1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong trò chơi hủy diệt cảm xúc của y ban

81 57 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRỊ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRỊ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Bích Hạnh Người thực NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Thị Như Ngọc, sinh viên lớp 10CVH1, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, xin cam đoan rằng: Công trình tơi thực hướng dẫn giảng viên, TS Bùi Bích Hạnh Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên, TS Bùi Bích Hạnh người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn; thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Như Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC - NHỮNG KHUÔN MẶT BI KỊCH VÀ THÂN PHẬN ĐÀN BÀ 1.1 Những khuôn mặt bi kịch 1.1.1 Bi kịch “những khóc, cười, lú lẫn” 1.1.2 Bi kịch tàn phá cảm xúc 1.1.3 Bi kịch “đổi đời” 11 1.2 Đàn bà - phận người giới “trò chơi” 13 1.2.1 Đàn bà - người mỏi mịn kiếm tìm hạnh phúc gia đình 14 1.2.2 Đàn bà với “tội danh kiêu căng tự phụ, vô pháp vô thiên” 17 1.2.3 Đàn bà “tình yêu online” 19 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC 24 2.1 Không gian nghệ thuật 24 2.1.1 Không gian đời thường biến loạn 24 2.1.2 Không gian “đám đông” 26 2.1.3 Không gian “thế giới phẳng” 29 2.2 Thời gian nghệ thuật 33 2.2.1 Thời gian kí ức bị chấn thương 33 2.2.2 Thời gian thực ảo 36 2.2.3 Thời gian đồng 38 Chương TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC - ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 43 3.1 Điểm nhìn trần thuật người trần thuật 43 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 43 3.1.2 Người trần thuật 47 3.2 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 50 3.2.1 Kết cấu phân mảnh 50 3.2.2 Kết cấu liên văn 53 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 56 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường sắc lạnh 56 3.3.2 Ngôn ngữ “chat online” 60 3.4 Giọng điệu trần thuật 63 3.4.1 Giọng giễu nhại 64 3.4.2 Giọng triết lí, suy nghiệm 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đến với văn chương duyên nghiệp, Y Ban khẳng định vị trí dịng chảy văn xi Việt Nam đương đại Cái tên Y Ban giới phê bình bạn đọc biết đến bút mẻ, gai góc có nhiều cách tân táo bạo sáng tạo nghệ thuật Mạch ngầm chung sáng tác nhà văn khám phá vùng bí ẩn người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Việt Nam đương đại Ở đó, Y Ban sắc sảo viết sống người đời thường với ẩn ức, khát vọng bi kịch, nỗi đau ẩn sâu đời sống họ Chính mà trang văn Y Ban gây ám ảnh ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc, tạo hiệu thẩm mĩ bất ngờ Với Trò chơi hủy diệt cảm xúc, nhà văn tìm cho cách thể đề tài cũ Ở đó, thật sống người diễn trò chơi bi hài, đau đớn Với thể nghiệm táo bạo kĩ thuật viết, Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban tiểu thuyết đánh giá thử nghiệm thành công Cùng với đội ngũ nhà văn nữ sau 1975, Y Ban đem đến cho văn học nước nhà luồng sinh khí mới, thở sống bộn bề, phức tạp Đi sâu tìm hiểu “Thế giới nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban” cách để có thêm sở khẳng định vị trí phong cách tác giả dịng văn học Việt Nam đương đại nói chung tiểu thuyết thời kì đổi nói riêng Lịch sử vấn đề Là người kinh qua nhiều nghề để kiếm sống, hịng trì hạnh phúc gia đình, ni dưỡng tình u, Y Ban đến với văn chương cách tình cờ “duyên nghiệp” Nhưng nhà văn tạo dấu ấn riêng làm ln đưa đến cho đọc giả tác phẩm bất ngờ Với bảy tập truyện ngắn, tập truyện vừa, truyện vừa gần nhất, tiểu thuyết dài 250 trang không xuống dịng, với tun ngơn “đốt lửa văn” làm xơn xao văn đàn Sự đóng góp thực khơng nhỏ chút Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, bàn