1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)

130 409 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,26 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (1 MB)

Nội dung

Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ Phù Cừ Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

VŨ HỮU HẢI

PH¸T TRIÓN N¡NG LùC NGHÒ NGHIÖP CHO §éI NGò GI¸O VI£N TR¦êNG TRUNG HäC C¥ Së PHï Cõ – huyÖn PHï Cõ – tØnh H¦NG Y£N

THEO Y£U CÇU §æI MíI GI¸O DôC

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI - 2016

Trang 2

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì luận văn nào khác

Tác giả luận văn

Vũ Hữu Hải

Trang 3

ii

LỜI CẢM ƠN

Với những tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới trường Học viện quản lý giáo dục, tập thể các thầy giáo, cô giáo trường Học viện quản lý giáo dục đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức quý báu về khoa học quản lý giáo dục, về phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và có được những kiến thức,

kĩ năng cần thiết để nghiên cứu, thực hiện luận văn này

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền - người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài luận văn

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, Ban giám hiệu, các đồng chí giáo viên Trường THCS Phù Cừ đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà khoa học trong Hội

đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Vũ Hữu Hải

Trang 5

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC BIỂU ĐỔ ix

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ GHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 7

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7

1.1.1 Nghiên cứu phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên ở nước ngoài 7

1.1.2 Nghiên cứu phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên ở Việt Nam 9

1.2 Một số khái niệm cơ bản 11

1.2.1 Phát triển 11

1.2.2 Năng lực 12

1.2.3 Năng lực nghề nghiệp giáo viên 12

1.2.4 Phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên 12

1.2.5 Đội ngũ 13

1.2.6 Đội ngũ giáo viên 13

1.2.7 Giáo viên THCS 13

1.3 Định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THCS 13

1.3.1 Chủ trương của Đảng và nhà nước 13

1.3.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS 14

1.3.3 Năm vấn đề cốt lõi để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên 18

1.4 Các nguyên tắc, lợi ích, hiệu quả của phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 21

1.4.1 Nguyên tắc của phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên 21

1.4.2 Các lợi ích của việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên 21

Trang 6

v

1.4.3 Hiệu quả của việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên 22

1.5 Quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở theo yêu cầu đổi mới giáo dục 23

1.5.1 Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trong trường THCS 23

1.5.2 Nội dung quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường THCS theo yêu cầu đổi mới giáo dục 23

1.6 Các yếu tố ảnh hưởng 29

1.6.1 Chính sách giáo dục 29

1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29

1.6.3 Đội ngũ giáo viên 30

1.6.4 Cán bộ quản lý 31

Kết luận chương 1 32

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ CỪ - HUYỆN PHÙ CỪ - TỈNH HƯNG YÊN 33

2.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ theo yêu cầu đổi mới giáo dục 33

2.2 Khái quát chung về Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Cừ 34

2.3 Khái quát chung về trường trung học cơ sở Phù Cừ 35

2.3.1 Quá trình hình thành và phát triển 35

2.3.2 Số lượng, cơ cấu, trình độ chất lượng của đội ngũ giáo viên 37

2.3.3 Quy mô học sinh 40

2.3.4 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học 40

2.3.5.Chất lượng giáo dục 41

2.4 Thực trạng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên 42

2.4.1 Phẩm chất chính trị, lối sống 43

2.4.2 Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục 45

2.4.3 Năng lực dạy học 47

2.4.4 Năng lực giáo dục 51

2.4.5 Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 53

2.4.6 Năng lực phát triển nghề nghiệp 55

Trang 7

vi

2.5 Thực trạng công tác phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh

Hưng Yên 57

2.5.1 Thực trạng về vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 58

2.5.2 Thực trạng về công tác lập kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ 59

2.5.3 Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV trường THCS Phù Cừ theo yêu cầu đổi mới giáo dục 63

2.5.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV trường THCS Phù Cừ 65

2.6 Đánh giá chung 66

2.6.1 Ưu điểm 66

2.6.2 Hạn chế 68

2.6.3 Nguyên nhân 69

Kết luận chương 2 71

Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ CỪ PHÙ CỪ- HƯNG YÊN THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 72

3.1 Nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất các biện pháp 72

3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 72

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 72

3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 73

3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống 73

3.1.5 Đảm bảo tính hiệu quả 73

3.2 Biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên theo yêu cầu đổi mới giáo dục 73

3.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 73

3.2.2 Đổi mới hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 75

Trang 8

vii

3.2.3 Tăng cường hoạt động chuyên đề theo cụm trường nhằm nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 80

3.2.4 Bồi dưỡng thường xuyên liên tục tại nhà trường để nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 82

3.2.5.Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên 85

3.2.6 Đảm bảo về cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 87

3.2.7 Thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, đổi mới công tác thi đua, khen thưởng, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên phát triển năng lực nghề nghiệp 88

