1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn xuôi Y Ban

143 87 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn ************ Vũ phơng thảo đặc điểm văn xuôi y ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Hà Nội - 2009 đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn ************ Vũ phơng thảo đặc điểm văn xuôi y ban Luận văn thạc sỹ khoa học văn học Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 34 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun BÝch Thu Hµ Néi - 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bích Thu, người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo tổ môn Văn học Việt Nam đại, thày cô giáo khoa Văn học trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Y Ban giúp đỡ tơi việc tìm hiểu q trình sáng tác, thu thập thông tin phục vụ cho việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Hà Nội tháng năm 2009 Tác giả Vũ Phương Thảo PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Sau năm 1975 đặc biệt từ thời kỳ đổi văn học nước nhà có nhiều biến chuyển khởi sắc Góp phần vào chuyển biến khởi sắc sáng tác đông đảo bút nữ vừa trẻ tuổi đời, vừa giàu nội lực sáng tạo Đây thời kỳ mà người ta thường gọi thời kỳ “văn học mang gương mặt nữ” Y Ban gương mặt bật Cùng với Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, chị người có nhiều đóng góp việc tạo nên dấu ấn đời sống văn học đương đại 1.2 Gương mặt Y Ban nhiều người biết đến trước hết chị có tác phẩm giải thưởng cao: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Chuyện người đàn bà - Giải thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990), tập truyện ngắn: Người đàn bà có ma lực - Giải nhì thi viết Hà Nội Nhà xuất Hà Nội - 1993 Những bước khởi đầu sn sẻ giúp Y Ban tự tin hành trình sáng tạo 1.3 Sau đăng quang kể chị khơng ngừng nghỉ mà liên tục sáng tác với nhiều tâm huyết niềm đam mê Gắn bó với nghề văn gần hai mươi năm, đến Y Ban tác giả mười tác phẩm thuộc thể loại: truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết Nhiều sách chị đời thu hút quan tâm độc giả giới phê bình, kích thích cảm hứng tranh luận văn đàn Đã có khơng vấn, viết báo, tạp chí, khơng trao đổi diễn đàn bàn tác phẩm Y Ban, có trang diễn đàn đăng tải mạng Internet người Việt nước ngồi 1.4 Như nói trên, tác phẩm Y Ban bạn đọc giới phê bình quan tâm, song quan tâm nằm phạm vi viết, vấn nằm rải rác báo tạp chí Ngồi có số luận văn nghiên cứu sáng tác chị lại kết hợp nghiên cứu với sáng tác nhà văn nữ khác Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo… Với số lượng tác phẩm đáng kể, với giải thưởng nhận, Y Ban trở thành bút tiêu biểu dòng văn học nữ nói riêng với văn xi Việt Nam đương đại nói chung Vì thiết nghĩ đến lúc cần phải có khảo cứu riêng tồn sáng tác Y Ban cách hệ thống đầy đủ Đó lý khiến chúng tơi chọn sáng tác Y Ban làm đối tượng nghiên cứu luận văn Theo đó, chúng tơi hy vọng: thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu gương mặt nữ ấn tượng dòng văn học đương đại Việt Nam góp phần khám phá dấu ấn cá nhân sáng tạo nghệ thuật đồng thời nhận diện phát triển văn xuôi Việt Nam vài thập kỷ gần LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các viết tác phẩm Y Ban in báo tạp chí Y Ban viết văn từ lúc học phổ thơng đến Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990), chị bạn đọc ý từ với sáng tác tiếp theo, chị thực trở thành gương mặt ấn tượng văn giới Nhận định sáng tác Y Ban, nhà nghiên cứu phê bình văn học Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn chương, chưa truyện ngắn Y Ban Về lối viết bút này, ơng nhấn mạnh “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu”, viết ông khái quát: “Truyện Y Ban xếp vào dạng truyện tâm tình - khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết song lại có khả lắng đọng người đọc chiều sâu tâm lý tính cách da diết tình đời, tình người” [25] Vẫn tác giả Bùi Việt Thắng, viết Khi người ta trẻ in báo Văn nghệ số 43/1993 tản mạn truyện ngắn nhiều cấy bút trẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Ấm…, Y Ban nhà văn nhận nhiều lời ngợi khen từ tác giả: “Y Ban quan tâm đến yếu tố thời gian nghệ thuật nên truyện chị đậm chất chiêm nghiệm, triết lý” Báo Văn nghệ số 25/2003, đăng Y Ban thân phận đàn bà Xuân Cang Tác giả phân tích lý giải cách xây dựng nhân vật nữ Y Ban Ông đánh giá: “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhậy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” Gần viết Lê Thị Hương Thủy với tựa đề Đọc truyện ngắn Y Ban, người viết có khái quát đặc điểm tác phẩm thuộc “thể loại nhỏ” Y Ban nhiều khía cạnh: “sự trở trở lại nhân vật nữ”, “xu hướng khai thác xung đột bên trong”, không gian sáng tác phẩm… Nhận định cách chung tác giả viết: “Đọc truyện ngắn Y Ban người đọc