1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các hoạt động của bé trong lớp

23 908 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

- Các hoạt động của bé ở lớp như:Tập thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoat động góc, vê sinh, ăn, ngủ, hoat động chiều… BÉ LÀ CHÁU NGOAN BÁC HỒ - Bác Hồ - lãnh tụ của

Trang 1

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

“BÉ LÊN MẪU GIÁO – MỪNG SINH NHẬT BÁC”

Thời gian thực hiện: 3 tuần

Từ ngày: 30/4 - 18/5 /2018

I MỤC TIÊU

1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Trẻ biết sử dụng sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném

- Phối hợp tay mắt trong các vận động

- Biết sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ở trưởng mầm non

- Biết tránh một số hành động nguy hiểm trong lớp khi được nhắc nhở

2 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Trẻ biết mình sắp được lên học mẫu giáo

- Biết sử dụng một số đồ dùng đồ chơi quen thuộc

- Biết một số khu vực trong trường lớp, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu

3 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

- Nói được tên lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp

- Biết trả lời một số câu hỏi về hoạt động trong lớp

- Biết nói lễ phép, biết đọc thơ, thích xem tranh ảnh về trường lớp

4 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KNXH VÀ THẨM MĨ

- Thích hát và vận động đơn giản theo lời bài hát

- Thích tô màu, vẽ, nặn …

- Chơi vui vẻ thân thiện với bạn

- Biết làm theo một số yêu cầu của cô

- Chuẩn bị tâm thế để lên học mẫu giáo

Trang 2

II MẠNG NỘI DUNG

- Bé biết tên trường, lớp

- Các hoạt động của bé ở lớp như:Tập thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoat động góc, vê sinh, ăn, ngủ, hoat động chiều…

BÉ LÀ CHÁU NGOAN BÁC HỒ

- Bác Hồ - lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, ngày sinhnhật Bác

- Bé ngoan ngoãn, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

- Tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi và tìnhcảm của các cháu đối với Bác Hồ

Trang 3

-III MẠNG HOẠT ĐỘNG:

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

- Trò chuyện về trường mầm non, lớp mẫu giáo, Bác hồ kính yêu Ngày sinh nhật Bác 19/5

- NBPB: Hình tròn, hình vuông

- Trò chuyện với trẻ về lớp MG: Q/s, xem tranh ảnh và trò

- Chơi xếp hình

PHÁT TRIỂN THÊ CHẤT

-*PTVĐ VĐCB: Ném bóng về phía

trước, ném xa bằng hai tay, đi trong

đường ngoằn ngoèo Bò theo hướng

thẳng có vật trên lưng Tập xâu, luồn,

cài, cởi, buộc dây; xếp chồng các

khối

- BTPTC; tập với gậy, thổi bóng

- TCVĐ: Nhảy lò cò, mèo và chim

sẻ - TDS: Tập với vòng

* GDDD&SK: Thực hành rửa mặt,

rửa tay, cất đồ chơi vào nơi quy định

- Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui đinh,

tránh xa các vật nguy hiểm như bếp

lò, bàn là…

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

- Trò chuyện với trẻ về các hoạt

động trong trường mầm non, Bác

Hồ kính yêu

- Xem sách tranh và nói tên các

hoạt động của các bạn trong lớp,

trong trường

- Xem tranh ảnh về Bác Hồ

- Đọc thơ: Bàn tay cô giáo; Chào

- Kể chuyện theo tranh: Một ngày

-NH: Trường chúng cháu là trường

MN, em đi mẫu giáo, Đi học…

- Nghe hát-nghe nhạc: “Ai yêu nhi đồng bằng BH Chí Minh”;

- TCÂN: “Hãy lắng nghe”

- Tô màu; chơi với đất nặn; xếp hình, xé giấy

- Làm theo cô 1 số việc đơn giản; lấy và cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định

