Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
677,07 KB
Nội dung
Khóa luân tốt nghiệp Đại học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu văn học, giới nghệ thuật vấn đề đáng quan tâm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Thế giới nghệ thuật chỉnh thể hình thức văn học Xét theo mặt đó, văn ngôn từ biểu giới nghệ thuật Khi tiếp xúc với văn bƣớc vào giới nghệ thuật mà tác giả xây dựng 1.2 Chèo loại hình kịch hát truyền thống, coi chèo nhƣ thể loại văn học dân gian nhƣ truyện cổ tích, tục ngữ, ca dao… Nó gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân lao động ngày xƣa nhƣ hôm Đây nguyên nhân tạo nên sức sống lâu bền chèo so với loại hình nghệ thuật khác nhƣ hát xẩm, hát xoan Mặt khác, chèo phận văn học dân gian nên lẽ dĩ nhiên mang đặc trƣng văn học dân gian nhƣ tính nguyên hợp sáng tác Chèo sáng tạo tác giả nhƣ văn học đại mà chèo sáng tác nhân dân lao động Nhƣng khơng phải lí mà chèo không tồn giới nghệ thuật Khơng thế, tìm hiểu giới nghệ thuật chèo thấy nét khác biệt nhƣ độc đáo mà giới nghệ thuật thể loại văn học khác khơng có đƣợc 1.3 Kim Nham chèo đặc sắc, thu hút quan tâm nhiều ngƣời nên tác phẩm có nhiều dị Tác phẩm đƣợc diễn từ lâu vùng đồng Bắc tận bây giờ, chƣa sức hấp dẫn vốn có Đây chèo tiếng bên cạnh nhƣ: Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Lưu Bình-Dương Lễ… Chèo thể loại quen lại vừa lạ quen đời từ sớm song lại lạ vấn đề quan tâm nhà lý luận phê bình văn học Qua đề tài “Thế giới nghệ thuật kịch chèo GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Kim Nham”, chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn chèo cổ nhƣ giá trị văn học văn hóa chèo mang lại Bên cạnh đó, xét góc độ thực tiễn giảng dạy, chèo Kim Nham đƣợc đƣa vào dạy trƣờng phổ thông với trích đoạn “Xúy Vân giả dại” thế, việc nghiên cứu có hệ thống chèo thiết thực Chúng tơi mong muốn có đóng góp định vào thực tế tiếp nhận giảng dạy thể loại chèo nhƣ chèo Kim Nham chƣơng trình học tập mơn Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chèo đời từ sớm trở thành “món ăn tinh thần” ngƣời Việt Nam: “Ăn no lại nằm khèo Nghe tiếng trống chèo bế bụng xem” Tuy nhiên, việc tìm hiểu, nghiên cứu chèo đến sau đƣợc trọng Cụ thể hơn, lý thuyết lý luận văn học tƣơng đối đầy đủ chèo trở thành đối tƣợng nghiên cứu Nhƣng nghiên cứu chèo cơng việc dễ dàng Bởi có tìm hiểu kỹ lƣỡng, đầy đủ, chuyên sâu thấy đƣợc hay, đẹp, sáng tạo ngƣời dân lao động, thấy đƣợc xã hội đƣơng thời, sống ngƣời đƣợc phản ánh Vì vậy, bây giờ, chèo đối tƣợng quan tâm khơng nhà lý luận văn học Mặc dù xuất từ sớm nhƣng nhƣng phải đến kỷ XVIII, XIX với phát triển rực rỡ văn thơ tự Việt Nam, chèo thực đạt đến đỉnh cao Trong Chèo cổ tuyển tập nhà xuất Văn hóa, Hà Nội, 1976, tác giả Hà Văn Cầu đƣa đƣa ý kiến lịch sử hình thành chèo Kim Nham Trong Hội diễn Liên khu III năm 1954, Kim Nham đƣợc chép chỗ đến tháng năm 1956 đƣợc kể duyệt lại Đến năm 1957, chèo đƣợc bổ sung thêm phần múa hát nhân vật Súy Vân Năm 1960, chèo Kim Nham lại đƣợc nghệ nhân hoàn chỉnh thêm Hà Văn Cầu GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học cho thấy khác phần trình diễn chèo Chèo cổ tuyển tập đóng góp phần cho việc nghiên cứu chèo Kim Nham chèo cổ, nữa, đƣợc viết để trình diễn nên có nhiều trò tƣơng ứng với tích truyện khác đƣợc lƣu hành Tác giả Trần Việt Ngữ Kim Nham đƣa 14 chèo Kim Nham sƣu tầm, ghi chép, chỉnh lý soạn mới, viết lại, cải biên thu thập đƣợc Cơng trình cung cấp cho ngƣời đọc ngƣời nghiên cứu tƣ liệu đầy đủ văn chèo Kim Nham Các cơng trình nghiên cứu chèo Kim Nham cho thấy số cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật chèo Phần lớn cơng trình nghiên cứu đánh giá nhân vật theo quan điểm Nho giáo Theo đó, Kim Nham nhân vật vừa có nghĩa, vừa có nhân; Súy Quỳnh nhân vật nữ chín nhân vật Súy Vân lại vai nữ lệch Điều thấy cơng trình nghiên cứu Cơ sở triết học văn hóa học mĩ học chèo cổ tác giả Trần Trí Trắc Tƣ tƣởng đánh giá đƣợc thấy nhiều Những nguyên tắc nghệ thuật chèo Trần Đình Ngơn Khơng có thế, tƣ tƣởng chủ đạo, phổ biến đánh giá nhân vật chèo Kim Nham trƣớc Nhƣng theo thời gian, với cách nhìn nhận