bị ám ảnh không dứt thân phận, đời qua câu chuyện kể Những câu chuyện có lúc tưởng khơng đầu khơng cuối lại có sức neo giữ tâm trí người đọc Tựa vào cảm giác, tâm trạng… ngòi bút Y Ban khơi sâu vào mạch nguồn cảm xúc, vào giới tâm linh người để lại đem đến cho người đọc cảm nhận, nỗi niềm trước cảnh ngộ” [33] Báo cáo kết thi văn xuôi đề tài Hà Nội, giám đốc nhà xuất Hoàng Ngọc Hà đánh giá cao tác phẩm chị: “Y Ban (giải B) lại có lối kể chuyện thật thản nhiên, khơng bình phẩm mà dẫn người đọc vào suy tư tự xem lại cách sống mình” [11] Tại hội thảo khoa học Mười truyện ngắn hay báo Văn nghệ 1998 trường Đại học Hồng Đức tổ chức, truyện ngắn Sau chớp dông bão Y Ban nhiều nhà giáo sinh viên quan tâm đưa ý kiến đánh giá, giảng viên Vũ Thị Oanh có nhận định không dành riêng cho tác phẩm mà nhìn rộng sáng tác Y Ban: “Sáng tác Y Ban không đặt vấn đề to tát, không đại ngôn mà thường điều mắt nhìn trái tim suy nghĩ thường để lại ám ảnh có lúc xa xót nhát cứa, có lúc bồi hồi dịu Đã gặp lần - người có trái tim nhạy cảm khơng dễ quên” [9] Nhìn chung viết sáng tác Y Ban in báo tạp chí chưa thực phong phú số lượng chưa sâu mức độ khảo sát Đa số tác giả dừng lại việc tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu, nhận diện tác giả mà chưa có nghiên cứu cụ thể bình diện tác phẩm Cũng viết sáng tác Y Ban, bắt gặp khơng khí hồn tồn khác - khơng khí sơi hơn, thẳng thắn hơn, tự trao đổi tập truyện Y Ban, viết báo mạng, trang diễn đàn văn nghệ 2.2 Các viết, trao đổi tác phẩm Y Ban trang diễn đàn báo mạng Trong trò chuyện với nhà văn Y Ban, chúng tơi đồng tình nghe chị bày tỏ ý kiến khâu tiếp nhận: “Dù theo dòng văn học nào, lãng mạn, thực hay cách tân mục đích cuối nhà văn hướng đến bạn đọc Bạn đọc người thơng minh nhất, tơi hồn tồn tơn trọng ý kiến độc giả” Quả thật vậy, có độc giả dễ tính, có độc giả khó tính, nên họ tiếp cận với tác phẩm văn học nào, tác phẩm đánh giá nhiều góc độ, nhiều bình diện Đó lý chúng tơi đưa mục vào luận văn Các viết tác phẩm Y Ban mạng internet thể quan điểm cảm nhận độc giả nhiều hệ, nhiều tầng lớp Số lượng phong phú xin hệ thống số viết nhà báo số trao đổi độc giả thành viên diễn đàn có uy tín mạng Cẩm cù tác phẩm đa nghĩa xuất từ năm 2001, gần Vietimes có viết nó: Y Ban - hành trình đến tận tục Tác phẩm có dung lượng tương đương với truyện vừa, lại gần khơng có cốt truyện, Hoàng Tố Mai - tác giả viết làm việc cần thiết hệ thống lại kiện đặc biệt tác phẩm xoay quanh nhà vệ sinh nhân vật khác thường Đan xen vào vài lời bình luận, nhận xét: “Cẩm cù không dừng lại tác phẩm trào lộng thơng thường Nó cho thấy tục hỗn mang khủng khiếp lại giá trị nhân khơng thể phủ nhận” Cuối viết, tác giả chiêm nghiệm Y Ban: Trong Cẩm cù “Cái bị tục lấn áp chí đánh bạt Vấn đề nhìn trào lộng trước lấn áp tục (…) Đọc Cẩm cù buộc phải ghi nhận tinh thần lạc quan hướng thiện ẩn sau trang viết Có lẽ với Y Ban, ý thức phàm tục lúc người đặt bước chân nịch đường chế ngự nó, phàm tục thân mình”[63] Trên trang www.phunucali.com trang tạp chí người Việt Nam nước ngồi có đưa viết cơng phu Tình dục văn chương nữ giới nước - Nguyễn Mạnh Trinh Bài viết thể nhìn cởi mở vấn đề tình dục văn chương Nguyễn Mạnh Trinh tìm hiểu tương đối kỹ lưỡng phản ứng dư luận nước số tác phẩm mang yếu tố sex mà tác giả nhà văn nữ: Bóng đè (Đỗ Hồng Diệu), Cánh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư), Tre rừng (Năm Ngựa Trời), I am đàn bà (Y Ban) Mở đầu cho việc cảm nhận tác phẩm Y Ban, ông giới thiệu: “Năm 2006 sách I am đàn bà Y Ban tượng văn học nước Truyện Y Ban đậm đặc dâm tính chân dung người đàn bà phác họa để mô tả nét đen tràn ứ cảm giác” Sau đoạn phân tích đời nhân vật, ông kết thúc nhận xét đầy chia sẻ: “Người đàn bà - nhân vật Y Ban, dù Cái Tý, Thanh, Thị… giới nghèo khổ đinh, hay Tự giới có học giống nhau, có ham muốn tự nhiên người lúc lửng lơ, phân đôi muốn ngăn cấm Để chọn lựa bất đắc dĩ tâm trạng đàn bà…” Trong viết Đọc sách I am đàn bà, tác giả Phạm Hồ Thu có khái qt cho tồn tập truyện: “… Mỗi truyện câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp đàn bà, nói nỗi đau đớn đàn bà (…), làm nên tứ lớn cho tập sách Đó ca bi lụy ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hoàn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp”[65] Khơng có lời khen, tác phẩm Y Ban nhận phản hồi trái chiều mạnh mẽ từ phía bạn đọc Từng câu, dòng email anh Hoàng Thành Nam gửi cho ban biên tập website thơ trẻ - diễn đàn văn học trẻ cho thấy thái độ vơ bàng hồng phẫn nộ anh trước việc Nhà xuất Phụ nữ cho phát hành I am đàn bà: “Tôi nghĩ nhà xuất lại cho xuất sách có nội dung phản tác dụng này… Về góc độ ý nghĩa tích cực (…) ý nghĩa tốt đẹp câu chuyện hay học triết lý mà tác giả mang lại cho người đọc mức độ nông cạn thiếu sâu sắc tầm thường