*Tạo hình: Tô màu, chơi với đất

nặn, xếp hình, xé giấy

BÉ LÊN MẪU GIÁO- MỪNG SINH NHÂT BÁC

Trang 4

IV KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BÉ TRONG LỚP

Thời gian thực hiện: 1tuần

Từ ngày: 30 /4 - 4/ 5/ 2018

1 MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Trẻ vui vẻ khi đến lớp, biết tự phục vụ bản thân.

- Trẻ biết các hoạt động trong ngày ở lớp và tích cực tham gia các hoạt động, biết chơi đoàn kết với bạn và biết vâng lời cô giáo

- Trẻ có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày

- Trẻ biết tập thể dục cùng cô, biết đọc thơ cùng cô, biết xếp bàn ghế

- Trẻ yêu thích ca hát: Biết lắng nghe cô hát, biết cách chơi trò chơi âm nhạc

ĐIỂM DANH - Cô gọi tên trẻ, trẻ trả lời.

- Cô đếm sĩ số trẻ, báo ăn

Ném bóng

về phía trướcTCVĐ:

Bong bóng

LVPTNT NBPB:

Hình tròn –Hình vuông

LVPTTCK NXHVTM

NH: Đi ngủTCÂN: Hãy lắng nghe

Trang 5

Lăn bóng Pháo nổ Bóng tròn to Chi chi chành

Chim sẻ và

ô tôChơi tự do

QS bầu trờiTCVĐ: Bóng tròn to

Chơi tự do

QS Lớp mẫu giáo

4 TuổiTCVĐ:

Dung dăng dung dẻ Chơi tự do

QS thời tiết TCVĐ:

Chim bay,

cò bayChơi tự do

QS tranh bé chơi với đồ chơi

TCVĐ: Lộn cầu vồngChơi tự do

CHƠI VÀ

HOẠT

ĐỘNG Ở

CÁC GÓC

- Góc đóng vai: Đi học, nấu ăn, làm cô giáo

- Góc HĐVĐV: Xếp đường đi đến lớp, xâu vòng

- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh trò chuyện về lớp mẫu giáo Tô màu hoa trong vườn

HĐ NUÔI

DƯỠNG

- Chăm sóc cháu ăn hết xuất, ngủ đủ giấc, đúng giờ.

- Quan tâm đến những trẻ ăn chậm, quan tâm đến sức khỏe, trang phục của trẻ khi thời tiết thay đổi

HĐ CHIỀU

Ôn thể dục buổi sáng

Trò chuyện

về các hoạt động trong lớp

Chơi xâu vòng

Xem tranh

về lớp mẫu giáo

Vui liên hoan văn nghệ

Trang 6

I Mục đích:

- Trẻ biết tập các động tác với vòng cùng cô

- Biết phối hợp cử động của tay, chân và toàn thân

- Luyện tập khả năng phối hợp vận động toàn thân của trẻ Tạo cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng

- ĐT2: Đưa vòng lên cao

+ CB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vòng để ngang ngực

+ Đưa vòng lên cao: Hai tay cầm vòng đưa thẳng lên cao

Trang 7

*CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:

BÉ XẾP ĐƯỜNG ĐI ĐẾN LỚP

I NỘI DUNG:

- Góc đóng vai: Đi học, nấu ăn, làm cô giáo

- Góc HĐVĐV: Xếp đường đi đến lớp, xâu vòng

- Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh trò chuyện về lớp mẫu giáo, tô màu hoa trong vườn

II MỤC ĐÍCH – YÊU CÂU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bắt chước một số thao tác của người lớn: Nấu ăn, đưa bé đi học, bé làm cô giáo

- Trẻ biết xếp các hình khối, biết xâu vòng thật đẹp

- Biết cách xem tranh ảnh, biết cầm bút tô màu

2 Kĩ năng:

- Trẻ chơi cạnh bạn và biết sử dụng đồ dùng đồ chơi trong khi chơi

- Dùng ngôn ngữ giao tiếp với người xung quanh trong khi chơi

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ chơi sau khi chơi

III CHUẨN BỊ:

- Góc đóng vai: Một số đồ chơi nấu ăn, cô giáo, búp bê

- Góc HĐVĐV: Các khối gỗ xốp nhiều màu, gạch, bộ xâu vòng

- Góc NT: Tranh ảnh về lớp mẫu giáo, bút màu

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô và trẻ hát bài: Cháu đi mẫu giáo

- Trò chuyện và giới thiệu chủ đề chơi: Bé lên mẫu giáo

2 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

a, Đăng kí góc chơi

Trang 8

- Cô hỏi trẻ:

+ Lớp mình có mấy góc chơi?

+ Đó là những góc chơi nào?

+ Con thích chơi ở góc nào?

+ Con chơi cùng bạn nào?

- Cô chia trẻ về các góc chơi

b, Trải nghiệm thực tiễn:

b Trải nghiệm thực tiễn:

- Cô đến từng góc chơi hướng dẫn và trò chuyên với trẻ

- Ví dụ cô đến góc HĐVĐV và hỏi trẻ:

+ Con đang làm gì đấy?

+ Con xếp đường đi bằng gi?

+ Con xếp như thế nào?

- Cô hướng dẫn những trẻ còn lúng, khen ngợi động viên trẻ

* Góc đóng vai: Đi học, nấu ăn, làm cô giáo

- Hôm nay ai đưa các con đi học?

- Đến lớp các con phải chào ai nhỉ?

- Các con có thích đi học không?

* Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh trò chuyện về lớp mẫu giáo Tô màu hoatrong vườn

- Các con thấy bức tranh của cô có nhiều hoa đẹp không? Các con có muốn tô cho bông hoa của mình đẹp không? Các con phải ngồi đẹp để tô bông hoa cho đẹp các con nhé

c Đánh giá buổi chơi:

- Cô đến từng góc chơi đánh gia xem trẻ có chơi đúng chủ đề không

- Hướng trẻ về góc chơi chính, cô và trẻ cùng nhận xét, đánh giá

- Cô khen ngơi động viên trẻ

3 Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Cho trẻ cất dọn đồ chơi, cô nhắc nhở, giúp đỡ trẻ

Trang 9

V KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC :

Thứ 2 ngày 30 tháng 4 năm 2018

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

VĐCB: Ném bóng về phía trước BTPTC: Thổi bóng

TCVĐ: Bong bóng xà phòng

I Mục đích- yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ tập được bài tập phát triển chung phối hợp các động tác nhịp nhàng cùng cô

- Trẻ đi ném được bóng về phía trước

- Chơi được trò chơi vận động bong bóng xà phòng

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng cho trẻ biết ném bóng về phía trước

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng

- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ

3 Thái độ:

- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện

- Thích thú tham gia vào hoạt động

- Cô cho trẻ nghe bài hát: “Vui đến trường”

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề

2 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

a Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu đi - chạy xung quanh lớp; kết hợp các kiểu đi: Đi bằngmũi bàn chân- gót chân - má bàn chân - Tàu lên dốc - xuống dốc - đi thường - đi từchậm, nhanh, chậm sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ

b Trọng động:

Trang 10

- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang

* BTPTC: Thổi bóng

* ĐT1: Thổi bóng (tập 3- 4 lần)

+ TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng.+ Tập: Thổi bóng: Trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ kết hợp hai tay cùngdang rộng ra từ từ làm bóng to

* ĐT 2: Đưa bóng lên cao ( tập 3-4 lần )

- TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực

+ Tập: Đưa bóng lên cao, hai tay cầm trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao

- Cô nói: Bỏ bóng xuống: Trẻ đưa hai tay cầm bóng về tư thế ban đầu

* ĐT 3: Cầm bóng lên cao ( tập 2-3 lần )

- TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân

- Tập: Cầm bóng lên cao: Trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng lên cao ngang ngực

- Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn

- ĐT 4: Bóng nảy ( tập 4-5 lần)

- TTCB : Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng

- Trẻ nhảy bật tại chỗ Vừa nhảy vừa nói " bóng nảy "

*VĐCB: “Ném bóng về phía trước”.

