyền hạn, nơi mà tin tưởng chia sẻ đặt lên hang đầu không tưởng ta hi vọng cá nhân đảm nhận trách nhiệm quản lý nhóm mà khơng có hỗ trợ từ thành viên khác Nhóm chúng tơi có minh bạch rõ ràng mục tiêu mục tiêu thứ cấp hoạt động 65 Qua thời gian tìm hiểu hoạt động, nhóm tạo mối quan hệ tốt với sở, cộng đồng nơi thực tế với nhóm đối tượng phương pháp như: Tham gia lớp học kỹ sống với tất trẻ em làng, tham gia lao động tổng vệ sinh toàn làng với cộng đồng làng, tham gia tổ chức trò chơi tập thể giúp hòa đồng với người giúp thành lập nhóm can thiệp Sau q trình này, nhóm nhận thấy động, sáng tạo, nhiệt tình khả phối hợp nhóm viên thay đổi đáng kể thành viên tự giác tham gia hoạt động, có ý kiến phản hồi gặp phải khó khăn cần giúp đỡ thành viên khác cho phần việc Hoạt động nhóm tác động dẫn đến thay đổi tích cực thân nhóm thành viên nhóm Nhóm lên kế hoạch thay đổi nhận thức 80% nhóm đối tượng điều thể qua đánh giá chất lượng ngày 26/7/2012 Nhóm đối tượng cởi mở, có ham học hỏi, có phản hồi, thắc mắc trình học Ngay sau buổi học đầu tiên, có em Nguyễn Thị Nhung xin theo học với bạn nhóm thành lập từ trước Sau buổi thứ có em Nguyễn Tuấn Anh xin vào học Điều chứng tỏ hoạt động giáo dục nhóm có tác động tốt, tích cực đến em em thấy rõ bổ ích, lý thú vấn đề trao đổi lớp nên đăng ký học bạn V.1.3 Đối với nhóm can thiệp Khung định hướng hoạt động trọng tâm nhóm can thiệp bao gồm việc thực họp nhóm, tổ chức triển khai hoạt động giáo dục, thu hút tham gia tăng cường lực thành viên nhóm hướng vào mục tiêu giải vấn đề đánh giá nhanh kết theo tiến trình Trong trình làm việc thực họp nhóm Chúng tơi thường tiến hành họp nhóm nhanh vào khoảng 10 phút sau mổi buổi lên lớp buổi họp nhóm vừa nội dung hoạt động nhóm vừa mang ý nghĩa cập nhật, điều chỉnh, định hướng, đánh giá trước, sau buổi học chuẩn bị cho hoạt động tiến trình Trong buổi họp chúng tơi tổng kết ý thức nhóm viên buổi học xem làm gì? Thời gian học lượng kiến thức phù hợp chưa? Đã có lần, buổi họp nhóm viên phản hồi lại: “Cần giảm học tăng chơi lên” Tất chúng tơi với nhóm can thiệp bàn luận đưa ý kiến để cân đối lại thời gian cách hợp lý 66 Nhóm tổ chức thực hoạt động can thiệp, yếu tố cốt lõi hoạt động trọng tâm Hình thức chủ yếu hoạt động thông qua buổi sinh hoạt, truyền thông, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận nhằm hướng đến mục tiêu trang bị kiến thức, lực nhận diện vấn đề khả đương đầu với hồn cảnh, tình sống phát lựa chọn giải pháp, rèn luyện kỹ ứng phó giải vấn đề cho tất thành viên nhóm Chúng tơi đưa tình cụ thể thực tế để thành viên nhận diện vấn đề tìm phương pháp giải vấn đề Trong thảo luận chúng tơi chia nhóm nhiệm vụ làm để hoạt động với hai nhóm can thiệp không làm hộ, làm thay mà giữ vai trò giám sát, đánh giá, gợi mở khích lệ cho hoạt động nhóm vào trọng tâm khơng bị lệch ngồi quỹ đạo, thể