Về góc độ giải trí sách mang lại cho người đọc giải trí, giải trí gắn liền với vấn đề nhục dục Nếu tách vấn đề nhục dục khỏi nội dung câu chuyện vấn đề giải trí chẳng gì… Về góc độ thương mại (…) sách dạng có nhiều tương đối bán chạy, khách hàng sách dạng cô, cậu học sinh độ tuổi tò mò người trưởng thành mua họ có mua đọc đến truyện thứ hai chẳng khen…” [64] Bình tĩnh anh Hoàng Thành Nam, viết độc giả Nguyên Nguyên (trên Diễn đàn thơ trẻ 365) với chủ đề Nghĩ văn hóa sex nói tác phẩm Y Ban giọng châm biếm: “Nếu gom hết nhà văn nhà thơ Hoàng Diệu, Y Ban… đến giới mà có họ với nhau, nghĩ họ nude giới họ ngày lẫn đêm ngồi trần trụi phô cách tỉ mỉ chi tiết Nếu giới đầy rẫy văn chương dung tục có phần bẩn họ thiết nghĩ… vẽ khỏa thân kèm theo khăn voan làm cho phiền phức” [49] Nếu anh Hoàng Thành Nam phê phán tác phẩm phương diện nội dung coi sản phẩm “văn hóa thiếu lành mạnh”, phản tác dụng bạn đọc Trần Hiếu - thành viên Diễn đàn văn hóa học (www.vanhoahoc.edu.vn ) lại đánh giá tác phẩm phương diện đề tài: “Tình dục văn học nói chung, văn Y Ban nói riêng khơng có xấu”, anh kết luận: “Tơi có cảm giác phong trào giống bao phong trào khác diễn xã hội Việt Nam khơng phải tượng (tự thân tác giả thấy nhu cầu, cảm hứng sáng tác), nói trắng ăn theo” [50] Cũng diễn đàn này, thống kê cho thấy có tới hai mươi viết thành viên trao đổi xung quanh chủ đề Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa Đa số ý kiến đánh giá cao tác phẩm có chứa sex Y Ban có nhiều viết sắc sảo, thú vị tỏ người viết độc giả có trình độ Xin trích dẫn vài đoạn để chứng minh: Mỹ Linh: “Yếu tố tình dục, câu chuyện tình dục Y Ban miêu tả hữu người, có điều lâu phủ lên mặt đạo đức giả nên cho xấu, lâu khơng quen nói Cái lâu nói riêng có người nói toang toang cho người nghe Cái lâu nói nhà có người nói thiên bạch nhật… nói khơng có người chờ post lên để vào xem đoạn tiếp theo, vợ chồng bàn tán với nhau, ngày hôm sau trước mặt bàn dân thiên hạ tỉnh queo mà chê bai, mà “eo khiếp” (…) Nếu khơng chứng minh xấu ta nên chứng minh có giá trị nào? … có giá trị có văn hóa” [50] Ngọc Diệp: “Nhân vật Y Ban, văn Y Ban Nữ tính đằng sau tất có lòng u thương người, ao ước vươn tới cảm xúc xứng đáng với người” [50] Đó nhận định chung tập truyện I am đàn bà Còn nói riêng tác phẩm Tự tập truyện có nhận định sắc sảo: “Tự tạo nhìn trực diện vào chủ đề tình dục, đặc biệt tình dục với phụ nữ… Tình dục Tự có phần khơng phản cảm phần lớn tác giả chăm chút từ ngữ quan trọng bà khơng tách rời nhu cầu tình dục nhân vật với nhu cầu tình yêu, hướng suy nghĩ độc giả đến phần người nhân vật” “Riêng mảng văn viết tình dục này… 3.4.2 Giọng hài hước châm biếm Bên cạnh Y Ban đa cảm dịu dàng, Y Ban đằm thắm, người đọc biết đến Y Ban thẳng thắn gai góc trang phê phán liệt Và giọng hài hước, châm biếm tác phẩm chị giọng điệu tạo từ tiếng nói phê phán Cái tức, bực, nực cười câu chuyện nhà tâm lý học, khốn khó mà phải nhờ vào trò bắt ruồi đem bán để làm mua vui cho người vừa kế sinh nhai cho “Cánh đàn ơng có trăm nghìn bối làm ta phát điên phát dại, dẫn đến chết yểu, chết non, tơi nghĩ trò giải Cái trò chơi cánh đàn ơng xem có hai mặt…cái trò chơi tơi năm trăm bạc…chỉ ngặt đầu vào Nhất thiết phải có ruồi bác Ruồi vớ vẩn, ruồi đậu chuồng phân - vớ vẩn - mà nực cười” Phân phối hàng hóa theo tem phiếu hạn chế trầm trọng thời quản lý hành bao cấp Trong tác phẩm, Y Ban mượn lời nhân vật để nói bất cập gây bao đói khổ cho nhân dân thời ấy: “vào thời khốn khổ, phân (phối) mà phân cứt Nhà đơng nên lúc đói” (Mẹ khơng thể xin lỗi con) Gu thẩm mỹ Y Ban khác lạ Có lẽ đẹp với chị khơng phải mỹ miều, đơi khơi gợi, ám ảnh khiến người ta hưng phấn, lặng đi, sững sờ chí sock Đi suốt chiều dài gần trăm trang Cẩm cù, đọng lại lòng người đọc ám ảnh khốn khó, nhếch nhác thích nghi kỳ lạ người với điều kiện sống tồi tệ khứ Ám ảnh lớn nhân vật nhà vệ sinh bẩn thỉu trải dài theo năm tháng tuổi thơ mai gia đình bé, có kỷ niệm nhà văn viết với giọng hài hước: “tôi bé chủ nhà vào, chốt chặt cửa ngồi đối diện với nhau…được lúc phải bịt mũi kêu Thối lắm, không chịu - Mặt bé lạnh tanh: mày nghĩ giường ngủ nhà mày chắc, gọi chuồng xí phải thối - Tơi chẳng hiểu lại có loại nhà vệ sinh hai hố người lớn có chung chúng tơi khơng nhỉ? Đó vĩnh viễn câu hỏi bí mật bí mật khơng hiểu có liên quan đến câu vè khơng 126 u em đâu phải bạc vàng Yêu nhà nàng hố xí hai ngăn ” Bản thân câu vè hóm rồi, ghép với tình kể hiệu hài hước tăng lên gấp bội - người ta thiết kế nhà vệ sinh kiểu để dành cho đôi uyên ương vệ sinh Y Ban nhà văn giới quan độc đáo, thẳng thắn, rõ ràng, tuyệt đối độc lập “có khuynh hướng triệt hạ tất tỏ cải lương, rởm, nửa mùa” [63] Coi giả dối bệnh, chị mơ tả trò diễn đạo đức hài kịch sân khấu đời Ở Ước mơ chị bán hàng rong, đám ma ông