- Cô chuyển đội hình thành hai hàng ngang đối diện nhau

- Cô giới thiệu tên vận động “Ném bóng về phía trước”

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cô đi từ chỗ ngồi đến trước vạch xuấtphát, Cô đứng chân trước chân sau, một tay cô cầm bóng đưa lên cao, dùng sứcmạnh của tay ném cho bóng bay xa về phía trước, sau đó cô về ghế ngồi của mình

- Cho trẻ lên làm thử

- Cho lần lượt trẻ thực hiên (2-3 lần) ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cho 2 tổ thi đua nhau ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

- Nhóm, cá nhân trẻ thực hiện

- Cho cả lớp thực hiện lại 1 lần: Hỏi trẻ tên vận động

*TCVĐ: Bong bóng xà phòng

Trang 11

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chuyển hoạt động khác

B DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:

Quan sát lớp mẫu giáo 3 tuổi TCVĐ: Chim sẻ và ô tô Chơi tự do

I Mục đích –yêu cầu:

- Trẻ được vui chơi, biết được đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo

- Trẻ chơi được trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô

1 Quan sát lớp mẫu giáo 3 tuổi

- Cô cho trẻ nghe và trò chuyện về nội dung bài hát “Cháu lên ba”

- Hướng trẻ chú ý đến lớp mẫu giáo 3 tuổi, yêu cầu trẻ quan sát và nêu ý kiếnnhận xét của trẻ về tên gọi, đặc điểm của lớp mẫu giáo ba tuổi

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ

* Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn không được khóc nhè

Trang 12

- Cô giới thiệu các loại đồ chơi như bóng, vòng, phấn, đu quay, cầu trượt.

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, cô chú ý quan sát bao quát trẻ

- Thu dọn đồ dùng, xếp hàng cho trẻ vào lớp

C NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

- Kiến thức, kĩ năng của trẻ ………

………

- Việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên….………

………

Thứ 3 ngày 01 tháng 5 năm 2018

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

NBPB: Hình tròn, hình vuông

I Mục đích –yêu cầu :

1 Kiến thức:

- Trẻ biêt tên, đặc điểm của hình tròn, hình vuông

- Nhận biết phân biệt được hình tròn, hình vuông

2 Kĩ năng:

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

- Phát triển vốn từ cho trẻ

3 Thái độ :

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II Chuẩn bị :

- Đồng hồ hình tròn, Hộp quà hình vuông

- Lô tô

III TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

1 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú :

- Cho trẻ hát : Vui đến trường

Trang 13

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát

- Hôm nay cô có một món quà tặng lớp mình đấy, các con hãy về chỗ ngồi để khám phá món quà nào

2 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm ;

a Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông

- Cho trẻ xem đồng hồ hình tròn màu xanh

- Cái gì đây con ?

- Đồng này màu gì?

- Đồng hồ này hình gì?

* NBPB Hình vuông

- Các con ơi cố có một món quà để tặng các con chuẩn bị vào mẫu giáo đấy

- Các con nhìn hộp quà của cô hình gì?

- Hộp quà có màu gì?

- Các con thử đếm xem hộp quà hình vuông này có mấy cạnh?

- Hộp quà này có lăn được như quả bóng không các con?

b Củng cố nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông.