mới, nhân vật Súy Vân đƣợc nghiên cứu đầy đủ Các cách đánh giá sau thể thái độ cảm thông với số phận nàng Trong Văn học dân gian Phạm Thu Yến phần chèo tác giả viết “Ngay nhân vật nữ lệch nhƣ Xúy Vân, Thị Mầu thấy phần thái độ thơng cảm nhân dân” [14,216] Quan điểm đƣợc thể khơng nghiên cứu nhƣ viết Súy Vân đáng thương hay đáng giận Tạp chí Sơng Hƣơng Theo viết đó, Súy Vân có phần đáng giận nhƣng có lẽ phần đáng thƣơng lại nhiều Tất cách đánh giá dù liên quan đến hay trái chiều giúp cho bạn đọc hiểu đầy đủ hơn, tổng quát tác phẩm GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Một tác phẩm để có dấu ấn giá trị phải đƣợc tạo nên hai phần nội dung nghệ thuật Đây hai hƣớng tiếp cận chủ yếu nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung chèo Kim Nham nói riêng Phần nghệ thuật chèo Kim Nham đƣợc nhà nghiên cứu trọng Nó đƣợc trình bày tƣơng đối đầy đủ Những nguyên tắc nghệ thuật chèo Trần Đình Ngơn Tác giả nghiên cứu nghệ thuật chèo với nét nghệ thuật chèo nhƣ nguyên tắc, tính chất chèo, múa kể chuyện Trong tuyển tập nghiên cứu Về kịch hát truyền thống Việt Nam, lịch sử hình thành nên sân khấu, phần nghệ thuật chèo đƣợc ý khai thác tìm hiểu Nó cung cấp cho ngƣời đọc số yếu tố nghệ thuật làm nên nét đặc sắc Kim Nham Nhƣ vậy, từ đời nay, chèo Kim Nham ln đối tƣợng tìm hiểu nhà nghiên cứu phê bình văn học Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chƣa có đề tài tập trung nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật kịch chèo Kim Nham” Trên sở nguồn tƣ liệu tham khảo trên, sâu nghiên cứu giới nghệ thuật chèo Qua đó, ngƣời viết muốn mang đóng góp nhỏ, khẳng định thêm giá trị tác phẩm, đồng thời có nhìn sâu sắc, tồn diện, đầy đủ xác vấn đề đƣợc đặt tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vở chèo Kim Nham chèo cổ chứa đựng nhiều giá trị Tuy nhiên, khn khổ khóa luận chúng tơi nghiên cứu phƣơng diện Thế giới nghệ thuật kịch chèo Trong đó, chúng tơi tìm hiểu sâu số biểu rõ giới nghệ thuật, là: Thế giới nhân vật; khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật; kết cấu, xung đột kịch ngôn ngữ kịch chèo GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài chọn, tiến hành khai thác kịch chèo Kim Nham Trong trình nghiên cứu biểu nó, chúng tơi sử dụng chèo Trần Việt Ngữ sƣu tầm để nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi có liên hệ, so sánh với dị chèo Kim Nham khác, so sánh văn tác phẩm với trình diễn sân khấu so sánh Kim Nham với số chèo cổ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, ngƣời viết sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng theo hệ thống - Phƣơng pháp xác định lịch sử phát sinh - Phƣơng pháp so sánh Nhiệm vụ ý nghĩa khóa luận - Nhiệm vụ khóa luận: Khóa luận hƣớng tới mục tiêu tìm điểm độc đáo, nhƣng biểu cụ thể giới nghệ thuật chèo Kim Nham - Ý nghĩa khóa luận: + Khái quát lý thuyết giới nghệ thuật vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu chèo Kim Nham + Tìm phân tích khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật chèo Kim Nham Thông qua việc nghiên cứu thấy đƣợc nét độc đáo chèo giá trị mà chèo mang lại Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận đƣợc triển khai thành chƣơng: Chƣơng 1: Thế giới nhân vật Chƣơng 2: Thời gian không gian nghệ thuật Chƣơng 3: Nghệ thuật thể giới nghệ thuật GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật vai trò tác phẩm “Nhân vật” khái niệm quen thuộc nghiên cứu giảng dạy Nó yếu tố quan trọng thiếu cấu thành tác phẩm văn học Khái niệm xuất phát từ tiếng Latinh với tên gọi “Persone” mang ý nghĩa nhƣ mặt nạ đƣợc diễn viên đeo vào diễn sân khấu Qua thời gian phát triển nghiên cứu văn học “Persone” đƣợc thay đổi nhân vật Khơng bó hẹp phạm vi văn chƣơng, khái niệm “nhân vật” có phạm vi rộng Có thể thấy khái niệm đời sống trị-xã hội đời sống sinh hoạt ngày Điều đƣợc tác giả Hồng Phê nói đến Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Tuy nhiên, giới hạn khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu khái niệm “nhân vật” tác phẩm văn chƣơng Mặc dù đề cập đến nhân vật tác phẩm văn chƣơng song thấy đƣợc đa dạng khái niệm Ở tác phẩm