lão, người ta đốt pháo không để mừng ông lão thọ bảy mươi tuổi, để xua mùi xú uế người bị liệt năm trời mà để “linh hồn ông lão khỏi lẩn quất nhà bốn mươi chín ngày nữa” Thay đau xót tiếc nuối cho người cố, người ta lại thấy phấn chấn hẳn lên trình diễn gái trẻ trung xinh xắn Trong buổi tiễn đưa ông lão giới bên kia, diễn viên hạng ba tiếng cười bi hài chữ hiếu Cuộc sống đại chế đổi - chế thị trường phơi bày nhiều mặt trái nó: gây bất ổn gia đình, suy thối nhân cách đạo đức người, phong mỹ tục gây tiêu cực xã hội đáng lo ngại Thay việc dạy điều nhân nghĩa đời, người cha lại dạy phải biết giả dối, biết quan liêu, biết thờ chốn quan trường: “Mặt anh thật quá, anh nghĩ lên mặt anh Mà phàm người làm tổ chức khơng thế…hãy tập cho đôi mắt trống rỗng, khuôn mặt phẳng lỳ Cười đấy, nói mà chả có tác dụng (…) Lời nói, hành động anh phải khơng mà lần được, ậm ậm ừ tốt, khơng khẳng định điều cả” (Làng Cò) Với lối viết mang sắc thái châm biếm, Y Ban không ngần ngại đưa lên trang viết tình nực cười để qua giọng châm biếm, sáng tác bộc lộ tính phê phán, lo ngại trước thực trạng nhiều bất ổn xã hội bị thâm nhập tác động chế thị trường: việc người ta đuổi dân, xây chùa để kiếm lợi, “…bên cạnh miếu người ta muốn có 127 chùa Người ta tính tốn kỹ, miếu người vào, có chùa nhiều người đến Nhiều người đến chùa tiền lộc Bây có nạn quan chức tiêu tiền chùa Đấy, lý nằm chỗ đó, dãy phố dài chưa đến km mà có đến ba chùa Nhà anh ta… nằm khuôn viên chùa, phải di dời” (Thần đa tơi) Đó việc người ta đút lót tra chục triệu đồng để dập vụ tham ô Cái thường điều đáng nói cách so sánh Y Ban: Chục triệu đồng số tiền cho chín mươi hộ nghèo sống tháng, cho mười hộ nghèo vay để phát triển làm ăn thoát nghèo tết vui cho 5000 người dân tộc với 2000 người để mua muối, “nhưng mười triệu đồng đủ cho bữa nhậu trung bình, tiền bao trung bình cho gái trung bình, phong bì cỡ trung bình ” Đó việc mà bác sĩ làm để lấy tiền từ túi bệnh nhân đua mua ô tô khốn nỗi nhà nhỏ, phố nhỏ khơng chứa tơ, th gara vừa xa vừa đắt, giao thơng kinh hãi Thế là: “cái sân bệnh viện rộng rãi, vừa bãi để ô tô, vừa nơi an toàn Chiều chiều hết làm việc, chui vào ô tô ngồi, mở băng nhạc thư giãn, cua tay lái sành điệu vòng - để văn ơn võ luyện đến lúc hưu không quên” (Thần đa tơi) Có thể thấy, giọng điệu châm biếm hài hước đem đến cho sáng tác có màu sắc phê phán Y Ban âm hưởng riêng biệt, đặc trưng Ở nhiều tác phẩm châm biếm kèm với tiếng cười hài hước khơng nhẹ nhàng, kín đáo mà có phần chát chúa, thâm thúy Bởi lẽ, sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ khơng khoan nhượng với nghịch lý trớ trêu đời Những trang viết Y Ban cách tiếp cận thực đa chiều Xóa bỏ khoảng cách sử thi đem lại khơng khí dân chủ cho sáng tác chị 3.4.3 Giọng chiêm nghiệm triết lý Khi người ta trải, lại đa sầu, đa cảm, sống nặng với ký ức - họ sớm có nghiền ngẫm chiêm nghiệm đời Với tuổi thơ 128 lúc bình yên, với sống gia đình nhiều sóng gió, cộng với năm tháng lăn lộn đời đủ nghề để mưu sinh, Y Ban tích lũy cho vốn sống phong phú, kinh nghiệm, trải nghiệm để dễ dàng hoàn thiện Những vốn sống, kinh nghiệm ấy, khơng chất liệu quý giá cho trang viết chị, điều kiện để chị “tổng kết nhân tâm thời đại”, để mang đến cho tác phẩm tính triết luận sâu sắc Với đặc thù giới nữ, lại tiếp cận thực từ vấn đề sống đời thường nên triết lý, Y Ban thường bộc lộ xu hướng chiêm nghiệm nhân sinh Một nhà văn nữ nói: “Đời phần lớn buồn Ngày tới ngày Mỗi ngày thêu dệt nỗi buồn con nhiều vô cớ” (Thiếu phụ chưa chồng - Nguyễn Thị Thu Huệ) Có lẽ vào tác phẩm văn học, người người với nhiều nỗi buồn, nhiều khổ đau niềm vui hạnh phúc Trong sáng tác Y Ban, hầu hết nhân vật dù miêu tả trọn vẹn đời, số phận hay cắt để chọn miêu tả khoảnh khắc, thời điểm chúng đời, thời điểm nỗi đau, nỗi bất hạnh Điều lý giải Y Ban thường hay nhân vật chiêm nghiệm hạnh phúc tương quan với cay đắng mà họ phải nếm trải: “Sự đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phúc bất hạnh, cách gang tấc mà Khi hạnh phúc người ta hướng miền đất hứa, bất hạnh người ta nhớ bến đò xưa” (Cái Tý) Cũng tương tự Sau chớp dông bão nhân vật nhận chân sống rằng: “Ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng khổ đau Những cảm giác có vòng giao thoa rộng Hạnh phúc ư? Rồi bất hạnh Sung sướng ư? Thì khổ đau ngay” Cũng với ý nghĩa ấy, tác phẩm khác Y Ban triết lý: “Cũng sung sướng, hạnh phúc, kèm theo bất hạnh” (Xuân Từ Chiều) Viết nỗi đau mạnh Y Ban, điều giải thích cảm quan nhạy cảm tinh tế nhà văn có lẽ chị nhận thấy 129 nhiều vẻ bi kịch đời: “Vinh quang nghĩ Còn cay đắng khốn khổ Nó trăm vẻ” (Con quỷ nhỏ tơi) Cái cay đắng trăm vẻ tác phẩm Y Ban lại trăm vẻ cay đắng người phụ nữ Nhìn nhìn nhà văn, cảm cảm người phụ nữ, nên nhiều triết lý viết triết lý giới nữ triết lý nhìn giới