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 92

3.4 Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất 93

3.4.1 Mục đích yêu cầu của khảo sát 93

3.4.2 Nội dung khảo sát 93

3.4.3 Phương pháp tiến hành 93

3.4.4 Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 94

3.4.5 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 96

Kết luận chương 3 99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101

1 Kết luận 101

2 Khuyến nghị 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC

Trang 9

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng giáo viên, chuyên ngành đào tạo 37 Bảng 2.2 Trình độ của cán bộ quản lý, giáo viên trường THCS Phù Cừ 38 Bảng 2.3 Số lượng học sinh của trường THCS Phù Cừ từ năm học 2013 -

2014 đến năm 2015 - 2016 40 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả hạnh kiểm của học sinh trường THCS

Phù Cừ 41 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp kết quả học lực của học sinh trường THCS Phù Cừ 41 Bảng 2.6 Bảng thống kê kết quả HS giỏi trường THCS Phù Cừ 41 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng phẩm chất chính trị đạo

đức, lối sống của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 43 Bảng 2.8 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng năng lực tìm hiểu đối tượng

và môi trường giáo dục của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 45 Bảng 2.9 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng năng lực dạy học của

đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 47 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng năng lực giáo dục của

đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 51 Bảng 2.11 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng năng lực hoạt động

chính trị, xã hội của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 53 Bảng 2.12 Kết quả khảo sát giáo viên về thực trạng năng lực phát triển nghề

nghiệp của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 55 Bảng 2.13: Kết quả khảo sát giáo viên về vai trò của Hiệu trưởng trong quản

lý phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 58 Bảng 2.14: Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ thực hiện công tác lập kế

hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho ĐNGV trường THCS Phù Cừ 60 Bảng 2.15: Kết quả đánh giá thực trạng mức độ thực hiện về công tác chỉ

đạo tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV trường THCS Phù Cừ 63 Bảng 2.16: Kết quả khảo sát giáo viên về công tác kiểm tra đánh giá năng

lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV trường THCS Phù Cừ 65 Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 94 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 96

Trang 10

ix

DANH MỤC BIỂU ĐỔ

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng phẩm chất chính, đạo đức,

lối sống của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 44 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng lực tìm hiểu đối tượng và

môi trường giáo dục của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 46 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng năng lực dạy học của đội

ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 49 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng năng lực giáo dục của đội

ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 52 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng năng lực hoạt động chính trị,

xã hội của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 54 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ khảo sát kết quả thực trạng năng lực phát triển nghề

nghiệp của đội ngũ giáo viên trường THCS Phù Cừ 56 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 95Biểu đồ 3.2: Biểu đồ khảo sát tính khả thi của các biện pháp 97

Trang 11

Cả thế giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức,

đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức con người

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: "Phát triển giáo dục

là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc

tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ĐNGV và CBQL là khâu then chốt"; đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với phát triển KH-CN là một trong ba khâu đột phá của chiến lược phát triển KT - XH giai đoạn 2011-2020

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THCS có vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu của giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ

sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Yêu cầu về nội dung giáo dục THCS là phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho HS có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp Phương pháp giáo dục THCS phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng

Trang 12

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; …

“Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Nghị quyết

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VIII đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW ngày

15/6/2004 của Ban Bí thư TW Đảng đã nêu rõ: “… xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, bảo đảm về chất lượng, đủ

về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo” Điều 15 của Luật Giáo dục cũng đã ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Vì vậy, xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng

đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết của Ngành giáo dục và tất cả các nhà trường Muốn thực hiện được trọng trách của mình, người giáo viên THCS ngoài tri thức, kỹ năng đã được đào tạo, phải luôn được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về mặt phẩm chất đạo đức, tri thức, kỹ năng sư phạm nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, nắm bắt được phương pháp giảng dạy mới, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn

Trong những năm qua, công tác xây dựng, bồi dưỡng và phát triển năng lực nghề nghiệp cho ĐNGV của các cấp quản lý giáo dục đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên ở mỗi địa phương tùy thuộc vào điều kiện thực tế đã có những cách thực hiện khác nhau Thực trạng năng lực nghề nghiệp của ĐNGV các trường THCS hiện nay so với yêu cầu dạy học và giáo

Trang 13

Luận văn đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 14/05/2018, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w