thành tựu nghệ thuật Y Ban chưa phải dày dặn Trong trình khảo sát tìm hiểu tiểu thuyết Trị chơi hủy diệt cảm xúc, chúng tơi thấy có số viết liên quan, gợi số nét đặc sắc giới nghệ thuật tiểu thuyết như: Bàn giá trị nội dung Trò chơi hủy diệt cảm xúc tác giả Đỗ Hồng có nhận định: “Y Ban nhà văn nữ hàng đầu viết vấn đề nóng hổi thời đại - thân phận bầm dập người phụ nữ Việt Nam hôm nay” Về nghệ thuật, tác giả đánh giá: Trò chơi huỷ diệt cảm xúc “cuốn tiểu thuyết có bố cục mới, khơng lặp lại hình thức sách Văn phong Y Ban ngắn gọn súc tích, mạnh mẽ, hóm hỉnh, âm vang có độ truyền cảm lớn Đó tác phẩm văn học tiêu biểu khơng năm 2012 mà năm thập kỉ đầu XXI này.” [10] Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận xét là: “đã người vào khóc cười, lú lẩn bừng tỉnh” Bởi Y Ban “đẩy chơi đến cách xuất sắc chuyện tình online người đàn ơng Ấn Độ với người đàn bà Việt với mail qua lại trò chơi mà tác giả dựng nên Y Ban xen vào câu chuyện đàn bà vốn sở trường chị với hạnh phúc đau đớn, với thói vơ cảm người.” [6] Trên báo Thể thao văn hóa, qua viết: Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban - cảm xúc người đọc bị… hủy diệt, tác giả Mi Ly có nhận xét kĩ thuật viết Y ban:“Trò chơi hủy diệt cảm xúc thử nghiệm Y Ban mặt kĩ thuật viết Chị chơi cấu trúc, nhiều nhà văn khác Một cấu trúc theo kiểu phá cách, khơng có cấu trúc, cấu trúc mở, để đọc giả tự cảm nhận” [17] Từ gợi mở trên, chúng tơi có liệu để sâu nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban (2012), Nxb Trẻ, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những phương diện tạo dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban Giới thuyết thuật ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giới nghệ thuật “khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ánh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng… xuất cách có ước lệ sáng tác nghệ thuật” [9, tr.302;303] Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hệ thống, cấu trúc Sử dụng phương pháp để tìm hiểu tiểu thuyết Y Ban tiến trình dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại; chứng minh mối quan hệ hữu tượng văn học với Từ đó, chúng tơi đặt tác phẩm Y Ban chỉnh thể nghiên cứu, xếp vấn đề cách logic phù hợp để làm bật luận điểm 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ việc khảo sát phân tích phương diện làm nên giới nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban, khái quát thành luận điểm bản; từ vào làm sáng rõ luận điểm cụ thể, để rút nhận xét, đánh giá khái quát vấn đề 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Đặt Trò chơi hủy diệt cảm xúc hệ thống tiểu thuyết Y Ban để thấy rõ trưởng thành nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Đồng thời đối chiếu giới nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc với tiểu thuyết tác giả khác để thấy đặc trưng phong cách nghệ thuật Y Ban Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương: Chương Trị chơi hủy diệt cảm xúc - Những khuôn mặt bi kịch thân phận đàn bà Chương Không gian thời gian nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc Chương Trò chơi hủy diệt cảm xúc - Đặc sắc nghệ thuật trần thuật 61 Nếu ngơn ngữ tiểu thuyết mang đậm tính kể đây, cách đưa vào tiểu thuyết thư online, câu chuyện Y Ban lên sinh động lời tâm thực Ngôn ngữ “chat online” mang lại nhiều lợi cho nhân vật Cuộc đời có chuyện giới internet có nhiêu chuyện Thậm chí có điều mà sống thực giãi bày lắng nghe cách chân thành Kim Kap chìm đắm vào khát khao, ước muốn yêu với lớp ngơn từ dịng thư online Từ cách thay đổi cách xưng hô: Tôi - ngài, đến anh - em, em yêu - anh yêu mật ông ngào anh - người đàn ông yêu họ đến gần Từ chổ trao đổi với công việc kinh nghiệm sống người bạn tưởng chừng họ hai