nữ Họ thường nghiệm nhiều điều từ làm cho họ đau khổ Người đàn bà làm nghề bán hoa có triết lý khn khổ nghề ả: “thượng đế chẳng qua gã đàn ơng xỏ chẳng chơi Món quà tặng gã chẳng qua đồng tiền xu có lỗ” (Đàn bà sinh từ bóng đêm) Người đàn bà thành đạt lại có lý họ họ muốn bảo vệ cho suy nghĩ, khát vọng mình: “Khi người ta thành đạt, người ta tự cho số đòi hỏi điều kiện đấy” (Gà ấp bóng) Còn người đàn bà xấu xí, họ lại đem xấu xí để chiêm nghiệm ước mơ đời họ: “nàng muốn tuyệt đẹp để có tình yêu đẹp Bởi chưa có sách viết người đàn bà xấu xí có tình u đẹp Nàng Nấm ước mơ thật giầu có Người nghèo khó có tình u đẹp” (Đàn bà xấu khơng có q ) Đơi trải qua đớn đau, kiếp nạn người đàn bà, họ thường triết lý thiệt thòi mà đàn bà thấu hiểu sẻ chia cho nhau: “Ừ số mệnh người phải Đàn bà khơng khổ cửa phụ mẫu, khổ cửa chồng con, có vẹn tồn…” (Tự), “phụ nữ chúng tơi có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Còn lại tình u đích thực” (Gà ấp bóng) Từ trang triết lý người nếm trải, Y Ban bày tỏ quan điểm sống: Cuộc sống người phải họ tạo dựng trì, đâu phải sống dựa vào điều để khơng nữa: “Ở dương gian có sáng có tối Sáng chưa nhìn rõ sự, mà tối đâu phải khơng nhìn thấy Người dương gian tìm thấy tồn đời” (Mắt ma) Cuộc sống tổng hợp phong phú xấu đẹp Bản thân xấu, đẹp có mn màu, mn vẻ suối nguồn đổ biển có dòng to, dòng nhỏ, có dòng nổi, dòng ngầm mà khơng phải lúc người ta nắm bắt hết Nhưng quan hệ mặt đối lập, chúng tồn song 130 song Cái đẹp chưa lấn hết xấu xấu chưa triệt tiêu đẹp Trong tác phẩm, nhân vật Y Ban có lúc nghiệm thấy điều này: “Từ ngộ rằng, học Y cứu chữa cho số người thơi Còn xã hội chẳng có bác sĩ cứu Bởi xã hội mà sống đây, khơng có dòng chảy sơng mà có nhiều dòng chảy ngầm” (Xuân Từ Chiều) Từ trước đến Y Ban nhà văn viết nhạy cảm trái tim thương yêu người Dường chị luôn “dị ứng” với đối xử bất cơng với người, chí đối xử bất cơng với thân họ Quan tâm tôn trọng người tự nhiên năng, Y Ban để nhân vật bảo vệ nhu cầu đáng người cách liệt giọng triết luận có tính tổng kết với lý lẽ thuyết phục: “Mọi cảm xúc người nhân loại hoàn thiện mà Tại cảm xúc lại bị che giấu Một người nói to trước đám đơng, căm thù tội ác dã man, yêu thương trẻ, tơi đau xót đồng bào tơi bị thiên tai Chẳng có người dám nói trước đám đơng rằng, tơi ngủ với chồng tơi khối Tất nhiên cảm xúc riêng tư, khơng cần phải nói trước đám đơng Nhưng khơng thể nói cảm xúc xấu xa tội lỗi được” (Xuân Từ Chiều) Với giọng điệu chiêm nghiệm triết lý, người sáng tác Y Ban soi rọi từ nhiều bình diện tầng bậc, từ người tình cảm đến người lý trí, từ người xã hội đến người tự nhiên Họ người bình thường, khơng lý tưởng hóa Họ khác nhiều điểm, lại người qua trải nghiệm nỗi đau Những triết lý họ khơng hồn tồn phù hợp với số đơng, chưa chân lý phần có thực đời mà khơng dễ phủ nhận Bởi lẽ trước triết lý nếm trải điều không suôn sẻ Sau triết lý lại suy nghĩ trăn trở nghiêm túc vấn đề sống Rõ ràng giọng điệu này, nhà văn bộc lộ nhân sinh quan giới quan, bộc lộ thái độ người cầm bút trước thực Nó khơng làm tăng sức khái qt cho hình tượng nghệ thuật, tạo chiều sâu cần thiết cho tác phẩm 131 PHẦN KẾT LUẬN Bức thư gửi mẹ Âu Cơ nhập tịch làng văn một giọng tâm tình, thành thực đến da diết, khiến người đọc thờ không đặt niềm tin vào bút có nhiều triển vọng mang tên Y Ban Và thật, Y Ban khơng phụ lòng mong mỏi bạn đọc Khi văn học nước nhà có nhiều chuyển đổi, truyện ngắn khởi sắc lực lượng “Ganepho giàu nội lực”, văn đàn, trước nhắc tới Thu Huệ trải, già dặn so với tuổi đời, Phan Thị Vàng Anh dí dỏm thâm trầm thể tâm lý lứa tuổi lớn, Lý Lan tự nhiên mà không phần sắc sảo, giới nghiên cứu bạn đọc không nhắc tới Y Ban dịu dàng mà riết róng, trào lộng mà suy tư thể người đời trang viết Khảo sát phân tích tác phẩm Y Ban dễ nhận thấy: ngòi bút chị tỏ linh hoạt sắc nét viết sống, người đời thường, nhân sinh Đây khía cạnh mà nhà văn thời với chị lựa chọn để đưa văn học thăng trở lại sau nhiều năm thiên chung, vĩ đại “Sau năm cách mạng chiến tranh, tập cho người quen với sống bình thường có bổ ích giúp họ nhận vẻ đẹp giản đơn xung quanh - công việc mà riêng nghệ thuật giao phó cho chức phận để thể hiện” [35] Với cách tiếp cận thực không đơn giản phiến diện mà đa diện, nhiều chiều, Y Ban đưa vào tác phẩm phức tạp đa đoan đời sống thường ngày Trong khơng có mảng sáng mà có mảng khuất tối Khơng có đẹp đẽ mà có xấu xa, khơng có ngào mà nhiều cay đắng… Những sắc màu, cung bậc tương phản với lối viết riêng mình, Y Ban góp tiếng nói làm phong phú tranh văn xuôi nữ đương đại, khơi gợi người đọc khả đối thoại suy ngẫm Trong văn xuôi Y Ban, tư hướng nội đặc điểm định tính phần chi phối đến phương thức biểu đạt Việc tổ chức cốt truyện hay xây dựng 132 nhân vật sáng tác chị thiên biểu tâm trạng nhiều dạng