* Trò chơi: Tìm đúng đồ vật

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: Cho trẻ vừa đi vừa nói theo lờibài dung dăng dung dẻ, hết câu yêu cầu đến bên các đồ vật có hình tròn, hình vuông

+ Chúng mình ó cái gì đây? ( Quả bóng màu xanh, hộp quà hình vuông màu đỏ)

- Khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai, động viên trẻ

3 Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động :

Cho trẻ chơi dung dăng dung dẻ về góc đóng vai để tập làm cô giáo

Trang 14

B DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:

Quan sát bầu trời TCVĐ: Bóng tròn to Chơi tự do

I Mục đích yêu cầu

- Giúp trẻ nhận biết được một số đặc điểm của bầu trời

- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp khi thời tiết thay đổi

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động

II Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát: Sân trường Một số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ

III Tiến hành

1 Quan sát bầu trời

- Cô cho trẻ nghe và trò chuyện về nội dung bái hát: Trời nắng trời mưa

- Hướng trẻ chú ý đến bầu trời, thời tiết, yêu cầu trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét của trẻ về các đặc điểm của bầu trời theo câu hỏi gợi mở của cô

- Cô khái quát lại các đặc điểm của bầu trời

- Cô giáo dục trẻ: Phải biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết

2 TCVĐ: Bóng tròn to

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần Cô khen ngợi động viên trẻ

3 Chơi tự do.

- Cô tách nhóm chơi, cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài sân

- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi

C NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

- Kiến thức, kĩ năng của trẻ ………

………

- Việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên….………

Trang 15

- Cô cho trẻ nghe bài hát: “Đi học”

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề

- Hôm nay cô và các con sẽ xếp bàn ghế nhé

2 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm

a Cô làm mẫu:

- Cho trẻ quan sát vật mẫu

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: Cô cầm khối nhựa vuông bằng 2 đầu ngón taytrỏ và ngón tay cái cô cầm bằng 2 tay, xếp xuống làm chân bàn, tiếp đến cô chọn tấmnhựa tròn cô xếp chồng lên trên khối gỗ vuông làm mặt bàn và chú ý chúng mìnhphải đặt khối nhựa tròn ở giữa khối nhựa vuông bên dưới để cho cân và bàn không bị

đổ nhé, vậy là cô đã xếp xong chiếc bàn rồi đấy

- Vừa xếp cô vừa hỏi trẻ: Cô đang làm gì? xếp bàn ghế ằng gì? xếp như thế nào?

- Cô giáo dục trẻ: Khi ngồi ghế phải ngồi đúng tư thể, không đùa nghịch tránh

bị ngã…

Trang 16

+ Con xếp như thế nào ?

- Cô động viên khen ngợi trẻ

c Trưng bày và nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô và trẻ cùng nhận xét

3 Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động

- Cô cho trẻ về góc nghệ thuật xem tranh ảnh về lớp mẫu giáo

B DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI:

Quan sát lớp mẫu giáo 4 tuổi TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do

I Mục đích –yêu cầu:

- Trẻ được vui chơi, biết được đặc điểm nổi bật của lớp mẫu giáo 4 tuổi

- Trẻ chơi được trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô

1 Quan sát lớp mẫu giáo 4 tuổi

- Cô cho trẻ dắt tay nhau thành hàng ra sân Cô nói cho trẻ biết mục đích của buổi hoạt động ngoài trời ngày hôm nay

Trang 17

- Hướng trẻ chú ý đến lớp mẫu giáo 4 tuổi, yêu cầu trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét của trẻ về tên gọi, đặc điểm của lớp mẫu giáo 4 tuổi

- Cô khái quát lại các ý kiến của trẻ

* Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn không được khóc nhè

2 TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ

3 Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các loại đồ chơi như bóng, vòng, phấn, đu quay, cầu trượt

- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, cô chú ý quan sát bao quát trẻ

- Thu dọn đồ dùng, xếp hàng cho trẻ vào lớp

C NHẬT KÝ HÀNG NGÀY

- Tình trạng sức khỏe của trẻ

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ

- Kiến thức, kĩ năng của trẻ ………

………

- Việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên….………

………

Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2018

A HOẠT ĐỘNG HỌC:

Tên bài: Bàn tay cô giáo

I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết và nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ

2 Kĩ năng:

- Trẻ đọc to rõ ràng, diễn cảm

Ngày đăng: 13/05/2018, 23:06

w