mà một, tách rời (dù tưởng tượng) Chỉ với kiểu ngôn ngữ “chat” người đàn ông dùng lời mật để rót yêu thương vào tai người đàn bà tuyệt vọng tình u: Em khơng phải chờ đợi anh bên cửa sổ Anh nhảy cửa sổ để đưa em vào phịng Hay Đơi mơi bị sấy khơ anh gửi cho em nụ hôn cánh tay anh mở rộng để ôm ôm chặt Những nụ hôn đặt lên cổ má sữa xinh đẹp em [6, tr.135] Những âm ngôn từ sưởi ấm tim yêu hai kẻ lạc xứ tuyết tình yêu, hạnh phúc Sức mạnh ngơn ngữ kéo họ xích lại gần Chính dịng văn dịu, mượt mà làm dịu thực đầy oan nghiệt mà người nếm trải Ngôn ngữ nhân vật lên qua dịng thư chat đơi thật thống thiết, qua lời tâm tận sâu đáy lòng người đàn bà này, ta thấy ẩn sâu người tưởng chừng mạnh mẽ trái tim nhạy cảm: Nhất chồng em, không anh biết em cần gì, em khao khát điều gì, em đau đớn chỗ Và anh chẳng biết nói lời ngào với em [6, tr.130] Đó tiếng kêu 62 đau đớn người đàn bà thiếu ấm vòng tay yêu thương, thiếu hẫng chỗ dựa tinh thần Nó cần tiếp thêm nhiệt lấp đầy khoảng trống Những dòng văn đưa ta sâu vào khám phá nội tâm nhân vật Nếu ngôn ngữ đời thường thứ ngôn ngữ khơ khan, có phần trung tính cảm xúc, ngơn ngữ “chat online” thứ ngơn ngữ mượt mà, giàu chất trữ tình Câu văn Y Ban lúc ngắn gọn, đậm chất nói không đánh sâu lắng Y Ban cho nhân vật trải lịng dịng ngơn ngữ Mỗi thư lớp sóng lịng sục sôi, vỗ mạnh vào trái tim bạn đọc suy tư xúc cảm tình yêu Qua cách sử dụng ngôn ngữ này, nhà văn cho nhân vật tự thú ngoại tình Ở Kim khơng thể tình cảm chia cảm xúc, ngôn ngữ mang hai người khát u xích lại gần Đã khơng lần mơ, khơng lần tưởng tượng cảm giác ân vợ chồng: Ước muốn cháy bỏng em lúc bên cạnh anh, em nấu cho anh ăn mà anh thích Sau ngồi uống trà với anh Sau anh ngồi vào máy tính Em khơng cho phép anh làm việc Em đến phía sau ơm chặt lấy anh Hơn lên tóc anh Anh quay lại để hôn em Anh mang em lên giường Chúng ta yêu thật lâu để thứ đầu anh tan lỗng [6, tr.132] Ngơn ngữ “chat online” dường thứ ngôn ngữ vô thức mà người thao túng, vượt khỏi tầm kiểm soát ý thức Kim, để nói cảm xúc thật lịng Có thể đời thực, sâu thẳm người đàn bà có hàng trăm lần muốn nói với chồng, hay người tình Nhưng họ đành phải dấu nhẹm e thẹn, sổ sàng hay đơn giản khơng lắng nghe trân trọng Chính nhờ cách vận dụng thành công ngôn ngữ “chat online” nên trang văn Y Ban trở nên duyên dáng, đáng yêu Việc tìm hình thức diễn đạt cho tác phẩm nghệ thuật rõ ràng nhu cầu nhà văn chân Đặc biệt hệ nhà văn 63 tiếp thu đổi chủ nghĩa hậu đại Và hành trình đó, Y Ban tìm mảnh đất cho văn chương, gieo vào mầm xanh đổi nghệ thuật tiểu thuyết đương đại Ngôn ngữ “chat online” số mầm xanh Với tư cách người cảm thụ văn chương, nghĩ Y Ban thành công Cũng nhà văn hậu đại khác, Y Ban sức thí nghiệm diễn trị ngơn ngữ để “cố xây dựng hệ thống kí hiệu độc lập, đầy đủ nhằm làm nhạt nhịa mối quan hệ văn học với thực đời sống cách vơ can mà khách quan” [13, tr.71] Việc kết cấu tác phẩm ngôn ngữ sinh hoạt đời thường ngôn ngữ “chat online” giàu chất trữ tình, cho thấy nhà văn muốn làm mờ ranh giới tính đặc tuyển tính thơng tục Và đồng thời thể hiện thực sống trần trụi, ngổn ngang thô tục, chát chúa đầy chất thơ, mơ màng, xúc cảm Qua lớp ngơn ngữ khơng thái độ người kể chuyện mà tính cách nhân vật bộc lộ rõ Khi sắc lạnh, đắng đót trước thực phũ phàng dịu dàng, nữ tính giới ảo yêu thương Chính điều góp phần làm nên đặc trưng tiểu thuyết Y Ban 3.4 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Nó thể “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [8, tr.134] Trong văn chương, giọng điệu quan tâm đến hình thức nói, hình thức nói nội dung nói có mối quan hệ mật thiết với Bởi giọng điệu gắn liền với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác Có nhiều kiểu giọng điệu: mỉa mai, châm biếm, ỡm ờ, trang nghiêm, hách