văn học nhân vật thƣờng đƣợc hiểu ngƣời đƣợc xây dựng phƣơng tiện văn học nhƣng cách hiểu chƣa xác Nhân vật ngƣời đƣợc miêu tả tác phẩm có nhân vật ngƣời mà đƣợc “ngƣời hóa” mang tâm trạng, cảm xúc nhƣ ngƣời Khái niệm nhân vật văn học hiểu rộng rãi hai phƣơng diện số lƣợng chất lƣợng Về số lƣợng tức xem xét điểm chung nhân vật tất tác phẩm văn học từ trƣớc Tất tác phẩm thuộc văn học dân gian văn học đại tập trung miêu tả số phận ngƣời Còn chất lƣợng dù có nhân vật ngƣời mang phẩm chất ngƣời GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đƣa định nghĩa nhân vật văn học: “Là đơn vị nghệ thuật đầy tính ƣớc lệ, khơng thể đồng với ngƣời có thật đời sống Chức nhân vật văn học khái quát tính cách ngƣời Nên nhân vật văn học ngƣời dẫn dắt độc giả vào môi trƣờng khác đời sống Nhân vật văn học thể quan điểm nghệ thuật lý tƣởng thẩm mĩ nhà văn ngƣời…” [11;235-236] Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Giữa chúng có khác chất liệu Nhân vật tác phẩm văn học đƣợc tạo thành chất liệu ngôn từ Do đó, đòi hỏi ngƣời đọc phải vận dụng trí liên tƣởng, tƣởng tƣợng để tái tạo, xây dựng lại nhân vật riêng biệt ngƣời Khả biểu đạt nhân vật nói lên ý nghĩa tác phẩm Mỗi nhân vật xuất sáng tạo tác giả thông qua nhân vật thấy đƣợc cách nhìn nhận, đánh giá ngƣời, đời Bởi nghiên cứu, tìm hiểu nhân vật tác phẩm khơng thể xem xét nhƣ ngƣời thật ngồi đời, mà phải nhìn nhận nhƣ tƣợng thẩm mĩ nhƣ tƣợng xã hội học Ý nghĩa điển hình tạo nên sức sống lâu bền nhân vật đồng thời tạo nên tên tuổi nhà văn Những nhân vật có giá trị điển hình sâu sắc nhân vật “bƣớc từ trang sách đời” Có nhiều cách hiểu nhân vật văn học nhƣng tất có điểm chung là: Nhân vật văn học phải đối tƣợng mà văn học miêu tả, thể phƣơng tiện văn học Đó ngƣời vật, đồ vật, vật, tƣợng mang linh hồn ngƣời, hình ảnh ẩn dụ ngƣời Nhân vật văn học đối tƣợng mang tính ƣớc lệ có cách điệu so với đời sống thực đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan nhà văn GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Nghiên cứu giới nghệ thuật tác phẩm văn học nào, nhân vật yếu tố đƣợc ý khai thác tìm hiểu 1.1.2 Các cách phân loại nhân vật văn học Mỗi nghệ sĩ sáng tác xây dựng giới nhân vật vơ phong phú Trong giới khơng phải có một, hai nhân vật mà có vơ số nhân vật với nhiều diện mạo, tính cách,… khơng trùng lặp Điều cho thấy nhân vật văn học tƣợng đa dạng Tuy nhiên, nhà lý luận văn học đƣa số tiêu chí để phân loại nhân vật văn học nhằm giúp cho ngƣời đọc đẽ tiếp nhận, phân tích, khám phá tìm hiểu Thứ nhất, từ phƣơng diện tính cách, phẩm chất nhân vật lý tƣởng thẩm mĩ nhân dân chia làm ba loại nhân vật: Nhân vật diện (nhân vật tích cực), nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) nhân vật trung gian Nhân vật diện nhân vật mang phẩm chất cao đẹp, đại diện cho tốt, thiện lí tƣởng tốt đẹp tác giả Nhân vật phản diện lại mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý, lý tƣởng Nhân vật trung gian đứng nhân vật diện phản diện, tốt xấu tùy theo hoàn cảnh Thứ hai, từ phƣơng diện vai trò nhân vật kết cấu cốt truyện chia thành nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ Nhân vật giữ vai trò then chốt, xuất nhiều tác phẩm nhân vật Trong tác phẩm có nhiều nhân vật nhân vật quan trọng có ý nghĩa xuyên suốt tác phẩm nhân vật trung tâm Còn nhân vật phụ nhân vật thứ yếu so với nhân vật nhƣng khơng phải khơng quan trọng, mang tình tiết, kiện, tƣ tƣởng có tính chất bổ sung, phụ trợ Thứ ba, từ phƣơng diện thể loại chia nhân vật thành: Nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình Nhân vật tự nhân vật đƣợc thể GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học nhiều khía cạnh hành động, tham gia vào phát triển sinh động phƣơng diện đời sống tạo thành chuỗi tình tiết, xung đột tác phẩm Nhân vật kịch nhân vật lên chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, xung đột Nhân vật kịch không đƣợc miêu tả cụ thể Nhân vật trữ tình nhân vật đƣợc thể qua giới nội tâm, cảm xúc phong phú Thứ tƣ, từ phƣơng diện cấu trúc hình tƣợng chia nhân vật thành: Nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật chức nhân vật tƣ tƣởng Nhân vật