rõ rang tính có tổ chức, có kế hoạch đảm bảo kết nối cần thiết Ví dụ: Trong buổi thảo luận tình huống: “ Bố mẹ Hằng làm ngày, nên Hằng phải nhà Một hơm có Tuấn hàng xóm đói diện nhà Hằng sang chơi Hằng mở cửa cho vào nhà, đóng xầm cửa lại Hằng hoảng sợ… Nếu Hằng tình trên, bạn hành động nào?” Em Huệ cho ý kiến Tuấn vi phạm quyền trẻ em Sau chúng tơi phân tích cho Huệ hiểu rõ vi phạm có ý định vi phạm nên Huệ hiểu bạn thảo luận tiếp Tiếp theo nhóm thu hút tham gia tăng cường lực thành vào hoạt động hướng đến mục tiêu giải vấn đề Chúng ta biết thái độ tích cực, nhiệt tình lực tham gia thành viên nhóm trực tiếp định đến thành cơng tiến trình hoạt động chúng tơi có động viên, khích lệ ý kiến nhóm viên Khi có em nghỉ học sau buổi học hơm chúng tơi vào thăm, tìm hiểu lý động viên em buổi sau học 5.2 Những kỹ làm việc nhóm vận dụng trình thực hành Trong trình học tập nghiên cứu dược học nhóm kỹ để vận dụng q trình thực hành cơng tác xã hội nhóm Nhóm kỹ phân tích, đánh giá Nhóm kỹ lãnh đạo Nhóm kỹ hành động Nhóm kỹ xây dựng Thứ với nhóm kỹ lãnh đạo Ứng dùgj kỹ q trình thực tế giúp chúng tơi thúc đẩy tiến trình hoạt động nhóm chúng tơi lựa chọn phong cách 67 lãnh đạo “ Tham gia” sau q trình tìm hiểu thấy nhóm viên biết phương pháp cách làm việc, giải vấn đề chưa đủ tự tin, cần có hỗ trợ người khác lãnh đạo nhóm để đưa định Chúng chia sẻ ý tưởng đồng thời có khích lệ, đánh giá, thành viên định Cùng với kỹ trình bày truyền đạt nội dung tư tưởng thông tin, thu hút thành viên nhóm can thiệp, giúp điều phối hoạt động quỹ thời gian nhóm Với nhóm kỹ phân tích, đánh giá chúng tơi sử dụng thành cơng tỏng công việc nhận biết suy nghĩ, cảm xúc hành vi nhóm đối tượng để có phương pháp, biện pháp để xử lý kịp thời Chúng vận dụng tối đa kỹ thu thập thông tin thông qua kiểm huấn viên, qua bà mẹ bạn bè cộng đồng trẻ cách đặt câu hỏi đóng, mở hợp lý sau nắm bắt nội dung trả lời tóm lược lại tìm thơng tin xác Sau q trình, chúng tơi tiến hành lượng giá hoạt động xem ưu nhược điểm kết đạt hoạt động gì? Và đưa phương pháp tối ưu cho hoạt động Với nhóm kỹ hành động, thúc đẩy hành động cá nhân nhóm hướng đến thực kế hoạch vạch cách cân đối thời gian học hoạt động vui chơi giải trí dẫn đến thích thú người học kích thích tính ham học hỏi nhóm đối tượng Cuối để trì văn hóa nhóm, chúng tơi sử dụng nhóm kỹ xây dựng để tạo lập mối liên hệ thành viên giải kịp thời xung đột nhóm, giải trở ngại biểu hành vi trái chiêù nhóm VI Kết luận khuyến nghị 6.1 Khó khăn, thuận lợi 6.1.1 Khó khăn Cũng giống với đợt thực tế chuyên môn công tác xã hội với cá nhân, đến gần ngày mà nhóm chúng tơi chưa tìm nơi ở, chưa biết tình hình cụ thể nơi chúng tơi đến sao,… Những điều tạo tâm lý lo lắng, hoang mang thành viên nhóm Do nhóm chúng tơi lựa chọn Cơng tác xã hội với nhóm, nội dung cung cấp kiến thức giáo dục giới tính cho