dịch, suồng sã, xót xa, buồn bã, thâm trầm ứng với trạng thái tâm lí người, 64 ta lại có vơ số cách biểu khác Cho nên, việc tìm giọng điệu phù hợp giúp nhà văn kể chuyện hay hơn, thể sâu sắc cho lí tưởng thẩm mĩ 3.4.1 Giọng giễu nhại Khảo sát “Tiểu thuyết thể loại văn học”, Bakhtin nêu lên mối quan hệ tiếng cười tiểu thuyết, mà theo cách nói dịch giả Phạm Vĩnh Cư: “Tiếng cười môi sinh tiểu thuyết Ở văn học vắng tiếng cười tiểu thuyết trưởng thành bị thui chột” [3, tr.17] Sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam ngày nhạt dần chất sử thi, “áp sát vào đời sống”, “tiếp xúc suồng sã đến thô bạo” thực Chính nhờ việc mở rộng phạm trù thẩm mĩ khiến tiểu thuyết gần với đời thường Cái nhìn suồng sã trực diện mắt tiểu thuyết quy định giọng điệu riêng cho tiểu thuyết đương đại Cuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ, đa thanh, đa sắc; gắn liền với sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau: hạnh phúc, đau khổ, sung sướng đớn đau Viết vấn đề sống ngồi xúc cảm, tình cảm u mến, người đọc thấy Y Ban chát chúa sâu cay bên chất giọng giễu nhại Nhạy cảm với mới, lại nhập đồng thời với “cơ chế thị trường”, Y Ban công khai chống lại quy phạm, thói trịnh trọng cứng đờ, quan hệ xã giao nhiều đạo đức giả, để đưa vào văn chương nhìn suồng sã đậm chất đời qua chất giọng giễu nhại Sau tiếng cười nhẹ nhàng, ta bắt gặp ngẫm suy sâu sắc nhà văn sống người Xã hội đại với vấn đề khơng thể kiểm soát Điều dẫn đến nhiều hậu đưa đến nhiều chuyện hài hước cười nước mắt Nhưng nhìn lại người khơng khỏi giật mình, lo sợ Hơm chồng nhà, chưa ngủ mà lột quần vợ Đứa lớn năm tuổi lăn vào kéo tay bố: Bố đừng kéo quần mẹ ra, lạnh bụng đau bụng Mây xấu hổ nên đẩy chồng Lão chồng côn đồ giang tay tát bốp vào mặt [6, tr.60] 65 Cũng phê phán, chất giọng hài hước, Y Ban cho ta thấy thực trạng đáng buồn lại hình thành xã hội “Toàn chương 3, thực bữa tiệc tiếng cười xả láng!” [18] Có gia đình chăng? Cũng người có học, tiến sĩ, cấp này, chức danh mà lại xưng hô vợ chồng I với You, sau thấy lố lại xưng mày tao cho giản dị Khi ngủ với chồng không gọi tên chồng mà gọi “giời” Lại có trang văn mà đọc lên bạn đọc nhịn cười, đằng sau lắc đầu ngán ngẩm: Tuổi trẻ đầy lượng Ả đưa ả vào mê Khi cao trào thấy đẩy ả cuống cuồng kéo quần lên Mãi chục giây sau ả biết nguyên nhân Thì có thằng bé lang thang ngủ lùm tiếng động làm thức…Hắn kéo quần kín, cịn ả trắng ngạo nghễ trăng…Ả đơng cứng xấu hổ [6, tr.32] Những chuyện tưởng khơng mà lại có, mà gọi yêu, tình yêu mãnh liệt, đến với gọi hai chữ vợ chồng Còn nữa, bên cạnh vợ, thay âu yếm lãng mạn với vợ ln tỏ vụng về: Khơng biết nói lịi ngào với vợ dành đến âu yếm vợ quay lưng tao gãi cho Khi lâm trận thể làm đau vợ Lúc giật tóc, lúc bị đầu gối thúc vào bụng, lúc bập vào đầu đau điếng… có bị tương lại hay cằn nhằn vui vẻ chiến đấu [6, tr.33] Khi tiếng cười bật lên người phải nghĩ suy, sống nhân, có phải yếu tố quan trọng để trì tổ ấm gia đình Một nhu cầu khơng thỏa mãn việc ngoại tình diễn điều tất yếu Đằng sau câu chuyện suy tư sống, người, tình u hạnh phúc Ở đó, tình u tình dục chưa hay hịa hợp khao khát mn đời người sống, yêu Mỗi trang văn, thế, suy nghĩ, trăn trở, day dứt khôn nguôi 66 bút đầy nhiệt tâm, giàu trải nghiệm Đến với chương 7, giọng văn Y Ban lại lần mang đậm chất giễu nhại: - Thế họ có làm với em khơng?- Làm làm gì?