loại hình nhân vật thể tập trung phẩm chất xã hội, đạo đức loại ngƣời định thời Đây kiểu nhân vật khái qt chung nên có tên gọi khác nhân vật điển hình Nhân vật tính cách ngƣời có cá tính bật tính cách nhân vật có sụ biến động, thay đổi Nhân vật chức loại nhân vật thƣờng không đƣợc khắc họa đời sống nội tâm tính cách, phẩm chất nhân vật từ đầu đến cuối không thay đổi Nhân vật tƣ tƣởng nhân vật mang ý thứ tƣ tƣởng hệ, cá tính đƣợc xây dựng nhƣng nhằm minh họa cho tƣ tƣởng Các cách phân chia nhân vật nhƣ trình bày mang tính chất tƣơng đối Vì nhân vật văn học có số lƣợng tƣơng đối lớn Ngồi cách phân loại nhiều cách phân chia khác nhƣng bốn tiêu chí rõ ràng để xếp loại nhân vật văn học 1.2 Thế giới nhân vật kịch chèo Kim Nham 1.2.1 Kiểu nhân vật sống theo lí tưởng cơng danh Trong xã hội phong kiến, tƣ tƣởng Nho giáo ảnh hƣởng tới nhiều mặt nhƣ trị, văn hóa… văn học Vì vậy, mà tác phẩm văn học tiếng thời trung đại, thấy nhân vật nam nhi thƣờng theo đuổi lý tƣởng công danh Vào kỷ XIII, dù vị tƣớng danh tiếng nhƣng Phạm Ngũ Lão khao khát cống hiến để có đƣợc nghiệp cơng danh rạng rỡ Hay kỷ XVIII, ngƣời “ngông” nhƣ Nguyễn Công Trứ phấn đấu cho “danh”: GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học “Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” (“Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão) “Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng” (“Đi thi tự vịnh” - Nguyễn Cơng Trứ) Vở chèo Kim Nham ƣớc đốn đời vào khoảng kỷ XVIII-XIX nên tƣ tƣởng Nho giáo ảnh hƣởng đến việc xây dựng nhân vật Cụ thể việc xây dựng chàng Kim Nham theo đuổi lý tƣởng công danh Ngay mở đầu tác phẩm, nhân vật Kim Nham đƣợc giới thiệu: “Tơi Kim Nham theo đòi kinh sử” Trong phần trình diễn chèo này, cách ăn mặc, đứng, phong thái ngƣời diễn Kim Nham góp phần cho thấy nhân vật theo lý tƣởng công danh Chàng Kim ngƣời Quế Dƣơng hay tin ông huyện có hai nàng thục nữ nên “xin sang bán tử hầu ngƣời” Đƣợc chấp thuận ông huyện, chàng Súy Vân nên vợ, nên chồng Nhƣng ngƣời nam nhi theo nghiệp học hành khoa cử, Kim Nham có lời với Súy Vân: “Em ơi! Đạo phu thê gang tấc anh chẳng rời Lẽ dƣa muối anh em phải Đƣờng vân thuận nẻo là, Nữa mai trời lại giúp ta, Thì phú q phụ vinh có phận” Kim Nham cho chàng phải bên cạnh Súy Vân nhƣng chí hƣớng thơi thúc, Kim Nham hy vọng có phận phú quý nên ngỏ ý muốn Một phần theo lí tƣởng cơng danh mà Kim Nham định nhƣng phần tình cảnh gia đình mà nói rộng xã hội Ở chế độ phong kiến, đƣờng lập thân, lập danh đƣờng khoa cử Ở phần trình diễn chèo Kim Nham nói: “Khoa danh phép lạ” GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 10 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Bà Nguyệt ơng tơ, bà nguyệt, ngƣời mai mối, kết tóc, xe tơ cho đôi lứa Trong thần thoại Hi Lạp-La Mã, ngƣời xƣa xây dựng vị thần tình yêu Cupid với cung tên tình yêu nhƣng bắn tên lại nhắm mắt dẫn đến nhiều “sai sót” q trình se duyên Nhân vật Súy Vân Kim Nham vậy, bên ngồi họ ngƣời xứng đơi, vừa lứa “trai tài, gái sắc”, Kim Nham ngƣời đứng đắn Súy vân nhà gia giáo nhƣng hợp lại hóa họ lại đơi đũa lệch Câu thơ ngắn vần liền nhƣ “thiếtthiệt”, “van-than”… góp phần diễn tả nỗi đau đớn sóng ngầm diễn lòng ngƣời thiếu phụ đơn Nàng lẻ loi đơn độc bi kịch tinh thần Mâu thẫn giằng xé ám ảnh nàng: “Bơng bơng dắt, bơng bơng díu – Xa xa lắc, xa xa líu” Nàng Kim Nham hai tâm hồn khác có cố “dắt díu” nhƣng trọn đời “xa lắc” “Dắt díu” nhƣng lại “xa lắc” Lời hát đƣợc điệp lại nhằm tơ đậm, lột tả trạng thái tâm lý Khơng có thế, nàng có cảm thấy đơn lạc lõng, vơ nghĩa gia đình nhà chồng: “Con gà rừng ăn lẫn với công – Đắng cay có chịu đƣợc, ức!” Câu “Láng giềng hay, ức xuân huyên” đƣợc điệp lại lời hát Súy Vân thể điều Chính cảm giác lạc lõng, cô đơn đẩy Súy Vân đến với Trần Phƣơng Hơn nữa, ngƣời phụ nữ ngây thơ, khao khát yêu thƣơng lại gặp phải ngƣời giả dối nhƣ Trần Phƣơng nên lời nói Súy Vân hồn tồn có cứ: “… Tơi chắp tay tơi lạy bạn đừng cƣời, Lòng khơng trăng gió tơi gặp ngƣời gió trăng.” Trƣớc đây, Súy Vân vốn ngƣời đoan “lòng khơng trăng gió”, nhƣng nàng gặp Trần Phƣơng nàng có thay đổi Song dù day dứt nhƣng ngƣời phụ nữ yếu đuối