em độ tuổi dậy nên bước đầu việc thành lập, ổn định nhóm khó khăn, q trình thảo luận, trao đổi 68 nhóm em ham chơi nghịch ngợm Do vậy, lúc đầu cơng tác ổn định quản lý nhóm can thiệp việc khó khăn Trong q trình thực tế khơng có thầy, xuống địa bàn để trực tiếp hướng dẫn sinh viên, kiểm tra xử lí thiếu sót, thắc mắc sinh viên liên quan đến công việc, nội dung thực tế 6.1.2 Thuận lợi - Trước thực tế chuyên môn học phần Công tác xã hội với nhóm Phát triển cộng đồng lớp CN CTXH.K7 Khoa thông báo thời gian, nội dung đợt thực tế - Việc chia nhóm thực tế khơng ảnh hưởng đến q trình thực tập sở, bạn nhóm đa phần bạn làm việc với học lớp nên dễ hoà đồng công việc chung - Địa bàn thực tế phường Mai Dịch, Cầu Giấy thuận tiện trình tìm hiểu, tiền trạm suốt thời gian thực tế - Địa điểm nhóm chúng tơi trọ gần với Làng việc lại tiếp cận, tìm hiểu, làm việc trình thực tế thuận tiện - Được giám đốc, cô cán bộ, kiểm huấn viên, nhiệt tình giúp đỡ nên nhóm chúng tơi làm việc thuận lợi chủ động sinh hoạt nhóm vào thăm gia đình làng - Các thành viên nhóm nhiệm vụ đồn kết, xây dựng, thống ý kiến q trình làm việc, ngồi trao đổi, quan tâm, giúp đỡ chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm thân Điều làm cho kết làm việc nhóm nâng cao - Thời gian thực tập trùng với thời gian hoạt động tình nguyện hè, có nhiều tổ chức, cá nhân, đồn sinh viên tình nguyện nên nhóm sinh viên chúng tơi có thêm hội cọ sát, học hỏi trao đổi thêm nhiều kiến thức thực tiễn 6.1 Kết luận Trong khoảng thời gian thực tế 40 ngày, nhóm sinh viên phần thực thành công chuyên ngành CTXH với nhóm trẻ em tuổi dậy làng trẻ em SOS Hà Nội 69 Đây lần thực tế thứ hai sinh viên chuyên ngành công tác xã hội, thu kết định Với nhóm giáo dục trẻ em nên chúng tơi có điều kiện thuận lợi để thực hành tiến trình CTXH nhóm với nội dung: thay đổi nhận thức,…………………… Tuy lĩnh vực cộm vấn đề cần thiết nhằm cung cấp cho em cho độ tuổi dậy kiến thức kỹ giáo dục giới tính để em có hành trang tốt hòa nhập cộng đồng Thơng qua hệ thống lý thuyết mơn, CTXH nhóm thật phương pháp hữu hiệu tác động vào nhóm đối tượng từ cá nhân nhóm nhận vấn đề thơng qua hoạt động sinh hoạt nhóm Bên cạnh CTXH nhóm có phương pháp CTXH khác: CTXH cá nhân, phát triển cộng đồng,… CTXH áp dụng triển khai để giải tốt vấn đề xã hội Từ mang lại phúc lợi xã hội cho người yếu giá trị nhân văn tốt đẹp mà CTXH mang đến cho người 6.2 Khuyến nghị 6.2.1 Về phía Khoa chủ quản Thực tế chuyên môn điều kiện bắt buộc với sinh viên chuyên ngành xã hội nói chung ngành cơng tác xã hội nói riêng Đó chiến lược đào tạo theo hình thức tín chỉ, để sinh viên có điều kiện áp dụng lí thuyết vào thực tế, ứng dụng lí thuyết cách linh hoạt Khoa Văn – xã hội tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên công tác xã hội chúng tơi vận dụng lí thuyết học giảng đường vào thực tế Đồng thời hội để trải nghiệm khả chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm thực tế để sau trở thành SW thực thụ Qua đó, để Cơng tác xã hội thực nghề xã hội, công việc xã hội cần đến cần phải có khung chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu xã hội Nhóm chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất đưa kiến nghị sau: - Khoa cần lên khung chương trình đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội phù hợp với nhu cầu xã hội Ví dụ học mơn chuyên ngành nhiều hơn: CTXH học đường, tâm lí học tội phạm, tăng cường kĩ chuyên môn cho sinh viên Bởi sinh viên khóa nên chúng tơi có nhiều thiệt thòi việc lựa chọn 70 chuyên ngành đào tạo mà yêu thích, khóa Cơng tác xã hội ĐH vùng nên thầy cô định hướng để sau trường lớp SW có chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội - Khoa cần xây dựng kế hoạch thực tế cho sinh viên để cán kiểm huấn viên dựa vào đánh giá sinh viên sở thực tế khách quan Đó ý kiến sở thực tế yêu cầu thực tế sinh viên để phía sở thực tế đánh giá trình thực tế sinh viên có chất lượng hay khơng - Khoa Nhà trường nên có ý kiến việc sinh viên xã hội cần có mơi trường để thực hành, thực tế địa bàn, khu vực Trường Bởi xã hội đâu có vấn đề, từ đó, sinh viên nhìn nhận đươc vấn đề xã hội cách linh hoạt, tránh rập khuôn việc thực tế chun mơn Ví dụ như: Việc kết nối với trung tâm xã hội, cộng đồng xã hội có vấn đề với sinh viên CTXH, để nơi sinh viên thực hành, khơng phải đóng vai thảo luận mà trải nghiệm thực tế, học hỏi kinh nghiệm thực tế có hiệu việc sinh viên tự nghĩ vấn đề tìm cách giải 6.2.2 Về phía Cơ sở thực tế Làng trẻ em SOS Hà Nội sở xã hội lớn thành phố Hà Nội Tuy nhiên, cán nhân viên làng không đào tạo chuyên môn công tác xã hội mà từ nhiều ngành, nghề khác nhau: Cử nhân Luật, sư phạm,… Làng nên có nhiều chương trình nhằm thu hút lực lượng SW Các “mẹ” thường có áp lực phải chăm sóc, dạy dỗ gần 10 đứa trẻ, họ vừ đóng vai trò người cha, người mẹ chưa hiểu tâm lí trẻ, gây áp lực với trẻ, đặc biệt vấn đề học tập Các mẹ cần hiểu tam lí học lứa tuổi, khả em, tránh phân biệt thành viên gia đình 71 ... CỦA LÀNG TRẺ EM SOS HÀ NỘI 1.2.1 Mục đích hoạt động Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em SOS Hà Nội nói riêng Làng trẻ em SOS nói chung thành lập với mục đích chung mang đến cho trẻ em mồ côi, trẻ. .. nước Có nhiều trẻ em, thiếu niên chăm sóc sở làng trẻ SOS Hiện nay, số dự án Làng trẻ em SOS có mặt 130 Quốc gia 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành làng trẻ em SOS Việt Nam Làng trẻ em SOS Việt Nam... xây dựng làng trê em SOS Áo có 20 làng trẻ em SOS đời quốc gia: Áo, Pháp, Đức… Năm 1969, tổng số dự án làng trẻ em SOS toàn giới 68 làng Năm 1993, tồn giới 1147 dự án có 316 làng trẻ SOS 122 nước

Ngày đăng: 16/05/2018, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w