vẻ xen lẫn thực ảo, thời tâm linh Với cách diễn đạt ngôn ngữ linh hoạt, nhiều cấp độ, với sắc thái giọng điệu đan xen trữ tình, giễu nhại đầy trăn trở tự nghiệm cho thấy cách nhìn người giới đa chiều, bộc lộ rõ tính dân chủ nhân sáng tác Y Ban Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm bật văn xi Y Ban, nhận thấy Y Ban thực nhà văn có trách nhiệm với nghề cầm bút, ln có ý thức tìm tòi, thể nghiệm đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Thời kỳ đầu, trang viết Y Ban thường chứa chan tình cảm, sâu vào số phận người đặc biệt người phụ nữ Nhưng sáng tác gần đây, đặc biệt chuyển sang làm báo, trang viết Y Ban ngày nghiêm nhặt, khách quan Không khai thác thân phận người, ngòi bút chị hướng xã hội, lật xới lên vấn đề xúc thực, động chạm đến tầng cõi mối quan hệ xã hội phức tạp Có thể nói trang viết Y Ban truyện ngắn, truyện vừa hay tiểu thuyết chứng tỏ sức bền, sức dẻo dai liên tục lao động sáng tạo chị, làm thành “văn hiệu”, phong cách Y Ban dịu dàng mà liệt Với thành tựu đạt được, Y Ban tạo lập cho chỗ đứng văn xi Việt Nam đương đại nói chung dòng văn học nữ nói riêng Chị thật gương mặt gây ấn tượng văn đàn Việt Nam năm đầu kỷ XXI Có thể nói đường sáng tác Y Ban phía trước Như chúng tơi biết, tiểu thuyết Xuân Từ Chiều chị lọt vào vòng chung khảo thi tiểu thuyết 2005 - 2009 Hội nhà văn tổ chức Một lần người đọc lại kỳ vọng vào ngòi bút ln thấm đẫm ý thức dân chủ hóa cảm hứng sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật bút pháp thể nhà văn 133 DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA Y BAN Người đàn bà có ma lực (NXB Hà Nội - 1993) Người đàn bà sinh từ bóng đêm (NXB Hội nhà văn - 1995) Vùng sáng ký ức (NXB Hội nhà văn - 1996) Cuộc phiêu lưu dòng nước lũ (Truyện viết cho thiếu nhi - NXB Kim Đồng - 2000) Miếu hoang (NXB Thanh Niên - 2000) Cẩm Cù (NXB Hà Nội - 2001) Cưới chợ (NXB Thanh Niên - 2004) I am đàn bà (NXB Phụ nữ - 2006) 9.Thần đa (NXB Hội nhà văn - 2005) 10 Đàn bà xấu khơng có quà (NXB Hội nhà văn - 2004) 11 Xuân Từ Chiều (NXB Phụ nữ - 2008) 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC IN THÀNH SÁCH HOẶC CƠNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ, BÁO VIẾT: Vũ Tuấn Anh Đổi văn học phát triển Tạp chí Văn học số 4/1995 Y Ban Những trang viết Tạp chí Tác phẩm số 1/ 1998 Lê Huy Bắc Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/ 2008 Lê Huy Bắc Cốt truyện tự Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2008 Xuân Cang Y Ban thân phận đàn bà Báo Văn nghệ số 25/ 2003 Đặng Anh Đào Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2006 Nhiều tác giả Gặp gỡ nhà văn trẻ Tạp chí Tác phẩm số 3/ 1996 Nhiều tác giả Phụ nữ sáng tác văn chương Tạp chí văn học số 6/ 1996 Nhiều tác giả Truyện ngắn hay 1998 (các ý kiến hội thảo) Báo Văn nghệ trẻ số 13/ 1999 10 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội 1997 11 Hoàng Ngọc Hà Những nung nấu nghệ thuật Hà Nội hào hoa (trích báo cáo kết thi viết tiểu thuyết truyện ngắn đề tài Hà Nội) Báo Văn nghệ số 44/ 1993 12 Nguyễn Hà Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80 Tạp chí Văn học số 3/ 2000 13 Võ Thị Hảo Truyện ngắn chọn lọc NXB Hội nhà văn 1995 14 Lê Thị Hường Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm Tạp chí Văn học số 4/ 1995 15 Lê Thị Hường Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm Tạp chí Văn học số 2/ 1994 135 16 Diên Khánh Nhà văn Y Ban: Tôi “ trâu đen” Thời báo doanh nhân - Xuân Kỷ sửu 2009 17 Phương Lựu Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ Tạp chí Tác phẩm số 3/1998 18 Phương Lựu (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam… Lý luận văn học NXB Giáo Dục 2003 19 Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn sống hôm Tạp chí Văn học số 2/1994 20 Hồng Phê Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 1997 21 Kỳ Phong Các bút trẻ đối thoại trang viết - đời không yên ả Văn nghệ trẻ số 10/ 2001 22 Huỳnh Như Phương Văn chương nữ giới - cách thể đời (Những tín hiệu mới) NXB Hội Nhà văn 1994 23 Nguyễn Đức Quang - Ngơ Vĩnh Bình - Phạm Hoa Chúng tơi vấn bốn bút nữ Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/1993 24 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo Dục 1998 25 Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn Nhà xuất Văn học 1999 26 Bùi Việt Thắng Khi người ta trẻ I (Tản mạn truyện ngắn cấy bút nữ trẻ) Báo Văn nghệ số 43/ 1993 27 Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn chương Tạp chí Văn hóa số 397/ 1997 28 Bùi Việt Thắng Truyện ngắn dự thi Phía trước hi vọng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 7/ 1993 29 Bích Thu Những dấu hiệu đổi văn xuôi 1975 qua hệ thống motif chủ đề Tạp chí Văn học số 4/ 1995 30 Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 Tạp