- Là làm tình ấy, gà trống đạp gà mái - Sao không ạ? - Tất người? - Vâng Bằng cách họ phải cho thứ vào người em Hay: Nước gột cho em Nước bảo vệ em… Những bàn tay trộc khơng động vào da thịt em, mà họ sờ qua màng nước [6, tr.76] Khi đọc trang văn này, người ta cười lại thấy thương, lại nghĩ thời đại mà người “khờ” đến vậy? Để tiếng cười giễu nhại cất lên cách tự nhiên, Y Ban nhiều man mác, tái tê, có đau âm thầm lặng lẽ mà mênh mang sâu sắc Bởi đằng sau mặt nạ tiếng cười bi kịch đắng cay người đàn bà, gia đình, đơi xã hội Cùng với chuyển đổi xã hội, sống đại ngổn ngang nhiều mặt đối lập Bản hợp âm pha tạp đời sống đa xâm nhập vào tiểu thuyết định sắc giọng riêng thời đại Y Ban đổi nghệ thuật tiểu thuyết làm giọng điệu mình, góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể Giọng giễu nhại đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng Trong tiểu thuyết Y Ban, giễu nhại kèm với tiếng cười hài hước song khơng kín đáo mà có phần chát chúa thâm thúy Sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời Chất giọng giễu nhại giúp cho người đọc có nhìn đa chiều sống, chất đa dạng đời này, người tính cách nơi người họ Những yếu tố nghịch dị giọng điệu giễu nhại phần giúp ta nhận chất thật đời sống, mặt khác tạo nên không gian dân chủ phương diện tinh thần 67 3.4.2 Giọng triết lí, suy nghiệm “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả.” [8, tr.134] Từng kinh qua nhiều nghề để kiếm sống, Y Ban có trải nghiệm quý giá sống, người đời Những trải nghiệm ấy, tác giả đúc kết nâng lên thành triết lí mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Thơng qua nhân vật, tuỳ theo hoàn cảnh, cách sống, điều kiện nguyên tắc ứng xử, tuỳ theo hiểu biết mà nhà văn có giọng điệu phù hợp vai trị Y Ban đưa triết lí, triết lí nhà văn khơng nặng nề mang tính cách giáo huấn phức tạp, bảo người ta phải làm đúng, làm sai; mà triết lí rút từ chiêm nghiệm, suy tư nhức nhối người có nhiều vốn sống đời, người đàn bà ngót nghét bước sang tuổi 50 Nhẹ nhàng sâu sắc, gần gũi với sống chúng ta, làm cho ngưòi đọc phải nghiền ngẫm thấm thía, tự đưa hướng cho Với tinh thần nhận thức lại, nhà viết tiểu thuyết quan tâm nhiều đến vấn đề thể Tác phẩm tìm kiếm mình: Tơi sống kiếp người non… Tơi non không học hành đến nơi đến chốn Tôi non sinh gia đình nơng dân nghèo không thừa hưởng chút gia tài nào… Tơi non tin [6, tr.15] Ngay tên chương Tơi ai? tín hiệu thẩm mĩ giàu chất triết lí phận người Đi tìm thể nhân vật Tơi tiểu thuyết, Y Ban rơi vào cảm giác lạc lõng, hồi nghi Chính giọng triết lí suy nghiệm mang đến cho tiểu thuyết Y Ban day dứt khôn nguôi hành trình tìm “mặt” cho nhân vật Ngịi bút Y Ban nồng nàn yêu thương song đầy trăn trở Trước nguy tan vỡ hôn nhân gia đình, nhà văn với trái tim nhạy cảm, nhức nhối cõi đời, cõi người đúc rút kinh nghiệm sống quý 68 báu: Sống với chồng nâng cao quan điểm tự tử, hạ quan điểm bỏ nhau, hạ thấp quan điểm xuống là cỏ sống [6, tr.31] Những triết lí lịng trắc ẩn người, đối nhân xử đời Y Ban đưa độc đáo: Những mảnh ghép khơng hồn hảo lắp vào tạo nên hoàn hảo… Hạnh phúc bất hạnh cách gật đầu [6, tr.80] Ngồi triết lí tình u hạnh phúc, Y Ban cho người đọc thấu tận quy luật thăng trầm sống người: Bon chen với đời đâu phải chuyện chơi Mà lại bon chen nghề nghệp, đồng nghiệp với thảm họa chắc, không sứt đầu mẻ trán [6, tr.43] Trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc, sắc điệu triết lí tốt lên người viết đề cập đến vấn đề phức tạp sống; hành trình nhân vật đấu tranh để tìm chân lí bày tỏ nhận định khái quát tác giả thời cuộc, đời Sa chân vào đường kiện tụng khốn nạn đến Một đời kiện chín đời tù, kiến kiện củ khoai [6, tr.91] Cái chua chát, hoài nghi đời người xuất phát từ trải nghiệm nhân sinh sâu sắc Đặc biệt, giọng triết lí đan dệt từ lời nhân vật phối hợp với tâm tư trải nghiệm nhà văn để tả phức tạp nhiêu khê sống mà người lường trước Đời sống phát triển theo nhiều dạng thức, bật lên với gọi xu mua bán “khoái cảm trần gian” Thấu cảm điều này, Y Ban mặt hiểu vơ nghĩa lí ham muốn thỏa mãn, mặt khác thấm thía xót xa, bi đát những cô gái quê lầm tưởng nước gột nhơ bẩn họ: Nước bao bọc người Nước rửa nhơ bẩn