nàng có khao khát hạnh phúc mãnh liệt nên nàng khó mà giữ đƣợc đạo thủy chung hồn cảnh Vì muốn có đƣợc hạnh phúc thực nàng định dứt khoát với Kim Nham Đây lúc diễn bi kịch thứ hai Súy Vân Đó mâu thuẫn GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 46 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học khao khát hạnh phúc vững bền Súy Vân với kẻ phong lƣu, bạc tình ln đuổi theo phiêu liêu tình ái, không muốn trọn vẹn bên cạnh ngƣời phụ nữ Khi Kim Nham đồng ý trả lại tự cho Súy Vân, nàng có chút bùi ngùi nhƣng điều diễn khơng dài lúc nàng tràn trề hi vọng có hạnh phúc bên Trần Phƣơng Nhƣng hi vọng nàng lại thất vọng nhiêu Trần Phƣơng không mang lại hạnh phúc nhƣ nàng mong chờ mà ngƣợc lại khiến nàng vơ đau đớn Qng thời gian hạnh phúc nàng không đƣợc bao lâu: “Nay bốn phƣơng trời ta chơi trải Ta yêu hoa đắm say hƣơng Nhìn em Vân ta chán chƣờng, Bởi em phƣờng bội bạc” Trần Phƣơng vốn say mê Súy Vân từ trƣớc nhƣng nhanh chóng bỏ rơi nàng Vì nhân vật say niềm hoa nguyệt, háo hức điều mẻ Trần Phƣơng cho Súy Vân “phƣờng bội bạc” nên chán chƣờng nàng nhƣng cớ để ngụy biện cho thói trăng hoa Súy Vân đau đớn cho thân phận Nàng rơi vào trạng thái ấm ức, quẫn bách: “Con cá rô nằm vũng chân trâu – Để cho năm bảy cần câu trâu vào” Hình ảnh gợi cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng từ nhiều phía, chí từ khát vọng hạnh phúc đè nặng tâm trạng Súy Vân Những câu nói ngƣợc, đầy phi lý cho thấy thực trạng nội tâm xáo trộn bất ổn đầy trớ trêu Nó thể phƣơng hƣớng thân Súy Vân đời Súy Vân ngƣời phụ nữ đáng thƣơng Nàng từ ngƣời có phẩm hạnh, có gia đình lại tất Súy Vân trở thành ngƣời ăn mày lang thang, khơng nơi chốn để về, chẳng cảm thơng chia sẻ với nàng Xã hội phong kiến với lễ giáo hà khắc nhẹ đẩy nàng đến bƣớc GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 47 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học đƣờng Gặp lại Kim Nham, đƣợc Kim Nham bố thí cho nắm cơm đĩnh bạc, nàng cảm thấy đau đớn vơ tìm đến chết Số phận Súy Vân khiến cho hiểu thêm số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến đƣơng thời Họ khơng có quyền định đến hạnh phúc cá nhân Vì thế, ta bắt gặp lời thơ oán từ ca dao: “Thân em nhƣ giếng đàng Ngƣời khôn rửa mặt, ngƣời phàm rửa chân” Cho đến thơ ca trung đại: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nƣớc non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hƣơng) Hiểu đƣợc nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành động Súy Vân hiểu đƣợc đằng sau hình ảnh Súy Vân nhƣ lẳng lơ, đáng trách đời đầy bất hạnh đau khổ Do đó, bạn đọc cảm thơng với số phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến Những đau khổ đời họ phần lỗi lầm họ nhƣng phần khơng thể khơng nói tới lề lối, ràng buộc đơi vơ lí bất cơng xã hội Vì vậy, họ vừa đáng giận, vừa đáng thƣơng 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Cơ sở lý luận Vai trò ngơn ngữ văn học giống nhƣ vai trò màu sắc hội họa, âm âm nhạc, hình khối kiến trúc Trong sáng tạo nghệ sĩ, sáng tạo ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng Ngôn ngữ vừa công cụ, vừa chất liệu văn học, vậy, văn học đƣợc gọi loại hình nghệ thuật ngơn từ M Go-rơ-ki khẳng định GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 48 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học “ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Nếu khơng có ngơn ngữ khơng thể hình thành tác phẩm văn học Ngơn ngữ đƣợc dùng tác phẩm văn học ngôn ngữ nghệ thuật.Nó khơng thể chức thơng tin mà thực chức chủ yếu chức thẩm mĩ Tính xác, tính hàm xúc, tính đa nghĩa, tính tạo hình biểu cảm thuộc tính ngôn ngữ nghệ thuật Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sang tạo, phong cách, tài nghệ sĩ Mỗi tác giả lớn gƣơng sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi vốn ngơn ngữ q trình sáng tác Khác với ngơn ngữ tác phẩm trữ tình, tự sự, ngôn ngữ tác phẩm kịch ngôn ngữ nhân vật đƣợc cấu trúc qua hệ thống đối thoại gần gũi với tiếng nói thơng thƣờng nhân dân Bởi kịch để đƣa lên sân khấu, dặt yêu cầu cho ngôn ngữ phải giản dị nhƣ lời ăn tiếng nói ngày song vân khơng coi nhẹ tính nghệ thuật