chí văn học số 9/ 1996 31 Bích Thu Văn xi phái đẹp Tạp chí sơng Hương số 145/ 2001 32 Lê Thị Hương Thủy Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ Tạp chí nhà văn số 3/ 2006 136 33 Lê Thị Hương Thủy Đọc truyện ngắn Y Ban 34 Lê Thị Hương Thủy Truyện ngắn số bút nữ thời kỳ đồi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) Luận văn Thạc sỹ - Đại học KHXH & NV 2004 35 Lê Ngọc Trà Văn học Việt Nam năm đầu đổi Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/ 2007 36 Vũ Quỳnh Trang Nhà văn Y Ban: Nhà văn sống nhờ vào công việc khác Báo Văn nghệ Công an số 63/ 2006 37 Bùi Thanh Truyền Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1/ 2006 38 Bùi Thanh Truyền Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại VN Luận án Tiến sĩ - Viện Văn học 2006 39 Phùng Văn Tửu Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/ 2006 II NHỮNG BÀI VIẾT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 40 Lan Anh Nhà văn Y Ban - Tôi không nhẫn www.dep.com.vn 41 Xuân Anh Buồn ơi! Y Ban chào mi www.vietimes.vietnamnet.vn 42 Xn Anh Đàn bà xấu khơng có q www.vietimes.vietnamnet.vn 43 Xuân Anh Nhà văn Y Ban văn chương cần trời cho www.vietimes.vietnamnet.vn 44 Yến Anh Sex cổ xưa trái đất www.vietbao.vn 45 Tú Cầu Nhà văn Y Ban khơng muốn bình luận www.giadinh.net.vn 46 Tú Cầu Y Ban không thấy nhục cảm phi đạo đức www.giadinh.net.vn 47 Minh Văn Chất Xuân Từ Chiều - lát cắt sống người phụ nữ www.moingaymotcuonsach.com.vn 48 Nguyễn Đức Dương Ba số phận Xuân www.netlife.vietnamnet.vn 49 Nhiều tác giả Nghĩ văn hóa sex www.diendan.thotre.com 137 Từ Chiều 50 Nhiều tác giả Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa www.vanhoahoc.edu.vn 51 Lê Hà: Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục www.dep.com.net 52 Lưu Hà “I am đàn bà” Y Ban bị rút giải thưởng www.vnexpress.net 53 Lưu Hà Y Ban với “I am đàn bà” www.vnexpress.net 54 Lưu Hà Y Ban - sex giải trí văn hóa www.vnexpress.net 55 Trần Thanh Hà Xuân Từ Chiều - chua xót nỗi người www.antd.vn 56 Nguyễn Thị Thu Hà- K8 “Xuân Từ Chiều” dòng đời cuộn chảy www.vietvan.vn 57 Nguyễn Hằng Nhà văn Y Ban bị sốc “I am đàn bà” bị thu hồi www.dantri.com.vn 58 Lê Thị Huệ Cái Tý thị toàn cầu hóa xứ Đài Loan www.gioo.com 59 Thanh Huyền Xuân Từ Chiều www.evan.vnexpress.net 60 Phạm Thị Ngọc Liên Tình dục văn chương Việt Nam www.mizzya.wordpress.com 61 Hà Linh Y Ban - Cái nhân tình khơng bán www.vnexpress.net 62 Phương Lựu Gặp gỡ Schopenhauer với Trang Tử bi kịch nhân sinh www.evan.vnexpress.net 63 Hoàng Tố Mai Y Ban: Hành trình đến tận tục www.vietimes.vietnamnet.vn 64 Hoàng Thành Nam Ý kiến độc giả tập truyện ngắn “I am đàn bà” bị thu hồi www.diendan.thotre.com 65 Phạm Hồ Thu Đọc sách “I am đàn bà” www.vinabook.com 66 Nguyễn Mạnh Trinh Tình dục văn chương nữ giới nước www.phunucali.com 67 Anh Vân Lý Lan muốn góp ý với Y Ban “I am đàn bà” www.vnexpress.net 68 Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác www.vietbao.vn 69 Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo www.vietbao.vn 138 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.1 Các viết tác phẩm Y Ban in báo tạp chí 2.2 Các viết, trao đổi tác phẩm Y Ban trang diễn đàn báo mạng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: SÁNG TÁC CỦA Y BAN TRONG DÒNG CHẢY CHUNG CỦA VĂN XUÔI NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 13 1.1 VĂN XUÔI NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 13 1.2 HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA Y BAN 22 1.2.1 Vài nét tác giả 22 1.2.2 Quan điểm sáng tác Y Ban 23 1.2.3 Tác phẩm Y Ban dòng văn xuôi nữ thời kỳ đổi 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NỘI DUNG TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 29 2.1 NHỮNG MẢNG SÁNG TRONG CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG 29 2.1.1 Vẻ đẹp mang thiên chức nữ 29 2.1.2 Khao khát tình yêu, hạnh phúc bình dị 32 2.1.3 Sex - khát vọng sống 36 2.1.4 Niềm tin nghị lực vượt lên hoàn cảnh 50 2.1.5 Sự tự ý thức cá nhân 52 2.2 NHỮNG GÓC KHUẤT TRONG CUỘC SỐNG ĐỜI THƯỜNG 55 2.2.1 Lối sống thực dụng xuống cấp giá trị đạo đức 55 2.2.2 Những tệ nạn xã hội 60 139 2.2.3 Những “nỗi buồn chiến tranh” 65 2.2.4 Bi kịch tình yêu 69 2.2.5 Bi kịch gia đình .80 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 89 3.1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN 89 3.1.1 Tổ chức cốt truyện theo kết cấu tâm lý .90 3.1.2 Tổ chức cốt truyện theo kiểu dị truyện (có yếu tố kỳ ảo) 94 3.1.3 Sự giao thoa chất báo chí chất truyện 100 3.