Những gái làm nghề kì cọ cho người đàn ông, họ nhơ bẩn hay họ sẽ? Họ nhơ bẩn nước có gột nhơ bẩn họ? [6, tr.79] Với cách nói giàu tính suy ngẫm, chiêm 69 nghiệm, Y Ban dùng nghịch dị để thể hỗn tạp trớ trêu đời Từ trang văn triết lí trải người, nhà văn không ngần ngại bày tỏ quan niệm nghệ thuật nhân sinh quan, giới quan; người vũ trụ thu nhỏ đầy phức tạp đa đoan, đời cịn bộn bề xi ngược Qua chất giọng ta thấy Y Ban tâm niệm hướng đến “con người năng, người tâm thức” Một quan niệm nói xuyên suốt tiểu thuyết bà hành trình tìm kiếm khôn nguôi chất sâu xa người Trong đời đầy hỗn tạp đó, người phụ nữ Y Ban phải vật lộn với bi kịch đời để vươn lên bắt kịp ánh sáng tình yêu, hạnh phúc Rõ ràng với giọng văn triết lí suy nghiệm, nhà văn Y Ban tiếp cận sát với thực tại, chạm vào cõi sâu thầm kín người, nhận chân giá trị sống Tác phẩm vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nhân Quan trọng qua vấn đề gợi nhiều suy tư mà Y Ban đặt tác phẩm, người đọc thấy sâu sắc suy nghĩ người viết văn có nhiều duyên phận với đàn bà, thấy tinh thần trách nhiệm nhà văn tài trước thực sống vốn đa chiều phức tạp Trò chơi hủy diệt cảm xúc thể rõ ý thức cách tân đổi tư nghệ thuật Y Ban Từ điểm nhìn, người kể chuyện, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu làm bật lên hiệu thẩm mĩ với sức mạnh đặc thù thể loại tiểu thuyết Chính thế, tác phẩm khẳng định vị trí trưởng thành tiểu thuyết đại; “cứng dần” lên bút Y Ban qua thử nghiệm lần thứ ba bà mặt sân tiểu thuyết Đồng thời, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận độc giả đại 70 KẾT LUẬN Y Ban gia nhập vào làng văn gây dấu ấn từ tác phẩm Trong dòng chảy văn học Vệt Nam đương đại, ta dễ dàng nhận Y Ban dịu dàng mà riết róng, trào lộng mà suy tư bên cạnh Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn, trải, Phan Thị Vàng Anh dí dỏm, trầm ngâm, Đỗ Bích Thúy mềm mại, liệt Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Y Ban khơng ngừng tự tìm tịi, đổi mới, thử nghiệm để tạo dấu ấn phong cách cho riêng Bằng thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc tình yêu mãnh liệt với văn chương, Y Ban tạo giới nghệ thuật đầy sắc màu tác phẩm nghệ thuật Tiểu thuyết Trị chơi hủy diệt cảm xúc khơng hướng tới vấn đề nóng bỏng để câu khách, khơng chạy theo thời thượng Ngịi bút Y Ban lặng lẽ mang đến bày trước mắt bạn đọc bi kịch nhân sinh, thân phận, kiếp người gần gũi tồn đời bơn bề, phức tạp Thích viết phụ nữ vấn đề phụ nữ đại, Y Ban khéo léo mổ xẻ đến tận tâm lí họ, sâu vào khuôn mặt bi kịch thân phận đàn bà Bi kịch khóc cười lú lẩn, bi kịch tàn phá cảm xúc, bi kịch “đổi đời” nhìn thấm thía đầy cảm thơng nhà văn sống người Đọc tác phẩm, người đọc bị ám ảnh trước hình ảnh người đàn bà mỏi mịn kiếm tìm hạnh phúc, người đàn bà phải vật lộn đấu tranh với tội danh kiêu căng tụ phụ vô pháp vô thiên, người đàn bà thiếu tình yêu nên tìm đến giới vơ thực để tự hâm nóng tim Đó thổn thức trước đời mà nhà văn mang đến cho đọc giả Từ cảm quan nghệ thuật sống người đại tác phẩm Y Ban, nhận ẩn đằng sau trái tim nhân hậu, u thương, lịng cảm thơng, 71 chia sẻ mà Y Ban đặc biệt dành riêng cho người phụ nữ Tác giả đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le phức tạp để nhân vật tự đấu tranh khẳng định nhân cách phẩm giá Hoặc sâu vào đời sống nội tâm, ẩn ức để thấy nỗi khát khao, niềm khắc khoải sống người Điều minh chứng cho phong cách bút giàu cảm xúc, tâm hồn tinh tế nhạy cảm có trách nhiệm với đời, với nghiệp văn Tiểu thuyết phần chứng tỏ sáng tạo riêng, độc đáo Y Ban Thời gian nghệ thuật sáng tác Y Ban thời gian kí ức bị chấn thương, xen lẫn thời gian đồng thực ảo Kết hợp với kiểu không gian đời thường biến loạn, không gian “đám đông” đem đến giá trị nghệ thuật đặc thù cho tác phẩm Phản ánh