Ngơn ngữ kịch ngơn ngữ đa dạng ngơn ngữ nhiều tính cách 3.3.2 Ngơn ngữ kịch chèo Kim Nham 3.3.2.1 Ngôn ngữ lời giáo đầu Hầu nhƣ chèo có lời giáo đầu Vai trò lời giáo đầu tƣơng đƣơng với vai trò lời tựa số tác phẩm văn học Nó thƣờng nằm ngồi phần yếu tác phẩm Mở đầu lời giáo đầu thƣờng số câu chúc tụng Sau lời chúc tụng vai giáo đầu nói thẳng ý định kể chuyện giới thiệu ln tích trò với tên nhân vật Nếu diễn tích điền tên nhân vật tích Trong chèo Kim Nham, vai giáo đầu giới thiệu: “Tơi xin dẫn trò tích cũ Có chàng tên gọi Kim Nham” GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 49 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Chúng ta thấy, lời ăn tiếng nói vai giáo đầu hay nói cách khác ngơn ngữ lời nói ngƣời kể chuyện, ngơn ngữ tự Ngồi lời chúc tụng, giới thiệu, tóm tắt tích trò, ngƣời kể chuyện bình luận, nói lên suy nghĩ nhân vật, ý nghĩa (tức chủ đề tƣ tƣởng), nhân tình thái: “Trách Súy Vân lòng bạc dạ, Phụ Kim Nham say đắm Trần Phƣơng Giả làm điều mang bệnh thất thƣờng Lập đàn lên nguyện cung thiên địa” Lời giáo đầu thể rõ quan điểm Nho giáo truyền thống, nghiêng trách hành động Súy Vân “Ra lòng bạc dạ” cho thấy trƣớc Súy Vân khơng phải ngƣời trăng gió nhƣng gặp Trần Phƣơng, nàng thay đổi Nàng mong Kim Nham dứt nghĩa vợ chồng nàng bên Trần Phƣơng Hành động giả dại Súy Vân ngƣợc lại với có trƣớc Nàng muốn giải nhƣng theo quan điểm Nho giáo, phụ tình bạc nghĩa Trong phần văn chèo, Kim Nham nhân vật đáng coi trọng Chàng ngƣời theo đuổi lý tƣởng công danh nhƣ trách nghiệm trang nam nhi Khi Súy Vân, giả dại, chàng không hắt hủi nàng mà ngƣợc lại hết lòng chạy chữa cho Súy Vân Ngay gặp lại Súy Vân nhìn thấy cảnh nàng tha hƣơng, Kim Nham dành hội để nàng sửa sai “Nhận nàng ƣ? Thật khó vơ Điều tiếng lan tràn khắp huyện Ta thật khó làm tròn bổn phận Thơi nàng ân hận xót xa, Một lòng sáng ra, Còn thƣơng ta đón nàng!” GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 50 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Kim Nham đáng khen ngợi, coi trọng Súy Vân lại đáng trách nhiêu Câu hát lời giáo đầu thể nhân sinh quan ngƣời viết tồn tác phẩm nói chung hành động Súy Vân nói riêng “phụ Kim Nham, say đắm Trần Phƣơng” Tƣ tƣởng đƣợc thể lời giáo đầu tồn lâu luật lệ, lễ giáo phong kiến hà khắc tồn có sức ảnh hƣởng vơ lớn đến đời sống đặc biệt cách đánh giá phẩm hạnh ngƣời Súy Vân dù bị phê phán không đƣợc cảm thông, sẻ chia theo tƣ tƣởng ngày Lời giáo đầu thái độ ngƣời viết với vai nữ lệch mà cho thấy thái độ trân trọng, ngợi ca ngƣời phụ nữ tiết hạnh giữ - vai nữ chín chèo: “Khen Xúy Quỳnh ngƣời tiết nghĩa” hay “ Kim Nham nên nghĩa lại nên nhân Tiết nghĩa Súy Quỳnh, bạc Súy Vân” Cách đánh giá nhân vật vai giáo đầu tƣơng ứng với cách nhìn nhận Nho giáo ngƣời phụ nữ Súy Quỳnh tác phẩm nhân vật đáng đƣợc ngợi ca nhân phẩm tiết hạnh So sánh Súy Vân Súy Quỳnh, Súy Vân Kim Nham để chứng tỏ quan điểm ngƣời xƣa chấp nhận cảm thông cho nhân vật Súy Vân 3.3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật Chèo sáng tác dân gian nên ngôn ngữ chèo gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt Tuy nhiên, ngơn ngữ mang đặc trƣng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học Một đặc điểm ngơn ngữ chèo nói chung chèo Kim Nham nói riêng giàu nhạc tính có vần điệu Ngơn ngữ chèo giống nhƣ ngôn ngữ thơ hay ca dao, dân ca Đó câu hát vần nhịp, bay bổng dễ vào lòng ngƣời: GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 51 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học “Ngồi xem nhện vƣơng tơ, Xem dăm sợi đợi chờ ngƣời Rủ lên núi Thiên Thai Thấy hai quạ ăn xoài Đơi lứa dắt díu lên đây, Áo trải làm chiếu, chăn quây làm mùng.” Trong toàn phần kịch chèo, nhận thấy vần nhịp câu thoại Phần trình diễn chèo câu nói, câu thoại đƣợc kết hợp với âm nhạc khiến ngƣời nghe, ngƣời xem dễ dàng cảm thụ đƣợc toàn nội dung mà chèo muốn thể Một điểm mà ngôn ngữ chèo giống với ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh Trong lời hát nhân vật xuất khơng hình ảnh Đó hình ảnh không xa lạ mà vốn quen thuộc, gần gũi: “Bóng ngả, tiếng trống thu khơng Hiu hiu gió thổi non bơng nâng cúc hồng h.” Chèo