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 104 3.2.1 Nhân vật tự nhận thức .105 3.2.2 Nhân vật cô đơn .109 3.2.3 Nhân vật kỳ ảo 112 3.3 NGÔN NGỮ 115 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường 115 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất dân gian 118 3.3.3 Ngơn ngữ mang tính phiếm hóa nhân vật 121 3.4 GIỌNG ĐIỆU 122 3.4.1 Gọng trữ tình đằm thắm 123 3.4.2 Giọng hài hước châm biếm .126 3.4.3 Giọng chiêm nghiệm triết lý 128 PHẦN KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÁC PHẨM CỦA Y BAN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 140 ... luận điểm luận văn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Sáng tác Y Ban dòng ch y chung văn xuôi nữ thời kỳ đổi Chương 2: Những đặc điểm bật nội dung sáng tác Y Ban. .. ấn tượng văn giới Nhận định sáng tác Y Ban, nhà nghiên cứu phê bình văn học Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn chương, chưa truyện ngắn Y Ban Về lối viết bút n y, ơng nhấn mạnh Y Ban có lối... báo Văn nghệ số 43/1993 tản mạn truyện ngắn nhiều c y bút trẻ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Ấm…, Y Ban nhà văn nhận nhiều lời ngợi khen từ tác giả: Y Ban quan tâm đến y u

Ngày đăng: 08/04/2020, 00:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh. Đổi mới văn học về sự phát triển. Tạp chí Văn học số 4/1995 2. Y Ban. Những trang viết đầu tiên. Tạp chí Tác phẩm mới số 1/ 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: i m"ớ"i v"ă"n h"ọ"c v"ề" s"ự" phát tri"ể"n." Tạp chí Văn học số 4/1995 2. Y Ban. "Nh"ữ"ng trang vi"ế"t "đầ"u tiên
3. Lê Huy Bắc. Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái k"ỳ ả"o và v"ă"n h"ọ"c huy"ễ"n "ả"o
4. Lê Huy Bắc. Cốt truyện trong tự sự. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ố"t truy"ệ"n trong t"ự" s
5. Xuân Cang. Y Ban và những thân phận đàn bà. Báo Văn nghệ số 25/ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Ban và nh"ữ"ng thân ph"ậ"n "đ"àn bà
6. Đặng Anh Đào. Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò c"ủ"a cái k"ỳ ả"o trong truy"ệ"n và ti"ể"u thuy"ế"t Vi"ệ"t Nam
7. Nhiều tác giả. Gặp gỡ các nhà văn trẻ. Tạp chí Tác phẩm mới số 3/ 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G"ặ"p g"ỡ" các nhà v"ă"n tr
8. Nhiều tác giả. Phụ nữ và sáng tác văn chương. Tạp chí văn học số 6/ 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ụ" n"ữ" và sáng tác v"ă"n ch"ươ"ng
9. Nhiều tác giả. Truyện ngắn hay 1998 (các ý kiến trong hội thảo). Báo Văn nghệ trẻ số 13/ 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truy"ệ"n ng"ắ"n hay 1998
10. Nhiều tác giả. Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n thu"ậ"t ng"ữ" v"ă"n h"ọ"c
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia - Hà Nội 1997
11. Hoàng Ngọc Hà. Những nung nấu nghệ thuật về Hà Nội hào hoa (trích báo cáo kết quả cuộc thi viết tiểu thuyết và truyện ngắn về đề tài Hà Nội). Báo Văn nghệ số 44/ 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh"ữ"ng nung n"ấ"u ngh"ệ" thu"ậ"t v"ề" Hà N"ộ"i hào hoa
12. Nguyễn Hà. Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80. Tạp chí Văn học số 3/ 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ả"m h"ứ"ng bi k"ị"ch nhân v"ă"n trong ti"ể"u thuy"ế"t Vi"ệ"t Nam n"ử"a sau th"ậ"p niên 80
13. Võ Thị Hảo. Truyện ngắn chọn lọc. NXB Hội nhà văn 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truy"ệ"n ng"ắ"n ch"ọ"n l"ọ"c
Nhà XB: NXB Hội nhà văn 1995
14. Lê Thị Hường. Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay. Tạp chí Văn học số 4/ 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ki"ể"u k"ế"t thúc c"ủ"a truy"ệ"n ng"ắ"n hôm nay
15. Lê Thị Hường. Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay. Tạp chí Văn học số 2/ 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan ni"ệ"m con ng"ườ"i cô "đơ"n trong truy"ệ"n ng"ắ"n hôm nay
16. Diên Khánh. Nhà văn Y Ban: Tôi là “ trâu đen”. Thời báo doanh nhân - Xuân Kỷ sửu 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà v"ă"n Y Ban: Tôi là “ trâu "đ"en”
17. Phương Lựu. Suy nghĩ về đặc điểm của nữ văn sĩ. Tạp chí Tác phẩm mới số 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy ngh"ĩ" v"ề đặ"c "đ"i"ể"m c"ủ"a n"ữ" v"ă"n s
18. Phương Lựu (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam… Lý luận văn học. NXB Giáo Dục 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lu"ậ"n v"ă"n h"ọ"c
Nhà XB: NXB Giáo Dục 2003
19. Phạm Xuân Nguyên. Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay. Tạp chí Văn học số 2/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truy"ệ"n ng"ắ"n và cu"ộ"c s"ố"ng hôm nay
20. Hoàng Phê. Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ đ"i"ể"n Ti"ế"ng Vi"ệ"t
Nhà XB: NXB Đà Nẵng 1997
21. Kỳ Phong. Các cây bút trẻ đối thoại cùng trang viết - những cuộc đời không yên ả. Văn nghệ trẻ số 10/ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cây bút tr"ẻ đố"i tho"ạ"i cùng trang vi"ế"t - nh"ữ"ng cu"ộ"c "đờ"i không yên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w