thực thực ảo - không gian giới phẳng thử nghiêm táo bạo mang lại thành cơng cho Y Ban Đây xem phá cách sáng tạo văn chương nhà văn Trên phương diện điểm nhìn trần thuật, nhà văn có phối hợp nhiều điểm nhìn; đem đến cho bạn đọc nhìn đa chiều, khách quan văn chương thực Cách tổ chức kết cấu theo lối đại: kết cấu phân mảnh kết cấu liên văn phù hợp cách Y Ban kiến tạo Trò chơi hủy diệt cảm xúc thể thông điệp tư tưởng nhà văn Là nhà văn nữ đại can đảm, thẳng thắn nên ngôn ngữ tiểu thuyết Y Ban thứ ngôn ngữ đời thường sắc lạnh Qua tác giả cho người đọc thấy chất thực đời Bên cạnh giọng chao chát ngôn ngữ đời thường gam giọng mượt mà, giàu cảm xúc trang văn mang đậm chất ngôn ngữ “chat online” Đồng thời để tranh sống sắc nét Y Ban đưa vào trang văn sắc giọng chủ đạo: giọng giễu nhại Từ đó, nhà văn tiếp cận sát với thực tại, chạm vào cõi sâu thầm kín người, nhận chân giá trị sống 72 Y Ban lao động nghệ thuật cách nghiêm túc Viết văn trở thành đam mê người từ bỏ đường thẳng mà đời chọn cho để tìm đến ngã rẽ đầy duyên phận với văn chương Tình yêu văn chương bà nhiều lớn hạnh phúc đời thường Với Y Ban, viết khơng phải để chứng minh điều đời Tất mong muốn bà thỏa chí đam mê cảm nhận thật chân thành sống Cảm nhận, viết, trao yêu thương - cách để Y Ban sống, rung động chan hòa với đời Thế giới nghệ thuật Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban lối dẫn người đọc đến với vấn đề thân phận người ý nghĩa người nhu cầu kết nối, sẻ chia Và hết, Trò chơi hủy diệt cảm xúc Y Ban xem dẫn nhập cho lời tự thú người sống xung quanh dần trở nên trống rỗng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Lại Nguyên Ân (Biên soạn), (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Y Ban (2004), Đàn bà xấu khơng có quà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Y Ban (2008), Xuân từ chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Y Ban (2012), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hồng, Trị chơi huỷ diệt cám xúc - Một tác phẩm viết thân phận phụ nữ, http://vannghecuocsong.com/home/vi/news/Nghe-thuat/Tro-choihuy-diet-cam-xuc-Mot-tac-pham-viet-ve-than-phan-phu-nu-843/ 11 Gustave LeBon (2008), Tâm lý học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 14 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://yume.vn/news/sang-tac/bantron-van-nghe/nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-vn-dau-the-kixxi.35A9DE5D.html 15 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm 17 Mi Ly, Trò chơi hủy diệt cảm xúc: Cảm xúc người đọc bị hủy diệt, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/tro-choi-huy-diet-cam-xuccua-y-ban-cam-xuc-nguoi-doc-cung-bi-huy-dietn2012111074049286.htmm, Hà Nội 18 Hồi Nam, “Trị chơi hủy diệt cảm xúc” - nhịp điệu văn xi http://trithucthoidai.vn/tro-choi-huy-diet-cam-xuc-nhip-dieu-cua-vanxuoi-a64985.html#.Uyk6qXCxXts 19 Hồi Phố, Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác, http://www.vnexpress.net/gl/vanhoa 20 L.P.Rjanskaya (2007), Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 21 Trần Đình Sử, Lí thuyết cacnavan Bakhtin tư tiểu thuyết http://trandinhsu.wordpress.com/2014/01/16/li-thuyet-cacnavan-cua-bakhtinva-tu-duy-tieu-thuyet/ 22 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại - vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 75 24 Nguyễn Thị Thích (2009), Phong cách truyện ngắn Y Ban, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Nguyễn Bích Thu (15/03/2013), Một vài cảm nhận ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/802/newsdetail/436066/phe-binh-van-nghe/mot-vai-cam-nhan-ve-ngon-ngu-tieuthuyet-viet-nam-duong-dai.html 26 Tzvetan Todorov (2011), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số ... Chương Không gian thời gian nghệ thuật Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc Chương Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc - Đặc sắc nghệ thuật trần thuật NỘI DUNG Chương TRÒ CHƠI H? ?Y DIỆT CẢM XÚC NHỮNG KHUÔN MẶT BI KỊCH... tiểu thuyết Trị chơi h? ?y diệt cảm xúc Y Ban (2012), Nxb Trẻ, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những phương diện tạo dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc Y Ban Giới thuyết thuật. .. chơi h? ?y diệt cảm xúc Y Ban - cảm xúc người đọc bị… h? ?y diệt, tác giả Mi Ly có nhận xét kĩ thuật viết Y ban: ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc thử nghiệm Y Ban mặt kĩ thuật viết Chị chơi cấu trúc, nhiều

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm thực tại và con người trong văn học hậu hiện đại
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2005
2. Lại Nguyên Ân (Biên soạn), (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Biên soạn)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. Y Ban (2004), Đàn bà xấu thì không có quà, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàn bà xấu thì không có quà
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
5. Y Ban (2008), Xuân từ chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân từ chiều
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2008
6. Y Ban (2012), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi hủy diệt cảm xúc
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
7. Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2013
8. Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học hiện sinh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
9. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Đỗ Hoàng, Trò chơi huỷ diệt cám xúc - Một tác phẩm viết về thân phận phụ nữ, http://vannghecuocsong.com/home/vi/news/Nghe-thuat/Tro-choi-huy-diet-cam-xuc-Mot-tac-pham-viet-ve-than-phan-phu-nu-843/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi huỷ diệt cám xúc - Một tác phẩm viết về thân phận phụ nữ
11. Gustave LeBon (2008), Tâm lý học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đám đông
Tác giả: Gustave LeBon
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Long (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
13. Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng, Những cách tân nghệ thuật của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI, http://yume.vn/news/sang-tac/ban-tron-van-nghe/nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-vn-dau-the-ki-xxi.35A9DE5D.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân nghệ thuật của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI
15. Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết văn học hậu hiện đại
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
17. Mi Ly, Trò chơi hủy diệt cảm xúc: Cảm xúc người đọc cũng bị hủy diệt, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/tro-choi-huy-diet-cam-xuc-cua-y-ban-cam-xuc-nguoi-doc-cung-bi-huy-diet-n2012111074049286.htmm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi hủy diệt cảm xúc: Cảm xúc người đọc cũng bị hủy diệt
18. Hoài Nam, “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” - nhịp điệu của văn xuôi http://trithucthoidai.vn/tro-choi-huy-diet-cam-xuc-nhip-dieu-cua-van-xuoi-a64985.html#.Uyk6qXCxXts Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi hủy diệt cảm xúc” - nhịp điệu của văn xuôi
20. L.P.Rjanskaya (2007), Liên văn bản - sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên văn bản - sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề
Tác giả: L.P.Rjanskaya
Năm: 2007
19. Hoài Phố, Nhà văn Y Ban và quan niệm sáng tác, http://www.vnexpress.net/gl/vanhoa Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w