sáng tác để trình diễn sân khấu mà đối tƣợng tiếp nhận chủ yếu ngƣời lao động nên chèo lựa chọn ngơn ngữ giản dị nhƣ lời nói hàng ngày Điều đƣợc thể cụ thể câu hát, câu nói nhân vật chèo Ngơn ngữ xuất phất từ ngơn ngữ câu ca dao hay đồng dao có dân gian: “Chuột chạy bờ rào, muỗi ấp cánh dơi, Ông Bụt bẻ cổ nai, Cái trứng gà mà tha quạ lên ngồi Con nai kéo gỗ, ông thày kéo lôi…” Sự mƣợt mà sâu lắng điệu hát cách nói sử trở thành phƣơng tiện để nghệ sĩ dân gian gửi gắm vào triết lý cho thấy bóng dáng tƣ tƣởng Trong phần văn chèo Kim Nham, từ hồi một, lời hát cách Kim Nham cho thấy ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 52 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Cụ thể, chí hƣớng làm trai “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ngay sau lời hát cách Kim Nham, lời nói sử thể tƣ tƣởng ngƣời xƣa, dựng vợ, gả chồng cho yên bề gia thất nhƣng chọn ngƣời phụ nữ hiền thục, nết na Có thể thấy, qua ngơn ngữ chèo Kim Nham, ngƣời đọc nhận thấy chi phối Nho giáo với tƣ tƣởng phong kiến tồn lâu đời sống ngƣời Không lời hát cách, câu nói sử mà câu hát mang ý nghĩa định Hát sử rầu thể tâm trạng buồn nhân vật nhƣ câu hát Kim nham từ biệt Súy Vân dự học hay sử rầu Súy Vân chờ mong Kim Nham Hát se cho thấy ƣớc muốn, khát khao hạnh phúc… Tác giả dân gian thật khéo léo tinh tế sử dụng ngôn ngữ để tái tâm trạng Ngƣời yêu mến chèo cổ thƣờng nói, muốn nghe hát xem Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, Trương Viên, nghe nói sử xem Lưu Bình-Dương Lễ… Điều cho thấy có chọn lọc tinh tế để tạo nên hay chèo Chèo Kim Nham có lựa chọn ngơn ngữ hợp lý để kết hợp với trình diễn tạo đƣợc ấn tƣợng sâu đậm với ngƣời nghe, ngƣời xem Kết cấu, xung đột ngôn ngữ với giới nhân vật thời gian, không gian nghệ thuật tạo nên giới nghệ thuật lạ ý nghĩa GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 53 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN Tìm hiểu giới nhà văn cho thấy nhiều điều bất ngờ, thú vị từ yếu tố tác phẩm Thế giới nghệ thuật làm nên tính chỉnh thể tác phẩm văn học yếu tố hình thành nên có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phong cách nhà văn Nghiên cứu giới nghệ thuật kịch chèo Kim Nham, chúng tơi muốn tìm yếu tố nghệ thuật độc đáo chèo Trong giới hạn khóa luận, chúng tơi tập trung tìm hiểu số yếu tố cấu trúc nhƣ: Thế giới nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, nghệ thuật thể giới nghệ thuật Có thể khái quát đặc điểm giới nghệ thuật Kim Nham qua phƣơng diện bật sau: Về giới nhân vật: Trong chèo xuất nhiều kiểu nhân vật khác Kiểu nhân vật sống theo lý tƣởng công danh phổ biến xã hội phong kiến chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo Kiểu nhân vật Hề chèo thiếu chèo tạo nên tiếng cƣời, nét độc đáo có chèo Nhân vật “Sở Khanh” nhân vật “nổi lọan”, kiểu nhân vật xuất khiến ngƣời đọc ngƣời nghiên cứu chèo phải tìm hiểu, nhìn nhận cách tồn diện để thấy đƣợc ý nghĩa Về thời gian không gian nghệ thuật: Kim Nham có cách thể thời gian khơng gian nghệ thuật vừa quen lại vừa lạ Thời gian vật lý khoảng ba năm nhƣng diễn kiện Bên cạnh thời gian vật lý, tác phẩm có thời gian tâm lý, tâm trạng Theo thời gian nhanh hay chậm, dài hay ngắn phụ thuộc vào cảm nhận nhân vật Không gian bật Kim Nham không gian sinh hoạt Tuy nhiên, tác phẩm tồn khơng gian gặp gỡ, không gian chia ly Qua việc thể không gian thời gian nghệ thuật, nhận thấy đƣợc hồn cảnh, mơi trƣờng sống nhân vật, hoàn cảnh nảy sinh kiện xung đột kịch,… GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 54 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học Về kết cấu, xung đột kịch ngôn ngữ kịch chèo Kim Nham: Trong Kim Nham, xuất hai xung đột, xung đột lý tƣởng xung đột khao khát hạnh phúc trọn vẹn phiêu lƣu tình Xung đột góp phần tạo biến cố thúc đẩy phát triển số phận nhân vật, thể chiều sâu tƣ tƣởng Ngôn ngữ tác phẩm thể đƣợc đặc trƣng ngơn ngữ chèo Kim Nham có kết cấu lạ, độc đáo góp phần tạo nên hấp dẫn chèo Thế giới nghệ thuật kịch chèo Kim Nham chứa đựng nhiều yếu tố mà khn khổ khóa luận ngƣời viết chƣa có điều kiện sâu khai thác cách triệt để chắn không tránh khỏi thiếu sót nhƣ nhiều khoảng trống cần bổ sung Tuy nhiên, mong muốn phần nghiên cứu chèo Kim Nham góp thêm nhìn tồn diện hệ thống giá trị chèo GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 55 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể (viết chung), Nxb ĐHQG, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1972), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004) , Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Trung (Biên soạn), Nguyễn Tá Nhí (Hiệu đính) (2011), Điển cố văn học chèo cổ, Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Đình Ngơn (2011), Những ngun tắc nghệ thuật chèo, Nxb Thời đại, Hà Nội Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật chèo, Viện âm nhạc, Hà Nội Trần Việt Ngữ (2008), Kim Nham, Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận văn học (3 tập), Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Trần Trí Trắc (2011), Cơ sở triết học, văn hóa học mĩ học chèo cổ, Nxb Sân khấu, Hà Nội 14 Phạm Thu Yến (chủ biên) (2005), Văn học dân gian, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tuyển tập nghiên cứu (2001), Về kịch hát truyền thống Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 56 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc tới ThS Mai Thị Hồng Tuyết, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Khóa luận đƣợc hồn thành song khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn để đề tài nghiên cứu tiêp tục đƣợc hồn thiên Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thu GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 57 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành cố gắng thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp Ths Mai Thị Hồng Tuyết Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Những tƣ liệu đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thu GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 58 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Nhiệm vụ ý nghĩa khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THẾ GIỚI NHÂN VẬT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nhân vật vai trò tác phẩm 1.1.2 Các cách phân loại nhân vật văn học………………………………….8 1.2 Thế giới nhân vật kịch chèo Kim Nham 1.2.1 Kiểu nhân vật sống theo lí tƣởng cơng danh 1.2.2 Kiểu nhân vật loạn 13 1.2.3 Kiểu nhân vật “Sở Khanh” 18 1.2.4 Kiểu nhân vật Hề chèo 21 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 25 2.1 Thời gian nghệ thuật kịch chèo Kim Nham 25 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 25 2.1.2 Các mơ hình thời gian nghệ thuật kịch chèo Kim Nham 26 2.1.2.1 Thời gian vật lý 26 2.1.2.2 Thời gian tâm trạng 29 2.2 Không gian nghệ thuật kịch chèo Kim Nham 33 GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 59 SVTH: Nguyễn Thị Thu Khóa luân tốt nghiệp Đại học 2.2.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 33 2.2.2 Các mơ hình khơng gian nghệ thuật kịch chèo Kim Nham 34 2.2.2.1 Không gian sinh hoạt 34 2.2.2.2 Không gian gặp gỡ 36 2.2.2.3 Không gian chia ly 39 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU, XUNG ĐỘT KỊCH VÀ NGÔN NGỮ 43 3.1 Kết cấu 43 3.1.1 Cơ sở lý luận 43 3.1.2 Kết cấu kịch chèo Kim Nham 43 3.2 Xung đột kịch 45 3.2.1 Cơ sở lý luận 45 3.2.2 Xung đột kịch kịch chèo Kim Nham 46 3.3 Ngôn ngữ 49 3.3.1 Cơ sở lý luận 49 3.3.2 Ngôn ngữ kịch chèo Kim Nham 50 3.3.2.1 Ngôn ngữ lời giáo đầu 50 3.3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.S Mai Thị Hồng Tuyết 60 SVTH: Nguyễn Thị Thu ... giới nghệ thuật chèo Kim Nham - Ý nghĩa khóa luận: + Khái quát lý thuyết giới nghệ thuật vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu chèo Kim Nham + Tìm phân tích khía cạnh cụ thể giới nghệ thuật. .. Vở chèo Kim Nham chèo cổ chứa đựng nhiều giá trị Tuy nhiên, khn khổ khóa luận chúng tơi nghiên cứu phƣơng diện Thế giới nghệ thuật kịch chèo Trong đó, chúng tơi tìm hiểu sâu số biểu rõ giới nghệ. .. bỏ qua 2.1 Thời gian nghệ thuật kịch chèo Kim Nham 2.1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Nghệ thuật dạng tồn đặc thù, có thời gian riêng đƣợc gọi tên thời gian nghệ thuật Trong Thi pháp văn học